chuyên đề một số vấn đề của địa lý dân cư việt nam các dạng câu hỏi và bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi

68 143 2
chuyên đề một số vấn đề của địa lý dân cư việt nam  các dạng câu hỏi và bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD CHUYÊN ĐỀ “Một số vấn đề Địa lý dân cư Việt Nam Các dạng câu hỏi tập bồi dưỡng Học sinh giỏi” Tác giả: Trịnh Thị Bạch Yến Trường THPT chuyên Lào Cai 1 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG - Một số vấn đề chung dân cư - xã hội Việt Nam A Đặc điểm dân số phân bố dân cư B – Lao động - việc làm 16 B ĐƠ THỊ HĨA 20 CHƯƠNG - Phương pháp phương tiện dạy học 24 CHƯƠNG – Một số dạng câu hỏi tập phần dân cư - xã hội Việt Nam ơn thi Học sinh giỏi mơn Địa lí I Câu hỏi dạng trình bày, phân tích 33 II Câu hỏi dạng nhận xét, giải thích 36 III Dạng câu hỏi chứng minh 47 IV Dạng câu hỏi mối quan hệ vật, việc, tượng địa lí 49 V Dạng câu hỏi so sánh 52 VI Dạng câu hỏi phân tích bảng số liệu, lát cắt 57 KẾT LUẬN 65 Danh mục tài liệu tham khảo 2 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mơ dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển Sự phù hợp yếu tố quan trọng kích thích phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nâng cao tiềm lực lực lượng sản xuất; yếu tố để xóa đói, giảm nghèo, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tỷ lệ mù chữ, giảm rủi ro mơi trường Chính vậy, dân số vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong chương trình Địa lí, dân cư nội dung quan trọng Sự quan trọng thể phương diện: Địa lý dân cư cầu nối phần Địa lý tự nhiên với Địa lý kinh tế, đồng thời cấu trúc đề thi Học sinh giỏi, Dân cư - xã hội nội dung quan trọng, chiếm 3/20 điểm cấu trúc đề thi HSG Quốc gia Tuy nhiên, chương trình Địa lí 12 thời lượng dành cho nội dung không nhiều Mặc dù nội dung không khó nắm bắt để hiểu sâu tranh dân cư Việt Nam địi hỏi người học phải có nhìn tổng qt có mối liên hệ với đặc điểm tự nhiên trước Ngồi ra, học sinh phải biết phân tích mối liên hệ để giải thích phân bố dân cư đánh giá ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội Do vậy, chọn đề tài: “Một số vấn đề Địa lý dân cư Việt Nam Các dạng câu hỏi tập bồi dưỡng Học sinh giỏi” Đề tài vào khái quát số nội dung Dân cư - xã hội Việt Nam: Dân số gia tăng dân số, Cơ cấu dân số, Phân bố dân cư, Vấn đề lao động - việc làm, Đô thị hóa, Chất lượng sống; sau đưa số câu hỏi, tập nhằm hiểu rõ nội dung kiến thức Hy vọng đề tài góp phần bổ sung thêm tư liệu học tập cho giáo viên học sinh tìm hiểu nội dung Dân cư - xã hội Việt Nam, đặc biệt q trình giảng dạy, ơn luyện đội tuyển Học sinh giỏi Mục đích đề tài Cung cấp hệ thống kiến thức số vấn đề dân cư – xã hội Việt Nam Hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập dân cư – xã hội Việt Nam 3 hướng giải dạng câu hỏi tập nhằm phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chun đề nằm chương trình địa lí lớp 12 nội dung đề thi Học sinh giỏi tỉnh Học sinh giỏi Quốc gia năm gần Giá trị nghiên cứu Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Trung học phổ thông 4 NỘI DUNG CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẪN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CƯ – XÃ HỘI VIỆT NAM A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Việt Nam nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Nước ta có quy mô dân số đông, theo số liệu thống kê, dân số nước ta 90.549 nghìn người (năm 2011) Như vậy, nước ta nước đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á thứ 13 tổng số 200 quốc gia lãnh thổ giới diện tích tự nhiên đứng hàng thứ Đông Nam Á thứ 62 giới Dân số nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế Với số dân đơng, nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Song điều kiện nước ta nay, dân số đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Danh sách nước đông dân giới Thứ Quốc gia / lãnh Dân số hạng thổ Thời % dân điểm số Nguồn thống kê giới - 6.911.200.000 Tháng 4, 100,00 US Census Bureau's 2011 % World Population Clock Trung quốc 1.341.000.000 Tháng 3, Official Chinese 19,16% 2010 Population Estimate Ấn Độ 1.210.193.422 Tháng 3, Provisional 2011 Indian 17,29% 2011 Census result Hoa Kỳ 311.092.000 Tháng 4, 4,5% 2011 Indonesia 237.556.363 Tháng 5, 3,39% 2010 Indonesian Census 2010 Brazil 190.732.694 Tháng 8, 2010 Official Brazilian 2,72% 2010 Census results Pakistan 175.636.000 Tháng 4, 2,51% Official Thế giới Official United States Population Clock Pakistani Thứ Quốc gia / lãnh Dân số hạng thổ Thời % dân điểm số Nguồn thống kê giới 2011 Population clock Nigeria 158.259.000 2010 2,26% 2008 UN estimate for year 2010 Bangladesh 150.354.000 2010 2,15% Official Bangladeshi Population Clock Liên Nga Bang 142.905.200 Tháng 1, 2,04% 2010 Russian Census 2011 10 Nhật Bản 127.960.000 Tháng 3, Official Japan Statistics 1,82% 2011 Bureau 11 Mexico 112.336.538 Tháng 6, 1,6% 2010 12 Philippines 101.833.938 Tháng 7, CIA World Factbook ước 1,45% 2011 tính 13 Việt Nam Tháng 7, CIA World Factbook ước 1,29% 2011 tính 90.549.390 2010 final census result Nước ta có 54 dân tộc sinh sống, đồn kết trình dựng nước giữ nước Trong đó, người Kinh chiếm đa số, 80% - Đây dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo Người Việt lực lượng đông đảo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật Các dân tộc người có nhiều kinh nghiệm số lĩnh vực trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công Ngồi ra, nước ta cịn có 3,2 triệu Việt Kiều sinh sống nước Tuyệt đại phận việt Kiều hướng tổ quốc góp cơng góp sức cho xây dựng, phát triển kinh tế xã hội quê hương Trong lịch sử, dân tộc ln đồn kết bên nhau, phát huy cao độ truyền thống sản xuất, văn hoá phong phú tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước Tuy nhiên nay, trình độ phát triển kinh tế - xã hội thành phần dân tộc nước ta cịn có chênh lệch Vì vậy, phải trọng đển việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc người Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau, phân tán nhiều vùng lãnh thổ, hình thành vùng có số dân tộc chiếm ưu thế: 6 + Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp nước song tập trung chủ yếu vùng đồng bằng, trung du duyên hải + Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du: Trung du miền núi BB địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc Sự phân bố dân tộc sau: vùng thấp người Tày, Nùng tập trung tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả Ở vùng núi cao địa bàn cư trú người Mông Ở rẻo địa bàn cư trú người Dao Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có 20 dân tộc người sinh sống, cư trú thành vùng rõ rệt: người Ê đê Đăk Lăk, người Giarai Kon Tum, người Cơ ho Lâm Đồng… Các tỉnh cực Nam trung Nam địa bàn cư trú người Chăm, Khơ – me, người Hoa tập trung chủ yếu dô thị, TP.HCM Hiện nay, phân bố dân tộc có thay đổi sách di dân xây dựng vùng kinh tế II Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ Dân số tăng nhanh Từ cuối năm 50 kỉ XX dân số nước ta tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số Tuy nhiên, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc, mức bùng nổ dân số có khác Trên phạm vi tồn quốc, dân số nước ta tăng gấp đôi từ 30 lên 60 triệu người vòng 25 năm (1960 – 1985) Hình: Biểu đồ thể tỉ lệ gia tăng dân số qua thời kì nước ta Nhịp độ gia tăng dân số biến đổi qua thời kì Trong thời kì 1931 – 1960, tốc độ gia tăng trung bình năm 1,85% (do nước ta nước thuộc địa, đời 7 sống nhân dân thấp, sản xuất không phát triển, y tế không quan tâm, ảnh hưởng nạn đói ảnh hưởng chiến tranh) Sau năm 1954 - 1975, tỉ lệ gia tăng dân số nước ta cao, tỉ lệ > 3% quy luật bù đắp dân số cho chiến tranh, sản xuất tăng lên, nhận thức việc sinh đẻ có kế hoạch chưa tốt Từ năm 1979 trở lại đây, tỉ lệ tăng dân số giảm xuống đáng kể 1,32% (2000) kết việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, nhịp độ tăng dân số nước ta có xu hướng giảm xuống, cịn chậm Mặc dù tỉ lệ sinh có giảm, song năm, dân số nước ta tăng thêm trung bình triệu người (do thực sách dân số quy mô dân số lớn nên số dân tăng lên năm lớn) Sự gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép lớn việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nâng cao chất lượng sống thành viên xã hội Cơ cấu dân số theo tuổi thời kỳ kết thúc giai đoạn “dân số trẻ”, bước vào giai đoạn “dân số già”, đồng thời bước vào cấu “dân số vàng” Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi giai đoạn 1979- 2009 (Đơn vị: %) Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2009 0-14 42,5 38,9 33,6 25,0 15-59 50,4 53,2 58,3 66,0 60+ 7,1 7,9 8,1 9,0 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 Nước ta có cấu dân số trẻ, số người độ tuổi lao động độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao, số người già 60 tuổi chiếm tỉ lệ thấp Do dân số trẻ nên lực lượng lao động nước ta chiếm tỉ lệ cao tổng số dân Hàng năm xã hội có thêm khoảng 1,1 triệu lao động Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, dân số trẻ làm nặng gánh ni, dạy chăm sóc trẻ em; sức ép lao động, việc làm tăng lên Hiện nay, trình giảm sinh tương đối nhanh năm qua, tỷ trọng dân số trẻ có xu hướng giảm mạnh tỉ trọng dân số già tăng lên từ 7,1% năm 1979, 1989 lên 9% năm 2009 (q trình già hóa dân số) Theo dự báo đến năm 2024 có 20,6% dân số trẻ 13,6% dân số già Có thể nói, dân số nước ta nằm thời kỳ độ chuyển từ dân số trẻ sang dân số già Trong thời kỳ này, tỷ lệ người độ tuổi lao động tăng lên, nhóm dân số độ tuổi 8 phụ thuộc thấp - thời kì cấu dân số “vàng”, có nghĩa đất nước có lực lượng lao động trẻ khoẻ, đông đảo tỉ lệ phụ thuộc không cao Tỷ lệ phụ thuộc Việt Nam qua năm (%) Năm 1989 1999 2009 Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em (0-14) 69,8 54,2 36,6 Tỷ lệ phụ thuộc người già (65+) 8,4 9,4 9,7 Tỷ lệ phụ thuộc chung 78,2 63,6 46,3 (Nguồn: Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam 1979; 1989; 1999; 2009, TCTK) Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em sau 20 năm giảm gần nửa, tỷ lệ phụ thuộc người già liên tục tăng lên, không nhiều khẳng định mức sinh nước ta liên tục giảm 20 năm qua Đồng thời, chứng tỏ gánh nặng dân số độ tuổi có khả lao động nước ta ngày giảm Cơ cấu dân số vàng thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhiên gây khó khăn việc lựa chọn mơ hình kinh tế để giải mâu thuẫn mơ hình kinh tế đại (trình độ cơng nghệ cao, sử dụng lao động ) nguồn lực dồi dào, cần phải giải việc làm số lượng lớn Hơn trình độ người lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu công nghệ đại Hiện Việt Nam có 26% số lao động đào tạo, lại gần 74% lao động giản đơn (2010), phấn đấu tới 2020, số tương ứng 50/50 (Chiến lược Bộ LĐTBXH) Nguồn lao động chất lượng thấp tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, tạo sức cạnh tranh tốt cho kinh tế Giai đoạn cấu dân số vàng kéo dài khoảng 30 năm Một khoảng thời gian không dài để khắc phục thách thức, thực biến hội thành lợi cho phát triển đất nước Vì vậy, phải có sách hợp lí để phát huy tối đa sức lao động III Cơ cấu dân số theo giới tính có cân Thực trạng Tỉ số giới tính tương quan giới nam so với giới nữ, đơn vị tính % Tỉ số giới tính cho biết tổng số dân trung bình 100 nữ có nam Bảng : Tỉ số giới tính dân số Việt Nam(Nam/100Nữ) Năm 1960 1970 1979 1989 1999 2005 2009 Tỉ số giới tính 95.9 94.7 94.2 94.7 96.4 96.5 98,1 Như vậy, tỉ số giới tính nước ta có cân đối dần thu hẹp Tuy nhiên, xét bình diện chung vậy, phương diện lãnh thổ, vùng tỉ số giới tính có khơng đồng Bảng: Tỉ số giới tính theo vùng Việt Nam( Nam/100 Nữ) năm 2009 Các vùng Tỉ số giới tính Trung du miền núi phía Bắc 99,9 Đồng sông Hồng 97,2 Duyên hải miền Trung 98,2 Tây Nguyên 102,4 Đông Nam Bộ 95,3 Đồng sông Cửu Long 99,0 Nếu năm 1999 vùng có tỉ số giới tính cao nước ta Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ (cao mức trung bình nước) đến năm 2009, tỉ số giới tính vùng tăng lên (trừ Đồng sơng Cửu Long), tăng nhanh Đồng Sông Hồng lên đến 115,3 trở thành vùng có tỉ số giới tính cao nước Tiếp theo vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Duyên hải miền Trung Ở cấp tỉnh, mức độ chênh lệch lại rõ rệt Năm 2009 có 10 tổng số 63 tỉnh, thành phố (16%) có tỉ số giới tính mức cao, từ 115 đến 130 Đó Hưng Yên 103,7; Hải Dương 120,2; Bắc Ninh 119,4; Bắc Giang 116,8; Nam Định 116,4; Hịa Bình 116,3; Hải Phịng 115,3l; Quảng Ngãi 115,1; Quảng Ninh Vĩnh Phúc 115,0… * Mất cân giới tính có chênh lệch nhóm tuổi - Tỉ số giới tính nước ta 98,1%/2009 có chênh lệch nhóm tuổi: độ tuổi tuổi lao động: nam> nữ; độ tuổi lao động: nữ > nam % dân số theo giới tính tỉ số giới tính theo nhóm tuổi Việt Nam năm 2009 10 Nhóm tuổi Tổng số (%) Nam (%) Nữ (%) Tỉ số giới tính (%) Tổng 100 100 100 98,1 0-4 8,5 9,0 7,9 111,5 10 câu hỏi Ở phần giống nhau, lượng kiến thức thường hơn, điểm chung, tương đồng đối tượng phải so sánh Vì thế, cấu tổng số điểm dành cho câu hỏi, phần chiếm tỉ trọng nhỏ (thường vào khoảng 1/3 số điểm) Ngược lại, phần khác nhau, lượng kiến thức thường nhiều số điểm cao (thường vào khoảng 2/3 tổng số điểm) Gợi ý cách trả lời số dạng câu hỏi so sánh hay hỏi thi HSG phần Dân cư – xã hội Việt Nam ví dụ minh họa 2.1 So sánh phân bố dân cư hai vùng - Khái quát vùng - So sánh: + Giống nhau: - Mật độ dân số phổ biến hai vùng (so với nước) - Dân cư phân bố không Giữa khu vực: nơi đông (mật độ? người/km 2), nơi thưa (mật độ? người/km2) Giữa thành thị nông thơn (nếu có) - Có phân hóa rõ rệt: nơi đông nhất, thưa + Khác (triển khai từ ý phần giống để so sánh song phải nêu cụ thể để thấy rõ khác biệt) - Mật độ - Phân bố - Phân hóa: vùng có cấp mật độ đa dạng hơn? Sự phân hóa vùng sâu sắc hơn? + Giải thích: dựa vào khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội Ví dụ minh họa: Câu hỏi 1: So sánh phân bố dân cư Trung du miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) với Tây Nguyên (TN) * Giống nhau: + Mật độ dân số thấp, thấp mức TB nước: Năm 2006 mật độ dân số TB nước 254 người/km2, Trung du miền núi phía Bắc 119 người/km 2, Tây Nguyên 89 người/km2 + Phân bố dân cư không nội vùng (tỉnh) tỉnh vùng 54 54 - Trung du miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số miền núi 50 – 100 người/km 2, trung du từ 100 -200 người/km2 - Tây nguyên có tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc dân cư tập trung đông 200 – 500 người/km2 + Phân bố dân cư không thành thị nông thôn: khu vực TP Đà Lạt, Buôn Mê Thuột lên đến 500 – 1000 người/km2 + Dân cư phân hóa thành cấp mật độ dân số khác nhau… * Khác nhau: + Mật độ dân số TB trung du miền núi Bắc Bộ lớn Tây Nguyên (con số tương ứng 108,5 người/km2, 89 người/km2) + Phân bố theo lãnh thổ: - TDMNBB không đồng đều: Khu vực giáp ĐBSH Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ có mật độ dân số cao vùng: TB từ 500 – 1000 người/ km2 Tây Bắc có mật độ dân số thấp Đơng Bắc: Tây Bắc 69 người/km 2, Đông Bắc 142 người/km2 - Tây Nguyên mặt phân bố dân cư theo lãnh thổ tương đối đồng (dẫn chứng mật độ dân số cao nguyên khu vực phụ cận tỉnh lị tỉnh Kon Tum, Đăk Nơng + TDMNBB có tương phản cao thành thị nơng thơn, Tây Ngun có tương phản thấp (dẫn chứng) + Phân hóa: TDMNBB phân hóa sâu sắc TN (6 cấp – cấp…) Câu hỏi 2: Dựa vào Atlat ĐLVN kết hợp kiến thức học so sánh giải thích đặc điểm phân bố dân cư ĐBSH ĐBSCL * Khái quát vùng - ĐBSH nằm phía Bắc nước Bao gồm 11 tỉnh, thành phố với diện tích gần 15 nghìn km2 số dân 18,2 triệu người (năm 2006), chiếm 4,5% diện tích 21,6% số dân nước Vùng tiếp giáp với TDMMBB, BTB biển Đông Đây vùng đồng lớn thứ nước sau ĐBSCL - ĐBSCL nằm cực Nam đất nước Bao gồm: 13 tỉnh, thành phố với diện tích gần 40 nghìn km2 số dân 17,4 triệu người (năm 2006), chiếm 12% diện tích 17,4% số dân nước Vùng tiếp giáp với Đơng Nam Bộ phía Bắc, với 55 55 Campuchia phía Tây Bắc biển Đơng phía Đông, Nam Tây nam Đây vùng đồng lớn nước * So sánh đặc điểm dân số a Giống - Cả vùng có mật độ dân số cao nước phổ biến từ 501 – 1000 người/km2, nhiều nơi có mật độ 1001 – 2000 người/km2, mật độ cao mức trung bình nước gấp nhiều lần TDMNBB, Tây Nguyên - Dân cư phân bố không đồng khu vực, nội tỉnh, nông thôn thành thị - Dân cư thường tập trung đông khu vực trung tâm đồng bằng, ven sông lớn thành phố lớn; thưa rìa đồng b Khác - Mật độ dân số trung bình ĐBSH (1001 – 2000 người/km 2) cao so với ĐBSCL(501 - 1000 người/km2) - Sự tương phản tranh phân bố dân cư ĐBSCL rõ nét ĐBSH - Trong phạm vi khu vực có khác thể hiện: + ĐBSH: dân cư tập trung đông khu vực ven sông Hồng với mật độ chủ yếu từ 1001 – 2000 người/km2, vùng trung tâm đồng Hà Nội (> 2000 người/km2), Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình (từ 1001 – 2000 người/km2) + ĐBSCL: dân cư tập trung đông khu vực ven sông Tiền sông Hậu với mật độ thấp 501 – 1000 người/km2 - Trong nội tỉnh có phân bố không đồng khác biệt giứa vùng ĐBSH có sơ lượng tỉnh có mật độ dân số 1001 – 2000 2000 người/km2 nhiều so với ĐBSCL - Giữa thành thị nông thơn có khác biệt: ĐBSH có mật độ đô thị nhiều ĐBSCL mức độ tập trung dân cư vào đô thị lớn ĐBSH lớn ĐBSCL (ĐBSH có thị có quy mơ > triệu dân, ĐBSCL khơng có) - ĐBSCL lại có phân hóa dân cư rõ nét ĐBSH qua chênh lệch mật độ dân số khu vực nội khu vực * Giải thích - Hai vùng có mật độ dân số cao nước do: + Hai vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho cư trú hoạt động sản xuất (…) + Đều hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm lớn nước 56 56 + Đều có kinh tế phát triển,các trung tâm công nghiệp, đô thị hình thành phát triển từ sớm - Tuy nhiên, đặc điểm phân bố dân cư hai vùng có khác biệt tác động nhân tố: + ĐBSH có mật độ dân số cao với nhiều đô thị quy mô dân số lớn do: vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn, nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (…), nông nghiệp thâm canh phát triển mạnh, tập trung nhiều trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước Đồng sông Cửu Long nên dân cư tập trung đơng đúc + ĐBSCL có mật độ dân số thấp vùng khai thác, điều kiện tự nhiên cịn khó khăn (đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn…), trung tâm cơng nghiệp … phân hóa dân cư theo lãnh thổ thể rõ nét Đồng sông Hồng 2.2 So sánh mạng lưới đô thị hai vùng - Khái quát vùng… - So sánh: + Giống nhau: - Số lượng thị, Quy mơ (lớn, trung bình, nhỏ) - Chức năng, phân cấp đô thị - Phân bố + Khác (triển khai từ ý phần giống để so sánh) + Giải thích: dựa vào khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội Ví dụ minh họa Câu hỏi 1: So sánh mạng lưới đô thị Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ + Khái quát– giới hạn… + Giống nhau: - Quy mô: hai vùng có nhiều thị lớn nước ta… - Phân cấp: có thị lớn đô thị đặc biệt… - Chức năng: đa dạng 57 57 - Phân bố: mạng lưới đô thị dày đặc + Khác nhau: - Số lượng đô thị: ĐBSH > ĐNB - Quy mơ: / ĐBSH: có nhiều thị, quy mơ lớn… (dẫn chứng) / ĐNB: thị … (dẫn chứng) - Phân cấp đô thị: ĐBSH có đủ cấp thị, ĐNB khơng có đô thị loại - Chức đô thị: ĐBSH đa dạng ĐNB - Phân bố mạng lưới đô thị ĐBSH khắp vùng với mật độ dày đặc, mạng lưới tỏa tia, ĐNB Câu hỏi Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạng lưới đô thị Tây Nguyên với Đồng sông Cửu Long giải thích Hướng dẫn: - Giống khác mạng lưới đô thị Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long về: Quy mô (dân số), phân cấp, chức phân bố mạng lưới đô thị (Dẫn chứng cụ thể theo Atlát Địa lí Việt Nam) - Giải thích: + Quy mơ, phân cấp…: Liên quan đến trình độ phát triển kinh tế (cao hay thấp, nhanh hay chậm), tính chất kinh tế (kinh tế nơng - lâm - ngư nghiệp hay kinh tế công nghiệp chủ yếu) (Diễn giải) + Phân bố: Liên quan đến tự nhiên (địa hình, đất, nước ) kinh tế - xã hội (phát triển kinh tế, giao thông, lịch sử phát triển ) (Diễn giải) VI Dạng câu hỏi phân tích bảng số liệu, lát cắt Đối với mơn Địa lí nhà trường nói chung trường trung học phổ thơng nói riêng, việc rèn luyện kĩ địa lì cho học sinh nội dung khơng thể thiếu Chính dạng câu hỏi phân tích bảng số liệu (đơi phân tích lát cắt địa lí) yêu cầu gần bắt buộc Phân tích số liệu: Là dạng câu hỏi thực hành phổ biến Từ hay nhiều bảng số liệu thống kê, câu hỏi yêu cầu phải phân tích rút nhận xét cần thiết Đây dạng câu hỏi khó có nhiều số liệu với mối liên hệ phức tạp chúng, tất nhiên 58 58 phải đưa nhiều nhận xét (tuy nhiên, học sinh thường làm sót ý câu hỏi này) Nhìn chung, khơng có mẫu phân tích số liệu định Tuy nhiên, để đỡ bị sót ý phân tích, cần phải ý số điểm sau: * Đối với câu hỏi: - Phải đọc kĩ câu hỏi để thấy rõ yêu cầu phạm vi cần phân tích - Phát yêu cầu chủ đạo, “bẫy” để phòng tránh Ví dụ đề yêu cầu qua bảng số liệu nhận xét thay đổi số dân thành thị cấu dân số nước ta Nếu học sinh phân tích số liệu để nhận xét gia tăng dân số thành thị… bị vướng vào “bẫy” câu hỏi Vậy, “bẫy” gài đâu? Đó cụm từ “trong cấu” Như vậy, yêu cầu đề cần phải xử lí số liệu % nhận xét - Tái kiến thức học có liên quan đến yêu cầu câu hỏi đến số liệu cho Các số liệu phải gắn với (hay vài) tượng địa lí kinh tế - xã hội Vì cần phải tái kiến thức để phân tích đưa nhận xét Chẳng hạn, yêu cầu dựa vào số liệu để nhận xét dân cư (hoặc nguồn lao động) cần phải nhanh chóng phác thảo ý gồm: động lực gia tăng dân số nói chung qua thời kì nói riêng, quy mô, cấu dân số… Tất nhiên, cịn phân tích nhận xét lại phụ thuộc vào số liệu cho * Đối với việc xử lí số liệu, cần: - Phát mối liên hệ hàng loạt số liệu; ý đến giá trị tiêu biểu (lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình) chỗ số liệu đột biến (tăng giảm đột ngột) - Chú ý phân tích khái quát trước, phân tích đến thành phần cụ thể - Ln tìm cách so sánh, đối chiếu, tổng hợp hai phương diện: số liệu tuyệt đối số liệu tương đối (%) * Đối với việc đưa nhận xét: - Việc đưa nhận xét phải dựa yêu cầu câu hỏi kết xử lí số liệu - Các nhận xét phải xếp theo trình tự định từ khái quát đến cụ thể, từ cao xuống thấp, từ phức tạp đến đơn giản Điều tối kị tiện đâu nói đấy, ý xếp lộn xộn - Mỗi nhận xét phải đưa dẫn chứng cụ thể 59 59 Thông thường, đề Học sinh giỏi nhận xét thường liền với yêu cầu giải thích Để giải thích nhận xét từ số liệu cho, xử lí cần vận dụng linh hoạt kiến thức có Cần lưu ý với nhận xét, cần phải có giải thích tương ứng Ví dụ minh họa: Câu hỏi 1: Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh thô nước ta giai đoạn 1999- 2013 (Đơn vị: ‰) Năm Toàn quốc Thành thị Nông thôn 1999 19,9 15,9 21,2 2002 19,0 16,9 19,6 2003 17,5 15,0 18,9 2004 19,2 16,7 19,9 2009 17,6 17,3 17,9 2013 16,9 16,0 17,5 (Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục thống kê) Nhận xét tỉ suất sinh thô nước ta giai đoạn 1999- 2013 Tại xu hướng giảm tỉ suất sinh thô nước ta giai đoạn chưa bền vững? * Nhận xét - Tồn quốc: tỉ suất sinh thơ có xu hướng giảm chưa ổn định (dẫn chứng) -Tỉ suất sinh thô thành thị nông thôn chưa ổn định Tỉ suất sinh thô nông thôn giảm nhanh so với toàn quốc (dẫn chứng) tỉ suất sinh thô thành thị tăng (dẫn chứng) - Tỉ suất sinh thô nông thôn cao thành thị mức chênh lệch thu hẹp dần (dẫn chứng) * Giải thích - Cơ cấu dân số vàng, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lớn - Yếu tố tâm lí tác động (thích đơng lựa chọn trai, chọn sinh năm đẹp…); công tác kế hoạch hóa gia đình nhiều vùng nơng thôn, vùng núi chưa hiệu quả… Câu hỏi 2: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995 - 2007 (Đơn vị: %) 60 60 Khu vực kinh tế 1995 2000 2005 2007 Nông - lâm - thủy sản 71,2 65,1 57,2 53,9 Công nghiệp - xây dựng 11,4 13,1 18,2 20,0 Dịch vụ 17,4 21,8 24,6 26,1 Từ bảng số liệu rút nhận xét cần thiết giải thích thay đổi cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn Gợi ý trả lời - Sư thay đổi cấu lao động làm việc theo khu vực kinh tế theo xu hướng tích cực (dc) Do: + Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch ( ) nên cấu lao động phân theo khu vực kinh tế có thay đổi tương ứng + Việc áp dụng tiến KHKT, khu vực I làm cho phận lao động dư thừa chuyển sang hoạt động khu vực II, III - Tuy nhiên, thay đổi cịn diễn chậm có khác khu vực (dc) Do: + Nước ta nước nông nghiệp lâu đời, lao động khu vực I chiếm tỉ lệ lớn nên việc chuyển dịch cần phải diễn lâu dài + Lao động nước ta đơng, trình độ lao động cịn hạn chế, chủ yếu lao động phổ thơng nên cần phải có thời gian đào tạo để đáp ứng chuyển sang hoạt động công nghiệp, dịch vụ Câu hỏi 3: Cho bảng số liệu: TỈ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở NƯỚC TA ,GIAI ĐOẠN 1999-2014 Năm 1999 2001 2004 2006 2008 2009 2014 Tỉ số giới tính sinh 107 109 108 110 112 111 112 Từ bảng số liệu em hãy: a.Nhận xét biến động tỷ số giới tính sinh nước ta giai đoạn 19992014 61 61 b.Giải thích tỉ số giới tính sinh Việt Nam tăng? Nhận xét: - Giai đoạn 1999 – 2014, tỉ suất giới tính nước ta khơng ổn định - Từ năm 1999 – 2014, giao động khoảng 107 – 112/100 tương đương cao => dẫn đến cân giới tính *Nguyên nhân: - Tâm lý xã hội, phong tục tập quán “trọng nam, khinh nữ” - Tiến kỹ thuật y tế việc lựa chon giới tính thai nhi - Tác động kinh tế nông nghiệp đến hành vi sinh sản hướng vào lựa chọn giới tính nam - Chính sách dân số “sinh con” tác động đến việc lựa chọn giới tính Câu hỏi 4: Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét giải thích tỉ suất tử thơ nước ta từ 1989 đến Tỉ suất tử thô phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 1989 - 2012 (Đơn vị: ‰) 1989 1999 2009 2012 Toàn quốc 7,3 5,6 6,8 7,0 Thành thị 5,1 4,2 5,5 5,9 Nông thôn 9,7 6,0 7,4 9,9 Trả lời: - Tỉ suất tử thô giảm từ năm 1989 đến năm 1999, sau tăng đến năm 2012 - Cùng với ổn định phát triển kinh tế từ sau Đổi mới, phát triển y học nước ta cải thiện điều kiện dịch vụ y tế, đặc biệt việc chăm sóc bà mẹ trẻ em, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân góp phần làm giảm nhanh tỉ suất tử vong - Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân gây tử vong, thời gian gần đây: + Các bệnh gây tử vong nhiều phải kể đến bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng, suy dinh dưỡng, thiếu máu, bệnh đường hơ hấp, đường tiêu hố, bệnh ung thư, bệnh tim mạch… 62 62 + Nhiễm HIV mắc bệnh AIDS số nhóm dân cư có nguy cao + Tai nạn giao thông xảy phổ biến trầm trọng + Cơ cấu dân số già làm cho tỉ suất tử thơ nhóm người cao tuổi tăng lên Câu hỏi Dựa vào bảng số liệu sau rút nhận xét giải thích TỈ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM THEO VÙNG, NĂM 2011 (Đơn vị: %) Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thiếu việc làm Cả nước 2,22 2,96 Đồng sông Hồng 1,99 3,19 Trung du miền núi Bắc Bộ 0,87 1,87 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 2,28 3,40 Tây Nguyên 1,31 3,10 Đông Nam Bộ 3,20 0,81 Đồng sông Cửu Long 2,7 4,79 Hướng dẫn: * Nhận xét: - Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm có khác vùng - Các vùng có tỉ lệ thất nghiệp cao trung bình nước Đơng Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung; đó, cao Đơng Nam Bộ Vùng có tỉ lệ thất nghiệp thấp Trung du miền núi Bắc Bộ - Các vùng có tỉ lệ thiếu việc làm cao trung bình nước Đồng sơng Cửu Long, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Đồng sông Hồng Tây Nguyên Vùng có tỉ lệ thiếu việc làm thấp nước Đông Nam Bộ * Giải thích: 63 63 - Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm phản ánh rõ nét khác phát triển kinh tế - xã hội vùng nước - Các vùng có tỉ lệ thất nghiệp cao tỉ lệ thất nghiệp cao thành thị, đặc biệt Đông Nam Bộ nơi có tỉ lệ lao động hoạt động lĩnh vực phi nơng nghiệp cao - Các vùng có tỉ lệ thiếu việc làm cao tỉ lệ thiếu việc làm cao nông thôn, đồng vùng có lao động nơng nghiệp đơng Phân tích phân bố dân cư - dân tộc theo lát cắt địa hình a Các dạng câu hỏi - Phân tích phân bố dân cư - dân tộc theo lát cắt địa hình A - B (từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa biển Thái Bình) - Phân tích phân bố dân cư - dân tộc theo lát cắt địa hình C - D (từ biên giới Việt Trung qua HLS đến sông Chu - Atlat trang 13) - Phân tích phân bố dân cư - dân tộc theo lát cắt địa hình A - B (từ TP.HCM đến sông Cái - Nha Trang, Atlat trang 14) b Gợi ý trả lời Để trả lời câu hỏi cần phải xác định vị trí lát cắt Dùng bút chì kẻ đồ đường thẳng AB cần vẽ lát cắt, áp rìa băng giấy trắng sát đường cắt AB, đánh dấu điểm cần chuyển lên lát cắt Để tránh rườm rà cần lưu ý không nên đánh dấu tất cả, cần chọn số đối tượng cần thiết có tác dụng mốc định hướng phân tích lát cắt Câu hỏi phân tích lát cắt dạng câu hỏi xuất đề thi, nhiên chưa thi vào dạng câu hỏi Do vậy, đưa vài gợi ý trả lời câu hỏi này: - Khái quát lát cắt: tên lát cắt, phạm vi từ đâu đến đâu - Phân bố dân cư: không (dẫn chứng theo lát cắt), giải thích ngun nhân phân bố khơng - Sự phân bố dân tộc: khác khu vực, xen kẽ dân tộc c Ví dụ minh họa Câu hỏi: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích phân bố dân cư - dân tộc dọc theo lát cắt địa hình AB trang 14 (chỉ tính từ thành 64 64 phố Hồ Chí Minh qua Bảo Lộc đến Đà Lạt)? Giải thích phân bố dân cư theo lát cắt này? * Sự phân bố dân cư theo lát cắt AB từ Tp Hồ Chí Minh qua Bảo Lộc đến Đà Lạt - Dựa vào sơ đồ phân bố dân cư (mật độ dân số) theo lát cắt địa hình ta thấy phân bố dân cư không khu vực: nhìn chung mật độ dân số giảm dần từ Đơng Nam Bộ đến Tây Nguyên Khu vực Đông Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh-Đồng Nai) nhìn chung dân cư tập trung đông Tây Nguyên (Lâm Đồng) CM: Khu vực Đơng Nam Bộ mật độ cao mức trung bình nước, phổ biến từ 201-500 người/km2 Tây Nguyên có mật độ thấp so với trung bình nước chủ yếu từ 50100 người/km2 Nguyên nhân: Do ảnh hưởng độ cao địa hình: dân cư tập trung nơi có địa hình thấp, phẳng thuận lợi cho SX đời sống; vùng núi cao nguyên không thuận lợi cho SX đời sống nên dân cư thưa thớt Đơng Nam Bộ vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình phẳng, độ cao trung bình 200m; vùng kinh tế phát triển nước Tây Nguyên địa hình cao, kinh tế chưa phát triển, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông, lâm nghiệp, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng hạn chế - Dọc theo lát cắt: dân cư phân bố không thành thị với nông thôn: + Trong khu vực Đông Nam Bộ mật độ cao Tp Hồ Chí Minh Biên Hồ mật độ lên tới 2000 người/km 2, xa thành phố lớn mật độ dân cư giảm, dọc theo lát cắt từ hồ Trị An đến hết Đồng Nai mật độ 101-200 người/km2 + Ở Tây Nguyên, dọc theo lát cắt mật độ dân số cao thuộc đô thị thành phố Đà Lạt thị xã Bảo Lộc dao động từ 201 người/km đến 1000 người/km2 Các khu vực khác mật độ dân số đạt 50-100 người/km2 Nguyên nhân: Các đô thị khu vực có mức độ tập trung sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ cao, sở hạ tầng phát triển (phân tích cụ thể)…nên tập trung đơng dân cịn khu vực khác chủ yếu hoạt động nông- lâm nghiệp nên thưa dân * Phân bố dân tộc - Khu vực Đông Nam Bộ địa bàn cư trú chủ yếu người Việt thuộc nhóm ngơn ngữ Việt Mường, riêng Tp Hồ Chí Minh có phận người Hoa (nhóm ngơn ngữ Hán) sinh sống chủ yếu làm nghề buôn bán, tập trung với số lượng đông nước 65 65 - Khu vực Tây Nguyên địa hình núi cao nên địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn khơme, xen lẫn với nhóm ngơn ngữ có người Việt KẾT LUẬN Trong giảng dạy Địa lí trường THPT chun, giáo viên ngồi việc trang bị kiến thức cho học sinh yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện cho học sinh kỹ có liên quan, giải dạng tập Do vậy, qua trình nghiên cứu, hệ thống hoá nội dung kiến thức tập chuyên đề “Một số vấn đề Địa lý dân cư Việt Nam Các dạng câu hỏi tập bồi dưỡng Học sinh giỏi” tác giả nhận thấy nội dung kiến thức chuyên đề quan trọng việc giảng dạy phần nội dung kiến thức Dân cư - xã hội Việt Nam Hy vọng, nguồn học liệu tốt giáo viên học sinh giảng dạy học tập đội tuyển Học sinh giỏi I Những vấn đề quan trọng điểm đề tài Chuyên đề Cung cấp hệ thống kiến thức Dân cư - xã hội Việt Nam hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập nội dung Trong chuyên đề tác giả đề xuất bước để giải dạng câu hỏi, tập; đưa ví dụ cụ thể cho dạng câu hỏi, tập có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ Đây hệ thống câu hỏi phong phú giảng dạy đạt hiệu cao kì thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí năm Người viết hy vọng với nội dung kiến thức số dạng tập liên quan trình bày chun đề dùng để tham khảo, áp dụng vào thực tiễn giảng dạy II Đề xuất * Đối với ban tổ chức: Đề nghị thành viên tham gia chấm chuyên đề có đánh giá, nhận xét cụ thể để giúp giáo viên chỉnh sửa nội dung cịn sai sót nhằm hoàn thiện chuyên đề phục vụ giảng dạy HSG phần Dân cư – xã hội Việt Nam, đồng thời giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn * Đối với giáo viên Giáo viên giảng dạy mơn Địa lí lớp chuyên, đặc biệt giáo viên trực tiếp ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, cần tạo điều kiện thời gian lớp để cung cấp giúp học sinh hiểu kiến thức địa lí dân cư Việt Nam cách 66 66 hệ thống, đầy đủ Đồng thời, sử dụng câu hỏi chuyên đề để phục vụ công tác giảng dạy minh họa cho nội dung giảng dạy phần Dân cư Việt Nam * Đối với học sinh: Trong q trình học phần địa lí dân cư Việt Nam cần chủ động thu thập tìm hiểu kiến thức liên quan, vận dụng kiến thức sở dạng tổng hợp cách linh hoạt, tránh rập khuôn phải ý vào yêu cầu câu hỏi Tuy nhiên, chuyên đề viết sở khái quát hóa vấn đề từ nhiều tài liệu khác thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn 67 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các dạng câu hỏi lí thuyết thi mơn Địa lí – Lê Thơng (chủ biên) NXBGD Việt Nam năm 2011 Đề thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí năm – Bộ giáo dục đào tạo Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam – Lê Thông (chủ biên) – Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2014 Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí – Lê Thơng (chủ biên) NXBGD Việt Nam năm 2011 Hướng khai thác Át lát Địa lí Việt Nam– Lê Thơng (chủ biên) - NXBGD Việt Nam năm 2014 Phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam - Nguyễn Đức Vũ - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách giáo khoa địa lí 12 Atslat Địa lí Việt Nam Một số trang Web: tổng cục thống kê thống kê tỉnh 68 68 ... chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề Địa lý dân cư Việt Nam Các dạng câu hỏi tập bồi dưỡng Học sinh giỏi? ?? Đề tài vào khái quát số nội dung Dân cư - xã hội Việt Nam: Dân số gia tăng dân số, Cơ cấu dân số, ... Một số dạng câu hỏi tập phần dân cư - xã hội Việt Nam ôn thi Học sinh giỏi môn Địa lí I Câu hỏi dạng trình bày, phân tích 33 II Câu hỏi dạng nhận xét, giải thích 36 III Dạng câu hỏi. .. hóa dạng câu hỏi, tập dân cư – xã hội Việt Nam 3 hướng giải dạng câu hỏi tập nhằm phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chuyên đề nằm chương trình địa

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 2 - Phương pháp và phương tiện dạy học

  • I. Câu hỏi dạng trình bày, phân tích......................................................

  • V. Dạng câu hỏi so sánh......................................................................

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 4. Giá trị nghiên cứu

      • 1. Thực trạng

      • Như vậy, tỉ số giới tính của nước ta có sự mất cân đối nhưng đang dần thu hẹp. Tuy nhiên, xét trên bình diện chung là vậy, nhưng về phương diện lãnh thổ, giữa các vùng tỉ số giới tính có sự không đồng đều.

      • 2. Nguyên nhân

      • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

        • I. Phương pháp dạy học

          • 1 Phương pháp đàm thoại gợi mở

          • 2. Phương pháp đóng vai

          • 3. Phương pháp thảo luận nhóm

          • 4. Phương pháp sơ đồ tư duy

          • II. Phương tiện dạy học

            • I. Câu hỏi dạng trình bày, phân tích

              • 2. Phân loại và cách giải

              • V. Dạng câu hỏi so sánh

              • KẾT LUẬN

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan