Hợp đồng lao động với vấn đề đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong nền kinh tế thị trường

125 88 0
Hợp đồng lao động với vấn đề đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ^H ( Ị i t i ị ễ n 'J ô Cù jl (^ h í Để tài: Hợp đồng lao động với vấn để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động kinh tế thị trường Chuyên ngành: Luật Kinh tế M ã số: 50515 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Phó giáo s QííịUỊỊỈẾt 'Tỉơửit Trường Đại hục Kinh tế quốc dân Hà nội JKU TRƯƠNG -BẠI í lũ PHONG ĐCC Hà nội, nãin 1.997 MỤC LỤC Chươngl: Nền kinh tế thị trường cẩn thiết đa dạng hoả hình thức tuyển dụng lao động 1.1 Kinh tế thị trường thị trưòng lao động Việt nam 1.1.1 Kinh tế thị trường thị trường lao động 1.1.2 Một số vấn đề thị trường lao động Việt nam í cẫc hình thức tuyển dụng thu hút lao động điều kiện kinh tế thị trường 1.2.1 Tuyển đụng vào biên chế Nhà nưóc 1.2.2 Hình thức Hợp đồng lao động 1 12 21 23 35 Chương 2: Thực trạng áp dụng Hợp đồng lao động với vấn để bảo vệ lợi ích hợp pháp cua người lao động quan hệ lao động 42 2.1 Vai trò điều tiết pháp luật Hợp đồng lao động với lợi ì ) , bên quan hệ lao động 2.2 Pháp luật Hợp đồng lao động với đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động quan hệ lao động 2.2.1 Một số vấn đề chung Hợp lao động Ị 2.2.1.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng Hợp đồng lao động 2.2.1.2 Nguyên tắc giao kết Hợp đồng lao động 2.1.3 Nội dung Hợp đồng lao động 2.2.1.4 Phân loại Hợp đồng lao động , 2.2.2 Sự bảo vệ quyền lợi ích người lao động trình giao kết Hợp đồng lao động 2.2.3 Sự bảo vệ quyền lợi ích người lao động thay đổi, tạm hoãn Hợp đồng lao động 2.2.3.1 Thực hiện, thay dổi Hợp đồng lao động 2.2.3.2 Tạm hoãn Hợp đồng lao động 2.2.4 Sự bảo vệ quyền lợi ích người lao động chấm đứt Hợp đồng lao động 2.2.5 Giải tranh chấp Hợp đồng lao dộng 42 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Hợp đồng lao đọng 47 48 đồng lao động Trên sở qui định Pháp luật lao động tạm hoãn Hợp đồng lao động (xem 2.2.2) theo chúng tơi có vấn đề cần xem xét qui định lại cho phù hợp: 105 - Trước hết, khơng nên qui định trường hợp tạm hỗn thoả thuận lại xuất phát từ nhu cầu người lao động Hướng dẫn vây không tinh thần qui định Bộ Luật lao động, trường hợp cần thiết, người sử dụng lao động cần có quyền u cầu tạm hỗn Hợp đồng lao động Cũng có ý kiến cho qui định quyền cho người sử dụng lao động e họ dễ lạm dụng để ép buộc gây bất lợi cho người lao động Tuy nhiên, bảo vệ người lao động theo phương cách khơng chất quan hệ tinh thần pháp luật Hơn nữa, người sử dụng lao động cố tình, họ có nhiều cách thức để vi phạm Mặt khác, người lao động có quyền chấp thuận từ chối đề nghị tạm hoãn Hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Ngồi ra, khơng nên giới hạn trường hợp người lao động đề nghị tạm hoãn trường hợp (điều NĐ 198 CP) Sự chi tiết cần thiết rõ ràng cụ thể không bao quát hết chung thực tế người lao động đề nghị tạm hỗn hợp nhiều lý khác Chẳng hạn nhu cầu muốn nghỉ làm việc thời gian Do đó, theo chúng tơi, cần qui định trường hợp tạm hoãn hai bên thoả thuận đủ, tất nhiên kèm theo quyền nghĩa vụ bên tạm hoãn Hợp đồng lao động - T h ứ tám: Chấm dứt H ợị) lao động - Một trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động qui định điểm b, khoản 1, điều 38 Bộ Luật lao động "người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo qui định điều 85 luật này" Sa thải hình thức kỷ luật lao động mà người sử dụng lao động có quyền áp dụng với người vi phạm nghiêm trọng kỷ luật lao động Nó khơng dẫn đến chấm dứt quan hệ lao động mà gây hậu pháp lý bất lợi với người lao động bị kỷ luật Chính vậy, pháp luật qui định chặt chẽ trình tự thủ tục áp dụng hình thức kỷ luật lao động sa thải Khoản điều 85 Bộ 106 Luật Lao động qui định: Hình thức kỷ luật lao động sa thải áp dụng trường hợp sau đây: • Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp • Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật • Người lao động tự ý bỏ việc ngày tháng, 20 ngày năm mà khơng có lý đáng Như vậy, để sa thải người lao động, người sử dụng lao động cần chứng minh vi phạm người lao động phải thuộc trường hợp nói Tuy nhiên, qui định nói Bộ Luật Lao động dẫn đến cách hiểu khơng thống chấm dứt Hợp đồng lao động hìnhthức kỷ luật sathải Chúng tơi xin có số ý kiến vấn đồ sau: ♦ Với trường hợp thứ nhất, người lao động bị sa thải "có hành vi trộm cắp" Trong thực tế, hành vi trộm cắp biểu đa dạng với mức độ thiệt hại khác xem xét hành vi trộm cắp cách túy e việc xử lý nhiều không đạt mục đích tương xứng vói mức độ vi phạm Chẳng hạn việc người lao động trộm cắp vật liệu phế thải, vài kg xi măng, gỗ thừa khác với việc trộm cắp tài sản có giá trị lớn VI vậy, cần tính đến mức độ thiệt hại hành vi trộm cắp coi điều kiện để sa thải người lao động Tất nhiên, Bộ Luật Lao động khồng thể chi tiết hoá nên văn hướng dẫn cần qui định cụ thể hay thoả ước lao động tập thể Hợp đồng lao động phải thể nội dung qui định nói vào điều kiện hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp ♦ Với trường hợp thứ 3: người lao động bị sa thải "tự ý bỏ việc ngày tháng " Qui định hiểu tháng làm việc, người lao động bỏ việc ngày khơng có lý đáng 107 người sử dụng lao động có quyền sa thải ngướì lao động Tuy nhiên, đây, hiểu "trong tháng"? Thực có ba cách hiểu: "trong tháng" tính theo lịch, từ ngày đầu tháng (mồng 1) đến ngày cuối tháng (ngày 30 31), người lao động bị coi bỏ việc khoảng thời gian từ ngày đầu đến ngày cuối tháng theo lịch họ nghỉ việc ngày khơng có lý Nhưng có cách hiểu khác "trong tháng" tính theo thịi gian bắt đầu thực Hợp đồng lao động so với thời gian kết thúc (chẳng hạn Hợp đồng lao động bắt đầu thực từ ngày 20/9/1997 thời gian từ 20/9 đến 20/10 tính tháng làm việc ) Do đó, người lao động bỏ việc thời gian coi bỏ việc tháng làm việc, theo cách xác định người lao động tháng theo lịch nghỉ việc liên tục ngày khơng có lý đáng khơng bị coi vi phạm qui định "tự ý bỏ việc ngày tháng" Ví dụ: trường hợp trên, họ nghỉ việc từ ngày 17/10 đến 23/10 Cách hiểu thứ ba không vào thời gian nghỉ theo lịch thời gian thực Hợp đồng lao động mà vào thời gian thực tế người lao động tự ý bỏ viêc Nếu tính từ ngày bỏ việc thứ ngày thứ mà vi phạm xảy khoảng thời hạn 30 ngày coi đủ điều kiện để chấm dứt Hợp đồng lao động theo qui định "tự ý bỏ việc ngày tháng " Hiện nay, văn chưa hướng dẫn cụ thể qui định nói trên, theo chúng tơi cách hiểu thứ ba phù hợp có sở pháp lý với quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Về chế độ trợ cấp người lao động chấm dứt Hợp đồng lao động Đây chế độ quan trọng với người lao động chấm dứt Hợp đồng lao động, chưa có chế độ trợ cấp thất nghiệp Tuy nhiên, trình bày chế độ trợ cấp người lao động chấm dứt Hợp đồng lao động cịn số bất cập Chúng tơi xin có số ý kiến cụ thể Iihư sau: 108 + v ề đối tượng hưởng trợ cấp Trong số đối tượng hường trợ cấp việc theo qui định khoản điều 42 Bộ Luật Lao động, khoản điều 10 NĐ 198 CP người lao động bị kỷ luật sa thải trường hợp "người lao động tự ý bỏ việc ngày tháng 20 ngày năm mà khơng có lý đáng" (điểm c khoản điều 85 Bộ Luật lao động) hưởng trợ cấp việc, "người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trái pháp luật khơng trợ cấp việc" (khoản điều 41 Bộ Luật lao động) Theo chúng tôi, chế độ trợ cấp việc qui định nhằm bảo vệ, giúp đỡ người lao động đảm bảo nhiều thu nhập cho họ thời gian việc ỉàm, chờ đợi tìm kiếm việc làm qui định đối tượng hưởng trợ cấp việc không hợp lý xét chất quan hệ lao động mục đích, ý nghĩa chế độ Do đó, theo tất trường hợp bị xử lý kỷ luật lao động đến mức sa thải không hưởng trợ cấp thơi việc Ngồi ra, người hưởng trợ cấp lần không đủ điều kiện nghỉ hưu phải trợ cấp việc hai chế độ khác mục đích nguồn chi trả Dp đó, qui định điều 145 Bộ Luật Lao động: người lao động nghỉ hưu hường trợ cấp lần không hưởng trợ cấp việc không hợp lý + Vê' thời hạn hưởng trợ cấp : Theo qui định Bộ Luật Lao động văn hướng dẫn thời gian hường trợ cấp tổng thời gian thực tế người lao động làm việc cho người sử dụng lao động Tuy nhiên, Bộ Luật Lao động có hiệu ỉực từ 1/1/1995, đó, cần phải xác định cụ thể thời gian làm việc hưởng trợ cấp việc tổng thời gian làm việc người lao động kể trước có Bộ Luật Lao động Đối với người lao động làm việc khu vực Nhà nước, họ luân chuyển qua nhiều đơn vị khác đơn vị cuối trả trợ cấp việc chung cho tất thời gian toán sau với quan tài Nhà nước với đom vị Nhà nước mà trước người lao động làm việc, không nên qui định đơn vị cũ chi trả trợ cấp việc cho thời gian người lao động làm việc theo giấy báo đơn vị mà người lao động làm 109 việc Qui định không thuận tiện gây khó khăn cho người lao động chấm dứt Hợp đồng lao động •—- T h ứ chín: x lý Hợp đồng lao động vơ hiệu Vấn đề Hợp đồng laọ động vô hiệu nội dung quan trọng Chế định Hợp đồng lao động, nhiên qui định Bộ Luật Lao động văn hướng dẫn đơn giản sơ sài Trong đó, biết, Hợp đồng lao động giao kết thông qua thủ tục đăng ký có hiệu lực pháp lý Mặt khác thị trường lao động nước ta hình thành, ý thức pháp luật chủ thể nhiều cịn hạn chế, khả dẫn đến vi phạm pháp luật trình giao kết, thực Hợp đồng lao động Do đó, phương diện pháp lý cần thiết phải nhanh chóng có văn qui định hướng dẫn chi tiết việc giải xử lý Hợp đồng lao động vô hiệu, v ề vấn đề chúng tơi xin có số ý kiến sau: - Trước hết cần phải có tiêu chí pháp lý nhằm xác định Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn phần, vơ hiệu phần? Đối với Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn phần, áp dụng nguyên tắc chung Luật Dân Chẳng hạn Hợp đồng lao động bị coi ỉà vơ hiệu tồn phần khi: • Chủ thể giao kết Hợp đồng lao động khơng đủ điều kiện • Toàn nội dung Hợp đồng lao động trái pháp luật • Khơng tn thủ trình tự, ngun tắc giao kết hợp Nhưng với Hợp đồng lao động vơ hiệu phần sao? Quan niệm chung Hợp đồng lao động vô hiệu phần có điều khoản hợp bị coi vô hiệu không ảnh hưởng đến cấc điều khoản khác Hợp lao động Nhưng vi phạm lại rơi vào điều khoản chủ yếu Hợp đồng lao động sao? (ví dụ: điều khoản tiền lương, bảo hiểm xã hội ) Có ý kiến cho điều khoản chủ yếu điều khoản phải có Hợp đồng lao động nên vi phạm điều khoản phải coi Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn Theo chúng tôi, nội dung chủ yếu 110 Hợp lao động chiếm phần lớn điều khoản hợp đồng chúng tương đối độc lập với Do trường hợp vi phạtn nội dung chủ yếu Hợp đồng lao động nên coi Hợp đồng lao động vô hiệu phần Nói chung, ngồi trường hợp xác định vơ hiệu tồn phần nói trên, trường hợp vi phạm khác coi vô hiệu phần - Về thẩm quyền tuyên bố Hơp đồng lao động vô hiệu: Trước đây, Pháp lệnh Hợp đồng lao động ngày 30/8/1990 cũn&như số qui định naycủa pháp luật lao động có xu hướng qui định quyền tuyên bố xử lý Hợp đồng lao động vô hiệu cho Sở Lao động Thương binh Xã hội Theo chúng tơi, qui định theo hướng nói khơng hợp lý bời Sở Lao động Thương binh Xã hội quan quản lý Nhà nước lao động địa phương, có chức tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật Hợp đồng lao động, tức thực chức quản lý Nhà nước lao động, việc tuyên bố xử lý Hợp đồng lao động vô hiêu phải thẩm quyền quan tài phán Do đó, văn hướng dẫn giải tranh chấp lao động Bộ Luật Lao động pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động án cần qui định cụ thể vấn đề - Xử lý Hợp đồng lao động vô hiệu Khi Hợp đồng lao động bị xác định vơ hiệu việc xử lý giải hậu pháp lý thực tế nhiều không đơn giản Hợp lao động có hiệu lực thực thời gian định Đối với Hợp đồng lao động vô hiệu phần nói chung khơng có phức tạp bên có hội để sửa chữa, bổ sung tiếp tục quan hệ với Nhưng riêng với Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn phần sao? Theo quan niệm chung xử lý Hợp lao động vơ hiệu tồn bên phải dừng việc thực hiện, khơi phục tình trạng ban đầu hợp đồng, bên hoàn trả lại quyền lợi ích nhận Tuy nhiên, với Hợp đồng lao động giải theo cách nói hồn tồn khơng dễ dàng sức lao động người lao động sử dụng, tiền lương người lao động nhận tiêu dùng Sự khơi phục tình trạng ban đầu sức lao động 111 thực Như vậy, chấp nhận quyền nghĩa vụ chuyển giao Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn phần dường tránh khỏi Tuy nhiên, cần ý thừa nhận khơng có nghĩa pháp luật cơng nhận tính hợp pháp Hợp đồng lao động mà bời khơng thể khơi phục quyền nghĩa vụ bên giải hậu pháp lý Hợp đồng lao động vô hiệu Mặt khác, thời điểm xác định Hợp đồng lao động vơ hiệu cần ý, có ý kiến cho thời điểm phát hiận Hợp đồng lao động bị vồ hiệu Tuy nhiên, theo chúng tôi, xác định không hợp lý mặt pháp lý mà thòi điểm Hợp đồng lao động bị coi vơ hiệu phải tính từ ký kết, xử lý Hợp đồng lao động vơ hiệu cần vận dụng xem xét tình hình thực tế thực Hợp lao động, áp dụng máy mổc việc xử lý "khôi phục tình trạng ban đầu hợp đồng" Hợp đồng lao động bị xác định vơ hiệu tồn Một vấn đề đặt thông thường hợp đồng bị coi vơ hiệu tồn thường quan có thẩm quyền tuyên bố huỷ hợp đồng buộc bên dừng việc thực quan hệ Theo chúng tôi, riêng với Hợp đồng lao động nên có cách xử lý mềm dẻo linh hoạt hơn, huỷ quan hệ lao động liên quan đến việc làm thu nhập người lao động nên với Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn phần nội dung khơng vi phạm nghiêm trọng đến lợi ích bên hợp đồng thực thịi gian ngắn quan tài phán khơng tuyên bố huỷ hợp đồng mà thông báo để bên biết ấn định thời gian để họ bổ sung thiếu sót hết thời hạn nói mà bên khỏng sửa đổi, bổ sung khiếm khuyết lúc tun bố huỷ Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn phần Cách xử lý vừa đảm bảo quyền lợi ích người lao động vừa không vi phạm đến thủ tục pháp lý giải xử lý Hợp đồng lao động vô hiệu Trên số ý kiến chúng tơi nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Hợp đồng lao động sở xem xét, nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật Hợp đồng lao động nước ta năm qua Tuy nhiên, để Hợp lao động thực hình thức pháp lý tuyển dụng chủ yếu phổ biến thị trường nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên - đặc biệt 112 người lao động quan hệ lao động bên cạnh hồn chỉnh pháp luật Hợp đồng lao động, thiết nghĩ cần phải có hồn thiện đồng qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hộ có mối liên quan chặt chẽ với quan hệ Hợp đồng lao động Cụ thể xin đề cập đến số nội dung sau: * Trước hết cần tăng cường vai trò, sức mạnh hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn - Trong điều kiện kinh tế thị trường, cơng đồn có vị trí quan trọng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động nhân tố cần thiết tạo ổn định quan hệ lao động Sức mạnh công đồn khả tổ chức, qui tụ tập hợp số dông người lao động khéo léo linh hoạt mối quan hệ với người sử dụng lao động Tuy nhiên, năm qua, kể từ thừa nhận phát triển kinh tế thị trường, vai trị tổ chức cơng đoàn nước ta, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân hạn chế mờ nhạt Vì vậy, đổi mói hoạt động tăng cường vai trị cơng đồn giai đoạn nhu cầu cần thiết cấp bách Theo chúng tơi, để thực tốt có kết hoạt động cần ý điểm sau: Thứ nhất, cần có nhận thức đắn vai trị, vị trí mối quan hệ với người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn điều kiện kinh tế thị trường Trước đây, cơng đồn nước ta hoạt động điều kiện chế kế hoạch hoá tập trung Nhà nước bao cấp tuyệt đối kinh phí quan điểm thống lợi ích người lao động với lợi ích doanh nghiệp Nhà nước, xã hội, tính liệt đối kháng quan hệ khơng có Tư tưởng quan niệm nói cịn ảnh hưởng đáng kể đội ngũ người tham gia cơng tác cơng đồn, làm cho hoạt động cơng đồn tồn có ý nghĩa mặt hình thức Hoặc lại có người quan niệm thái cho kinh tế thị trường, quan hệ người lao động người sử dụng lao đơng một cịn, quan hệ thơn tính thủ tiêu nhau, c ả hai quan điểm nói khơng phù hợp không phản ánh chất quan hệ lao động vận động quan hệ điều kiện kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Chính vậy, cơng đồn cần nhanh chóng có biện pháp tác động, nhằm tạo nhận thức đắn vị trí vai trị cơng đồn điều kiện kinh tế - xã hội Công đoàn người đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động song cần phải đặt mối liên hệ mật thiết với ổn định, bền vững quan hệ lao động tương quan với quyền lợi ích người sử dụng lao động Thứ hai, chất lượng cán cơng đồn Hiện nay, đội ngũ làm cơng tác chun trách cơng đồn nước ta thiếu số lượng yếu chất luợng Sự bổ sung số lượng khơng khó khăn Tuy nhiên chất lượng cán cơng đồn vấn đề nhiều nan giải Thực tiễn năm trước đây, việc bố trí đội ngũ cán cơng đồn cịn mang nặng tính cấu chí cẩn coi nơi giải cán dơi dư, khó bố trí cơng việc Trong đỉều kiện kinh tế thị trường rõ ràng cần phải có cách tiếp cận khác Bởi cơng đồn tổ chức đại điện cho người lao động, họ bảo vệ quyền lợi người lao động họ có trình độ, chun mơn định kinh tế, lao động pháp luật Cán công đồn khơng thể tranh luận với người sử dụng lao động tiền lương, định mức lao động khơng có kiến thức kinh tế, lao động, tiền lương Họ cho lợi- ích vật chất mà người lao động nhận khơng thoả đáng họ khơng hiểu kinh doanh, chu chuyển vốn, lợi nhuận Như vậy, tương quan sức mạnh cơng đồn mối quan hệ với ngưới sử dụng lao độns phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn khả người tham gia hoạt động cơng đồn Mặt khác, tổ chức cơng đồn cần chủ động có biện pháp hỗ trợ tinh thần vật chất cho tham gia hoạt động cơng đồn họ trực tiếp đại diện cho người lao động đấu tranh với giới chỉunà khơng nên địi hỏi, trơng chờ hỗ trợ từ phía Nhà nước Thứ ba, phương diện pháp lý Hiện qui định pháp luật lao động nhằm đảm bảo hoạt động cơng đồn vói tư cách người đại diện cho quyền lợi ích người lao động tương đối hồn chỉnh Tuy nhiên, tính đồng chế điều chỉnh nhiều hạn chế, đặc biệt biện pháp cưỡng chế đảm bảo thực Trong thực tế có khơng vi phạm, chí nghiêm 114 trọng hoạt động cơng đồn từ phía giới chủ (chẳng hạti khơng cho thành lập cơng đồn sở, đối xử phân biệt với người lao động tham gia hoạt động cơng đồn ) Song xử lý từ phía quan có thẩm quyền lúng túng, chậm chạp thiếu cương Để pháp luật lao động thật công cụ pháp lý hữu hiệu hỗ trợ hoạt động cơng đồn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động cần thiết phải triển khai nhanh chóng đồng việc thực Luật Lao động khơng thể không trọng đến biện pháp hỗ trợ đảm bảo hoạt động tổ chức cơng đồn * Về hoạt động cung cấp thông tin dịch vụ thị trường lao động Dưới góc độ pháp lý, chủ thể quan hệ Hợp lao động có bình đẳng với tư cách địa vị pháp lý quan hệ Tuy nhiên, để bình đẳng cách thật bên (nhất ỉà người lao động) cần phải có thông tin cần thiết đầy đủ không thị trường, pháp luật lao động mà đối tác vấn đề liên quan đến công việc mà bên dự định thiết lập Rõ ràng người lao động khơng thể đàm phán bình đẳng với người sử dụng lao động họ khơng có hiểu biết tối thiểu kỹ thuật đàm phán Hợp đồng lao động, khơng có thơng tin cần thiết công việc làm, tiền lương, khả doanh nghiệp, điều kiện làm việc, tư cách người sử dụng lao động,., cách nhanh chóng để có thơng tin nói người lao động phải tìm hiểu thơng qua trung tâm tư vấn Thực tế nước có kinh tế thị trường phát triển, vai trò trung tâm tư vấn, môi giới, giới thiệu việc làm quan trọng Nó khơng nơi lưu trữ cung cấp thông tin cần thiết cho bên mà cịn giúp chủ thể quan hệ lao động nhanh chóng tìm tiếng nói chung, từ tạo lưu thơng nhanh chóng thuận tiện thị trường lao động, nước ta, năm gần đây, xuất số trung tâm tư vấn tìm kiếm việc làm, thành phố lớn Tuy nhiên hoạt động đơn vị cịn lộn xộn, nhiều khơng tính chất mục đích, đánh giá xã hội chủ thể quan hệ lao động với trung tâm hạn chế Theo kinh nghiệm nước, lĩnh vực hoạt động cần thiết có quản lý hỗ trợ Nhà nước kinh phí công tác đào tạo Với ý nghĩa tẩm quan hoạt động thị trường lao động, cán nhanh chóng chấn chỉnh có đẩu tư thoả đáng để trung tâm íhạt nơi hỗ trợ đắc lực cho chủ thể trình thiết lập quan hệ lao dộng Tóm lại: Quan hệ Hợp đồng lao động mặt chất loại quan hệ bình đẳng có tính song phương Chính vậy, quyền lợi ích hợp pháp người lao động có với ổn định quan hệ lao động mối liên hệ mật thiết với quyền lợi ích vủa người sử dụng lao động Do đó, hịàĩi thiên pháp luật Hợp đồng lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích người lao động cần đặt tương quan dung hoà với lợi ích chủ thể liên quan Mặt khác, trình bày, quan hệ lao động loại quan hộ đặt biệt, phương diện coi quan hệ lao động tổng hồ nhiều mếi quan hệ xã hội, vậy, để xây dựng quan hệ lao động sở bền vững, ổn định hài hoà, trọng phát triển pháp luật Hợp đồng lao động cẩn thiết phải tạo hợp tác đồng thống quan hệ liên quan thị trường lao động Có vậy, Hợp đồng lao động thật trở thành hình thức pháp lý tuyển dụng chủ yếu phổ biến kinh tế thị trường vừa đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ vừa công cụ pháp lý hữu hiệu giúp Nhà nước việc quản lý, phân công, tổ chức lao động điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - NXEI Sự thật năm 1987 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII - NXB Sự thật năm 1991 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - NXB Sự thật năm 1996 Hiến pháp 1992 Sắc lệnh 29 - SL ngày 12/3/1947 Hệ thống văn Pháp luật lao động hành - NXB Thống kê - Hà nội năm 1997 Giáo trình Luật Lao động - Trường Đại học Luật Hà nội năm 1997 Kinh tế xã hội Việt nam thực trạng xu giải pháp - NXB thống kê - hà nội năm 1997 Đổi sách quản lý lao động tiền lương - Phó giáo sư - Phó tiến sĩ Tống Văn Đường - NXB Chính trị quốc gia - 1995 10 Thị trường lao động - thực trạng giải pháp - Phó tiến sĩ Nguyễn Quang Hiển - NXB Thống kê Hà nội - 1995 11 Tìm hiểu qui định Bộ luật lao động - Phó tiến sĩ Hồng Thế Liên NXB Thành phố HCM - 1995 12 Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngồi - Văn phịng Bộ Lao động 1993 13 Tạp chí Lao động Xã hội - Báo lao động (năm 1995 - 1997) vii ... DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 2.1 Vai trò điểu tiết c ủ a pháp luật hợp lao động vói lợi ích c c bên quan hệ lao động. .. Pháp luật Hợp đồng lao động với đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động quan hệ lao động 2.2.1 Một số vấn đề chung Hợp lao động Ị 2.2.1.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng Hợp đồng lao động 2.2.1.2... kết Hợp đồng lao động 2.1.3 Nội dung Hợp đồng lao động 2.2.1.4 Phân loại Hợp đồng lao động , 2.2.2 Sự bảo vệ quyền lợi ích người lao động trình giao kết Hợp đồng lao động 2.2.3 Sự bảo vệ quyền lợi

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan