Tiểu luận môn kế hoạch hóa - đánh giá thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn 2001 -2010 2.doc

38 856 0
Tiểu luận môn kế hoạch hóa - đánh giá thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn 2001 -2010 2.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn kế hoạch hóa - đánh giá thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn 2001 -2010

1 LỜI MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế hoạt động quan trọng quốc gia, đặc biệt xu tồn cầu hố quan hệ hợp tác với nước ngồi có tác động lớn tới việc phát triển kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa từ năm 1991 việc tham gia liên hợp quốc gần việc gia nhập WTO vào năm 2007 Nó khơng đánh dấu bước tiến quan trọng hợp tác quốc tế mà cho thấy tầm quan trọng sách thương mại quốc tế Trong năm gần phát huy mạnh lớn phát triển số ngành mũi nhọn cho xuất gạo, dệt may, da giầy, dầu thô…tuy nhiên nhập với số lớn mà chủ yếu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Nhập siêu liên tục tăng cao ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn Kế hoạch năm 2006-2010 rõ nhiệm vụ thương mại quốc tế tăng giá trị xuất mặt hàng chủ lực giảm nhập siêu tiến tới cân cán cân xuất-nhập Trong thời gian qua 2/3 chặng đường nhiều vấn đề cần giải quyết, nhiều nhiệm vụ cần thực A I LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm, nhiệm vụ kế hoạch thương mại quốc tế Khái niệm Kế hoạch thương mại quốc tế phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đưa định hướng phát triển thương mại quốc tế, mục tiêu thương mại quốc tế cần thực thời kỳ kế hoạch hệ thống sách nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Nhiệm vụ: Xác định quy mô tốc độ hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tiến trình hội nhập đất nước Xác định danh mục sản phẩm xuất chủ yếu Đảm bảo phát huy lợi so sánh đất nước hiệu kinh tế xuất Xác định danh mục sản phẩm nhập khẩu, đảm bảo phục vụ cho sản xuất nước Đề sách biện pháp hợp lý để thúc đẩy hoạt động xuất nhập II Hoạt động xuất nhập Thương mại quốc tế quốc gia bao gồm hoạt động chủ yếu là: Xuất nhập hàng hố Vai trị xuất nhập khẩu: Xuất nhập hoạt động trao đổi hàng hố dịch vụ với bên ngồi quốc gia Xuất nhập hoạt động kinh tế đối ngoại bản, thúc đẩy kinh tế phát triển Xuất nhập có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, cần phải có nguồn vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ nguồn: xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất lao động Xuất nguồn vốn chủ yếu để nhập Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất khầu tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Xuất không tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ngành liên quan khác Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho Sản xuất ổn định kinh tế phát triển.vì có nhiều thị trường=> Phân tán rủi ro cạnh tranh Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Thông qua cạnh tranh xuất khẩu, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm cách thức kinh doanh cho có hiệu quả, giảm chi phí tăng suất Xuất tích cực giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống người dân Xuất làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa-> nhân tố kích thích kinh tế tăng trưởng Xuất gia tăng tạo thêm công ăn việc làm kinh tế, ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, xuất làm gia tăng đầu tư ngành sản xuất hàng hố xuất -> Là nhân tố kích thích kinh tế tăng trưởng Trong nhập giúp cân lượng hàng hoá nước, bù đắp lượng hàng hoá thiếu hụt cho sản xuất tiêu dùng Ngoài nhập thúc đẩy nâng cao suất lao động tiếp nhận khoa học công nghệ dây chuyền sản xuất tiên tiến từ nước Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập 2.1 - Nhân tố ảnh hưởng đến xuất Nhân tố khách quan: Tình hình biến động kinh tế - trị giới khu vực: khủng hoảng kinh tế Mỹ, Trung Quốc gia nhập WTO, sụt giảm thị trường chứng khốn tồn cầu, … Các nhân tố có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến tình hình xuất nước ta, tác động đến tỷ giá hối đối, lãi suất tiền gửi – cho vay, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng, cấu mặt hàng xuất khẩu, thứ tự thị trường có doanh thu lớn nhất… Ví dụ: Việc Trung Quốc gia nhập WTO gây nhiều trở ngại cạnh tranh lớn cho xuất Việt Nam, hầu hết thị trường lớn tiềm Mỹ, Nhật, EU … hàng hóa Trung Quốc cạnh tranh ác liệt với hàng hóa Việt Nam, khơng thế, nhiếu mặt hàng TQ vượt qua Việt Nam, thay hàng hóa Việt Nam hàng hóa TQ đa dạng chủng loại, màu sắc, kích cỡ mẫu mã… nhiên theo đánh giá nhiều người tiêu dùng, háng hóa Việt Nam thường có độ bền cao an tồn sử dụng hơn, thời gian tiếp theo, xuất VN cần quan tâm nhiều tới mạnh - Nhân tố chủ quan: Việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới, Việt Nam đặt mối quan hệ ngoại thương với 155 nước giới, khai thông quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB (1992);gia nhập tổ chức khu vực quốc tế ASEAN (1995); gia nhập APEC (1998) Việt Nam ký kết hiệp định thương mại song phương, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ký kết Hiệp định thương mại Việt Mỹ vào 7/2000 II.2 - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập GDP nước yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình nhập nước Một kinh tế có sức sản xuất cao có khả đáp ứng nhu cầu nước nhập nhiều loại hàng hố từ bên ngồi Ngược lại, nước phát triển hay phát triển có sức sản xuất thấp phải nhập tương đối nhiều loại hàng hoá từ nước khác Việt Nam coi nước có kim ngạch nhập cao sản xuất nước chưa thể đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng Tuy nhiên thực tế Việt Nam có nhiều loại hàng hoá mà nước sản xuất doanh nghiệp nhập làm cho sản xuất phụ thuộc nhiều vào bên - Ngoài yếu tố chủ yếu GDP tỷ giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ quy định ảnh hưởng đến kim ngạch nhập Nếu nhà nước quy định tỷ giá hối đối cao nhập có xu hướng tăng lên Điều có nghĩa nhà nước nâng cao giá trị đồng nội tệ hàng hoá nhập giảm cách tương đối thị trường nước làm cho xu hướng nhập gia tăng Nhập xét chất dựa lợi tương đối (lợi so sánh) hay chi phí so sánh để sản xuất hàng hố.Khi chi phí nhập loại hàng hố thấp chi phí để sản xuất chúng chọn cách nhập hàng hố - Yếu tố xuất ảnh hưởng đến nhập quốc gia Một sách phát triển ngành hay lĩnh vực để xuất địi hỏi sách nhập hợp lý nhằm cung ứng đầy đủ yếu tố kỹ thuật, nguyên vật liệu để phát triển ngành hay lĩnh vực Ví dụ ngành da giầy nay, muốn phát triển ngành nhằm phục vụ cho xuất ta phải nhập loại da giầy cao cấp đạt tiêu chuẩn chất lượng từ bên mà nước chưa đáp ứng nhu cầu Và thực tế mặt hàng xuất chủ đạo gặp tình trạng - Thuế sách bảo hộ hàng nước phủ Thuê yếu tố tác động gián tiếp đến việc nhập doanh nghiệp nước Nếu với mức thuế nhập cao hay sách bảo hộ hàng nước làm cho doanh nghiệp cân nhắc định nhập loại hàng hố từ nước ngồi, hạn chế tiêu dùng hàng hoá thị trường nước B ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN I Tình hình xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2006-2008 Xuất 1.1 Kim ngạch xuất khẩu: (đơn vị: tỷ USD) Năm 2006, xuất ước tính đạt 39,6 tỷ USD vượt 4,9% so với kế hoạch năm Có tới mặt hàng vượt ngưỡng tỉ USD: Dầu thô (8,32 tỉ USD); dệt may (5,8 tỉ USD); giày dép (3,55 tỉ USD); thuỷ sản (3,36 tỉ USD); sản phẩm gỗ (1,94 tỉ USD); linh kiện điện tử máy tính (1,77 tỉ USD); gạo (1,3 tỉ USD); caosu (1,27 tỉ USD); càphê (1,1 tỉ USD) Hoa Kỳ đối tác đầu bảng xuất VN (8 tỉ USD); EU (6,8 tỉ USD); ASEAN (6,56 tỉ USD); Nhật Bản (5,2 tỉ USD); Trung Quốc (3,2 tỉ USD) Năm 2007, hoạt động xuất nước ta đạt số kết khả quan thể mặt: Kim ngạch xuất nước đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kế hoạch Chính phủ đặt Trong đó: Kim ngạch khu vực có vốn đầu tư nước đạt 27,3 tỷ USD, chiếm 56,9% kim ngạch xuất nước, tăng 18,6% so với năm 2006; khu vực doanh nghiệp nước tăng 23,1% so với năm 2006 Giá trị kim ngạch xuất năm 2007 tăng 8,2 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản tăng 1,7 tỷ USD, nhóm nhiên liệu, khống sản tăng 0,2 tỷ USD, nhóm cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD nhóm hàng khác tăng 2,6 tỷ USD 10 mặt hàng nhóm hàng xuất có kim ngạch tỷ USD thuỷ sản, gạo, cà phê, cao su, dầu thô, dệt may, giầy dép, điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ nhóm sản phẩm khí Trong đó, ngồi mặt hàng lớn truyền thống dầu thơ, dệt may, giày dép thuỷ sản kim ngạch mặt hàng đạt tỷ USD, mặt hàng điện tử sản phẩm gỗ đạt tỷ USD Xuất năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng 22% với kim ngạch xuất theo ước tính đạt 58,6 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất nhóm nơng, lâm, thuỷ sản đạt 10,65 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 8,2%; nhóm khống sản đạt 9,7 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 3,3%; nhóm hàng công nghiệp chế biến đạt 28 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 30,8%; nhóm hàng hố khác đạt 10,25 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 39,5% Kim ngạch xuất hầu hết mặt hàng tăng so với kỳ năm 2007, mặt hàng đạt tỷ USD là: Dầu thô đạt 5,6 tỷ USD, tăng 49% so với kỳ năm trước; hàng dệt may đạt 4,1 tỷ USD, tăng 17,7%; giày dép đạt 2,3 tỷ USD, tăng 16,9%; thủy sản đạt 1,9 tỷ USD, tăng 14%; gạo đạt 1,5 tỷ USD, tăng 99%; sản phẩm gỗ đạt 1,4 tỷ USD, tăng 20,4%; điện tử máy tính đạt 1,2 tỷ USD, tăng 32,4%; cà phê đạt 1,2 tỷ USD, giảm 4,1% 1.2 Các mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam Nhóm hàng nơng -lâm – thủy sản Giai đoạn 2006 – 2008, nhóm mặt hàng đóng góp tỷ trọng tương đối lớn kim ngạch xuất nước ta, Nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản giảm dần tỷ trọng cấu hàng hoá xuất Việt Nam từ 19,1% năm 2006 xuống cịn 13,7% năm 2010 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cho biết tháng 10 năm 2008 tình hình tiêu thụ nơng lâm, thuỷ sản gặp nhiều khó khăn trở ngại nguồn cung số mặt hàng tăng (gạo, cao su, cà phê), xuất bị chững lại giảm nhẹ Kim ngạch xuất tháng 10 ước khoảng 1,39 tỷ USD, tăng 25,6% so với tháng 10 năm 2007, đưa tổng kim ngạch xuất 10 tháng đầu năm ước 13,7 tỷ USD tăng 25,7% so với kỳ Trong đó, mặt hàng nông sản đạt 7,4 tỷ USD, tăng 30%; lâm sản 2,46 tỷ USD tăng 16,7%; thuỷ sản ước 3,8 tỷ USD tăng 23,8% Tính đến tháng 10 năm 2008, ngành nơng nghiệp có mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD gồm gao, thuỷ sản, gỗ sản phẩm gỗ, cà phê cao su tổng số 11 mặt hàng đạt kim ngạch 1tỷ USD nước Cụ thể mặt hàng tổng lượng gạo xuất 10 tháng đầu năm ước đạt triệu tấn, kim ngạch đạt 2,65 tỷ USD, so kỳ năm trước tăng 90% giá trị Gạo mặt hàng có mức tăng kim ngạch cao mặt hàng nông lâm sản 10 tháng đầu năm Theo số liệu Tổng Cục Hải quan, giá gạo xuất bình quân 10 tháng đầu năm đạt 649 USD/T, tăng gấp lần so kỳ năm trước Cà phê ước 805 ngàn tấn, kim ngạch xấp xỉ 1,7 tỷ USD, tăng 10% kim ngạch Tổng khối lượng cao su 10 tháng đầu năm ước đạt 519 ngàn kim ngạch đạt 1,4 tỷ USD, giảm 8,6% khối lượng, tăng 31% giá trị so với kỳ năm 2007 Chè ước 90 ngàn tấn, kim ngạch đạt 127 triệu USD, tăng 25,8% giá trị 10 tháng đầu năm xuất 136 10 ngàn điều nhân, thu 769 triệu USD, tăng 9,6% lượng 46,8% giá trị Bảng cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam 10 tháng đầu 2008 Mặt hàng Sản lượng Đơn vị Kim ngạch Mức độ gia tăng giá trị Gạo Cà phê Cao su chè Điều 850 519 90 136 Ngàn - 1,7 tỷ USD 1,4 tỷ USD 127triệu USD 769 triệu USD 10% 31% 25,8% 46,8% Nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản Trong năm gần đây, tính riêng mặt hàng than đá dầu thô chiếm gẩn 20% tổng giá trị kim ngạch xuất nước Sản lượng khai thác loại mặt hàng không ổn định, khối lượng khai thác dầu thô tăng năm đầu giai đoạn 2001- 2007, năm sau trữ lượng khai thác giảm mỏ dầu khai thác dần cạn kiệt cịn cơng tác thăm dị tìm kiếm mỏ lại không thuận lợi, không đạt kế hoạch đặt Thời gian tiếp theo, để tiết kiệm nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường, Bộ thương mại đặt chủ trương hạn chế xuất tài nguyên kế hoạch dành phần sản lượng khai thác dầu phục vụ cho nhà mày lọc dầu nước Vì điều chỉnh mục tiêu xuất nhóm mặt hàng giảm xuống, cịn chiếm 9,6 % vào năm 2010, giá trị xuất dầu thơ cịn 6,1 tỷ USD than đá cịn 325 triệu USD Nhóm hàng quặng loại khống sản chế biến khác: Hiện tại, nhóm hàng có qui mơ xuất khoảng 145 triệu USD tăng mạnh số năm gần đây, chủ yếu bao gồm loại quặng sắt, đồng, bôxit nhôm 10 24 nhập tháng đầu năm 2007) Nếu loại trừ yếu tố tăng giá kim ngạch nhập tháng tăng 45,7% Trong mặt hàng nhập khẩu, máy móc; thiết bị; dụng cụ phụ tùng ước tính đạt tỷ USD, tăng 45,5% so với kỳ năm trước, xăng dầu 5,9 tỷ USD, tăng 68,9%; sắt thép 4,6 tỷ USD, tăng 118,1%, phơi thép 1,3 tỷ USD, tăng 181%; vải 2,3 tỷ USD, tăng 20,3%; điện tử, máy tính linh kiện 1,8 tỷ USD, tăng 43%; chất dẻo 1,5 tỷ USD, tăng 38,8%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 1,2 tỷ USD, tăng 16,2%; phân bón tỷ USD, tăng 130,9%; thức ăn gia súc nguyên phụ liệu tỷ USD, tăng 84,1% Riêng lượng ô tô nhập tháng đầu năm tăng 413,9% lượng tăng 354,5% kim ngạch có xu hướng giảm thuế nhập tăng Trong kế hoạch năm 2006-2010 chúng ta, vòng năm tổng kim ngạch nhập hàng hoá 286,5 tỷ USD mà giai đoạn 2006-2008 nhập 109,9 tỷ USD chiếm tới 67% có xu hướng tăng nhanh Trong đó, theo kế hoạch nhóm hàng máy móc thiết bị nhập tăng 12,5%/ năm thực tế tăng 24,1% vào năm 2006, tăng 56,5% vào năm 2007 45,5% vào tháng đầu năm 2008 Như việc đạt mục tiêu đề nhóm hàng khơng thể Các mặt hàng nhập khác tăng cao so với kế hoạch đặt (như xăng dầu, phôi thép…) Những khó khăn nhập Trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, hàng hóa nhập có loại: Một máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng nhập để đổi kỹ thuật - công nghệ, nhằm nâng cao suất, tăng sức cạnh tranh 24 25 Loại thứ hai loại nguyên, nhiên vật liệu mà nước không sản xuất được, sản xuất khơng đủ khơng có hiệu nhập Loại thứ ba loại hàng hóa tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu tăng nhanh số lượng, đa dạng, phong phú chủng loại, mẫu mã cao chất lượng Nhập nhập hàng hoá trung gian, nguyên vật liệu (chiếm tới 70% giá trị nhập khẩu), Các loại mặt hàng mà nhập chủ yếu phục vụ cho q trình sản xuất, loại hàng nguyên liệu dệt may, da phục vụ cho hai ngành da giầy dệt may, xuất dầu thô lại nhập xăng, nhậpkhẩu linh kiện điện tử, sắt thép, thức ăn gia súc…đó hàng hố trung gian phục vụ cho q trình sản xuất Có số loại nhập tăng chủ yếu công nghiệp phụ trợ việc nội địa hóa chậm phát triển, hiệu sức cạnh tranh thấp; điều tác động đến cấu xuất làm cho xuất tăng thấp nhập nhập siêu gia tăng mạnh Những mặt hàng xuất có tính gia cơng, có giá trị gia tăng thấp lại tăng cao (như dệt may, giày dép, điện tử máy tính, dây điện cáp điện, sản phẩm nhựa…), sản phẩm giá trị gia tăng cao lại có quy mơ nhỏ tăng thấp (như thủy sản, chè, rau ).Và nhập đầu vào chủ yếu, tiêu dùng xuất hàng hố cuối giá trị gia tăng thấp, sản xuất ta mang tính gia cơng Hiện có nhiều mặt hàng mà nước sản xuất mà chất lượng không thua hàng nhập ngoại, giá thành lại rẻ nhiều chi phí nhân cơng rẻ tiết kiệm chi phí vận chuyển, thuế… Thị trường nhập chủ yếu từ nước gần như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapo…trong nhập từ Trung Quốc lớn Điều 25 26 có nghĩa khơng nhập từ nước có cơng nghệ nguồn Nhật Bản, Anh, Mỹ, Đức….Và đáng ý có phần đáng kể máy móc, thiết bị nhập từ số nước không thuộc công nghệ nguồn, chí cịn máy móc, thiết bị, cơng nghệ cũ, trình thải loại nước xuất khẩu.Đây bất cập lớn, mà nhập ngày nhiều máy móc thiết bị thị trường nước có công nghiệp phát triển lâu năm Nhật Bản, Mỹ, Anh…mới thị trường mà hướng tới Chúng ta cần công nghệ gốc, công nghệ đại mang tính ứng dụng cao để phát triển cách bền vững Trong tổng kim ngạch nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng có phần (nhất dụng cụ, phụ tùng) sản xuất nước Thống kê năm cho thấy, tỷ lệ máy móc thiết bị nhập từ nước tiên tiến có cơng nghệ nguồn, trừ ngành hàng không cao nhất, chiếm 98,5% tổng máy móc thiết bị nhập ngành này, tỷ lệ tương ứng ngành khác thấp như: máy móc thiết bị xây dựng 56,2%, máy móc thiết bị thơng tin liên lạc 49,8% thấp thiết bị, phụ tùng dệt may chiếm 29,9%; thiết bị, phụ tùng ngành nhựa chiếm 22,9% Vì vậy, mặt cần tăng cao tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị, mặt khác cần lựa chọn trình độ kỹ thuật - công nghệ tiên tiến để tránh thiệt hại "kép": vừa tốn ngoại tệ, vừa biến Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ giới xảy mía đường, xi măng lị đứng, nhập tàu cũ Chúng ta nhập siêu mà mức nhập siêu lên tới chữ số liên tục gia tăng năm gần Đó xu hướng cho thấy bước phát triển không nói phụ thuộc vào bên ngồi kim ngạch nhập hàng tiêu dùng tăng với tốc độ cao tốc độ chung, làm cho tỷ trọng tổng kim ngạch nhập tăng so với kỳ 26 27 năm trước Vấn đề đặt tăng hiệu sức cạnh tranh hàng sản xuất nước Cán cân thương mại quốc tế : Kế hoạch 2006-2010 Căn dự báo hoạt động xuất khẩu, cán cân thương mại năm tới (2006-2010) thặng dư khoảng 0,8 tỷ USD khối lượng nhập tăng trưởng chậm mặt hàng trước nhập tới nước tự sản xuất Một số tiêu định hướng kế hoạch thương mại quốc tế 2006-2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực Kế hoạch năm năm(2001-2005) (2006-2010) 53,0 94-98 tỷ DSD 110,8 258,7 tỷ USD 130,2 286,5 Thâm hụt (NX) tỷ USD 19,4 27,8 NX/GDP % 36,6 28,4-29,6 NX/xuất % 17,5 10,7 GDP theo giá tỷ USD hành Tổng kim ngạch xuất Tổng kim ngạch nhập Tình hình thực kế hoạch giai đoạn 2006-2008 27 28 tiêu ∑kim ngạch Đơn vị tính tỷ USD 2006 39,83 2007 48,56 tháng 2008 48,7 xuất ∑kim ngạch tỷ USD 44,89 62,68 64,26 5,06 12,7 14,12 29,1 15,56 31,97 nhập Nhập siêu tỷ USD Nhập siêu/∑xuất % Nhìn chung kim ngạch xuất 2006-2008 tăng mạnh (bình quân tăng 26,1%/năm) Mặc dù xuất tăng trưởng mạnh cán cân thương mại lệch nhập tăng nhanh gây nên nhập siêu ngày lớn Tỷ lệ nhập siêu so với xuất năm 2005-2006 13% năm 2007 tăng nhanh (29,2%) năm 2008 khoảng 30% Các nguyên nhân khiến cho mức nhập siêu năm 2007 tăng cao là: 28 29 - Do kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao đầu tư nước tiếp tăng mạnh Ngoài ra, việc nhập máy móc thiệt bị nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất cho cơng trình trọng điểm quốc gia mức cao máy bay, máy móc cho tổ hợp khí điện đạm Cà Mau, thiết bị dầu khí, thiết bị cho nhà máy xi măng, đóng tàu - Do giá lượng số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập tăng (giá thép thành phẩn tăng bình qn 93USD/tấn, phơi thép tăng 105 USD/tấn, phân bón tăng 21USD/tấn, chất dẻo tăng 144USD/tấn, sợi loại tăng 151USD/tấn, kim loại thường khác tăng 469USD/tấn) Bên cạnh đó, lượng nhập số mặt hàng tăng đáng kể xăng dầu tăng 8%, thép thành phẩm tăng 35,6%, phân bón tăng 12,2%, sợi loại tăng 26,8% Nhìn chung, trị giá kim ngạch nhập tăng tập trung vào mặt hàng nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất xuất Tổng giá trị tăng thêm giá lượng ước tính khoảng 7,5 tỷ USD - Do tốc độ tăng trưởng xuất thấp tốc độ tăng nhập Kim ngạch xuất năm 2007 tăng 20,5% so với năm 2006 đánh giá tốt mức tăng thấp so với mức tăng kỳ năm 2006 22,8% Nguyên nhân khối lượng giá trị xuất số mặt hàng chủ lực có xu hướng chững lại chí giảm dần hạn chế mang tính cấu diện tích có hạn, suất có hạn, thời tiết khơng thuận lợi, u cầu bảo vệ môi trường sinh thái - Do ảnh hưởng việc cắt giảm thuế nhu cầu tiêu dùng, sức mua nước tăng cao hàng hoá nhập năm 2007 góp phần làm cho kim ngạch nhập số mặt hàng như: nguyên liệu, dệt may, giày dép, ô tô linh kiện ô tô, điện tử, nông sản thực phẩm…tăng Ngoài nước ASEAN, Việt Nam nhập siêu lớn tờ 29 30 kinh tế Châu Á, đứng đầu Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Ấn Độ Từ cuối năm 2007 đến nay, tỷ trọng nhập siêu tăng mạnh dần theo tháng, bất chấp nỗ lực kìm chế phủ Đáng ý, có tới 82,4% tổng trị giá nhập siêu nghiêng khu vực kinh tế nước (11,9 tỷ USD) với phần tăng cộm ôtô tăng 600%, linh kiện ôtô: 300%, thép loại: 200%, máy tính linh kiện tăng 43,1%, máy móc thiết bị tăng: 42,5%, phân bón loại tăng: 39,5% Ngoài ra, tháng đầu năm 2008, Việt Nam chi tỷ USD nhập vàng khoảng tỷ USD nhập phơi thép, phân bón, xi măng…mang hướng đầu cơ.Với kinh tế trỗi dậy Việt Nam tỷ lệ nhập siêu khó tránh khỏi Thực tế, gần 18 năm nhập siêu liên tục Việt Nam (từ năm 1990 đến nay, trừ năm 1992) cho thấy 90% hàng nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu…tóm lại hầu hết đầu vào phục vụ nhu cầu đầu tư Tính đến tháng 5/2008, nhập siêu lên đến 14,4 tỷ USD- cao gấp 3,4 lần so với kỳ năm ngoái đạt số đỉnh điểm vòng 18 năm trở lại Với kinh tế có độ mở vào độ nhì khu vực Châu Á, với tỷ lệ kim ngạch xuất nhập lên đến gần 70% GDP Việt Nam không đẩy mạnh nhập nhập động lực đầu vào cho tăng trưởng xuất Càng muốn tăng xuất khẩu, phải đẩy mạnh nhập khẩu- khơng cịn cách khác Nhất từ năm 2007 đến nay, nguồn cung ngoại tệ thuận lợi yếu tố tranh thủ để nhập đầu tư chiều sâu cho kinh tế Nếu dừng số lập luận 14,4 tỷ USD chưa nói lên điều Nhưng nhìn kỹ cấu nhập thấy độ vênh lớn tỷ lệ nhập nguyên liệu thô, bán thành phẩm với máy móc thiết bị (bình qn 58,5% so với 27,8% 30 31 suốt giai đoạn 1991-2007), chưa kể phần nhập dịch vụ Rõ ràng chưa đến 30% nhập dành cho máy móc thiết bị - nghĩa khoảng chừng dành cho đầu tư theo chiều sâu Một tỷ lệ thấp để đạt kỳ vọng đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 Đó chưa tính phần trăm số 27,8% dành cho khu vực sản xuất nước, phần trăm mua máy móc thiết bị để làm hàng sản xuất gia công Như vậy, với gần 60% tỷ trọng nhập nguyên nhiên liệu, gần 20 năm qua, Việt Nam khơng khỏi vai trị ‘cơng xưởng gia cơng’, làm nhiều mà giá trị gia tăng thấp.Thực tế, mặt hàng coi chủ lực đóng góp vào kim ngạch xuất hàng năm ‘thủ phạm’ nhập nhiều dệt may, da giầy, đồ gỗ, điện tử, máy tính, sản phẩm nhựa… Như phải tốn nhiều mồ để đổi lấy ngoại tệ sau trừ đầu trừ đuôi Một thực tế đáng buồn tỷ trọng nhập siêu xuất siêu khu vực kinh tế nước với khu vực có vốn nước ngồi q chênh lệch Nhìn vào số liệu Tổng cục Thống kê 10 năm liên tục, suốt từ năm 1997-2007 thấy, doanh nghiệp nước nhập siêu, liên tục suốt 10 năm qua khu vực FDI lại liên tục xuất siêu Như vậy, khối FDI có hiệu kinh tế cao Dĩ nhiên, khơng thể khơng nói đến đặc thù khơi FDI vốn chọn Việt Nam để tận dụng sức lao động rẻ (và họ tận dụng hiệu quả) để tập trung xuất khối doanh nghiệp nước phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, nhập siêu khơng phải hồn tồn khơng tốt Với quy mơ tính chất nhập siêu Việt Nam từ trước tới nhận định, nhập siêu có tác động tích cực đến kinh tế Nhập siêu- mặt tốt để nạp đầu vào, để ‘bơm máu’ cho phát triển cất cánh 31 32 Xăng dầu, sắt thép phôi thép, ơtơ ngun số nhóm hàng nhập nhiều Nếu kiềm chế tốc độ nhập nhóm hàng này, chắn kiềm chế nhập siêu II Khả thực kế hoạch 2009-2010 Kế hoạch 2009-2010: Khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, kiểm sốt có hiệu nhập để giảm tỷ lệ nhập siêu Kế hoạch 2009: xuất đạt 76 tỷ$, tăng 18% so với năm 2008; năm 2010, xuất đạt 88,5 tỷ$, tăng 16,5% so với năm 2009 Bình quân giai đoạn 2006-2010, kim ngạch xuất tăng 22,2% (cao so với kế hoạch 16%), tiếp tục kiềm chế nhập nhằm giảm nhập siêu để ổn định kinh tế vĩ mô Tỷ lệ nhập bình quân năm 25,5% (năm 2009, kế hoạch nhập siêu 22,1 tỷ $, chiếm 29,6% kim ngạch xuất khẩu) Dự báo 2009 cán cân thương mại thâm hụt 26,3 tỷ$, cán cân dịch vụ thâm hụt khoảng 1,2 tỷ$ Như vây, giai đoạn 2009-2010 cần phải khống chế nhập siêu III Một số biện pháp giảm nhập siêu hướng tới cân cán cân thương mại quốc tế - Tăng xuất Thứ nhất: Thực biện pháp nâng cao chất lượng để tăng giá trị, kim ngạch hàng hoá xuất Tăng cường mở rộng quy mô sản xuất, trọng đổi công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng truyền thống, mặt hàng mới, mặt hàng sản xuất bị hạn chế cấu, khơng có điều kiện tăng khối lượng có khả tăng trưởng cao có kim ngạch xuất 32 33 lớn, mặt hàng có đóng góp quan trọng cho việc thực kế hoạch xuất giải nhiều công ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội sản phẩm chế biến từ nông lâm thuỷ sản; công nghiệp chế biến: dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa,… Thứ hai: Giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất Triển khai xây dựng trung tâm cung ứng ngun phụ liệu, đóng vai trị đầu mối tổ chức nhập cung ứng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nước, đặc biệt số lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ…nhằm nâng cao khả cung ứng nguyên liệu cho sản xuất cách kịp thời với chi phí thấp Trong thời gian tới, kiến nghi Chính Phủ cho phép triển khai khu tập trung khu công nghiệp, khu bảo thuế…và cho phép nhà đầu tư phân phối hàng hố nước nước ngồi vào hoạt động Những trung tâm nơi cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành hàng, trung tâm hỗn hợp Thứ ba: Tiến hành cải cách thủ tục hành nhanh, mạnh Xây dựng thực chương trình đại hố cải cách thủ tục hải quan, lộ trình rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu- nhập Việt Nam xuống đạt mức trung bình khu vực ASEAN thơng qua việc tăng cường áp dụng biện pháp để tiến hành hải quan điện tử, hải quan cửa Trước mắt cần xem xét bãi bỏ số thủ tục việc nhập nông sản từ nước có chung biên giới với Việt Nam, khơng bắt buộc áp dụng quy chuẩn chất lượng cà phê xem xét cho thông quan hàng xuất từ cacd cửa phụ Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách hành đơi với việc tăng cường hợp tác phối hợp giải vụ việc liên quan Bộ, ngành, 33 34 quan quản lý nhà nước ngành thương mại việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường phát triển xuất Thứ tư: Hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ xuất Thành lập quỹ bảo hiểm xuất quỹ hỗ trợ đầu tư Hình thức bảo hiểm xuất chưa áp dụng Việt Nam, thực tiễn kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rủi ro Do vậy, áp dụng biện pháp bảo hiểm xuất để hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh xuất cần thiết phù hợp với quy định WTO Sau Việt Nam gia nhập WTO, hình thức hỗ trợ trực tiếp cho xuất thưởng xuất khẩu, thưởng thành tích xuất khẩu…bị bãi bỏ Cần sử dụng nguồn vốn vổ sung thêm để thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư Điều tiết tỷ giá hối đoái, lạm phát Điều tiết thay đổi tỷ giá cho thu hút vốn nước ngồi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát mức hợp lý Để việc phá giá khuyến khích xuất hạn chế nhập siêu có hiệu không làm ảnh hưởng lớn đến lạm phát làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nói chung cần thực chế lãi suất hợp lý kèm với việc sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ để kiểm sốt tín dụng dự trữ bắt buộc, công cụ thị trường mở cách linh hoạt Nước ta nước nhở nên hiệu ứng từ việc phá giá đến xuất không lớn áp lực lên lạm phát rõ rệt nên cần cân nhắc mức độ phá giá mức hợp lý điều hành tỷ gía bối cảnh cụ thể để tránh áp lực lạm phát lớn gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nói chung Thứ năm: Nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất 34 35 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư buôn bán Việt Nam với nước, thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào Vịêt Nam để từ tạo nên sóng chuyển dịch đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất hàng xuất có nhiều tiềm Đổi cơng tác tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ Tập trung xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm có kim ngạch nhập lớn…các mặt hàng trọng điểm mà khả sản xuất nước không bị hạn chế, sử dụng nhiều nguyên liệu nước như: hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm cao su, hàng thực phẩm chế biến, hoá mỹ phẩm,…nhưng thiếu thị trường tiêu thụ Tập trung nguồn vốn xúc tiến thương mại mặt hàng có tăng trưởng, có đóng góp lớn cho kim ngạch xuất Thứ sáu: Tập trung khai thác theo chiều sâu, chiều rộng thị trường xuất Phát triển thị trường truyền thống, thị trường xuát trọng điểm đôi với việc phát triển thị trường có chung đường biên giới với Việt Nam với chủ trương đa phương hố, đa dạng hố thị trường thơng qua việc xem xét điều chỉnh quy định không phù hợp hạn chế xuất thời gian qua, có sách xuất cụ thể đẩy mạnh xuất vào khu vực, thị trường Bộ Công Thương cần sớm ký kết thoả thuận song phương công nhận lẫn kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất việc toán đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt hàng nông, thuỷ sản 35 36 Thứ bảy: Hỗ trợ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn lao động số ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giày, sản phẩm gỗ…Cần xã hội hố cơng tác đào tạo, theo doanh nghiệp lớn xem xét cấp kinh phí đào tạo cơng nhân cho cung cấp cho doanh nghiệp khác Đồng thời, trọng khâu thiết kế, tạo dáng sản phẩm; Tổ chức nghiên cứu, đào tạo đội ngũ nhân viên thiết kế để đa dạng hoá không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với thị hiếu khách hàng nước Thứ tám: Xây dựng đề án xuất cụ thể cho mặt hàng, địa phương Phát triển mặt hàng mới, mặt hàng có điều kiện sản xuất khơng phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường sản phẩm khí, dây cáp điện, sản phẩm nhựa… Đồng thời xem xét lại chế sách khuyến khích sản xuất, xuất mặt hàng truyền thống trọng điểm hàng nông lâm thuỷ sản, hàng dệt may, thủ cơng mỹ nghệ,… để có điều chỉnh phù hợp hỗ trợ cho sản xuất xuất - Giảm nhập siêu Các bộ, ngành, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch nhập sát với nhu cầu sản xuất, khuyến khích mua sắm, sử dụng thiết bị, nguyên vật liệu nước có đủ tiêu chuẩn kỹ thuật Đồng thời, cần tính đến biện pháp thích ứng tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế, trọng xây dựng hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng nhập công cụ quản lý nhập phù hợp tiêu chuẩn WTO sử dụng linh hoạt cơng cụ tài chính- tiền tệ để hạn chế nhập siêu 36 37 Đối với nhóm hàng máy móc, thiết bị phụ tùng cần ưu tiên nhập nước phát triển có cơng nghiệp chế tạo tiên tiến, trọng dây chuyền công nghệ vừa dáp ứng chất lượng, giá điều kiện Việt Nam Đối với nhóm nguyên, nhiên, vật liệu cần giảm dần lượng nhập tương lai khả sản xuất nước tăng lên Hạn ngạch nhập mặt hàng nước có ưu quan trọng IV Kế hoạch vay trả nợ nước Dự kiến giai đoạn 2006-2010, tổng số vay đạt 14,4 tỷ$, tăng 38,6% so với giai đoạn trước Trong vốn vay Chính Phủ 8,4 tỷ$, chiếm 58,3%; vốn vay khu vực doanh nghiệp đạt tỷ$, chiếm 41,7% Tổng trả nợ nước bao gồm trả gốc lãi năm tới dự kiến đạt 11 tỷ$; đó, trả nợ Chính Phủ 5,4 tỷ$, trả nợ doanh nghiệp 5,6 tỷ$ 37 38 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2006-2008 thương mại quốc tế Việt Nam đạt kết đáng mừng phải kể đến nỗ lực gia nhập WTO Tuy nhiên kết mà đạt thời gian qua lại không mong đợi Những kết đáng mừng vượt kế hoạch xuất bù đắp tham hụt cán cân thương mại nhập tăng cao gây Những tiêu nhập khẩu, nhập siêu không đạt thêm vào lo ngại tình hình kinh tế giới đem lại thách thức cho thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn Để đạt kế hoạch năm 2006-2010 khó nhiên Việt Nam nỗ lực nhằm giảm nhập siêu đến mức có thể, cải thiện cán cân thương mại chiến lược xuất thay nhập 38 ... LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm, nhiệm vụ kế hoạch thương mại quốc tế Khái niệm Kế hoạch thương mại quốc tế phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đưa định hướng phát triển thương mại quốc tế, ... nước tự sản xuất Một số tiêu định hướng kế hoạch thương mại quốc tế 200 6-2 010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực Kế hoạch năm năm(200 1-2 005) (200 6-2 010) 53,0 9 4-9 8 tỷ DSD 110,8 258,7 tỷ USD 130,2 286,5... tiêu thương mại quốc tế cần thực thời kỳ kế hoạch hệ thống sách nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Nhiệm vụ: Xác định quy mô tốc độ hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo phù hợp với kế hoạch

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan