Những khía cạnh pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay

90 53 0
Những khía cạnh pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI _ _ _ NGƠ THỊ MINH THẢO NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÊ BẢO ĐẢM TlỂN VAY BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ NGUYỄN AM HIỂU ~ T H Ư VI EM ĨRƯONG ĐAI HỌC LUÂĨ HẢ NỘI PHỎNG GV HÀ NỘI - 2004 ro c Mưc L c Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ BẢO ĐẢM TIEN v a y ba n g tà i SẢN HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 1.1 Khái quát chung bảo đảm tiền vay 11 1.2 Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 13 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ BẢO ĐẢM TlỂN v a y b a n g t i SẢN HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 2.1 Thực trạng pháp luật giao dịch bảo đảm 32 2.2 Thực trạng pháp luật nhận tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay 34 2.3 Kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay trình tài sản hình thành 45 2.4 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 52 2.5 Đăng ký giao dịch bảo đảm đối vớitàisản hình thành từ vốn vay 56 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ BẢO ĐẢM TlỂN VAY BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 3.2 Hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản 62 hình thành từ vốn vay 64 3.3 Hoàn thiện quy định đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 74 3.4 Hoàn thiện quy định khác liên quan đến bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tổ chức tín dụng với vai trị kênh huy động cung cấp vốn cho kinh tế ngày khẳng định vị trí kinh tế nước ta Là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt nhạy cảm kinh doanh tiền tệ - hoạt động tổ chức tín dụng có tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Hoạt động kinh doanh lành mạnh tổ chức tín dụng có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đặt vấn đề phải tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật đồng bộ, thống nhằm tạo dựng môi trường pháp lý ổn định cho hoạt động tổ chức tín dụng Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2001-2010 Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định phải “Hình thành mơi trường minh bạch, lành mạnh bình đẳng cho hoạt động tiền tệ - ngân hàng”, theo nhiệm vụ phải thực trước mắt “Hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Giải nợ tồn đọng đôi với tăng cường chế định pháp lý, kinh tế hành nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền thu hồi nợ hợp pháp người cho vay” [1, tr 197] “Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay” thuật ngữ sử dụng văn pháp luật vài năm gần Theo đó, loại tài sản dùng để bảo đảm tiền vay Là tài sản hình thành từ vốn vay tổ chức tín dụng mà thời điểm giao dịch bảo đảm xác lập tài sản chưa hữu hữu chưa tài sản hoàn chỉnh với tên gọi, tính năng, cơng dụng Theo quy định Điều 326 Bộ luật dân Việt Nam 1995 tài sản bảo đảm phải tồn tài sản cầm cố, chấp phải tài sẩn thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ (Điều 329, 346) Như vậy, tài sản hình thành tương lai khơng dùng làm tài sản bảo đảm, không cầm cố, chấp để vay vốn tổ chức tín dụng Quy định phần hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng khách hàng vay Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm quy định mở rộng loại tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản hình thành tương lai bao gồm: động sản, bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch bảo đảm thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, cơng trình xây dựng, tài sản khác mà bên bảo đảm có quyền nhận (khoản Điều 2) Tại Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng dành Chương in quy định cụ thể bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Có quan điểm cho quy định Nghị định nêu không phù hợp với quy định Bộ Luật dân sự, thực tế đáp ứng yêu cầu vay vốn khách hàng vay Đến chưa có tổng kết đánh giá thức hiệu việc cho phép nhận tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay Nhưng thực tế số ngân hàng thương mại cho thấy khoản vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay tổ chức tín dụng quan tâm áp dụng với chiều hướng ngày tăng, tài sản hình thành từ vốn vay nhận làm bảo đảm tiền vay đa số dự án đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, dây truyền sản xuất có sử dụng vốn vay trung dài hạn Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương hầu hết khoản vay để đầu tư tài sản mới, tài sản bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay [25, tr.45] Có ngân hàng thương mại nhận tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay với tỷ lệ 14% tổng vay, khoảng 70% dự án đầu tư lớn, có sử dụng vốn vay trung dài hạn thường dùng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm Theo quy định pháp luật hành, bảo đảm tiền vay khơng cịn điều * kiên bắt buộc khách hàng vay Tuy nhiên, điều kiện nước ta nay, nhu cầu sử dụng vốn vay lớn, trình độ quản lý khả đánh giá, thẩm định dự án đầu tư tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế, tổ chức tín dụng thường yêu cầu khoản vay phải có tài sản bảo đảm nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro xảy Với việc mở rộng loại tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai, tài sản hình thành từ vốn vay tạo điều kiện cho khách hàng vay có khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng mà đảm bảo an tồn cho hoạt động tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay góp phần làm thay đổi hoạt động tổ chức tín dụng theo chế thị trường Như vậy, quy định tưởng mâu thuẫn góp phần tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng khách hàng vay Điều đặt yêu cầu tiếp tục hoàn thiện tính đồng bộ, thống phù hợp quy định pháp luật, tạo môi trường pháp lý đầy đủ, hoàn thiện cho hoạt động tổ chức tín dụng Do đó, tơi chọn đề tài “Những khía cạnh pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Liên quan đến bảo đảm tiền vay đến có số cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học số báo tìm hiểu biện pháp bảo đảm tiền vay như: luận án tiến sĩ kinh tế “Những giải pháp đảm bảo cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Minh; luận văn thạc sĩ luật học “Các biện pháp bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng” tác giả Trương Thị Kim Dung; “Các biện pháp đảm bảo họp đồng kinh tế” tác giả Lê Quốc Hiền; “Chế định hợp đồng vay tài sản Bộ Luật dân Việt Nam” tác giả Trần Cơng Đồn; “Bảo đảm tiền vay ngân hàng - thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thu Hiền Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hữu Các cơng trình nghiên cứu luận án chưa đề cập đến loại tài sản hình thành tương lai hay tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Đây loại tài sản bảo đảm xuất phát từ nhu cầu sử dụng vốn tín dụng địi hỏi thực tiễn quan hệ bảo đảm tiền vay Do đó, quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay cịn thiếu tính đồng thống cách hiểu áp dụng, gây lúng túng cho tổ chức tín dụng thực Với nội dung nghiên cứu đề tài “Những khía cạnh pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay”, mong muốn góp phần phân tích chứng minh việc mở rộng loại tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay có đủ sở lý luận thực tiễn, mở rộng, phát triển việc áp dụng loại tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Mục tiêu nhiệm vụ Luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận bảo đảm nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai nói chung bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay nói riêng Đồng thời xem xét, đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề nhằm làm sáng tỏ yêu cầu khách quan việc bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay giai đoạn Để đạt mục tiêu nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay, bảo đảm tiến vay tài sản hình thành từ vốn vay; Nghiẽn cứu quan hệ bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản hình thành tương lai - Nghiên cứu chất, đặc điểm bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay yếu tố ảnh hưởng tới chất, đặc điểm để làm rõ vai trị bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay yêu cầu khách quan việc cho phép nhận loại tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hoạt động tổ chức tín dụng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung, pháp luật bảo đảm tiền vay nói riêng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản nói chung bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay, mối quan hệ qui định pháp luật tổng thể hệ thống pháp luật bảo đảm tiền vay tác động hệ thống pháp luật thực tiễn bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay tổ chức tín dụng Luận văn khơng sâu tìm hiểu tất vấn đề bảo đảm tiền vay mà tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Trên sở đó, Luận văn đề xuất khuyến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay hoạt động tổ chức tín dụng Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, sở phương pháp luận để nghiên cứu thực đề tài Các phương pháp cụ thể sử dụng nghiên cứu gồm: phương pháp logíc, thống kê; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt trình thực đề tài 74 đầu tư cho người khác giấy tờ liên quan đến việc xác định quyền sở hữu dự án đẩu tư hoàn thành chuyển giao cho bên mua 3.3 Hoàn thiện quy định vê đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa tổ chức tín dụng, với thực trạng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm trình bày Chương hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm cịn phân tán, khơng tập trung chưa hợp lý, quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm chưa thống đầy đủ loại tài sản Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần hoàn chỉnh vấn đề sau: - Quy định đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai (tài sản hình thành từ vốn vay) thực tài sản động sản theo quy định Thông tư số 01/2001/TT-BTP ngày 9/1/2002 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Chi nhánh tài sản tầu bay theo quy định Thông tư số 01/2004/TT-BGTVT ngày 16/1/2004 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn việc đăng ký tầu bay đăng ký quyền tầu bay Đối với loại tài sản khác quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu biển chưa có hướng dẫn cụ thể nên thực tế quan đăng ký loại tài sản chưa thực đăng ký Do đó, cần khẩn trương bổ sung quy định liên quan để có sở thực đăng ký loại tài sản hình thành tương lai, cụ thể: 75 + BỔ sung Thông tư số 03 ngày 4/7/2003 đăng ký giao dịch bảo đảm loại tài sản hình thành tương lai (hình thành từ vốn vay) quyền sử dụng tài sản gắn liền với đất + Ban hành văn hướng dẫn việc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển, quy đinh cu thể viêc đăng ký tài sản bảo đảm tàu biển hình thành/tương lai (hình thành từ vốn vay) Trong đó, quy định cụ thể trình tự đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo đảm sau tài sản bảo đảm hình thành - Về lâu dài, cần xây dựng Pháp lệnh đăng ký giao dịch bảo đảm theo hướng thống quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cụ thể trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm, thống trình tự, thủ tục đăng ký loại tài sản bảo đảm đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai; xếp lại hộ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm phù hợp hơn; Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia giao dịch bảo đảm thống cập nhật đầy đủ thông tin giao dịch bảo đảm đáp ứng u cầu tìm hiểu thơng tin tài sản bảo đảm tổ chức, cá nhân 3.4 Hoàn thiện quy định khác liên quan đến bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay: 3.4.1 Công chứng, chứng thực giao dịch bảo đảm - Tại khoản Điều Nghị định số 75 ngày 8/12/2000 quy định công chứng việc Phịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực hợp 76 giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại (được gọi hợp đồng, giao dịch) Do đó, u cầu cơng chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay phù hợp với quy định pháp luật Điều Nghị định số 75 ngày 8/12/2000, cụ thể: hợp đồng, giao dịch công chứng theo quy định pháp luật theo yêu cầu tự nguyện cá nhân tổ chức Theo đó, bên yêu cầu công chứng yêu cầu Công chứng Nhà nước xác nhận tính xác thực hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay giao kết quan hệ bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, bị giới hạn quy định khoản Điều 41 Nghị định số 75 ngày 8/12/2000 hợp liên quan đến tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng người u cầu cơng chứng, chứng thực phải có đầy đủ giấy tờ để chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đó, nên quan Công chứng từ chối công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Do đó, Nghị định số 75 ngày 8/12/2000 cần phải sửa đổi, bổ sung quy định việc công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay theo hai hướng sau: không áp dụng khoản Điều 41 Nghị định số 75 ngày 8/12/2000 nêu họp đồng bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay quan cơng chứng chứng nhận cho bên có yêu cầu công chứng dựa giấy tờ pháp lý để xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng bên cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay Căn để xác định quyền dựa giấy tờ, tài liệu mà tổ chức tín dụng dùng để xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng bên cầm cố, chấp nhận tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tiền vay 77 - Nghị định số 75 ngày 8/12/2000 cần bổ sung quy định công chứng, chứng thực hợp mua bán, chuyển nhượng tài sản bảo đảm trường hợp tổ chức tín dụng bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm Theo đó, giấy tờ pháp lý liên quan tới việc chứng minh quyền xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay phải tuân theo quy định giao dịch bảo đảm, cụ thể: + Đối với tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay hình thành hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng xác định quyền xử lý tài sản phải dựa giấy tờ pháp lý sau: hợp đồng bảo đảm tiền vay, Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản văn liên quan tới thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm + Đối vói tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay trình hình thành hình thành chưa hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng xác định quyền xử lý tài sản phải dựa giấy tờ pháp lý sau: Hợp đồng bảo đảm tiền vay, giấy tờ pháp lý liên quan tới việc xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng bên cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay văn liên quan tới thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm 3.4.2 Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng - Pháp luật cần có quy định cụ thể loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thẩm quyền đăng ký quan loại tài sản, đặc biệt tài sản có giá trị lớn nhà máy, khách sạn, vườn lâu năm, dây truyền sản xuất , tạo điều kiện pháp lý cho loại tài sản giao dịch Đồng thời pháp luật cần đưa nguyên tắc chung 78 cho việc xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản để có pháp lý nhận tài sản hình thành tương lai (tài sản hình thành từ vốn vay) làm tài sản bảo đảm - Xây dựng trình tự, thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đơn giản, nhanh chóng tài sản hình thành từ vốn vay để giúp bên giao dịch bảo đảm hoàn thành thủ tục liên quan đến bảo đảm tiền vay như: lập phụ lục hợp đồng bảo đảm tiền vay, bên bảo đảm chuyển giao cho tổ chức tín dụng giữ giấy tờ pháp lý liên quan đến việc chuyển dịch tài sản bảo đảm, đăng ký thay đổi nội dung tài sản bảo đảm - Trường hợp tổ chức tín dụng bán, chuyển nhượng tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay trình hình thành, cần bổ sung quy định liên quan đến thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trường hợp Sau tài sản hình thành đưa vào khai thác, sử dụng, để đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người mua (người nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm trình hình thành) dựa giấy tờ pháp lý như: Hợp đồng bảo đảm tiền vay, giấy tờ pháp lý liên quan tới việc xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng bên cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay văn liên quan tới thoả thuận việc xử lý tài sản bảo đảm 3.4.3 Việc xin phép quan định thành lập doanh nghiệp nhà nước việc chấp, cầm cô' tài sản tồn dây chuyền cơng nghệ Với bất cập phân tích Chương cho thấy quy định “xin phép quan định thành lập doanh nghiệp nhà nước việc chấp, cầm cố tài sản tồn dây chuyền cơng nghệ chính” khơng thể 79 thực được, quy định vơ hình chung cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, tạo nên bất bình đẳng thành phần kinh tế việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Do đó, thời gian tới quy định cần phải sửa đổi kịp thời theo hướng bãi bỏ quy định sở xác định rõ mối quan hệ Nhà nước (chủ sở hữu) doanh nghiệp nhà nước liên quan đến vấn đề giao, quản lý sử dụng vốn, tài sản Trong thời gian trước mắt, cần có quy định khơng áp dụng quy định “xin phép quan định thành lập doanh nghiệp nhà nước việc chấp, cầm cố tài sản” tài sản doanh nghiệp nhà nước dây chuyền cơng nghệ hình thành từ vốn vay (kể tài sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản doanh nghiệp), tài sản tài sản bảo đảm cho khoản vay tổ chức tín dụng Khi đó, tổ chức túi dụng có đảm bảo an tồn cho khoản vốn doanh nghiệp nhà nước có vị trí bình đẳng thành phần kinh tế khác quan hộ tín dụng 80 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay, thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay để đưa kết luận sau: Việc cho phép nhận tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ thực cần thiết điều kiện nay, góp phần làm đa dạng loại tài sản bảo đảm tiền vay, giúp bên tham gia quan hệ bảo đảm có hội lựa chọn loại tài sản bảo đảm, tạo điều kiện cho bên vay tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, đồng thời tổ chức túi dụng có bảo đảm khoản vốn cho vay Việc cho phép nhận tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ làm thay đổi hoạt động tổ chức tín dụng theo chế thị trường Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay phận đặc thù pháp luật giao dịch bảo đảm Do đó, pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay phải xây dựng dựa nguyên tắc pháp luật hợp đồng phù hợp với pháp luật giao dịch bảo đảm Đặc điểm bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay tính chất hoạt động tín dụng ảnh hưởng tới việc xây dựng pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung, bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay nói riêng quy định pháp luật khác có liên quan Với thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay tại, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay nói 81 riêng trở thành nhu cầu tất yếu khách quan quan hệ bảo đảm tiền vay Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay đồng bộ, thống tổng thể pháp luật giao dịch bảo đảm nhằm thúc đẩy phát triển giao dịch bảo đảm, đồng thời tạo ổn định, an toàn cho giao dịch bảo đảm mục tiêu cần hướng tới giai đoạn tới Hy vọng kiến nghị nêu luận văn nguồn tư liệu tham khảo hữu ích q trình xây dựng hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung, bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay nói riêng quy định khác có liên quan 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trìnhluật ngân hàngViệt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Vũ Đình Ánh (2001), An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng, Bộ Tài - Viện nghiên cứu tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa họcvề Bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Tập thể tác giả (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật La Mã, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Bình luận Bộ luật dân Nhật Bản (1995), Nhà xuất Chính tri quốc gia, Hà Nội 83 10 Bộ Luật dân Pháp (1998), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà 11 Bộ luật dân - thương mại Thái Lan (1993), Nhà xuất Chính Nội trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Thu Hiền (2003), Bảo đảm tiền vay ngân hàng thực trạng giải pháp, luận án thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 13 Trần Thị Minh Tâm (2003), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, luận án thạc sĩ luật học, khoa Luật Trường Đại học Quốc gia 14 Nguyễn Như Minh (1996), Những giải pháp đảm bảo tiền vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiễn sĩ kinh tế, Trường Đại học Tài kế tốn 15 Trương Thị Kim Dung (1996), Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng ”, Kỷ yếu Diễn đàn giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Học Viện ngân hàng, Hà Nội 17 Trần Trọng Độ (2004), “Một sốvấn đề pháp lý giải nợ xấu ngân hàng thương mại ”, Kỷ yếu Hội thảo Giải pháp xử lý nợ xấu trình tái cấu Ngân hàng thương mại Việt Nam 84 18 Nguyễn Thuý Hiền (2004), “Một số vấn đề đổi tổ chức hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm”, Kỷ yếu Diễn đàn giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Học Viện ngân hàng, Hà Nội 19 Nguyễn Thuý Hiền (2004), “Mộí số quan điểm việc sửa đổi, bổ sung quy định giao dịch bảo đảm Bộ luật dân sự”, Kỷ yếu Diễn đàn giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Học Viện ngân hàng, Hà Nội 20 Trần Đình Hảo (2003), Quan niệm bảo đảm tiền vay yêu cầu có tính nguyên tắc việc Điều chỉnh pháp luật lĩnh vực bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thành Long (2003), vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Nguyễn Thuý Hiền (2003), Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết công tác đăng ký giao dịch bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính, Hà Nội 23 Nguyễn Đổng Tiến (2003), “Đ ề xuất giải pháp xử lý vướng mắc việc đăng kỷ hợp đồng giao dịch bảo đảm bảng động sản bất động sản”, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết công tác đăng ký giao dịch bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính, Hà Nội 85 24 Dương Quỳnh Hoa (2003), “Cầm cố tài sản - biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr.31-36 25 Kỷ yếu Hội thảo “Bảo đảm tiền vay doanh nghiệp nhà nước”, ngày 29/11/2002 Hà Nội 26 Đoàn Thái Sơn (2002), “Một số vấn để pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay doanh nghiệp nhà nước ”, Kỷ yếu Hội thảo bảo đảm tiền vay doanh nghiệp nhà nước Hà Nội 27 Quý Hào (2002), “Vướng mắc bảo đảm tiền vay”, vneconomy.com.vn 28 Nguyễn Đức Huân (2002), “Các biện pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ (12), tr.45,12 29 Lê Thị Thu Thuỷ (2002), “Bảo đảm tiền vay tài sẩn tổ chức tín dụng ”, Kỷ yếu Hội thảo thực trạng pháp luật hoạt dộng huy động vốn cho vay tổ chức tín dụng Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn đồng Tiến (1999), “Giải pháp đổi chế bảo đảm tiền vay chế xử lý tài sản làm bảo đảm tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng (6), tr.25-28 31 Nguyễn Như Phát (1998), “Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước”, www.law-vnu.netnam.vn 86 32 Công văn số 188/NHN-HCM.01 ngày 3/7/2003 việc báo cáo Hội nghị triển khai văn hoạt động ngân hàng số kiến nghị 33 Bộ Luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995 34 Luật Các tổ chức tín dụng ngày 26/12/1997 35 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 36 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 37 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 38 Thông tư số 03/2003/TTLT-BTP-BTNMT ngày 4/7/2003 hướng dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 39 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 40 Nghị định số 14/CP ngày 25/2/1994 Chính phủ ban hành Quy chế đăng ký tàu biển thuyền viên 87 41 Thông tư số 07/2003AT-NHNN ngày 19/5/2003 Thống đốc Ngân hàng nhà nước hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 42 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng An, Bộ Tài chính, Tổng Cục địa hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng 43 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 Chính phủ công chứng, chứng thực 44 Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài hạch tốn kinh doanh đối vói doanh nghiệp nhà nước 45 Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài hoạch tốn kinh doanh doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 Chính phủ 46 Thơng tư số 01/2002/TT-BTP ngày 9/1/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Chi nhánh 47 Thông tư số 01/2004AT-BGTVT ngày 16/1/2004 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn việc đăng ký tầu bay đăng ký quyền tầu bay 88 48 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng 1997 (lần 49 Viện tiền tệ tín dụng (1991), Từ điển Tài ngân hàng, Nhà thứ 9) xuất Ngoại văn 50 Viện khoa học Tài - Bộ Tài (1996), Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, Nhà xuất Tài 51 Uniíorm Commercial Code (UCC), (tạm dịch là: Luật thương mại thống Hoa Kỳ) 52 Black’s Law Dictionary (1991), West Publishing Co., 53 European Bank’s Model Law on Secured Transaction (4/1994), (tạm dịch là: Luật mẫu Ngân hàng Tái thiết phát triển Châu Âu giao dịch bảo đảm) 54 International Conference on Secured Commercial Lending in the commonwealth of independent states (4-5/11/1994) at Matxcova (tạm dịch là: Hội nghị quốc tế cho vay thương mại có bảo đảm nước độc lập thuộc khối thịnh vượng chung, tổ chức Matxcova) ... tài sản khách hàng vay thừa nhận quyền chủ nợ tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay trình tài sản hình thành Với đặc điểm tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tiền vay tài sản hình thành. .. nguồn hình thành nên tài sản, bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tổ chức tín dụng, cịn tài sản hình thành tương lai hình thành từ nguồn vốn Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản. .. gốc hình thành nên tài sản: tài sản hình thành từ vốn vay hình thành nên từ vốn vay tổ chức tín dụng; tài sản hình thành tương lai hình thành từ nguổn vốn bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan