Ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường

96 26 0
Ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Tư PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TĐƯÒNG DẠI HỌC !,UẬT 1IÀ NỘI ‘k ' k ‘k ‘k ‘f r i f i c ‘k ‘k 'k ic ic Nguyễn Thị K h ế K Ý K ẾT V À THỰC HIỀM HỢP Đ ổ N G KINH TÊ' ■ ■ ■ TRONG NỀN KINH TÊ' THỊ TRƯỜNG ■ Chuyên ngành : Luật kinh tê M ã s ố : 50515 LUẬN ÁN THẠC sĩ LUẬT ■ n a Người hướng dẫn khoa học : P G S PTS : T r ầ n Trọng Hụu -'"‘'AT*!" t THƯ V!ỆN Hà nội - 1996 MỤC * LỤC t Trang LỜI NÓI Đ Ầ U Chương BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỔNG KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Sự đời hợp đồng kinh tế 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường 1.3 Vai trò hợp kinh tế kinh tế thị trường 10 19 Chương KÝ KẾT HỢP ĐỔNG KINH TẾ 27 2.1 Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế 27 2.2 Chủ thể hợp đồng kinh tế thẩm quyền ký kết hợp kinh tế 36 2.3 Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế 42 2.4 Hình thức hợp đồng kinh tế 46 2.5 Nội dung hợp đồng kinh tế 48 Chương CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THựC HIỆN HỢP ĐỚNG KINH TẾ TRONG NỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 57 3.1 Thế chấp tài sản 58 3.2 Cầm cố tài sản 62 3.3 Bảo lãnh 64 Chương THựC HIỆN HỢP ĐỔNG KINH TẾ TRONG NẾN k in Ví t ế t h ị t r n g 4.1 Các nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế 68 4.2 Nội dung thực họp đồng trách nhiệm bên việc thực hợp 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 NHŨNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐUỢC CÔNG B ố 93 LỊI NĨỈ ĐẨU TÍNII CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TẢI NGHIÊN c ú u Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 mở hướng đổi tư kinh tế, xác định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định lại chủ trương Hiệu kinh tế, xã hội đạt năm qua chứng minh tính đắn chủ chương Đại hội VIII Đảng vẫn-tiếp tục đường lối đổi Nghị Đại hội Đảng VIII khẳng định : “ Đại hội VIII Đảng Đại hội tiếp tục đổi theo đường xã hội chủ nghĩa” (1) Đây sáng tạo lớn đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta Hiện nay, tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế theo đường lối đổi Đảng Đó kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo CO' chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta thực chủ trương giải phóng lực sản xuất, làm cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường đó, người kinh doanh tổ chức kinh doanh có quyền tư kinh doanh khuôn khổ pháp luật Mỗi người kinh doanh tổ chức kinh doanh đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập, có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết quản kinh doanh Với tư cách đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập, người kinh doanh tổ chức kinh doanh, dù muốn hay không, phải thiết lập quan hệ kinh tế với tổ chức kinh doanh khác Mỗi người sản xuất hàng hoá phải thực quan hệ mua vật tư, bán sản phẩm, gia công, chế biến, sửa chữa, vận chuyển.v.v Các quan dựa sở thoả thuận bên mà hình thức pháp lý chúng hợp đồng Nền kinh tế thị trường kinh tế hệ thống.các (1) Văn kiện Đợi hội VIII ĐảiìíỊ Cộìiịị sản Việ nam, NXB Chính trị Q uốc gia Hà nội 1996, Tr 52 quan hệ hợp đồng Trong kinh tế thị, họp công cụ thiếu nhà kinh doanh để họ thực việc trao đổi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Họp đồng ký kết chủ thể kinh doanh nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh, theo pháp luật Việt nam hành gọi họp đồng kinh tế Trong chê kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây, hợp kinh tế coi công cụ pháp lý quan trọng Nhà nước để thực kế hoạch hoá kinh tế quốc dân, công cụ pháp lý quan trọng để xây dựng thực kế hoạch nhà nước, phương tiện kiểm tra việc thực kế hoạch, đánh giá việc hồn thành kế hoạch.v.v Do việc ký kết hợp kinh tế nghĩa vụ đơn vị kinh tế Trong kinh tế thị trường, việc ký kết hợp đồng kinh tế quyền chủ thể kinh doanh Họp kinh tế ký kết sở tự nguyện, bình đẳng quyền nghĩa vụ, tự chịu trách nhiệm không trái pháp luật Hợp đồng kinh tế phải trở với chất đích thực giao kèo nhũng người sản xuất hàng hoá thiết lập sở tự ý chí, nhằm trao đổi sản phẩm hàng hố, dịch vụ Vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt cho phải nghiên cứu việc ký kết thưc hiên hơp đồng kinh tế nến kinh tế thị trường TÌNH H ÌN H NGHIÊN cứu ĐỂ t i Có thể nói, nay, chưa có tác phẩm viết cách cụ thể đầy đủ vấn đề ký kết thực hợp kinh tế kinh tế thị trường Điều dễ hiểu, kế hoạch hoá chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Tư pháp lý kinh tế thị trường hình thành phát triển Trước đây, có số tác phẩm viết hợp đồng kinh tế như: “Họp kinh tế, phân tổ dân luật, tổ luật học thuộc u ỷ ban khoa học Nhà nước, NXB “Khoa học” Hà nội 1964; “Hợp đồng kinh tể” Lê Lộc, N X “Lao động” Hà nội 1978; “ K ếhoạch hóa kinh doanh hợp đồng kinh tế”, Phan Văn Tân, u ỷ ban kế hoạch Nhà nước, Hà nội 1990.V.V Nhũng tác phẩm có đề cập vấn đề ký kết thưc hợp đồng kinh tế, nhung việc ký kết thực hợp kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Tác phẩm “K ế hoạch hóa kinh doanh họp đồng kinh tế nghiên cứu sở Pháp lệnh hợp kinh tế hành nên có đề cập vấn đề ký kết thực họp đồng chế mơí Ngồi ra, số giáo'trình “Luật kinh tế” có đề cập đến việc ký kết thực họp đồng kinh tế điều kiện MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN ÁN Mục đích nghiên cứu luận án lý giải cách toàn diện khoa học nhũng vấn đề lý luận, nhũng sở pháp lý việc ký kết thực họp đồng kinh tế kinh tế thị trường, Nhằm góp phần vào việc hoàn thiện chế định pháp lý họp đồng kinh tế phù hợp với đòi hỏi kinh tế thị trường Đặc biệt, luận án trọng đến vấn đề ký kết thực hợp đồng kinh tế Để đạt mục đích trên,luận án có nhiệm vụ: - Xác định chất họp kinh tê kinh tế thị trường; - Những yêu cầu đặt việc ký kết thực họp đồng kinh tế kinh tế thị trường PH Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN c ứ u Cơ sở phương pháp luận sử dụns luận án triết học Mác Lênin, lý luận Mác - Lênin Nhà nước pháp luật để thấy mối quan hệ biện chúng kinh tế pháp luật Trên sở phân tích chế kinh tế cũ, chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp để thấv chất hình thức pháp lý quan hệ kinh tế chế ấy, so sánh với chế thị trường yêu cầu hình thức biểu quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Bằng-phương pháp phân tích so sánh để thấy rõ hình thức pháp lý của- quan hệ kinh tế chế kinh tế định Tư pháp lý tách rời tư kinh tế CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN Có thể nói, cơng trình nghiên cứu vấn đề ký kết thực hợp đồngkinh tế kinh tế thị trường Nhữrig nét luận án luận án xác định cách đầy đủ chất hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường Họp đồng kinh tế khống cồn công cụ Nhà nước chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây, mà cơng cụ nhà kinh doanh để họ thực quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh; trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản nguyên tắc ký kết hợp đồng mà hậu pháp lý việc không thực thực khơng họp đổng; Hình thức hợp đồng kinh tế không thiết lúc phải văn bản; bên chưa thoả thuận vói điều khoản chủ yếu họp đồng chưa thể coi có hợp đồng; Nội dung họp đồng kinh tế không bao gồm điều khoản bên thoả thuận mà cịn bao gồm quy định pháp luật; phạm vi chế định hợp kinh tế phải bao hàm quan hệ kinh doanh xác định tính kinh doanh phải vào mục đích chủ thể v.v Trên CO' sỏ' kết luận trên, luận án đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định hành việc kv kết thực hợp đồng kinh tế KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN BAO GỔM : - Lời nói đầu; - Chương 1: Bản chất họp đồng kinh tế kinh tế thị trường; - Chương : Ký kết hợp kinh tế kinh tế thị trường; - Chương : Các biện pháp đảm báo thực hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường; - Chương : Thực hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường; - Kết luận kiến nghị; - Tài liệu tham khảo * * * Trong trình thực đề tài luận án, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy PGS PTS Trần Trọng Hựu, đặc biệt buổi thảo luận cởi mỏ' chân tình, nhũng tư tưởng đạo đầy tính khoa học mà thầy giành cho tơi Tôi vô trân trọng biết Oil giúp đỡ nhiệt tình q báu Để hồn thiện thêm luận án, xin chân thành cảm ơn Hội đồng bảo vệ thử đánh giá tốt đẹp nhũng ý kiến đóng góp l ất bổ ích tôi./ Chương BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỚNG KINH TẾ TRONG NỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 s ụ RA ĐỜI CỦA HỢP ĐổNG KINH TẾ Vào thời điểm sơ khai lịch sử loài người, người sống thành bày để chống chọi với thiên nhiên, người kiếm thức ăn sẵn có thiên nhiên hoa quả, thú rùng Cùng với phát triển xã hội, người có khả nhận biết cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ nhu cẩu Họ biết trồng trọt chăn ni hưởng thụ nhũng thành lao động Sau có phân cơng lao động xã hội trồng trọt chăn nuôi Đây phân công lao động xã hội lớn lần thứ Trong lao động với lao động, người ngày phát triển, hoạt, động người ngày phong phú, đa dạng Con người biết chế tạo công cụ lao động để sử dụng làm cho suất lao động tăng lên Trên sở phân công lao động xã hội tăng suất iao động, xuất sản phẩm dư thừa việc chiếm sản phẩm dư thừa làm riêng Sự phân công lao động xã hội nhũng người sản xuất khác việc chiếm hữu sản phẩm làm riêng làm nảy sinh nhu cầu tất yếu khách quan phải có trao đổi sản phẩm Về vấn đề trao đổi sản phẩm Các Mốc viết " Tự chúng, hàng hố khơng thể đến thị trường trao đổi với Vậy phải quay sang phía người giữ hàng hố, kẻ sở hữu hàng hoá Hàng hoá nhũng đồ vật đứng trước người chúng cách để chống lại Nếu hàng hố khơng muốn người ta dùng tới sức mạnh tức nắm lấy Muốn cho vạt quan hệ với hàng hố, phải đối xử vói nhũng người mà ý chí nằm vật để người phải ý chí người tức người hai người phải nhờ vào hành động tự nguyện chung hai bên, chiếm hữu hàng hoá người cách nhượng lại hàng hoá Do đó, họ phải cơng nhận lẫn nhũng người tư hữu Mối quan hệ pháp lý mà hình thái giao kèo - dù có củng cố thêm pháp luật hay không - mối quan hệ ý chí, phản ánh mối quan hệ kinh tế Nội dung mối quan hệ pháp lý hay mối quan hệ ý chí quan hệ kinh tế định"(Ị) Như vậy, mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá mối quan hệ kinh tế người chủ hàng hoá thiết lập sỏ' thống nhấf ý chí người chủ hàng hố mà hình thức " giao kèo" Quan hệ trở thành quan hệ pháp luật pháp luật tác động vào " giao kèo " trỏ' thành hình thức Bản giao kèo hợp Sự đời hợp đồng gắn liền với đời sản xuất hàng hố Do có nhu cầu trao đổi sản phẩm hàng hoá mà người ta phải thoả thuận với việc trao đổi Sự đời hợp đòi hỏi khách quan sản xuất hàng hố Họp đồng hình thức biểu quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá chủ sỏ' hữu khác Hợp đồng đời nhu cầu trao đổi sản phẩm hàng hoá sau hợp đồng phát triển ngồi phạm vi trao đổi sản phẩm hàng hố Người ta thoả thuận vói làm việc hav khơng làm việc "giao kèo", hợp đồng ( I ) Các Mác, T bản, thứ nhất, tập I NXB "sự thật" Hà nội , 1973 T r 163 - 164 Sản xuất hàng hố phát triển hợp đồng đa dạng phong phú Đặc biệt kinh tế tư chủ nghĩa - kinh tế hàng hoá phát triển mức độ cao Hợp đồng sử dụng công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh quan hệ hàng hoá tiền tệ phát sinh xã hội Chế định hợp nhũng chế định pháp lý quan trọng Bộ luật dân sự, số nước cịn có chế định hợp đồng thương mại để điều chỉnh quan hệ thương mại thương gia, hợp đồng thượng mại tách khỏi phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân Đến kỷ XX này, Nhà nước xã hội chủ nghĩa đời xây dựng kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước) sỏ’ hữu tập thể quản lý toàn kinh tế theo kế hoạch tập trung thống nhũng quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá hoạt động sản xuất kinh tế mang nội dung Cụ thể quan hệ hình thành đon vị kinh tế xã hội chủ nghĩa quan hệ vừa mang yếu tố tổ chức kế hoạch vừa mang yếu tố tài sản Do mà chúng khơng cịn đơn mang tính-chất dân sự, chúng loại khỏi pham vi điều chỉnh Luật df\n điều chỉnh ngành luật : Đó ngành Luật kinh tế Quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa thể hình thức pháp lý hợp đồng kinh tể Như vậy, hợp đồng kinh tế loại hợp đồng xuất điều kiện kinh tế phát triển có kế hoạch sở chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất (1) Hợp đổng, biết xuất từ lâu, hợp kinh tế hay nói cụ thể hơn, khái niệm hợp đồng kinh tế, xuất từ có kinh tê xã hội chủ nghĩa Nhung có tác giả lại cho hợp kinh tế trước (1) Phân tổ dân luật, tổ luật học thuộc ủ y ban khoa học N hà nước, Hợp đồng kinh tế, NXB "Khoa học", H nội 1964, Ty ì ì ìiợp đồng kinh tế hồn tồn không đề cập đến, mà lụi vấn đê qua ìì troriiị quan ìĩệ mua bán nhà kinh doanh Vấn đề cán phải nghiên cứu kỹ để quy định cách cụ thể, rõ làng pháp luật hợp kinh tế pháp luật hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường Theo nguyên lý chung, người chủ sở hữu hàng hoá phải gánh chịu rủi 10 đối vói hàng hố Do đó, quan hệ hợp đồng mua bán, chùng hàng hoá quyền sỏ' hữu hàng hoá chưa chuyển sang cho bên mua, bên bán phải chịu trách nhiệm Ngược lại, hàng hoá quyền sỏ' hữu dối vói hàng hố chuyển sang cho bên mua, bên mua phải gánh chịu rủi ro Thông thường, với việc giao hàng, quyền sở hữu chuyển giaoln Nhưng có khi, hàng giao, mà quyền sỏ' hữu hàng hoá lại chưa chuyển sang cho người nhận hàng trường hợp giao hàng trước thời hạn mà bên nhận hàng mói “tạm nhận” chưa cơng nhận cho bên giao hồn thành nghĩa vụ giao hàng, tức chưa nhận quyền sở hữu hàng hoá Hay trường hợp hàng hoá nhũng tài sản phải sang tên theo quy định pháp luật chuyển giao quyền sỏ' hữu từ nầy sang ngu'0'ỉ khác hàng hoá giao rồi, bên chưa làm thủ tục sang tên, quyền sỏ' hữu chưa chuyển sang cho người nhận hàng Trong trường hợp này, hàng hóa giao thời hạn quy định hợp đồng, người nhận hàng, chưa chủ sở hữu phải gánh chịu rủi ro hàng hoá Ví dụ : Cơng ty A bán xe cho Công ty B giao xe cho Công ty B thời hạn hợp đồng, nhung chưa kịp làm thủ tục sang tên xe cho B B chưa tốn tiền xe cho A xe bị cháy vụ hoả hoạn sỏ' B Trong trường hợp này, B bảo với A : Xe “của anh” bị cháy chúng tơi khơng tốn tiền cho anh nữa, anh chủ sỏ’ hữu, nên anh phải gánh chịu rủi ro Như vậy, quyền sà hữu hàng ìiố chuyển giao cùnẹ vói việc giao ìlàng Như nói, thơng thường, quyền sở hữu hàng hoá chuyển giao với giao hàng từ người bán sang người mua, HỈIÍỊ1 ÌĨ cũn a có tỉìể chuyển trước sau giao hàng theo thoa tìluận bên theo quy định pháp luật Rõ ràng vấn dề chuyển giao quyền sở hữu rủi ro đối vói hàng hố vấn đề quan trọng quan hệ họp nhà kinh doanh kinh tế thị trường Việc giao hàng thời hạn sở để giải vấn đề cách dễ dàng Do đó, yêu cầu đặt : Bên có nghĩa vụ giao hàng phải giao hànq đủng thời hạn Cùng với nghĩa vụ giao hàng thời hạn bên có nghĩa vụ giao hàng nghía vu nhận hàng bên nhận hàng Nếu bên giao hàng có nghĩa vụ'giao Ììàno đú/iiỊ thời ỉiạ/ì, bên nhận hànẹ có nghĩa vu nhận hàng thịi ỈÌỢÌI Nếu bơn nhận hàng vi phạm nghĩa vụ nhạn hàng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Cụ thể bên giao hàng có quyền địi phạt họp đổng, bồi thường thiệt hại có Do việc không nhận hàng hạn gây Bên giao hàng cịn có quyền địi chi phí chun trỏ' bảo quản ngày hàng bị nhận chậm Theo quy định pháp luật hành, hành vi vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận hàng hoá bị phạt 4% giá trị sản phẩm hàng hố khơng tiếp nhận cho 10 ne;ày lịch đáu tiên, phạt thêm 1% cho đợt 10 ngày Cho đến mức 12% giá trị hàng hố khơng tiếp nhận Vấn đề đặt thời gian hcUìg bị nhận chậm ấy, người phải sánh chịu rủi ro hàng hố Điểu khơng đưọc quy định cụ thể pháp luật hợp đồng kinh tế Do đó, sửa đổi Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần có quy định vấn đề Thực nghĩa vụ hợp địa điểm Như vậy, bên phải, thực nghĩa vụ địa điểm ìirtìủ bên tì 10 ả thuậỉi theo quy định pháp luật Chẳng hạn họp đồng mua bán hàng hoá bên giao hàng phải mang đến địa điểm để giao bên mua hàng phải đến địa điểm để nhận Địa điểm thực hợp đồng bên thoả thuận với theo quy định pháp luật loại hợp cụ thể Việc xác định rõ địa điểm thực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, liên quan đến chi phí vận chuyển gánh chịu rủi ro vận chuyển Ví dụ : Trong hợp đồng mua bán xi măng Cơng ty xi măng Hải phịng (Bên bán) Công ty kinh doanh vật liệu xây dựng Hà nội (Bên mua) Nếu bên thoả thuận hợp đồng : Địa điểm giao hàng kho bên bán Hải phịng, bên mua phải đến kho bên bán để nhận hàng Việc vận chuyển hàng hố từ Hải phịng Hà nội, rủi ro trình vận chuyển, bên mua phải gánh chịu Bởi vì, bên bán giao hàng xong địa điểm thoả thuận bên bán thực xong nghĩa vụ Ngược lại, bên thoả thuận họp đồng : Địa điểm giao hàng kho bốn mua Hà nội, bên bán phải mang hàng đến kho bên mua Hà nội để giao hàng Trong trường hợp bên bán phải chịu chi phí vận chuyển gánh chịu rủi 1'0 đường vận chuyển Bên bán hoàil thành nghĩa vụ giao hàng, giao xong hàng kho bên mua Hà nội Như vậy, bên phải thực hợp đồng địa điểm mà bên thoả thuận địa điểm mà pháp luật quy định loại hợp đồng cụ thể Có loại hợp đồng thực địa điểm định, hợp đồng mua bán bất động sản Nghĩa vụ giao nhận phải thi hành nơi có bất động sản ' Điều 16 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định : Các bên có quyềrrthoả thuận địa điểm giao nhận sản phẩm hàng hố, cơng việc đối tượng hợp đồng kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế, thuận tiện cólợi cho bên Trong trường hợp, bên khơng thoả thuận vói nhau, địa điểm phương thức giao nhận phải theo quy định pháp luật loại hợp đồng Nừu hợp đồng kinh tế khơng có thỏa thuận bên khơng có quy định phápluật loại hợp đồng kinh tế đó, địa điểm giao nhận kho bên giao hàng, bán hàng giao phương tiện vận chuyển bên đặt hàng, mua hàng Nếu bên không giao, nhận địa điểm dẫn đến việc giao nhận chậm, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định việc giao, nhận hàng chậm Thực nghĩa vụ toán trách nhiệm người chậm toán Như biết, hợp kinh tế hình thức pháp lý quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thực dịch vụ có trả tiền sở ngang giá Do bên giao hàng hố hay thực dịch vụ theo hợp đồng, có quyền địi bên nhận hàng hay hưởng dịch vụ phải trả số tiền Số tiền giá hợp đồng mà bên thoả thuận với Các bên có nghĩa vụ toán với giá tho ả thuận hợp đổng, ký kết hợp đồng, hôn không thoả thuận nguyên tắc thay đổi giá q trình thực hợp đồng bên khơng thoả thuận thay đổi giá Việc toán'trong kinh doanh thực thông qua hệ thông Ngân hàng chủ vếu sử dụng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt Đó : - Thanh tốn séc; - Thanh toán ủy nhiệm chi; - Thanh toán uỷ nhiệm thu; - Thanh toán thư tín dụng; - Thanh tốn ngân phiếu tốn; - Thanh toán thẻ toán Khi ký kết hợp đồng, bên có quyền thoả thuận phương thức tốn v ề ngun tắc, nghĩa vụ trả tiền phát, sinh hợp đồng kinh tế thực phần toàn theo thoả thuận bên kỹ kết tương xúng với phần họp đồng kinh tế thực hiện, trừ số loại họp đồng ứng trước trả tiền trước theo quy định pháp luật Điều 23 Pháp lệnh họp kinh tế quy định: Chỉ lập hố đơn, giấy địi tiền phù họp với thực phần hay toàn họp đồngkinh tế, trừ trường hợp có quy định khác Điều có nghía : Hàng hố phải giao dịch vụ phải thực tnrớc địi tiền Nghĩa vụ tốn phải.được thực hiển theo phương thức thời hanmà các-bên thoả thuận hợp đồng kinh tế Nếu họp đồng khơng ghi thịi hạn tốn, thời hạn toán 15 ngày kể từ ngày nhận hố đon địi tiền Nghĩa vụ trả tiền coi hồn thành kể từ bên có nghĩa vụ chuyển đủ tiền tài khoản tai Ngân hàng cho bên đòi hoăc bên đòi trực tiếp nhận đủ tiền mặt, ngân phiếu toán theo hoá đon (Điều 23 Pháplệnh HĐKT) Nghĩa vụ trả tiền coi hoàn thành, bên trả tiền đề nghị bên đòi tiền chấp nhận trả vật tài sản chấp, cầm cố có giá trị với số tiền phải trả-và việc trả vật tài sản thực hiện.xong Bên vi phạm nghĩa vụ toán bị phạt hợp đồng theo mức lãi xuất tín dụng hạn Ngân hàng Nhà nước tính từ ngày hết thời hạn tốn Trong trường hợp này, khơng giới hạn mức phạ1: tối đa phần trăm giá trị phần hợp đồng bị vi phạm trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp khác Như phạt cao 8% cho trường hợp vi phạm nghĩa vụ không thực họp đồng thời hạn 12% cho trường hợp vi phạm nghĩa vụ khác Đối với nghĩa vụ toán, chậm toán, mức phạt cao số tiền phạt cịn 1Ớ11 số tiền phải tốn, nến khơng chịu tốn Ngồi bên vi phạm nghĩa vụ thành tốn cịn phải bồi thường thiệt hại có cho bên có quyền hành vi chậm tốn gây Trong năm qua, tình trạng đơn vị kinh tê chiếm dụng vốn phổ biến Điều chứng tỏ nghĩa vụ tốn bị vi phạm nghiêm trọng, gây khó khăn khơng cho hoạt động kinh doanh Họ không chậm tốn tuần, tháng mà có chậm tốn năm Việc tốn khơng rứt điểm gây tình trạng cơng nợ day dưa, đặc biệt khu vực kinh tế quốc doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường tình trạng khơng phép tồn Mọi quan hệ kinh doanh phải dành mạch, rõ ràng phải giải quyết: dứt điểm Trên nghĩa vụ quan hệ họp đồng kinh tế mà bên phải thực Ngồi ra, bên cịn phải thực nghĩa vụ khác để hợp đồng thực đầy đủ toàn diện./ Trên sở phân tích vấn đề co việc ký kết thực họp đồng kinh tế kinh tế thị trường trình bày trên, rút số kết luân kiến nghị pháp luật hợp kinh tế nước ta, nhằm khơng ngừng hồn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi kinh tế thị trường • / Cẩn nhân thức đ-ú>ìiỊ vị trí, vơi trị, chất hợp dồng kinh tế kinh tế thị trườiiỉị Trong kinh tế thị trường, thiếu vai trò họp kinh tế Hợp đồng kinh tế hình thức pháp lý mối quan hệ kinh tế, quan hệ hàng hoá tiền tệ chủ thể kinh doanh Hợp đồng kinh tế khơng cịn công cu Nhà nước vice xây dựng thực k ế hoạch CO' c h ế k ế hoạch ho tập truní'Ị bao cấp nữa, mà cơng cụ nhà kinh doanh, để họ trao đổi hàng ìiố, thực dịcìì vu, nhằm mục đích kinh doanh Họp đồng kinh tế phải trỏ' với chất hợp đồng - tho ả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên sỏ' tự nguyện, bình đẳng quyền, nghĩa vụ khơng trái pháp luật Do đó, kinh t ế thị trường, phải, nhận thức cho đủng vai trò, chất hợp đồng kinh t ế nhận tì ìức khơn {ị đủng vai trò, chất hợp, đồng kinh tế S ẽ làm ẹiảm ÍỊÌÚ trị tác dụng hợp đồng kinh tế Để phát huy vai trò hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng kinh tế, bảo vệ lợi ích tồn xã hội, cần phải có can thiệp mức Nhà nước vào quan hệ hợp đồng kinh tế thông qua hệ thốnq pháp luật thống nhất, đồng bộ, đặc biệt pháp luật kinh tế, phù hợp vói quy luật phát triển đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta Trước mắt cần phải sửa đối Pháp lệnh họp đồng kinh tế hành nhữìĩq văn hướng dẫn thi hành Pháo lệnh Pháp lệnh họp đồng kinh tế ban hành vào thời kỳ đầu công đổi (25/9/1989) mà cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cịn chưa định hình, tri thức kinh tế thị trường thiếu, tư pháp lý kinh tế thị trường hạn chế Do đó, Pháo lệah hợp kinh tế cịn có quy định mang dấu ấn chế kinh tế cũ đến bộc lộ yếu điểm Nhiều quy định khơng cịn phù họp, khơng đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn sống động kinh tế thị trường Nhiều vấn đề quy định SO’ sài, mâu thuẫn với Yêu cầu đặt phải nghiên cứu cách nghiêm túc nhằm tìm giải pháp tốt cho việc sửa đổi, bổ xung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Pháp lệnh họp kinh tế phải văn tổng kết, kế thừa đưọ'c nhũng quy định thích hợp Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hành văn khác hợp đồng kinh tế tiếp tục khẳng định nguyên tắc hợp đồng, đảm bảo quyền chủ động cấc chủ th ể kinh doanh việc thoả thuận nội dung họp đồng nhưnẹ không trái vói pháp luật Cần sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp với kinh tế hàng hố nhiều thành phần nước ta quy đinh chủ thể hợp đồng kinh tế, quy định hình thức họp kinh tế cần bổ sung quy định quy định đề nghị hợp đồng chấp nhận đề nghị hợp đồng, thời điểm hình thành hợp đồng, quy định chuyển quyền sỏ' hữu, việc gánh chịu rủi ro đối vói hàng hố quan hệ hợp kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế phải phản ánh CO’ chế quản lý kinh tế Nhà nước Đó "sự quản lý Nhà nước pháp luật, sách công cụ khác" kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng XHCN Có điều chỉnh cách tốt quan hệ họp kinh tế chế kinh tế mới, tăng cường vai trò họp đồng kinh tế kinh tế thị trường 3.Bộ luật dân nước ta đ ã ban hành có hiệu lực pháp luật Đây điều kiện thuận lợi việc sửa đổi bổ xung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Việc sửa đổi bổ xung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế phải dựa quy định hợp đồng dân Bộ luật dân sự, Bộ luật dân lu ật gốc Pháp lệnh hợp đồng kinh t ế cần quy định đ ề đặc trưng quan hệ hợp đồng kinh tế Còn nhũng vấn đề chung hợp đồng mà Bọ luật dân quy định khơng thiết phải quy định lại Chỉ cẩn có điều khoản dẫn sang Bộ luật, dân Sau lả sô'kiến nghị cu thổ quy định liên quan trực tiếp đến việc ký kết thực họp đồng kinh té ĩrong điều kiện nên kinh t ế thị trườnq * Phải xác định rõ phạm vi họp đồn ị' kinli tế Nhũng hợp đồng hợp đồng kinh tế thuộc phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh hợp kinh tế Vấn đề liên quan đến bên ký kết hợo đồng mục đích bên việc ký kết hợp đồng Cần phải khẳng định rõ: Hợp đồng kinh tê họp ký kết chủ thể kinh doanh chủ thể kinh doanh ký kết họp đồng nhằm thoả mãn nhu cầu phát sinh từ hoạt động kinh doanh Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hành định nghĩa hợp đổns kinh tế thể quan điểm này, định nghĩa dài dòng mà chưa đủ, chưa mang tính khái qt cao Có thể sửa Điều sau: "Họp đồng kinh tế thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên, nhằm thoả nv.Ji nhu cầu phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh" Trong điều khoản định nghĩa này, khơng cần phải quy định hình thức họp đồng thoả thuận Hình thức hợp đồng nên quy định ỏ' điều khoản riêng Điều Pháp lệnh họp đồng kinh tế hành rõ ràng khơng khoa học, khơng phù họp vói tình hình thực tế thân điều mâu thuẫn với Điều 42, 43 Pháp lệnh Qay định chủ thể họp đồng kinh tế Điều loại trừ số quan hệ họp khỏi phạm vi điều chỉnh pháp lệnh họp đồng kinh tế mà chất hợp đồng kinh tế phân tích luận văn Để tránh tình trạng đó, điều Pháp lệnh quy đinh sau: Các bên quan hệ hop đông kinh tế là: Các chủ thể kinh doanh theo quy định pháp luật Các chủ thể pháp luật khác ký hợp đồng với chủ thể kinh doanh, trừ trường họp cá nhân ký kết họp đồrỉg với mục đích tiêu dùng Kết hợp điều điều thấy họp đồng kinh tế hợp đồng có hai điều kiện sau (1): Thứ nhất, bên chủ thể phải sở sản xuất kinh doanh ( doanh nghiệp hay nhân kinh doanh) không thiết phải pháp nhân quy định hành; Thứ hai : CO' sở sản xuất kinh doanh ký họp đồng nhằm thoả mãn nhu cầu phát sinh từ hoạt động kinh doanh * Hình thức ỉìơp đồng kinh tế điều kiên cun kinh t ế thi trường không thiết phải văn Dó có th ể b ổ xung điều khoản hình thức hợp đồng kinh tế sau: Hợp đồng kinh tế có th ể giao kết miệng văn bản, trừ trường hợp có quy định hình thức văn loại hợp đồng kinh t ế cụ thể * Về nguyên tắc ký kết họp kinh tế nên quy định: Hợp đồng kinh tế âược ký’ kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng quyền nghĩa vu khơng trái vói pháp luật Khơng nên quy định ngun tắc có lợi nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản với lý trình bày luận văn (!) Dương Đăng Huệ: Cơ sở khoa hộc thực tiễn việc xây dựng Pháp luật Thương mại kinh tế ỏ' nước ta Nhà nước Pháp luật, tháng 1/Ỉ996 * v ề thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế nên có điều khoản v ề đ ê nghị hợp đồng, chấp nhận đ ề nghị hợp đồng hợp đồng hình thành Song nhà làm luật cho vấn đề để nghị họp kinh tế chấp nhận đề nghị họp đồng kinh tế khơng có khác với vấn đề đề nghị chấp nhạn đề nghị hợp đồng dán Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không cần quy định lại vấn đề mà cần quy định: Những quy định Bộ luật dủti đề nghị họp đồng, chấp nhận đề nghị họp đồng, điều kiện thay đổi rút ỉại đề nghị hợp đồng đưọc áp dụng việc ký kết họp đồng kinh tế * Trong điều kiện kinh tế thị tru ừng, không cần phải quy định ký kết hợp đồng kiỉììi tế Trong kinh tế k ế hoạch ho tạp tiling, tiêu kế hoạch Pháp lệnh quan trọng để bên ký kết hợp đồng, bên ký kết họp đồng sỏ' tiêu kế hoạch K ế hoạch thay đổi họp kinh tế phải thay đổi Trong kinh tế thị trường nay, việc ký kết hợp đồng kinh tế xuất phát từ nhu cầu hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh Nếu họ ký hợp đồng trái vơí pháp luật, hợp đồng vô hiệu Việc quy định ký kết họp đồng kinh tế Điều 10 Pháp lệnh khơng có ý nghĩa nhà kinh doanh tác động Nhà nước vào quan hệ họp đồng kinh tế mà làm cho pháp luật thêm rườm rà Điều "tàn dư" pháp luật hợp đồng kinh tế chế cũ * Về vấn đề ký kết hợp kinh tế nên quy định: N ười có thẩm quyền kỷ kết hợp đồng kinh t ế đại diện theo pháp ỉaât pháp nhân, người đứng tên đăng kỷ kinh doanh người người uỷ quyền Khơng nên dùng khái niệm "đại diện hop pháp" VI khái niệm khơng xác khơng đầy đủ phân tích luận văn * Về nội dung họp đồng kinh tế nên quy định điều khoản chủ yếu họp đồng Đó đối tượng, chất U’:ợng giá N gày, tháng, năm, tên, địa chỉ, số tài khoản rõ ràng điều khoản ch ủ yếu hợp đồng kinh tế * Về biện pháp đảm bảo thực hợp kinh tế nên bỏ pháp c:ầm c ố pháp khơng thích hợp nhà kinh doanh Có thể nghiên cứu đưa thêm biện pháp ký quỹ vào biện pháp đảm bảo thực.hiện họp đồng kinh tế Biện pháp ký quỹ áp đựng quan hệ kinh doanh có biiệu * Cẩn phải hoàn thiện quy định việc thực hợp đồng kinh t ế N hững quy định phải có tính khái qt cao hon để áp dụng cho quan hệ họp đồng kinh tế Cần phải quy định rõ chất lượng, hàng hố khơng đồng bộ, địa điểm thực họp đồng Về địa điểm thực hợp đồng Điều 16 Pháp lệnh có quy định "nếu họp đồng kinh tế khơng có thoả thuận bên khơng có quy định pháp luật loại hợp đồng kinh tế địa điểm giao nhận kho bên giao hàng, bán hàng, mua hàng" Quy định áp dụng hợp 'ớồng mua bán hàng hoá kinh doanh - dạng họp đồng kinh tế Cịn dạng hợp kinh tế khác sao? Do cần có quy định khái quát Trong phạm vi đề tài luận văn xin góp số ý kiến liên quan trực tiếp đến việc ký kết thực hợp đồng kinh tế./ TÀI LIỆU T H A M K H Á O TS Nguyễn M ạnh Iiách, Pháp luật kinh doanh, NXB pháp lý 1992 TS Nguyễn M ạnh Bách, Pháp luật họp đồng, NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 1995 Bộ Luật dân 1996 CácM ác- Tư thứ nhất, tập I, NXB Sự thật, Hà nội 1973 Giáo trình Luật dân sự, DHL Hà nội 1995 6.Giáo trình Luật kinh tế , Khoa luật ĐHTH - Hà nội 1993 Giáo trình Luật kinh tế, DHL Hà nội 1994 PTS Lê Hồng H ạnh, Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/1994 PTS Lê Hồng H ạnh, Pháp luật quyền tự kinh doanh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/ 1992 10 PTS Lê Hồng H n h ,v ề biện pháp đảm bảo thực dụng, Tạp chí Luật học, số 1/ 1996 hợp tín 11 Hiến pháp 1992 12 PTS, Dương Đăng H uệ, Một vài biện pháp pháp lý nhằm cải thiện thực trạng pháp luật kinh tế nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/ 1992 ' 13 PTS Dương Đăng H uệ, Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dụng pháp luật thương mại kinh tế nước ta, Tạp chí Nhà nước yà pháp luật số 1/ 1996 14 Nguyễn M ạnh H ùng - Một số vấn đề chế thị trường "bàn tay Nhà nước" kinh tế thị trường - Thông tin lý luận số 1/ 1993 15 Nguyễn Thị Khế, Hỏi đáp Luật kinh tế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1995 16 Kỷ hiếu hội thảo: Pháp Luật kinh tế, Bô Tư Pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 1993 17 Lê Lộc, Hợp đồng kinh tế, NXB lao động Hà nội 1978 18 PTS Hoàng T h ế Liên, LG P h ạm Hữu Nghị, LS.Trần H ữu H uỳnh, Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1993 19 Luật công ty, ngày 21/12/1990 20 Nghị đinh số 735/TTg ngày 10/4/1956 ban hành Điều lệ tạm thời họp đồngkinh doanh 21 Nghị định số 04/TTg ngày 4/1/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời chế độ họp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan Nhà nước 22 Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế 23 Nghị định số 17/ HĐBT ngày 16/1/1990 Hội đồng Bộ trưởng qui định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế 24 Những quy định chung luật hợp đồng ỏ' Pháp, Đức, Anh, Mỹ - NXB trị quốc gia - Hà nội 1993 25 Phân tổ dân luật, tổ luật học thuộc u ỷ ban Khoa học Nhà nước, Hợp đồng kinh tế, NXB Khoa học Hà nội 1964 26 Pháp lệnh họp dân ngày 1/7/1991 28 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 29 FI'S Nguyễn Như Phát, Pháp luật kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/1992 29 FI'S Nguyễn Như Phát, Thực trạng hệ thống pháp luật kinh tế nước ta quan điểm đổi đưa pháp luật vào sống, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.03 30 Nguyễn Tiến Phồn, Pháp luật với kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà hước pháp luật số 6/ 1994 31 Quan hệ sỏ' hữu kinh tế thị trường, Hà nội 1993 32 Phan Văn T âm , Tuân thủ pháp luật hợp đồng kinh tế XHCN, NXB pháp lý 1982 33 Phan Văn T âm , Kế hoạch hoá kinh doanh hợp đồng kinh tế, UBKH Nhà nước 1990 34 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà nội 1986 35 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà nội 1991 36 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ v r n NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1996 37 Vertragsgesetz, Staatsverlag der Deutschen Demokratischen Republik, Berlin 1976 CÁC B À I VlẾT CỦA TÁC GĨẢ ĐÃ CƠNG B ố Vấn đề cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/ 1994 Một số ý kiến dự thảo Luật doanh nghiệp Nhà nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/ 1995 Mấy ý kiến chế đinh "Hợp đồng dân sự" dự thảo Bộ luật Dân Tạp chí Luật học số 2/ 1995 sự, Hỏi đáp Luật kinh tế, NXB thành phố Hồ Chí Minh 1995 Luật kinh tế - "Tìm hiểu ngành luật v iệ t nam", NXBthành phố Hổ Chí Minh 1995 Chương "Địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước", Giáo trình Luật kinh tế - DHL Hằ nội 1994 Chương "Chế độ kinh tế " Luật hiến pháp, NXB thành phố Hồ Chí Minh 1995." ... CỦA HỢP ĐỔNG KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Sự đời hợp đồng kinh tế 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường 1.3 Vai trò hợp kinh tế kinh tế thị trường 10 19 Chương KÝ... KÝ KẾT HỢP ĐỔNG KINH TẾ 27 2.1 Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế 27 2.2 Chủ thể hợp đồng kinh tế thẩm quyền ký kết hợp kinh tế 36 2.3 Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế 42 2.4 Hình thức hợp đồng. .. hành việc kv kết thực hợp đồng kinh tế KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN BAO GỔM : - Lời nói đầu; - Chương 1: Bản chất họp đồng kinh tế kinh tế thị trường; - Chương : Ký kết hợp kinh tế kinh tế thị trường; -

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan