Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách cao chiết từ lá cây ngải cứu trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu

66 22 0
Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách cao chiết từ lá cây ngải cứu trên địa bàn tỉnh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY NGẢI CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 08 năm 2019 Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ngải cứu [1], [19] 1.1.1 Nguồn gốc ngải cứu 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.1.3 Đặc tính thực vật 1.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học dinh dưỡng ngải cứu [1], [18] ……………………………………………………………… ……………….6 1.2.2 Thành phần dinh dưỡng 1.2.3 Một số hợp chất có hoạt tính sinh học ngải cứu [18] 1.3 Vi khuẩn [13] .7 1.3.1 Nhóm vi khuẩn Gram dương (Gr+) 1.3.2 Nhóm vi khuẩn Gram âm (Gr-) 11 1.4 Giá trị sử dụng ngải cứu [7], [13] .16 1.4.1 Y dược dân gian 16 1.4.2 Các nghiên cứu dược học ngải cứu 17 1.4.3 Dược tính ngải cứu 18 1.4.4 Thu hái chế biến [7] 19 1.4.5 Một số chế phẩm từ ngải cứu [20] 19 1.5 Xây dựng quy trình chiết [6], [10] 21 1.5.1 Phương pháp chiết xuất 21 1.5.2.Phương pháp siêu tới hạn [23] 22 1.5.3 Phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC – MS) [3], [4], [6] 22 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 1.5.4 Phương pháp phân tích trọng lượng 26 1.6 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học kháng viêm [24] 27 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất 31 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 31 2.1.2 Dụng cụ - thiết bị hóa chất 31 2.1.3 Vi khuẩn thí nghiệm [21] 32 2.1.4 Các phương pháp nghiên cứu 32 2.2 Xử lý nguyên liệu 33 2.3 Quy trình chiết tách dịch chiết ngải cứu [19] 34 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 34 2.3.2 Thuyết minh quy trình 35 2.4 Mơ hình chiết xuất dịch chiết thực nghiệm phịng thí nghiệm 35 2.5 Các phương pháp xác định tiêu hóa lý 35 2.5.1 Xác định độ ẩm: 35 2.5.2 Xác định hàm lượng tro: 36 2.6 Khảo sát điều kiện chiết .37 2.6.1 Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi [3;4] 37 2.6.2 Khảo sát thời gian chiết 38 2.7 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết từ ngải cứu 39 2.8 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết ngải cứu phương pháp GC/MS 39 2.9 Thăm dò hoạt tính kháng khuẩn phương pháp đo đường kính vòng kháng khuẩn [13], [24] 39 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý ngải cứu 41 3.1.1 Độ ẩm 41 3.1.2 Hàm lượng tro 41 3.2 Kết khảo sát điều kiện chiết ngải cứu 42 3.2.1 Tỉ lệ dung môi 42 3.2.2 Thời gian chiết 43 3.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết ngải cứu 44 3.4 Kết định danh thành phần hóa học có dịch chiết cao ngải cứu phương pháp GC/MS 45 3.5 Kết thăm dò hoạt tính sinh học cao ngải cứu 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….50 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GC-MS Gas chromatography–mass Sắc ký khí ghép khối phổ spectrometry DMSO Dimethyl sulfoxit Hợp chất hữu lưu huỳnh MHA Mueller Hinton Agar Môi trường MHB Mueller Hinton Broth Môi trường GC Gas chromatography Sắc ký khí MS Mass spectrometry Quang phổ khối TSB Trypic Soy Borth Môi trường dinh dưỡng Môi trường dinh dưỡng MP cao thịt peptone CFU Colony Forting Unit Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Đơn vị hình thành khuẩn Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng ngải cứu tươi Bảng Bảng danh sách thiết bị 31 Bảng 2 Bảng danh sách dụng cụ 32 Bảng Bảng xác định độ ẩm trung bình ngải cứu 41 Bảng Hàm lượng tro trung bình ngải cứu 42 Bảng 3 Kết khảo sát tỉ lệ dung môi 42 Bảng Kết khảo sát thời gian chiết 43 Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên mẫu 44 Bảng Kết GC-MS cao ngải cứu 46 Bảng Hoạt tính kháng vi sinh vật cao ngải cứu 49 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1 Cây ngải cứu .4 Hình Các phận ngải cứu .5 Hình Vi khuẩn Staphylococcus aureus kính hiển vi Hình Vi khuẩn Bacillius cereus kính hiển vi .10 Hình Vi khuẩn Bacillius cereus kính hiển vi .13 Hình Vi khuẩn Escherichia coli kính hiển vi .14 Hình Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa kính hiển vi 16 Hình Tinh dầu ngải cứu 19 Hình Mặt nạ chiết xuất từ ngải cứu 20 Hình 10 Kem dưỡng dạng gel chiết xuất từ ngải cứu 20 Hình 11 Trứng gà ngải cứu 20 Hình 12 Gà hầm ngải cứu 21 Hình 13 Sơ đồ thiết bị sắc ký ghép khối phổ .24 Hình 14 Đĩa Petri có sẵn mơi trường vi khuẩn .29 Hình 2.1 Cây ngải cứu .31 Hình 2 Cây ngải cứu sau thu hái .33 Hình Lá ngải cứu sau rửa 33 Hình Lá ngải cứu phơi khô 34 Hình 2.5 Mơ hình chiết xuất dịch chiết ngải cứu phịng thí nghiệm 35 Hình Hình ảnh minh họa xác định đường kính vịng vơ khuẩn 40 Hình Mueller Hinton Agar - MHA 40 Hình Hình ảnh mẫu sau xác định độ ẩm .41 Hình Hình ảnh mẫu sau tro hóa 42 Hình 3 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát tỷ lệ dung môi 43 Hình Đồ thị biểu diễn kết khảo sát thời gian chiết 43 Hình Cao chiết ngải cứu 44 Hình Kết GC-MS cao chiết ngải cứu 45 Hình Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Bacilus cereus 49 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ cấp trường Hình Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Escherichia coli 50 Hình Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Salmonella Spp 50 Hình 10 Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Staphylococcus aureus……………………………………………………………………………………… 50 Hình 11 Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Pseudomonas Aeruginosa…………………………………………………………………………51 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong nhiều kỷ liên tục, quốc gia nào, từ Đông sang Tây, có niềm tự hào riêng kinh nghiệm áp dụng dược liệu thiên nhiên Cây thuốc, dù rễ, thân, lá, hoa hay phận dùng làm thuốc người áp dụng Đặc biệt loại gần gũi với đời sống ngày - Từ hai thập niên gần đây, dược phẩm với hoạt chất từ nguồn dược liệu thiên nhiên trở thành đề tài nghiên cứu hàng đầu nhà khoa học kỹ nghệ làm thuốc Ngay phối hợp nhiều thuốc chế phẩm tính chất tương tác vị thuốc kế thừa từ kinh nghiệm dân gian dễ kiểm sốt nhiều loại hóa chất tổng hợp thể người - Đất nước Việt Nam có thảm thực vật phong phú, đa dạng bao gồm nhiều thuốc quý với đầy đủ chủng loại số lượng lớn Một số ngải cứu Các thành phần ngải cứu sử dụng để chữa kinh nguyệt không đều, khí hư, động thai, băng huyết, đau bụng, đau dây thần kinh, thấp khớp, dưỡng da, trị mụn, giảm mỡ, giảm nhăn,… Tuy ngải cứu có nhiều ứng dụng sử dụng nhiều thành phần hóa học chưa khảo sát kỹ việc nghiên cứu để xây dựng qui trình xác định số thành phần từ ngải cứu vấn đề cần thiết mong muốn góp phần tìm hiểu sâu ngải cứu Vì lý thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách cao chiết từ ngải cứu địa bàn tỉnh bà rịa – vũng tàu” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết cao từ ngải cứu - Định danh thành phần hố học có cao chiết ngải cứu - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn có cao chiết ngải cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Lá ngải cứu trồng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  Phạm vi nghiên cứu: - Chiết, xác định thành phần hoá học dịch chiết cao ngải cứu - Thăm dị hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu năm chủng vi khuẩn Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Một số phương pháp:  Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hố học, thăm dị hoạt tính sinh học ứng dụng ngải cứu  Phương pháp thực nghiệm: - Chuẩn bị mẫu: thu hái, rửa thật nước sau phơi khơ, xay nhuyễn - Phương pháp xác định só tiêu hóa lý: độ ẩm, hàm lượng tro - Phương pháp chiết soxhlet để lấy dịch chiết ngải cứu đem cô quay thành cao - Phương pháp GC – MS để định danh, định danh hợp chất có cao chiết ngải cứu - Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ngải cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Ý nghĩa mặc khoa học: - Cung cấp thơng tin khoa học số tiêu hóa lý, khảo sát quy trình chiết, xác định thành phần hóa học số hợp chất ngải cứu - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau  Ý nghĩa mặt thực tiễn: - Nhằm giúp cho việc ứng dụng ngải cứu phạm vi rộng cách khoa học - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng ngải cứu Bố cục đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường  Vậy thời gian chiết tốt điều kiện khảo sát Vì thời gian khối lượng cao thu nhiều  Kết luận: Với khối lượng mẫu 10g ta chọn thể tích dung mơi 250ml thời gian chiết Hình Cao chiết ngải cứu 3.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết ngải cứu Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên mẫu Mẫu Điều kiện bảo Hiện tượng quản Mới chiết xong Mẫu bình thường Để nhiệt độ Mẫu hư sau 120 (có mùi lạ) phịng Để tủ lạnh Mẫu bảo quản tốt nhất, không bị hư hao  Như ta chọn bảo quản mẫu cao sau chiết tủ lạnh ngăn mát 5C để mẫu bảo quản tốt Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 44 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 3.4 Kết định danh thành phần hóa học có dịch chiết cao ngải cứu phương pháp GC/MS Hình Kết GC-MS cao chiết ngải cứu  Nhận xét: Từ phổ đồ hình 3.6, ta thấy có 25 cấu tử có thời gian lưu khác nhau, phổ bị nhiễu nhiều chứng tỏ mẫu cao chiết chưa tối ưu hoàn toàn Tuy vậy, nhiễu lại không cao nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả, cấu tử chiếm nhiều phần trăm - Dựa vào phổ đồ, ta tính hàm lượng chất theo cơng thức sau: Trong đó: %H: hàm lượng % chất cần tính %𝐇 = 𝐬𝟏 𝐬 𝟏𝟎𝟎 s: diện tích chất cần tính Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 45 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ cấp trường s1: diện tích tổng peak Bảng Kết GC-MS cao ngải cứu STT Thời Hàm gian lượng lưu (%) Định danh Công thức phân tử Công thức cấu tạo (phút) 5.293 6.13 Nonane C9H20 6.686 3.47 Heptane C12H26 Tetradecane, 7.71 2.48 2,6,10- C17H36 trimethyl 8.40 0.45 Octadecane, C26H54 3-ethyl-5-(2ethylbutyl)- 9.148 5.85 Bicyclo[2.2 C10H16O 1]heptan-2one, 1,7,7trimethyl Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 46 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển 9.375 4.52 Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Benzene, 1- C7H7NO2 methyl-2nitro 9.46 1.85 Borneol C10H28O Cyclopropan 11.63 0.78 etetradecano C26H50O2 ic acid, 2octyl-, methyl ester 13.049 1.63 Caryophylle C15H24 ne 2H-110 13.271 7.56 Benzopyran- C9H6O2 2-one 11 14.578 43.44 Dodecanoic C12H24O2 acid Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 47 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển 12 17.813 Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 9.30 Phytol C20H40O 513 18.393 2.48 Nonadecen- C19H38O 1-ol n14 19.574 2.86 Hexadecano C16H32O2 ic acid 15 22.385 7.2 Oleic Acid C18H34O2 Nhận xét: Dựa theo phổ đồ kết định danh GC-MS chất có cao chiết ngải cứu, ta thấy được: - 15 cấu tử định danh số 25 cấu tử chiếm phần trăm cao Dodecanoic acid (C12H24O2) với 43.44% Chất cịn có tên gọi khác Acid lauric loại acid béo bão hòa, có lợi cho sức khỏe, sử dụng nhiều sản phẩm làm đẹp, dầu gội đầu Loại acid có hydrocacbon khơng phân cực phân cực vùng đầu cực acid cacbonxylic, giúp tương tác với dung môi phân cực chất béo, cho phép nước hịa tan chất béo - Ngồi cịn xác định hoạt chất tinh dầu Borneol (C10H28O), Caryophyllene (C15H24) thành phần hóa học khác (bảng 3.6) - So sánh kết GC – MS thành phần hóa học cao ngải cứu thành phố Vũng Tàu & Thành phố Đà Nẵng cho ta thấy thành phần ngải cứu hai nơi có Borneol Nhưng chất chiếm phần trăm nhiều Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Dodecanoic acid với 43,44%, Thành phố Đà Nẵng Naphtho[1,2 - b]furan - 2,6(3H,4H) -dione, 3a,5,5a,9,9a,9b - hexahydro - - hydroxy -3,5a,9 - Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 48 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường trimethyl – chiếm 5,19 % Như vậy, ta thấy ngải cứu trồng vùng khác có khác biệt thành phần hóa học 3.5 Kết thăm dị hoạt tính sinh học cao ngải cứu Bảng Hoạt tính kháng vi sinh vật cao ngải cứu Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Chủng vi khuẩn 1600 800 400 200 mg/m mg/m mg/m mg/m Staphylococcu Tetracycli Ampicilli DMS n 30 µg n 10 µg O 5% l l l l - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - s aureus Escherichia coli Salmonella typhi Bacilus cereus Pseudomonas aeruginosa Hình Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Bacilus cereus Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 49 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ cấp trường Hình Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Escherichia coli Hình Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Salmonella Spp Hình 10 Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Staphylococcus aureus Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 50 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Hình 11 Hoạt tính sinh học cao chiết ngải cứu chủng Pseudomonas aeruginosa  Như ta thấy việc khảo sát hoạt tính sinh học cao ngải cứu địa bàn tình Bà Rịa – Vũng Tàu mang lại kết chưa khả quan cần thực nghiệm thêm kết tốt Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 51 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cao ngải cứu rút số kết luận sau: a/ Qua trình thực nghiệm, xây dựng trình thu cao ngải cứu phương pháp chiết soxhlet cô quay chân không nhằm thu cao ngải cứu phù hợp với điều kiện nhất: - Dung môi : cồn 96 - Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/25 - Thời gian chiết tối ưu: - Độ ẩm trung bình: 4,91 % - Hàm lượng tro trung bình: 11,21 % b/ Màu sắc cao ngải cứu sau thu được: xanh lục đậm, sánh đặc, mịn dính với đặc đính cao, có mùi hương đặc trưng ngải cứu lại dễ chịu không nồng c/ Bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC/MS) xác định có 15 cấu tử cao, thành phần Dodecanoic acid (C12H24O2) với 43.44% d/ Thử hoạt tính sinh học cao ngải cứu chủng vi khuẩn cho kết không kháng khuẩn Nên cần khảo sát lại giống ngải cứu địa bàn khác tối ưu hóa mẫu cao KIẾN NGHỊ - Tiếp tục chiết khảo sát thêm khác biệt mùi hương, thành phần hóa học ngải cứu nhiều địa bàn khác - Tìm hiểu q trình làm sạch, tối ưu hóa cao ngải cứu - Khảo sát sâu thử nghiệm hoạt tính sinh học để ứng dụng làm hoạt chất cơng nghệ hóa dược Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 52 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất giáo dục [4] Nguyễn Tinh Dung (2002), Các phương pháp định lượng hóa học (Phần 3), NXB Giáo dục, trang 62 [5] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Trần Tứ Hiếu (2001), Hố học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ [8] Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập II, NXB Y học, Hà Nội [9] Đỗ Tất Lợi (1968 – 1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, , trang 36,37 [10] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Ngô Văn Thu (2011), Bài giảng dược liệu tập I, NXB Y học, Hà Nội [13] Tài liệu thí nghiệm hóa dược Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Tiếng Anh [14] Sang-Jun Lee, Ha-Yull Chung, In-Kyung Lee, Seung-Uk Oh, Ick-Dong Yoo (2000), Pharmaceutical & Health Research Institute, Pacific Coporation/ R&D Center, Department of Food Science & Technology, Hankyong National University, Korea Research Institute of Bioscience & Biotechnology, Phenolics with Inhibitory Activity on Mouse Brain Monoamine Oxidase (MAO) from Whole Parts of Artemisia vulgaris L (Mugwort) 50 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 53 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển [15] Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lee, S.J, Chung, H.Y, Lee, I.K, and Yoo, I.D (1999), Isolation and identification of flavonoids from ethanol extracts of Artemisia vulgaris and their antioxidant activity, Korean J Food Sci Technolol 31: 815-822 [16] Lee, S.J., Chung, H.Y., Maier, C.G.A., Wood, A.R., Dixon, R and Mabry, T.J (1998), Estrogenic flavonoids from Artemisia vulgaris L., J of Agric Food Chem 46: 3325-3329 [17] Harborne, J.B (1994), The Flavonoids adevances in research, published by Chapman & Hall, 2-6 Boundary Row, London, SE18HN, UK Trang web [18] https://opcpharma.com/vuon-duoc-lieu/ngai-cuu.html [19] Xemtailieu-nghien-cuu-chiet-tach-xac-dinh-thanh-phan-hoa-hoc-trong-dich- chiet-la-ngai-cuu-o-quan-cam-le-thanh-pho-da-nang.pdf [20] http://www.afamily.vn/suc-khoe/2008102102181925/Mon-an-bai-thuoc-tucay- ngai-cuu.chn [21] http://www.phununet.com/WikiPhununet [22].https://www.researchgate.net/profile/Trinh_Phan_Canh/publication/325100232_S creening_of_medicinal_herbs_in_Asteraceae_for_antimicrobial_and_antioxidant_acti vities/links/5af641e4a6fdcc0c030c62ea/Screening-of-medicinal-herbs-in-Asteraceaefor-antimicrobial-and-antioxidant-activities.pdf [23].http://kkhtn.duytan.edu.vn/uploads/97f57192-aa16-4b61-927560426110db44_congnghechiettachbangphuongphapco2otrangthaisieutoihan.pdf [24] https://tailieu.vn/doc/bai-so-3-chuan-bi-moi-truong-nuoi-cay-vi-sinh-vat-i-muc- 972153.html [25] http://tuaf.edu.vn/khoacnsh/bai-viet/gioi-thieu-mot-so-phuong-phap-danh-gia- hoat-tinh-sinh-hoc-cac-hop-chat-thien-nhien-15658.html Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 54 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường PHỤ LỤC Bài làm thực nghiệm trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Hình ảnh phổ GC-MS Lê Thị Kim Hậu, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Đề tài “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng” Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 55 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ cấp trường Hình ảnh phổ GC - MS Bảng định danh thành phần có cao chiết ngải cứu Định danh Thời gian lưu 6,846 7,380 4-methoxy-6-methyl6,7dihydro-4Hfuro[3,2c]pyran Stt CTCT Azulene Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Hàm lượn g (%) 0,43 0,38 56 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 7,737 4H-pyran-4-one, 2,3dihydro-3,5- dihydroxy-6methyl 1,59 8,087 Borneol 2,47 8,924 furancarboxaldehyde , 5(hydroxymethy)- 2,76 10,61 - methylenecyclohexene 0,47 15,70 0,09 16,62 Cyclohexane, - ethenyl -methyl -2,4 -bis(1 methylethenyl) - 0,46 17,79 1,36 Scopoletine Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương Tricine 57 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 10 19,16 1H -indole - carbaldehyde, 1,5 dimethyl - 0,52 11 20,40 Naphtho[1,2 - b]furan 2,6(3H,4H) -dione, 3a,5,5a,9,9a,9b hexahydro - - hydroxy 3,5a,9 - trimethyl - 5,19 12 20,80 Propanenitrile, -[1 - (3 diethylaminopropyny l) -cyclohexyloxy] - 2,43 13 21,02 Azuleno[6,5 -b] furan -2,5 -dione, decahydro -4a, dimethyl - - methylene , [3aR -(3a.alpha., 4a.beta., 7a.alpha., 8.beta., 9a.alpha.)]25,35 Jaceocidine 14 15 29,47 0,12 Eupafoline Chủ nhiệm đề tài: Lê Bảo Quỳnh Hương 0,01 58 Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái ... sâu ngải cứu Vì lý tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách cao chiết từ ngải cứu địa bàn tỉnh bà rịa – vũng tàu? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết cao từ ngải cứu. .. có cao chiết ngải cứu - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn có cao chiết ngải cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Lá ngải cứu trồng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  Phạm vi nghiên cứu: ... Hình Lá ngải cứu phơi khơ 2.3 Quy trình chiết tách dịch chiết ngải cứu [19] 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu Lá tươi rửa sạch, phơi khô, xay nhuyễn Lá ngải cứu xử lý(10g) Chiết phương pháp soxhlet Dịch chiết

Ngày đăng: 15/08/2020, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan