Ngu van 6 hoc ki II

143 59 0
Ngu van 6 hoc ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Ngữ văn kì II Tuần 20 Tiết 73,74: Ngày soạn : Ngày dạy: Trang HỌC KỲ II BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tơ Hồi I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa học Đường đời - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn II Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án HS: SGK, soạn nhà III Lên lớp: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: Bài học Đường đời trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, tác phẩm tiếng nhà văn Tơ Hồi viết loài vật dành cho thiếu nhi Văn học trích từ chương I tác phẩm Nội dung nghệ thuật đoạn trích vào tìm hiểu PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: (39’) - GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc - HS kể tóm tắt đoạn trích- HS khác bổ sung - GV chốt lại NỘI DUNG I/ Đọc văn tìm hiểu thích: ( SGK ) II/ Tóm tắt đoạn trích: - Kể Dế Mèn: Một chàng Dế niên cường tráng, khỏe mạnh lại có tính hống hách tự phụ, thường bắt nạt kẻ yếu mình, cà khịa với tất người Dế Mèn tưởng đứng đầu thiên hạ, Dế Mèn tinh nghịch trêu chị cóc gây chết thảm thương cho Dế Choắt Từ Dế Mèn thật ân hận nhận lỗi lầm biết rút học đường đời cho a/ Truyện kể lời nhân vật Dế (?) Truyện kể lời nhân vật Mèn (?) Kể ngơi thứ I có tác dụng BS: Cách lựa chọn vai kể có tác dụng tạo nên thân mật, gần gũi người kể người đọc, dễ biểu tâm trạng, ý nghĩ thái độ nhân vật nhựng xảy xung quanh b/ Bố cục: chia hai đoạn (?) Bài văn chia thành đoạn? Nội - Đoạn 1: từ đầu…………… “sắp đứng đầu dung đoạn thiên hạ rồi” (?) Câu có chức liên kết đoạn là: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn “chao ơi, có rằng… khơng thể làm - Đoạn 2: phần lại: Là câu chuyễn đường lại được” đời với Dế Mèn Gv trường THCS Đặng C hí Cơng Page Giáo Ngữ văn kì II Trang 2 14/08/2020 4.Củng cố: (3’) (?) Tóm tắt nội dung đoạn trích Dặn dị: (1’) - Học - Soạn tiếp phần lại TIẾT 2: I Mục tiêu cần đạt: Như tiết II Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án HS: SGK, soạn nhà III Lên lớp: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: Tiết tìm hiểu tiếp nội dung nghệ thuật đoạn trích PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ’ Hoạt động 2: (22 ) Phân tích hình ảnh Dế Mèn đoạn văn (?)a/ Ghi lại chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn Nhận xét trình tự cách miêu tả a/ Các chi tiết miêu tả: đoạn văn - Ngoại hình: cường tráng, khỏe - HS:Về ngoại hình: đơi mầm bóng, vuốt cứng mạnh, đầy sức sống nhọn, đầu tảng bướng, hai hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài uốn cong + Vẻ cường tráng thể sức mạnh điệu bộ, động tác Dế Mèn: co cẳng lên, đạp phanh phách, người rung rinh màu nâu bóng mỡ; nhai ngồm ngoạp;… - Hành động: mạnh mẽ, hùng + Cách miêu tả tác giả vừa tả hình dáng chung vừa làm dũng bật chi tiết quan trọng đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa miêu tả cử hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động cường tráng tính nết Dế mèn (?)b/ Tìm tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn đoạn văn- rút cách nhận xét dùng từ tác giả b/ Tìm tính tử miêu tả: - đen nhánh, ngồm ngoạp, hùng dũng, trịnh trọng, khoan - Cường tráng, mẫm bóng, cứng, thai…… nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài giịn - Những tính từ giàu tính gợi hình góp phần vào việc miêu giã, nâu bóng, to, bướng,…… Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II Trang tả hình ảnh Dế Mèn thật đặc sắc, sinh động (?)c/ Nhận xét tính cách Dế Mèn đoạn văn - HS: việc miêu tả ngoại hìnhcịn bộc lộ tính nết, thái độ nhân vật: + Vẻ đẹp bên cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, đồng thời cho thấy nét đẹp chưa hoàn thiện nhận thức hành động chàng Dế niên tuổi lớn Đó tính kiên cường, tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người hăng, xốc Những nét chưa đẹp thể rõ động tác, hành vi tả kể lại phần cuối đoạn văn ( từ đứng oai vệ thiên hạ ) Hoạt động 3: (8’) (?)3/ Nhận xét thái độ Dế Mèn Dế Choắt ( biểu qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu,……) - HS: coi khinh người khác, trịch thượng, không quan tâm giúp đỡ……( gọi “ mày”, “ hếch lên xì rõ dài”, lớn tiếng mắng mỏ coi khinh người yếu (?)4/ Nêu diễn biến tâm lí thái độ Dế Mèn… - HS:cách xưng hô trịch thượng “ mày”, nghe Dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ “ hếch lên xì rõ dài” lớn tiếng mắng mỏ Diễn biến tâm lí qua hành động ngơn ngữ: lúc đầu hnh hoang trước Dế Choắt sau chui vào hang…… Dế Choắt bị cóc mổ Dế Mèn nằm im thinh thít, sau cóc bay dám mon men bò khỏi hang Trước chết thảm thương Dế Choắt, Dế Mèn ân hận lỗi thấm thía học đường đời Hoạt động 4: (5’) (?)5/ SGK: Tìm hiểu nghệ thuật văn - HS: Truyện viết theo lối đồng thoại, nhân vật nhân vật bé nhỏ bình thường gần gũi với trẻ em Loài vật biết nói năng, suy nghĩ, có tình cảm, tâm lí quan hệ người Nhưng chúng không bị biến thành biểu tượng túy nhằm nêu lên học luân lí, đạo đức truyện ngụ ngơn mà hình tượng sinh động với hình ảnh loài vật giới tự nhiên → rút ghi nhớ: SGK (HS đọc, GV nhấn mạnh thêm) - Dùng từ xác, giàu tính gợi hình Hoạt động 5: (5’): Luyện tập - Bài tập 1: HS nhà làm - Bài tập 2: cho HS thực lớp - Đọc thêm * Ghi nhớ: (SGK) Tác phẩm tương tự: Ổ chuột Tơ Hồi; Cái chết mèo Nguyễn Đình Thê III Luyện tập: 1/ HS nhà làm Gv trường THCS c/ Tính cách: - Kiêu căng, tự phụ “Tôi đứng oai vệ  thiên hạ rồi” 3/ Đoạn văn hai: - Thái độ Dế Choắt: kẻ cả, khinh thường, ích kỉ 4/ Thái độ tâm lí Dế Mèn: - Lúc đầu huênh hoang trước dế Choắt sau khiếp sợ trước kẻ mạnh ( chị Cóc ) - Sự xốc Dế Mèn dẫn đến chết cho Dế Choắt ⇒ Bài học: “ đời có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy” 5/ Tóm lại nội dung nghệ thuật Đặng C hí Cơng Page Giáo Ngữ văn kì II Trang 4 14/08/2020 2/ HS đọc phân vai- GV nhận xét sửa chữa giọng điệu Củng cố: (3’) (?) Qua học em rút học cho thân sống HS: Phải trau dồi nét đẹp bên ngồi lẫn chất bên Làm việc phải suy nghĩ chắn- khơng nêu háu thắng mà làm hại kể người khác 5.Dặn dị: (1’) - Về nhà học bài, làm tập số - Soạn trước “ Sông nước Cà Mau” Rút kinh nghiệm Tuần 20 Tiết 75: Ngày soạn : Ngày dạy: PHÓ TỪ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm phó từ - Hiểu nhớ loại ý nghĩa phó từ - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác II Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK HS: SGH, soạn nhà III Lên lớp: Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh Kiểm tra cũ: Bài mới: Trong câu có từ khơng có ý nghĩa từ vựng có ý nghĩa ngữ pháp chuyên kèm với thực từ (danh từ, động từ, tính từ) Những từ ta gọi hư từ Để tìm hiểu chúng vào tiết học hơm phó từ chun kèm động từ tính từ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: (1 ) Tìm hiểu khái niệm phó từ I Phó từ (?)1/ Các từ in đậm câu a,b bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - HS tìm cá nhân câu a: Đã bổ sung cho ’ Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II Trang bổ sung cho chưa bổ sung thấy thật bổ sung cho lỗi lạc câu b: bổ sung cho soi(gương) bổ sung cho ưa nhìn bổ sung ý nghĩa cho to bổ sung ý nghĩa cho bướng (?) Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? -HS trả lời cá nhân Đi, ra, soi động từ Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng tính từ ⇒ GV nhấn mạnh: từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ( khơng bổ sung ý nghĩa cho danh từ ) Chúng phó từ (?) Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ? - HS trả lời cá nhân: phó từ đứng trước đứng sau * Ghi nhớ SGK động từ, tính từ ’ Hoạt động 2: (10 ): xác định ý nghĩa cơng dụng phó từ (?)1/ Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm - HS trả lời cá nhân Câu a: Câu b: đừng, vào Câu c: khơng, đã, (?)2/ Cho học sinh điền phó từ tìm vào bảng phân loại ý nghĩa đứng trước quan hệ thời gian mức độ tiếpn diễn tương tự phủ định cầu khiến kết hướng khả đã, thật, cũng, không chưa đừng đứng sau vào, II/ Các loại phó từ (?)3/ Kể thêm phó từ mà em biết thuộc loại nói - HS tìm cá nhân 1/ từng, sắp, sẽ, mới… 2/ cứ, còn, nữa, cùng… 3/ quá, khá, hơi…… 4/ chẳng, có…… 5/ hãy, chớ…… 6/ vào, đi, được, Gv trường THCS Đặng C hí Cơng Page Giáo Ngữ văn kì II Trang 6 14/08/2020 ’ Hoạt động 3: (3 ): ghi nhớ củng cố nộidung tiết học Cho HS đọc lại GV chốt lại Hoạt động 4: (20’): luyện tập Bài tập 1: HS tìm cá nhân * Ghi nhớ SGK III/ Luyện tập: 1a/ Đã (phụ từ quan hệ thời gian) khơng, cịn (khơng phủ định, cịn phó từ tiếp diễn tương tự) (phó từ quan hệ thời gian) (chỉ tiếp diễn tương tự) đương, (phó từ quan hệ thời gian lại- tiếp diễn tương tự, – kết Bài tập 2: hướng Cho học sinh đọc lại đoạn trích việc Dế Mèn trêu chị Cóc cũng, (cũng phó từ dẫn đến chết Dế Choắt thuật lại đoạn văn tiếp diễn tương tự, sắp- gồm đến câu quan hệ thời gian) ( ý có sử dụng phó từ) (chỉ quan hệ thời gian) cũng, (cũng-phó từ tiếp diễn tương tự, sắp-phó từ quan hệ thời gian) Bài tập 3: b/ đã, (đã-phó từ quan Chính tả-nghe viết hệ thời gian, được-phó từ kết quả) 2/ Ví dụ Một hơm thất chọ Cóc kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc câu thơ cạnh khóe chui vào hang, chị Cóc bực, tìm kẻ dám trêu mình, khơng thấy Dế Mèn, chị Cóc trơng thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cóc trút giận lên đầu Dế Choắt - kiếm mồi (đang Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II Trang tiếp diễn tương tự) Củng cố: (3’) (?) Phó từ gì?Phó từ chia làm loại lớn? Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài, soạn tiếp “ So sánh” Rút kinh nghiệm Tuần 20 Tiết 76: Ngày soạn : Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả Hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả II Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK HS: SGK, soạn nhà III Lên lớp Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh Kiểm tra cũ: Bài mới: Ở cấp em tìm hiểu qua văn miêu tả Ở cấp em tìm hiểu thể loại với yêu cầu cao PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động ( 20p ): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I/ Tìm hiểu tình tình Bước 1: cho nhóm thảo luận, nhóm trả lời tình Bước 2: cho HS nêu tình tương tự Bước 3:HS rút nhận xét văn miêu tả Bước 4: giao nhiệm vụ tìm hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt văn vừa học đầu tuần Gv trường THCS Đặng C hí Cơng Page Giáo Ngữ văn kì II Trang 8 14/08/2020 Cho học sinh đọc lên đoạn văn tìm thảo luận câu hỏi: (?)a/ Qua đoạn văn em thấy Dế Mèn có điểm bật, chi tiết hình ảnh cho thấy điều đó? - HS: điểm bật Dế Mèn có thân hình khỏe mạnh, cường tráng “ đơi mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đầu to, tảng……) (?)b/ Dế Choắt có điểm bật, khác với Dế Mèn chỗ Chi tiết hình ảnh cho thấy điều đó? - HS: khác với Dế Mèn, Dế Choắt ốm yếu, gầy gò “ gã nghiện thuốc phiện, cách ngắn ngủn hở mạn sườn” Bước 5: Cho HS rút nội dung ghi nhớ - GV nhấn mạnh lại chất văn miêu tả làm bật điểm cụ thể tính chất tiêu biểu vật, người… làm cho người đọc, người nghe hình dung vật miêu tả Vì viết văn miêu tả, điều quan trọng phải * Ghi nhớ SGK biết quan sát dẫn hình ảnh cụ thể, tiêu biểu vật, người… tránh miêu tả chung chung Hoạt động ( 2op ): Luyện tập Bài tập 1: chia nhóm tìm hiểu đoạn - Các nhóm trình bày nhận xét Bài tập II/ Luyện tập Bài 1: * Đoạn 1:Đặc tả Dế Mèn vào độ tuổi niên cường tráng, đặc điểm bật: to khỏe mạnh mẽ ( HS tìm chi tiết cụ thể mà nhà văn dùng để làm bật điểm này) * Đoạn 2: tái lại hình ảnh bé liên lạc ( Lượm) Đặc điểm bật: bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên ( HS tìm chi tiết cụ thể làm bật điểm ) * Đoạn 3: Miêu tả cảnh vùng bãi ven ao hồ, ngập nước sau mưa Điểm bật: giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo… ( HS tìm chi tiết cụ thể làm bật điểm ) 2a/ Có thể nêu vài điểm mùa đơng sau: Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II Trang - Lạnh lẽo ẩm ướt: gió bấc mưa phùn - Đêm dài-ngày ngắn - Bầu trời ln âm u: thấp xuống, thấy trăng sao, nhiều mây sương mù,… - Cây cói trơ trọi, khẳng khiu, vàng rụng nhiều, - mùa hoa: đào, mai, mận, mơ, hoa hồng nhiều loại hoa khác chuẩn bị cho mùa xuân đến ( HS tìm số điểm bật khác ) b/ Có thể nêu vài điểm bật khuôn mặt mẹ như: - Sáng đẹp - Hiền hậu nghiêm nghị - Vui vẻ lo âu, trăn trở Củng cố: (2’) (?) Thế văn miêu tả? (?) Khi miêu tả đòi hỏi người viết phải có lực gì? Dặn dị: (1’) - Học bài, làm tập - Soạn trước “ Quan sát, tưởng tượng” Rút kinh nghiệm Gv trường THCS Giáo Ngữ văn kì II 10 Trang Đặng C hí Cơng Page 10 Tuần 21 Tiết 77: Ngày soạn : Ngày dạy: 14/08/2020 SÔNG NƯỚC CÀ MÀU Đoàn Giỏi I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả II Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK HS: SGK, soạn nhà III Lên lớp: Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh Kiểm tra cũ: (5’) (?) Bài học đường đời mà Dế Mèn học học gì? (?) Em có nhận xét Dế Mèn? (?) Nghệ thuật miêu tả tác giả có đặc sắc? Bài mới: Các em nghe vùng đất cực nam tổ quốc Hôm em cịn thấy trước mắt vùng sơng nước Cà Mau hùng vĩ, đầy sức sống ngòi bút tài hoa Đoàn Giỏi PHƯƠNG PHÁP NộI DUNG ’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn (10 ) I/ Đọc văn bản-tìm hiểu thích (?)1/ Bài văn miêu tả cảnh gì, theo trình tự II/ Tìm hiểu văn bản: nào? Dựa vào trình tự miêu tả tìm bố cục 1/ Bài văn miêu tả cảnh sông nước Cà văn Mau - Theo trình tự từ chung →cụ thể - Bố cục: chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu………… “lặng lẽ màu xanh đơn điệu” Những ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau +Đoạn 2: từ tiếp theo……ban mai Nói kênh rạch vùng Cà Mau tập trung miêu tả sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ (?) Hãy hình dung vị trí quan sát người miêu + Đoạn cuối: đặc tả cảnh chợ Năm Căn tả, vị trí có thuận lợi quan sát miêu đơng vui, trù phú nhiều màu sắc độc tả đáo * Điểm nhìn quan sát miêu tả người kể chuyện thuyền xuôi theo kênh rạch vùng Cà Mau, đỗ sông Năm Căn rộng lớn dừng lại chợ Năm Căn Tạo điểm nhìn tác giả miêu tả cảnh quan vùng rộng lớn theo trình tự tự nhiên, hợp lí Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II 129 Tuần 33 Tiết 131: Ngày soạn : Ngày dạy: Trang ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Nắm công dụng dấu phẩy Biết tự phát sửa lỗi dấu phẩy viết II Chuẩn bị : Giáo viên: Sgk, giáo án Học sinh: Sgk, soạn nhà III Lên lớp : Ổn định : (1phút ) Kiểm tra cũ: Bài : Ơn tiếp loại dấu khơng dùng để kết thúc câu Đó dấu phẩy Hoạt động 1: Tìm công dụng dấu phẩy (11 phút ) Phương pháp Nội dung ?1 sgk I Cơng dụng: - Hs tìm cá nhân từ ngữ có chức vụ a vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, câu (câu 1) roi sắt, áo giáp sắt Chú bé vùng dậy, - Tìm phần phụ ngữ cho đtừ đem vươn vai cái, bổng biến thành Câu 2: Tìm phần VN cho CN bé, tráng sĩ chúng phải đặt dấu phẩy b Tìm ranh giới trạng ngữ với CN – VN Tìm b Suốt đời người từ thuở lọt lịng ranh giới giưa phận thích cho suốt đời dến nhắm mắt xuôi tay, tre với người sống chết có nhau, chung thủy c Tìm ranh giới cụm C – V (giữa vế c Nước bị cản văng bọt tứ tung, câu ghép) chỗ phải đặt dầu phẩy: thuyền vùng vằng chực trụt ?2 SGK xuống - Hs trả lời Lí đặt dấu câu - Gv chốt lại Như trên: ⇒ Ghi nhớ * ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Chữa số lỗi thường gặp.(12 phút) II Chữa số lỗi thường gặp: 1.a Chào mào, sáo sậu, sáo, Đàn ?1 SGK đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên - Hs đặt dấu phẩy vào đoạn văn lượn xuống Chúng gọi trò + Dấu phẩy dùng từ có chức vụ truyện, trêu ghẹo tranh cải nhau, câu Cùng chủ ngữ) ồn mà vui không tưởng + Dấu phẩy dùng từ ngữ có chức vụ b Trên cơi già nua cổ Gv trường THCS Giáo Ngữ văn kì II 130 Trang Đặng C hí Cơng Page 130 14/08/2020 câu Cùng vĩ ngữ) b - Dấu phẩy dùng thành phần phụ - trạng ngữ - với chủ ngữ vị ngữ - Dầu phẩy dùng vế câu ghép thụ, vàng cịn xót lại cuối khua lao xao trước từ giã thân mẹ đơn sơ Nhưng hàng cau làng Dạ bất chấp tất sức mạnh tàn bạo mùa đơng, chúng cịn y nguyên tàu vắt vẻo mềm mại đuôi én Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút ) BT1 a Dùng dấu phẩy thành phần phụ - trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ - Dầu phẩy dùng từ ngữ có chức vụ câu b Dấu phẩy dùng thành phần phụ - trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ - Dấu phẩy dùng từ ngữ có chức vụ câu Cùng phụ ngữ - Dấu phẩy dùng từ có chức vụ câu Cùng chủ ngữ - Dấu phẩy dùng từ ngữ có chức vụ câu Cùng vĩ ngữ BT2: Hs chọn chũ ngữ thích hợp để điền III Luyện tập: 1a Từ xưa đến nay, Thánh Gióng ln hình ảnh rực rỡ lịng yêu nước, sức mạnh phi thường tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm dân tộc VN ta b Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ Gió bấc hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Mây bị mặt đất, tràn vào nhà, quấn lấy người đường 2.a Vào tan tầm, xe ô tô, xe mày, xe đạp lại nườm nượp b Trong vườn hoa lay-ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nở rộ c Dọc vườn nhãn, vườn mít xum xuê 3.a .thu cành cây, cổ lại b .đến thăm trường cũ, tăm BT3: Thầy, cô giáo cũ Hs chọn điền c ., thẳng, xóc cánh quạt d .xanh biếc, hiền hịa Nhờ dấu phẩy, nhà văn Thép Mới ngắt câu thành khúc đoạn BT4: cân đối, diễn tả nhịp quay Ngoài tác dụng cú pháp giúp cho Hs hiểu đặn, chậm rãi nhẫn nại nghĩa câu dấu phẩy cịn có tác dụng tu từ Dùng cối xay dấu phẩy tu từ có tác dụng tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt * Cho Hs đọc thêm Củng cố: (3 phút) Lồng vào BT Dặn dò: (1 phút) Học Soạn tiếp phần “Tổng kết phần Tiếng Việt” Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II 131 Tuần 33 Tiết 132: Trang TRẢ BÀI TLV MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Nhận ưu, nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày Thấy phương hướng khắc phục sửa chữa lỗi Ôn tập kiến thức lí thuyết kĩ học II Chuẩn bị : Giáo viên: Bài Kiểm tra chấm Học sinh: Chuẩn bị tự chữa lỗi viết theo số câu ? sgk III Lên lớp : Ổn định : (1phút ) Kiểm tra cũ: (5 phút ) ? Hốn dụ , tác dụng hốn dụ ,cho ví dụ ? Có kiểu hốn dụ , kể ? Hốn dụ có giống khác ẩn dụ Bài : Tiết dành để sửa TLV miêu tả sáng tạo trả KT Tiếng Việt Hoạt động 1: Trả TLV.(5 phút ) Bước 1: Nêu lại yêu cầu đề (8 phút) - Gọi Hs đọc lại đề - Hs thảo luận để tìm hiểu yêu cầu đề: ND, kiểu bài, lập ý - Gv điều chỉnh-bổ sung Bước 2: HDHS xây dựng đề cương (dàn ý) (12 phút) - Gv sửa chữa sai sót xảy việc xây dựng dàn ý (có nhiều cách) Bước 3: Trả HDHS nhận xét làm (8 phút) - Trả cho Hs - Hs đọc lại suy nghĩ câu hỏi nêu SGK - Cho Hs tự nhận xét viết - Đọc – có ý để lớp học hỏi Bước 4: (5 phút) Gv tổng kết biểu dương, nhắc nhở nêu vài lỗi phổ biến cần khắc phục lưu ý cần thiết cho làm Hoạt động 2: Trả tiếng Việt (6 phút ) - Gv nêu câu hỏi - Hs trả lời – nhận xét - Gv chốt lại đáp án giải thích thêm - Cho Hs tự KT làm (nêu thắc mắc - có) Hoạt động 3: Gv ghi điểm vào sổ (5 phút ) Gv trường THCS Giáo Ngữ văn kì II 132 Dặn dò: (1 phút ) Trang Đặng C hí Cơng Page 132 14/08/2020 Về xem lại văn miêu tả để chuẩn bị thi HKII Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II 133 Tuần 34 Tiết 133: Trang TỔNG KẾT PHẦN VĂN I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Bước đầu làm quen với loại hình học tổng kết chương trình năm học Ở hệ thống hóa văn bản; nắm nhân vật truyện, đặc trưng thể loại văn bản; củng cố, nâng cao khả hiểu biết cảm thụ vẽ đẹp số hình tượng văn học tiêu biểu; nhận thức hai chủ đề chính: truyền thống yêu nước tinh thần nhân hệ thống văn học II Chuẩn bị : Giáo viên: Sgk, giáo án Học sinh: Sgk, soạn nhà III Lên lớp : Ổn định : (1phút ) Kiểm tra cũ: Bài : Hôm dành tiết để hệ thống lại kiến thức văn học từ đầu năm → Hoạt động 1: Tìm cơng dụng dấu phẩy (11 phút ) Phương pháp ?1 SGK: Yêu cầu Hs trả lời cá nhân ?2 SGK: Hs trả lời cá nhân - Gv nêu hệ thống vào bảng sau Nội dung BẢNG TỔNG KẾT PHẦN VĂN CẢ NĂM TT Thể Loại Truyền thuyết Cổ tích 10 11 12 13 14 Truyện 15 cười 16 17 18 Truyện trung đại Văn - Con Rồng Cháu Tiên - Bánh Chưng Bánh Giày - Sơn Tinh-Thủy Tinh - Sự Tích Hồ Gươm - Sọ Dừa - Thạch Sanh - Em Bé Thơng Minh - Cây Bút Thần - Ơng Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng - Ếch Ngồi Đáy Giếng - Thầy Bói Xem Voi - Đeo Nhạc Cho Mèo - Chân Tay,Tai,Mắt,Miệng - Treo biển - Lợn cưới, áo Khái niệm - Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thờ khứ, thường có khứ tưởng tượng kì ảo - Loại truyện dân gian kể đời số nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng, nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch: nhân vật động vật Thường có ỵếu tố hoang đường, thể ước mơ nhân dân tốt đẹp - Loại truyện kể văn xuôi hay văn vần mượn truyện đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện cm người nhằm khun nhũ răn dạy người - Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hay phê phán thói hư tật xấu xã hội - Con hổ có nghĩa - Loại truyện văn si chữ Hán đời có nội - Mẹ hiền dạy dung phong phú & thường mang tính chất - Thầy thuốc giỏi cốt giáo huấn Truyện vừa hư cấu, vừa gắn với Gv trường THCS Giáo Ngữ văn kì II 134 Trang Đặng C hí Cơng Page 134 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Kí lịng - Bài học đường đời - Sông nước Cà Mau - Bức tranh em gái - Vượt thác - Buổi học cuối - Đêm Bác không ngủ - Động Phong Nha - Lượm - Cô Tô 28 29 30 Tùy bút - Cây tre Việt Nam - Lòng yêu nước - Lao xao 31 32 33 Nhật dụng - Cầu Long Biên - Bức thư thủ lĩnh - Động Phong Nha 14/08/2020 kí, với sử - Loại văn miêu tả vật, người, cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt người có ran kể biểu cảm, vận dụng lực quan sát tinh tế, óc liên tưởng, tưởng tượng phong phú – cách dùng từ ngữ gợi tả - Loại văn, nhà văn ghi lại việc chứng kiến hay tham gia có ghi nhiều cảm nghĩ - Loại văn khơng có đề tài, bố cục rõ rệt, vận dụng nhiều thể loại, thể cảm xúc sâu đậm đối tượng sống - Loại văn thuộc kiểu văn hay thể loại nào, tập trung vào đề tài lớn xã hội có tính cập nhật giới nước ?3 theo mẫu Hs tự làm (Bao gồm truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đại) ?4 Hs chọn nhân vật mà em thích – giải thích Gv nhận xét ?5 Sgk Điểm giống: - Hs thảo luận phút trả lời - Có cột truyện, nhân vật, lời - Nhóm khác nhận xét kể, miêu tả - Gv chốt lại ?6 sgk - Hs làm việc cá nhân thống kê vào - Gv chốt lại bảng theo hai chủ đề + Truyền thống yêu nước + Tinh thần nhân ?7 Sgk - Hs tự tra cứu (về nhà) Củng cố: - Gv hệ thống khái quát theo cụm văn Dặn dò: Học Soạn tiếp phần “Tổng kết tập làm văn” Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II 135 Tuần 34 Tiết 134: Ngày soạn : Ngày dạy: Trang ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh củng cố kiến thức phương thức biểu đạt học, biết tập làm; nắm vững yêu cầu ND, hình thức & mục đích giao tiếp; bố cục văn gồm phần với yêu cầu & nội dung chúng II Chuẩn bị : Giáo viên: Sgk, giáo án Học sinh: Sgk, soạn nhà III Lên lớp : Ổn định : (1phút ) Kiểm tra cũ: Bài : Chúng ta dành tiết ôn lại tập làm văn Hoạt động 1: Phương pháp ?1 sgk - Hs nêu tên văn theo phương thức biểu đạt - Hs khác nhận xét * Phương thức biểu đạt là: Tự sự: - Truyền thuyết: + Con rồng, cháu tiên + Bánh chưng, bánh giày - Cổ tích - Ngụ ngôn - Truyện cười - Truyện trung đại Miêu tả: - Tiểu thuyết (truyện): + Bài học + Vượt thác - Truyện ngắn: + Bức tranh + Thơ có nhiều yếu tố tự sự: Đêm Bác không ngủ Biểu cảm: - Lượm - Mưa Nghị luận: - Văn nhặt dụng: Bức thư thủ lĩnh da đỏ Thuyết minh(giới thiệu) - Văn nhặt dụng: Gv trường THCS Nội dung Giáo Ngữ văn kì II 136 Trang Đặng C hí Công Page 136 14/08/2020 + Động Phong Nha + Cầu Long Biên Hoạt động 2: ?2 sgk – Hs tự xác định cá nhân - Hs khác nhận xét - Gv chốt lại a Thạch Sanh: Tự b Lượm: Tự sự, miêu tả, biểu cảm c Mưa: miêy tả d Bài học : tự sự, miêu tả e Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm Hoạt động 3: ?3 sgk – Hs xác định cá nhân - Đã tập làm văn: + Tự + Miêu tả Hoạt động 4: ?1 sgk - Hs tự điền vào - Hs nhận xét - Gv nhận xét thêm Văn Tự Mục đích Thơng báo, giải thích, nhận thức Nội dung Nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết Hình thức Văn xi tự Miêu tả Cho hình dung cảm nhận Để đạt yêu cầu Tính chất, thuộc tính, trạng thái vật, cảnh vật, người Lí & yêu cầu Văn xuôi tự Đơn từ Hoạt động 5: ?2 sgk Hs nêu phần Hs nhận xét gv chốt lại Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Theo mẫu với đầy đủ yêu cầu Giáo Ngữ văn kì II 137phần Các Tự Giới thiệu nhân vật, tình huống, MB việc TB Kể lại diễn biến tình tiết việc Nêu kết việc – Suy nghĩ KB thân – Bài học Trang Miêu tả Giới thiệu đối tượng miêu tả Miêu tả đối tượng (theo trật tự quan sát) Nêu cảm xúc – suy nghĩ đối tượng Hoạt động 3: Hs nêu (câu ?3) - Mối quan hệ việc, vật chủ đề văn Sự việc diễn ln gắn bó với tự sự: nhân vật diễn biến việc, câu - Nêu VD: Văn học đường đời diễn chuyện toát lên chủ đề biến việc từ kêu căng, hóng hách coi khơng DM dẫn đến chết Dế choắt → DM rút đuợc học → Chủ đề tác phẩm - Nêu thêm vào VD nứa Thánh Giống, STTT Hoạt động 4: ?4 sgk Nhân vật tự kể tả qua - Hs nêu hình dáng, cử hành động, tính - Hs nhận xét cách, ngơn ngữ - Gv chốt ý VD: MD người anh, TG ST TT, người thầy Ha men Hoạt động 4: ?4 sgk Nhân vật tự kể tả qua - Hs nêu hình dáng, cử hành động, tính - Hs nhận xét cách, ngôn ngữ - Gv chốt ý VD: MD người anh, TG ST TT, người thầy Ha men Hoạt động 5: ?5 sgk Thứ tự kể làm cho câu chuyện rành - Hs trả lời cá nhân mạch, dễ hiểu, kể thể - Hs nhận xét (ngơi thứ I) kể lại việc - Gv chốt lại cách khách quan (ngôi thứ 3) VD: thứ I sông nước Ngôi thứ 3: truyện dân gian Hoạt động 6,7: Hs tự làm nhà Hoạt động 5: Luyện tập ?1 sgk - Hs nêu ý cần kể(văn xuôi) Gv trường THCS III Luyện tập: Có thể kể theo dàn ý sau: - Em may mắn Bác sống Giáo Ngữ văn kì II 138 Trang Đặng C hí Cơng Page 138 ?2 sgk - Hs làm - Gv gợi ý 14/08/2020 mặt trận lúc nào? - Dịp em ngủ gần Bác rừng? Em hồi hợp ngủ bên Bác ? Do em thức đêm ? hay em vừa ngủ vừa thức ? lần giật thức dậy, em thấy bác làm gì? Em có cảm giác lịng thấy Bác thế? Em ơm chịang lấy Bác, nói lên tình thương với Bác em khóc? Bác vo đầu em, âu yếm nào? - Câu chuyện làm em nhớ nào? Nhớ lại trận mưa quan sát tả lại theo trật tự quan sát hình ảnh ghi nhớ Thiếu: Nội dung đơn (phần thiếu được) ?3 sgk - Hs nhận xét Củng cố: Lồng vào tập Dặn dò: Học Soạn “Tổng kết phần Tiếng Việt” Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II 139 Tuần 34 Tiết 135: Trang TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng việt lớp Biết nhận diện đơn vị tượng ngôn ngữ học: Danh từ, đtừ, ttừ, số từ, lượng từ, từ, phó từ, câu đơn, câu ghép, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ; Biết phân tích đơn vị tượng ngơn ngữ II Chuẩn bị : Giáo viên: Sgk, giáo án Học sinh: Sgk, soạn nhà III Lên lớp : Ổn định : (1phút ) Kiểm tra cũ: Bài : Chúng ta dành tiết để hệ thống lại kiến thức tiếng việt Hoạt động 1: Phương pháp ?1 Hs hệ thống từ loại kể theo thứ tự từ loại học từ đầu năm → kết thúc năm học - Hs tìm hiểu VD cho từ loại ?2 sgk - Hs nêu cho VD - Hs nhận xét - Gv chốt thêm ?3 Các kiểu câu học - Hs nêu cho VD kiểu câu - Gv chốt thêm ?4 dấu câu học - Hs nêu làm tập Củng cố: Lồng vào tập Dặn dò: Học – soạn “ơn tập tổng hợp” Gv trường THCS Nội dung Các từ loại học sgk Các phép tu từ học: sgk Các kiểu cấu tạo câu: sgk Các dấu câu học: sgk Giaùo Ngữ văn kì II 140 Trang Đặng C hí Cơng Page 140 Tuần 34 Tiết 136: 14/08/2020 ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt : Sự vận dụng linh hoạt theo hướng thích hợp kiến thức kĩ môn học ngữ văn; Năng lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt (kể tả) viết kĩ viết văn nói chung II Chuẩn bị : Giáo viên: Sgk, giáo án Học sinh: Sgk, soạn nhà III Lên lớp : Ổn định : (1phút ) Kiểm tra cũ: Bài : Để chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp cuối năm dành tiết làm thử tập kĩ làm KT HKII Hoạt động 1: Phương pháp Nội dung ? Nêu tên văn học tác giả HKII I Những nội dung cần - Hs trả lời ý: - Gv chốt thêm Về phần đọc – hiểu văn bản: ? Cho biết số nhân vật tiêu biểu em nhớ - nằm a Nắm đặc điểm thể loại văn văn học - Hs nêu b Nắm nội dung: Nhân vật,cốt - Hs khác bổ sung truyện, số chi tiếttiêu biểu, bút - Gv nhận xét nháp miêu tả, kể truyện cách sử dụng biện pháp c Nắm nội dung & ý nghĩa số văn nhặt dụng Hoạt động 2: ? Hs nêu lại khái niệm – định nghĩa ? Hs nêu thêm VD - Gv bổ sung chốt lại Về phần tiếng việt: HKI: sgk KHII: sgk Hoạt động 3: ? Nêu thể loại TLV học ? Dàn bài văn tự ? Ngôi kể ? Thứ tự kể ? Thế văn miêu tả ? Các kĩ cần có để miêu tả: - Tả cảnh - Tả người ? Nêu dàn chung văn miêu tả ? Khi cần viết đơn từ ? Trình tự viết đơn Phần tập làm văn: sgk Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II 141 Trang Hoạt động 4: - Hs đọc đề sgk để Hs tham khảo có hướng II Cách ôn tập hướng kiểm chuẩn bị cho thi HKII tra đánh giá: - Hs đọc đoạn văn trả lời câu hỏi * trả lời: - Hs khác nhận xét Phần I: Trắc nghiệm B C Phần II: Tự luận D D - Hs đọc đề phân tích đề C A - Hs nêu dàn ý chung C C - Hs khác bổ sung B - Gv hoàn chỉnh II Tự luận: * Dàn ý: - MB: Nêu việc bửa cơm chiều gia đình em để làm việc làm việc để cha mẹ buồn - TB: Kể tả cụ thể chi tiết việc + Việc xảy ra + Cha mẹ buồn + Hậu việc + Sự hối lỗi em - KB: Nêu cảm nghĩ em sau việc Củng cố: Lồng vào tập Dặn dò: Học – chuẩn bị kiểm tra HKII Gv trường THCS Giáo Ngữ văn kì II 142 Trang Đặng C hí Cơng Page 142 Tuần 35 Tiết 137,138: 14/08/2020 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút (không kể phát đề ) Điểm Lời phê giáo viên I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5đ) (Khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho nhất), đọc kó đoạn thơ sau : Anh đội viên thức dậy Anh đội viên nhìn Bác Thấy trời khuya Càng nhìn lại thương Mà sau Bác ngồi Người cha mái tóc bạc Đêm Bác không ngủ Đốt lửa cho anh nằm Lặng yên bên bếp lửa Vẽ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời muă lâm thâm Mái liều tranh sơ xác Rồi Bác dén chân Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chăn nhẹ nhàngMinh Huệ, “Đêm Bác không ngủ”) Câu : Bài thơ “đêm Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt ? a Tự b Miêu tả c Biểu cảm d Nghị luận Câu : Vì em biết thơ “Đêm Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu cảm mà em khoanh trởn câu ? a Vì thơ tái hioện lại trạng thái vật, người b Vì thơ tỏ tình cảm, cảm xúc c Vì thơ trình diễn biến việc d Vì thơ nêu ý kiến đánh giá,bàn luận Câu : Bài thơ “Đêm Bhác không ngủ” viết theo thể thơ ? a a Thể thơ tiếng b Thể thơ tiếng b c Thể thơ tiếng c d Thể thơ tiếng Câu : Khỗ thơ đầu đoạn trích có vần nhưm thé ? a Vần lưng b Vần liền c Vần chân d Vần cách Câu : Khỗ thơ cuối đoạn trích gieo theo vần ? a vần cách b vần lưng c vần liền d vần chân Câu : Vì suốt đêm Bác không ngủ ? a Bác thương yêu chăm sóc giấc ngủ chiến sỉ d b Vì Bác lo cho đoàn dân công ngủ rừng,trong đêm mưa e c Vì Bác lo nghó cho đất nước, cho cách mạng f d Tất Câu :Trong hai lấn tbức giấc tâm trạng nhìn thấy Bác không ngủ ? a Xúc động thấy Bác lo lắng săn sóc cho chiến só b Lo lắng cho sức khoẻ Bác.\ Nguyễn Ngọc Nát - Gv trường THCS Đông Hưng A Giáo Ngữ văn kì II Trang 143 c Vui sướng thức Bác d Tất Câu : Có từ láy hai khổ thơ ? a Một từ láy b Hai từ láy c ba từ láy d Bốn từ láy Câu : Cụm từ “ người cha mái tóc bạc” sử dụng nghệ thực ? a So sánh b n dụ c Nhân hoá d Hoán dụ Câu 10 : Khỗ thơ “Lần thứ ba thức dậy Anh hoảng hốt giậc Bác ngồi ……………………………… Chòm râu im phăng phắc.” Hãy chọn từ thích hợp với khỏng trống đoạn thơ ? a Trầm ngâm b Lặng yên c Đinh ninh d Suy tư II PHẦN TỰ LUẬN : (5 đ) Em tả lại người thân gia đình mà em yeu thương ? Gv trường THCS ... nhân hóa, ki? ??u nhân hóa - Nắm tác dụng nhân hóa - Biết dùng ki? ??u nhân hóa học II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Ki? ??m tra cũ: (5’) (?) Có ki? ??u so sánh?... hỏi lại Rút kinh nghiệm BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI TIẾT 2: I Mục tiêu cần đạt: tiết 81 II Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án HS: SGK, soạn nhà III Lên lớp Ổn định (1p) Ki? ??m tra sỉ số học sinh Ki? ??m tra cũ... Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả II Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK HS: SGK, soạn nhà III Lên lớp: Ổn định: (1’) Ki? ??m tra sỉ số học sinh Ki? ??m tra cũ: (5’) (?) Bài học đường đời mà Dế

Ngày đăng: 14/08/2020, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan