Phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững ở thành phố hà nội

201 71 0
Phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Chỉ số phát triển người Doanh nghiệp nhỏ vừa Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH CNHT HDI DNNVV CPTPP 10 11 xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Khoa học - công nghệ Khu công nghiệp Kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên FTA KH - CN KCN KT - XH LLSX IUCN 12 13 14 15 nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Phát triển bền vững Tổng sản phẩm địa bàn Ủy ban nhân dân Vốn đầu tư trực tiếp nước PTBV GRDP UBND FDI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các tài liệu trích dẫn quy định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Văn Trịnh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến đề tài 1.2 Khái qt kết chủ yếu cơng trình công bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Những vấn đề chung công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ phát triển bền vững 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội 2.3 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững số địa phương nước ngoài, nước học cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thành tựu, hạn chế phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải để phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 24 30 30 45 62 75 75 101 118 118 130 162 164 165 176 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Quy mô doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội 79 Bảng 3.2 : Giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội 81 Bảng 3.3: Tỷ lệ giá trị gia tăng ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2019 84 Bảng 3.4: Số lượng lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội 90 Bảng 3.5: Trình độ lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 92 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên bảng Trang Hình 3.1 : Số lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng 77 Hình 3.2 : Số lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 78 Hình 3.3 : Giá trị sản xuất cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may địa bàn thành phố Hà Nội 82 Hình 3.4: Chỉ số tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2012 - 2019 theo giá so sánh năm 2010 86 Hình 3.5: Giá trị sản xuất bình quân lao động ngành CNHT thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2019 87 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trên diễn đàn quốc tế sách, chương trình hành động quốc gia, PTBV lên mối quan tâm hàng đầu Ở Việt Nam, PTBV nội dung để thực đổi mơ hình tăng trưởng, đồng thời mục tiêu quan trọng hàng đầu mà kinh tế hướng tới Vì vậy, giải hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu, đồng thời mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực nước ta nay, phát triển CNHT thành phố Hà Nội khơng nằm ngồi xu hướng chung Là trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước, thành phố Hà Nội sớm nhận thức cần thiết PTBV ngành cơng nghiệp nói chung CNHT nói riêng nghiệp CNH,HĐH Thành phố Những năm qua, thành phố Hà Nội có nhiều chủ trương, biện pháp phát triển nhanh bền vững ngành kinh tế; có phát triển CNHT bền vững Theo đó, tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp nói chung CNHT nói riêng có bước tăng trưởng cao liên tục nhiều năm, ngành CNHT thực động lực trực tiếp tạo giá trị gia tăng, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa Bên cạnh đó, phát triển CNHT liền với việc khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gắn với giải vấn đề xã hội việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động Tuy nhiên, thực tế cho thấy, CNHT thành phố Hà Nội phát triển chưa thực bền vững như: Tỷ lệ giá trị gia tăng ngành CNHT chưa thực bền vững; chất lượng tăng trưởng, trình độ cơng nghệ, tỷ lệ hóa nội địa sản phẩm thấp; chuyển dịch cấu lao động chậm, đời sống vật chất tinh thần công nhân cịn gặp nhiều khó khăn, chưa cải thiện vững chắc; ý thức chấp hành quy định bảo vệ môi trường, công tác xử lý nước thải, chất thải số doanh nghiệp CNHT nhiều bấp cập Từ thực trạng phát triển CNHT thành phố Hà Nội cho thấy, nhiều vấn đề bất cập cần phải giải Làm để phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội câu hỏi lớn cần phải trả lời? Từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn, đồng thời đề xuất số quan điểm giải pháp phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội”, làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận giải sở lý luận phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội góc độ kinh tế trị: Xây dựng quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội; khảo cứu kinh nghiệm số địa phương nước nước phát triển CNHT để rút học cho thành phố Hà Nội Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội thời gian qua, rõ nguyên nhân khái quát vấn đề đặt cần giải phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển CNHT bền vững theo trụ cột phát triển bền vững Cụ thể là: Phát triển CNHT bền vững kinh tế; xã hội; môi trường Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Số liệu khảo sát từ 2012 đến 2019; quan điểm giải pháp đến 2025 tầm nhìn đến 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Nội dung nghiên cứu luận án thực dựa quan điểm, nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển công nghiệp, phát triển CNHT phát triển bền vững Cơ sở thực tiễn Luận án dựa sở thực tiễn phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội, kết khảo sát, điều tra, nghiên cứu thực tiễn Quận, Huyện Thành phố kế thừa số liệu thống kê Sở, Ban, Ngành thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Tác giả sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu phát triển CNHT bền vững Nghiên cứu mối liên hệ phổ biến xem xét phát triển CNHT từ lượng đến chất, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xác định nguyên nhân mâu thuẫn phát triển CNHT bền vững điều kiện thành phố Hà Nội Đặt vấn đề phát triển CNHT bền vững tổng thể kế hoạch phát triển KT-XH nghiên cứu phát triển CNHT bền vững vận động phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Đây phương pháp sử dụng tất chương luận án Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Với phương pháp này, luận án không sâu nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến CNHT mà tập trung nghiên cứu nội dung trọng tâm phát triển CNHT bền vững về: Kinh tế; xã hội; môi trường Đây nội dung cốt lõi, phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội Phương pháp áp dụng chủ yếu xây dựng phân tích quan niệm trung tâm luận án; xác định nhân tố tác động đến phát triển CNHT bền vững; đánh giá thực trạng phát triển CNHT bền vững Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng chủ yếu chương để làm rõ thực trạng phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương luận án, chủ yếu chương nhằm đưa nhận xét, đánh giá sát thực tình hình phát triển CNHT bền vững thời gian qua, rõ hạn chế cần khắc phục thời gian tới Phương pháp logic - lịch sử: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương để đánh giá thực trạng phát triển CNHT bền vững, sở số liệu thống kê theo trình tự báo cáo qua năm, đánh giá logic xây dựng khung lý luận Đóng góp luận án Luận án thực thành cơng có đóng góp sau: Đưa quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội góc độ tiếp cận kinh tế trị học Mác - Lênin Đánh giá thực trạng, vấn đề cần phải giải để phát triển CNHT bền vững thời gian tới Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tạo đột phá phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội năm tới Ý nghĩa luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển CNHT bền vững thành phố Hà Nội nói riêng phát triển CNHT bền vững nước ta nói chung Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế trị Mác-Lênin trường đại học, cao đẳng quân đội; làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách phát triển CNHT thành phố Hà Nội thời gian tới Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (9 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Peter P Rogers, Kazi F.Jalal and John A.Boyd (2007), “An Introduction to Sustainable Development” (Giới thiệu phát triển bền vững) [121] Cuốn sách tập trung nghiên cứu kiến thức PTBV, sâu nghiên cứu vấn đề như: Mơi trường tồn cầu; số đo lường số đánh giá tính bền vững; cách tiếp cận mối liên kết với giảm nghèo; ảnh hưởng phát triển sở hạ tầng; vấn đề kinh tế, sản xuất, tiêu dùng Đặc biệt chương sách tập trung phân tích tiêu chí số đánh giá tính bền vững Đồng thời, dành hai chương để phân tích hạn chế sản xuất trao đổi sản phẩm, khắc phục thiên tai để PTBV Kết nghiên cứu này, góp phần giải vướng mắc mặt lý luận nghiên cứu PTBV Simon Dresner (2008), “The Principles of Sustainability” (Các nguyên tắc phát triển bền vững) [124] Trong cơng trình khoa học này, tác giả luận giải vấn đề có liên quan như: lịch sử đời, quan điểm PTBV, trở ngại triển vọng PTBV Tác giả khẳng định cần thiết PTBV để khôi phục môi trường ngày bị ô nhiễm trầm trọng người gây trình biến đổi khí hậu diễn nhanh chóng Nội dung sách trả lời cho câu hỏi: Chúng ta hướng tới phát triển xã hội bền vững hay khơng? PTBV có nghĩa với xã hội? Chúng ta phải làm để thiết lập hệ thống PTBV ba lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường? John Blewitt (2008), “Understanding Sustainable Development” (Hiểu phát triển bền vững) [127] Cuốn sách khái quát rõ nét vấn đề PTBV, nội dung tác giả phân tích mối 187 Trích yếu nội dung Số, ký hiệu TT chủ yếu văn văn Ngày, tháng, năm ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội từ năm 2016 - 2020 Nghị 05/NQ HĐND 03/08/2016 Phát triển công nghiệp Hà Nội năm 2014 2015, hướng tới năm 2020 Quyết định 4936/QĐ UBND 24/09/2014 Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tanh, hội nhập kinh tế quốc tế Kế hoạch 171/KH UBND 20/09/2016 Quy hoạch phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyết định 2261/QĐ UBND 25/05/2012 Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020, định hướng 2025 Quyết định 6743/QĐ UBND 27/09/2017 Kế hoạch thực chương trình phát triển cơng nghiêp hỗ trợ Số: 91/KH6 địa bàn thành phố UBND Hà Nội giai đoạn 2019-2020 9/4/2019 Nội dung chủ yếu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung Thành phố ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội phù hợp với điều kiện Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp Hà Nội, định hướng đến năm 2020 phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Hà Nội Thực kế hoạch đẩy mạnh tái cấu kinh tế Thành phố, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, phát triển kinh tế thủ đô nhanh bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ưu tiên phát triển ngành công nghiệp Thành phố, có cơng nghiệp hỗ trợ Tăng cường thu hút đầu tư, nâng cao lực cho ngành sản xuất công nghiệp hỗ trợ Hà Nội, thúc đẩy liên kết, hướng đến xuất tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp theo chuỗi giá trị tồn cầu Phát triển doanh nghiệp CNHT Nguồn: Tổng hợp tác giả, 2020 188 Phụ lục Các nhiệm vụ trọng tâm Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025 189 I 1.1 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp 1.2 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/phối hợp Nhiệm vụ NGHIÊN CỨU, BAN HÀNH CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Triển khai Nghị định số 111/2015/NĐ-CP phát triển công nghiệp hỗ trợ Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sản xuất sản phẩm CNHT tiếp cận sách ưu đãi theo Nghị định - Chủ trì thực thủ tục xác nhận ưu đãi dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển theo quy định Thông tư số 55/2015/TT-BCT Bộ Công Thương - Thông tin, hướng dẫn, rà sốt rút gọn thủ tục hành để doanh nghiệp nhà đầu tư tiếp cận sách ưu đãi dành cho dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc Danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển - Phối hợp Bộ Công Thương công tác thông tin triển khai hoạt động hỗ trợ, trợ giúp doanh nghiệp thuộc Chương trình phát triển CNHT quốc gia địa bàn Thành phố Sở Công thương/ Cục Thuế, Cục Hải quan Thành phố, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội Nghiên cứu, xây dựng, ban hành chế, sách phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích phát triển CNHT đặc thù Hà Nội giai đoạn đến 2020 Xây dựng ban hành: Chương trình phát triển CNHT hàng năm Thành phố giai đoạn 2017 - 2020, hướng đến năm 2025; Quyết định UBND Thành phố quy định hình thức mức hỗ trợ Ngân sách Thành phố để thực Chương trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn Thành phố cho nội dung quy định Quyết định số 10/2017/QĐ-TTg ngày 03/4/2017 quy định việc quản lý thực Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Sở Cơng thương/Sở Tài chính, Sở ngành liên quan Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp; phát triển khu, cụm công nghiệp quy hoạch ngành, lĩnh vực liên quan Thành phố để định hướng, tạo chế, hành lang pháp lý thơng thống tăng 190 cường thu hút nguồn lực thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành CNHT có lợi sản xuất xuất Thành phố Đẩy nhanh tiến độ đồng hạ tầng cho cụm cơng nghiệp gắn với làng nghề CNHT khí Phùng Xá Thạch Thất, Thanh Thúy - Thanh Oai,… 191 Đơn vị chủ trì/ phối hợp Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/phối hợp Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/phối hợp II Mục tiêu Nhiệm vụ Sở Công thương/ Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất, UBND quận, huyện, thị xã Rút ngắn thủ tục hành liên quan đến việc cấp phép đầu tư cho doanh nghiệp CNHT, doanh nghiệp công nghiệp hạ nguồn (cơ khí chế tạo, điện tử, cơng nghệ cao) vào khu, cụm cơng nghiệp, có chế đặc biệt khuyến khích, thu hút nhà đầu tư có công nghệ đại Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất, Sở Kế hoạch Đầu tư, /Sở Công thương UBND quận, huyện, thị xã Đổi chế, sách tín dụng theo hướng: Cải tiến thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay doanh nghiệp CNHT nhỏ vừa đảm bảo minh bạch, đơn giản; Mở rộng hình thức vay trung dài hạn với lãi suất hợp lý thời gian hoàn trả vốn phù hợp với dự án/ sản phẩm CNHT cụ thể; Tạo điều kiện thuận lợi, có chế bảo lãnh tín dụng ưu tiên để doanh nghiệp, nhà đầu tư sản xuất CNHT tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, vốn vay dài hạn Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hà Nội, Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố/ Sở Cơng Thương Nghiên cứu, xây dựng hình thành Khu tập trung dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo thành phố Hà Nội, vườn ươm doanh nghiệp CNHT chế, sách hỗ trợ Thành phố để thúc đẩy phát triển khởi nghiệp đổi sáng tạo nói chung phát triển doanh nghiệp CNHT nói riêng Sở Kế hoạch Đầu tư/ Sở Khoa học Công nghệ, Sở Cơng Thương THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI - Đẩy mạnh thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế vào đầu tư sản xuất sản phẩm CNHT Hà Nội - Đến 2020, số lượng doanh nghiệp CNHT Hà Nội đạt 800 doanh nghiệp, 03 lĩnh vực CNHT ưu tiên phát triển - Xây dựng, xuất ấn phẩm giới thiệu sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, mơi trường đầu tư, nhu cầu thị trường chương trình hỗ trợ phát triển CNHT Hà Nội - Tổ chức buổi hội thảo, hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư vào sản xuất CNHT Hà Nội - Tổ chức buổi hội thảo, xúc tiến thu hút đầu tư vào CNHT 192 quốc gia mục tiêu, hướng vào nhóm đối tượng/sản phẩm/dự án cụ thể - Các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, cung cấp thông tin, nghiên cứu thị trường, hỗ trợ nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực CNHT 193 Đơn vị chủ trì/ phối hợp Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch /Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Công Thương, Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất, Hiệp hội doanh nghiệp III XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 3.1 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp 3.2 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp Phát triển thị trường nước - Tạo kết nối hiệu doanh nghiệp CNHT Hà Nội với khách hàng nước (doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng, công ty FDI, cơng ty cung ứng lớp trên tồn quốc, đặc biệt Hà Nội VKTTĐBB) - Quảng bá, xuất ấn phẩm giới thiệu doanh nghiệp CNHT, sản phẩm CNHT tiêu biểu Hà Nội - Tổ chức hội chợ “ngược”, triển lãm, chương trình giới thiệu nhu cầu (người mua) lực cung ứng (người bán) - Hỗ trợ doanh nghiệp CNHT địa bàn thành phố Hà Nội tham gia hoạt động xúc tiến thương mại toàn quốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch /Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Công Thương, Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất, Hiệp hội doanh nghiệp Phát triển thị trường xuất - Mở rộng dung lượng thị trường Kết nối hiệu doanh nghiệp CNHT Hà Nội với thị trường xuất thông qua hoạt động xúc tiến thương mại - Tạo lan tỏa cộng đồng doanh nghiệp CNHT việc mở rộng khai thác thị trường xuất - Tổ chức hoạt động xúc tiến xuất sản phẩm CNHT thị trường mục tiêu: ASEAN; Nhật Bản; Hàn Quốc; EU - Tổ chức, hỗ trợ cho doanh nghiệp CNHT tham gia hội chợ phù hợp nước ngoài, tập trung khu vực ASEAN (Thái Lan); Nhật Bản; EU - Tổ chức khóa đào tạo, hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ (cả nước quốc tế) cách hiệu - Đào tạo, tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xây dựng chiến lược marketing xuất Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch /Sở Công Thương, Hiệp hội doanh nghiệp 194 VI 4.1 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp 4.2 Mục tiêu NÂNG CAO NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trở thành nhà cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia, tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu Qua tác động trực tiếp đến lực sản xuất ngành công nghiệp Hà Nội - Đến 2020, có 400 doanh nghiệp có hệ thống sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ lực cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia - Điều tra, đánh giá nhu cầu, yêu cầu tập đoàn đa quốc gia đối chiếu với lực doanh nghiệp CNHT Hà Nội, - Kết nối trực tiếp doanh nghiệp CNHT Hà Nội với tập đoàn đa quốc gia có nhu cầu cao sản phẩm CNHT thơng qua chương trình hội thảo, thăm viếng, giới thiệu nhu cầu lực cung ứng hai bên - Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp CNHT tiềm năng, đáp ứng yêu cầu trở thành nhà cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia - Hỗ trợ doanh nghiệp lắp ráp, tập đồn đa quốc gia việc tìm kiếm, phát triển nhà cung cấp Hà Nội Sở Công Thương/ Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất, Hiệp hội doanh nghiệp Chương trình cơng nhận doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đạt tiêu chuẩn Hà Nội - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực doanh nghiệp CNHT, làm sở cho hoạt động xúc tiến, hỗ trợ doanh nghiệp - Quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp CNHT có chất lượng Hà Nội Đến 2020, có 400 doanh nghiệp cơng nhận đạt chuẩn - Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá doanh nghiệp CNHT đạt chuẩn Nhiệm vụ - Xây dựng quy trình cấp giấy chứng nhận định đơn vị cấp giấy chứng nhận cho doanh nghiệp Đơn vị chủ - Tổ chức đánh giá, cấp giấy chứng nhận Sở Công Thương/Sở Khoa học Công nghệ, Sở Thơng tin trì/ phối hợp Truyền thơng, Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất, Hiệp 195 hội doanh nghiệp 196 4.3 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp 4.4 Mục tiêu Nhiệm vụ Chương trình hỗ trợ thơng tin cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ - Hỗ trợ doanh nghiệp CNHT tiếp cận với thơng tin sách, chương trình hỗ trợ, thơng tin cơng nghệ, thị trường, khách hàng lĩnh vực CNHT - Xây dựng sở liệu, cung cấp thông tin chi tiết lực doanh nghiệp CNHT Hà Nội - Xây dựng, cập nhật, trì cổng thơng tin CNHT Hà Nội - Tổ chức thu thập, xử lý cung cấp thơng tin sách phát triển CNHT; chương trình hỗ trợ doanh nghiệp; thơng tin thị trường, khách hàng, sản phẩm; giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp CNHT Hà Nội - Điều tra, thu thập, xây dựng sở liệu doanh nghiệp CNHT Hà Nội - Cập nhật thông tin đăng tải cổng thông tin CNHT Hà Nội - Hỗ trợ, nâng cao lực Hiệp hội ngành nghề, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ Sở Công Thương/ Sở Thông tin Truyền thông, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, Hiệp hội doanh nghiệp Đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý quốc tế - Nâng cao lực doanh nghiệp CNHT thông qua việc đào tạo, hỗ trợ áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý tiên tiến - Hàng năm, 100 doanh nghiệp đào tạo công cụ hệ thống quản lý quốc tế Hỗ trợ trực tiếp 10 doanh nghiệp áp dụng cấp chứng - Đánh giá khả nhu cầu áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lượng quốc tế doanh nghiệp CNHT Hà Nội - Xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo cho doanh nghiệp - Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lượng sản xuất - Hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá nhận chứng quản lý chất lượng Đơn vị chủ trì/ phối hợp Sở Khoa học cơng nghệ /Sở Công Thương Hiệp hội doanh nghiệp 4.5 Giới thiệu, kết nối chuyên gia công nghiệp hỗ trợ hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp nội địa 197 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp V 5.1 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp 5.2 Mục tiêu Nhiệm vụ - Nâng cao lực doanh nghiệp CNHT thông qua việc đào tạo, hỗ trợ áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý tiên tiến - Hàng năm, 10 doanh nghiệp đươc hỗ trợ, kết nối với chuyên gia CNHT theo nhu cầu - Tiếp nhận, xử lý thông tin nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp CNHT Hà Nội - Tìm kiếm, kết nối với tổ chức, trường đại học, viện nghiên cứu, chương trình hỗ trợ ngồi nước lĩnh vực mà doanh nghiệp có nhu cầu - Kết nối, hỗ trợ chi phí mời chuyên gia đến hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp Sở Công Thương/ Sở Khoa học công nghệ, Hiệp hội doanh nghiệp ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ Chương trình đào tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ - Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành CNHT - Thúc đẩy liên kết, kết nối nhà trường doanh nghiệp Mỗi năm cung cấp 1000 lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp CNHT - Tổ chức công tác thu nhận thông tin nhu cầu nhân lực từ doanh nghiệp, nhà đầu tư vào CNHT - Kết nối với trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề địa bàn nhằm xây dựng chương trình đào tạo, giảng dạy phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp - Hỗ trợ chi phí đào tạo, chi phí giảng viên cho doanh nghiệp tổ chức đào tạo chỗ, đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại công nhân Sở Lao động - Thương binh xã hội/Sở Công Thương Đào tạo quản lý, công nghệ, thương mại… cho nhà quản lý doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ Nâng cao trình độ quản lý thương mại, kỹ thuật công nghệ cho nhà quản lý doanh nghiệp CNHT Mỗi năm đào tạo 100 doanh nghiệp quản lý, công nghệ, thương mại Tổ chức khóa đào tạo vấn đề: xu hướng công nghệ lĩnh vực CNHT; kỹ quản lý DN; yêu cầu tiêu chuẩn thị trường; tiêu chuẩn phương pháp quản lý phù hợp với khách hàng FDI; kỹ tiếp cận, đàm phán, ký kết hợp đồng;… 198 Đơn vị chủ trì/ phối hợp VI 6.1 Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp 6.2 Mục tiêu Nội dung Đơn vị chủ trì/ phối hợp VII Mục tiêu Nhiệm vụ Đơn vị chủ Sở Công Thương/Sở Khoa học công nghệ; Sở Kế hoạch Đầu tư, Hiệp hội doanh nghiệp KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quốc tế quốc gia - Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận, cải tiến hoạt động cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế CNHT Hỗ trợ chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp - 10 doanh nghiệp/năm đươc hỗ trợ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm - Nghiên cứu, thu thập tài liệu tiêu chuẩn quốc tế quốc gia sản phẩm CNHT (TCVN; ISO; DIN; JIS; KS…); yêu cầu cụ thể thị trường quan trọng: Nhật Bản; Hàn Quốc; EU; Mỹ - Tổ chức buổi hội thảo, đào tạo, giới thiệu tiêu chuẩn sản phẩm CNHT quốc tế quốc gia - Hỗ trợ chuyên gia, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể sản phẩm CNHT Sở Khoa học công nghệ/Sở Công Thương, Hiệp hội doanh nghiệp Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực khoa học cơng nghệ Khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm mới, sản xuất thử nghiệm, đổi công nghệ Mỗi năm hỗ trợ cho 10 doanh nghiệp Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử nghiệm, mua quyền, phần mềm cho doanh nghiệp CNHT Sở Khoa học Công nghệ/Sở Công Thương, Hiệp hội doanh nghiệp TẠO ĐIỀU KIỆN VỀ MẶT BẰNG SẢN XUẤT CHO DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp ngành CNHT; định hướng thu hút doanh nghiệp CNHT đầu tư dự án mở rộng mặt sản xuất sản phẩm CNHT theo quy hoạch Định hướng, khuyến khích đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển CNHT theo hình thức khu, cụm, cơng nghiệp chuyên ngành, đặc biệt dự án CNHT danh mục ưu tiên phát triển thuộc chuyên ngành sản xuất Sở Công Thương/Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban Quản lý khu 199 trì/ phối hợp Nhiệm vụ Đơn vị chủ trì/ phối hợp cơng nghiệp chế xuất Hà Nội Đẩy nhanh tiến độ đầu tư, xây dựng nghiên cứu, triển khai chế, biện pháp hỗ trợ thu hút đầu tư, lấp đầy Khu CNHT Nam Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội/ Sở Công Thương, Sở Tài chính, Sở Tài ngun mơi trường, Hiệp hội doanh nghiệp CNHT Hà Nội Nguồn:[98] 200 Phụ lục Đối tượng thu hút đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ TT 01 Đối tượng thu hút Địa bàn thu hút đầu tư Doanh nghiệp cung đầu tư ứng lớp 1, lớp 2; Nhật Bản, Hàn Quốc, doanh nghiệp lớn, Châu Âu tập đoàn đa quốc gia 02 03 Doanh nghiệp cung ứng lớp Doanh nghiệp cung ứng lớp cuối Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN, Doanh nghiệp nội địa Doanh nghiệp nội địa Đặc điểm thu hút đầu tư Sản xuất quy mô lớn, yêu cầu ưu đãi đặc biệt, vào theo nhà lắp ráp lớn xuất Quy mô nhỏ hơn, thời gian thuê ngắn, gần nhà lắp ráp, giao thông thuận tiện, cần thị trường đủ lớn dịch vụ hỗ trợ đầu tư Các chương trình hỗ trợ đặc biệt: khởi doanh nghiệp, hỗ trợ sản xuất, kêu gọi đầu tư tư nhân Nguồn: [98] 201 Phụ lục Sản phẩm thị trường thu hút đầu tư Mã HS 5407 5513 8708 8407 8408 8409 8432 8438 8534 8541 8542 851770 - - Tên sản phẩm Vải dệt thoi sợi filament tổng hợp Địa bàn Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản Vải dệt thoi xơ staple tổng hợp, có Hàn Quốc, Đài Loan (Trung tỷ trọng loại xơ 85% Quốc) , Nhật Bản Các phận linh kiện xe giới Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN Động đốt kiểu đốt cháy tia Nhật Bản, Hàn Quốc lửa điện (động xăng) Động đốt kiểu đốt cháy Nhật Bản, Hàn Quốc, sức nén (động diesel) Các phận chủ yếu dùng cho động Nhật Bản, Hàn Quốc đốt Máy móc, thiết bị nông nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, EU phận, linh kiện Mạch in Hàn Quốc, Nhật Bản Điốt, bóng bán dẫn thiết bị bán dẫn Hàn Quốc, Nhật Bản tương tự; điốt phát sáng; tinh thể áp điện Mạch tích hợp Hàn Quốc, Nhật Bản Linh kiện điện thoại di động, thông tin Hàn Quốc, ASEAN viễn thông Các phận chuyên dụng thiết bị Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ giải trí điện tử gia dụng; máy văn phòng; máy xử lý liệu Các linh kiện, cụm linh kiện phục vụ Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ ngành công nghiệp công nghệ cao Các dự án thành lập trung tâm nghiên cứu, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ phát triển mẫu mã dệt may - da giày Nguồn: [98] ... TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thành tựu, hạn chế phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải để phát triển. .. chung công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, phát triển công nghiệp hỗ trợ phát triển bền vững 2.1.1 Những vấn đề chung công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.1.1.1 Quan niệm công. .. triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển công

Ngày đăng: 14/08/2020, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án

  • Phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững ở thành phố Hà Nội là sự gia tăng về số lượng, chất lượng và hoàn thiện về cơ cấu, với tốc độ cao, ổn định, đáp ứng được yêu cầu của cả hiện tại và tương lai gắn với giải quyết hài hòa các yêu cầu về kinh tế, xã hội, môi trường dựa trên tổng thể các biện pháp của các chủ thể.

  • Mục tiêu phát triển CNHT bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, đó là bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường. Cùng với việc đạt được tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao và ổn định, một ngành CNHT bền vững phải khẳng định được vai trò của nó trong đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp. Đó là đóng góp vào tăng trưởng GRDP, vào kim ngạch xuất khẩu, đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và đóng góp vào việc phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH của Thành phố. Đồng thời, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, phải tạo nhiều công ăn việc làm, góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của công nhân. Bên cạnh đó, phát triển CNHT bền vững cũng đòi hỏi phải khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải và ô nhiễm môi trường.

  • Bên cạnh đó, sản phẩm của ngành CNHT không ngừng gia tăng cả về số lượng và chất lượng, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp. Các nhóm ngành và sản phẩm CNHT thế mạnh của thành phố Hà Nội như linh phụ kiện ô tô, xe máy, vật liệu điện, bao bì, phụ tùng cơ khí xi măng, cơ khí mỏ, nhiệt điện, thủy điện… đã góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, thay thế phụ tùng linh kiện nhập khẩu, tạo ra sức cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp cả nước. Đến nay, tỷ lệ nội địa hóa linh phụ kiện xe máy đạt trên 80%. Một số chi tiết CNHT khó như chi tiết bánh răng động cơ, trục khuỷu xe máy đã được doanh nghiệp FDI Nhật Bản sản xuất tại Hà Nội thay cho nhập khẩu. Các sản phẩm linh kiện chi tiết ngành điện tử công nghệ thông tin ngoài đáp ứng cho thị trường trong nước đã tham gia vào xuất khẩu.

  • Thứ nhất, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ở thành phố Hà Nội đã mạnh dạn áp dụng các biện pháp sản xuất sạch thân thiện với môi trường

  • Mặc dù trình độ sản xuất và công nghệ của các doanh nghiệp CNHT ở thành phố Hà Nội đã từng bước được cải thiện, bước đầu đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, các sản phẩm CNHT ở thành phố Hà Nội chủ yếu vẫn là linh kiện và chi tiết gia công đơn giản, với hàm lượng công nghệ trung bình và thấp, có giá trị nhỏ trong cơ cấu giá trị sản phẩm. Theo đánh giá của JETRO, tỉ lệ nội địa hoá của các nhà sản xuất Nhật Bản tại Việt Nam là 25,6%, trong khi đó, tỷ lệ này ở Malaysia và Thái Lan là gần 50%. Điều đó chứng tỏ, ngành CNHT của Việt Nam nói chung, và thành phố Hà Nội nói riêng vẫn kém phát triển. Các sản phẩm CNHT của thành phố phần lớn là chất lượng thấp do công nghệ sản xuất lạc hậu dẫn tới giá thành cao làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp FDI muốn tăng tỷ lệ hoá nội địa để giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, nhưng không tìm được nguồn cung cấp sản phẩm CNHT đáng tin cậy nên họ vẫn phải nhập khẩu linh, phụ kiện phục vụ cho sản xuất từ nước ngoài hoặc tự sản xuất. Hiện nay, hầu hết các công ty điện tử lớn trên thế giới hiện đang đầu tư sản xuất kinh doanh tại thành phố Hà Nội đều cho rằng rất khó khăn trong việc tìm kiếm các nhà liên kết cung cấp sản phẩm CNHT trong nước như: Công ty Canon Việt Nam và Panasonic, Công ty Nissei Elictric, Công ty Santomas, Công ty Fujipla, Công ty Kyoei, Công ty Tokyo micro, Công ty Volex,…ví dụ như, công ty Canon, mặc dù đã đầu tư hàng trăm triệu USD xây dựng các nhà máy sản xuất linh, phụ kiện ở Hà Nội, Bắc Ninh cũng chưa tìm được nhà cung cấp linh kiện từ các doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, hơn 30 nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng khác cho Canon chủ yếu là các doanh nghiệp FDI. Công ty Canon đã khảo sát hơn 20 doanh nghiệp sản xuất ốc vít trong nước, nhưng không thể tìm được loại ốc vít đạt yêu cầu. Công ty xe máy Honda Vĩnh Phúc mặc dù có tỷ lệ nội địa hoá cao nhất khoảng 80% song vai trò của doanh nghiệp nội địa vẫn rất nhỏ và hầu như linh kiện do tự họ sản xuất hoặc mua từ các doanh nghiệp FDI khác.

  • Do trình độ công nghệ của doanh nghiệp còn hạn chế nên dẫn đến tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm CNHT ở thành phố Hà Nội còn thấp cụ thể: Trong ngành sản xuất ô tô, do thiếu rất nhiều các thiết bị phụ trợ, nên ngành công nghiệp ô tô ở thành phố Hà Nội không đạt kỳ vọng với tỷ lệ nội địa hóa còn ở mức rất thấp, trong đó Thaco đạt 15-18%, Toyota đạt 37% đối với riêng dòng xe Innova, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là 60% vào năm 2010. Với tỷ lệ nội địa hóa thấp, ngành công nghiệp ô tô hiện nay sẽ rất khó có thể đứng vững, tồn tại và phát triển khi theo lộ trình cắt giảm thuế quan hiện nay, sản phẩm ô tô nhập khẩu từ các quốc gia thành viên ASEAN và ASEAN+3 (gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) sẽ giảm xuống mức 0 và 5%. Mới đây, Tập đoàn Samsung công bố cần nhu cầu 170 sản phẩm, Hãng Toyota cũng công bố hàng trăm linh phụ kiện cần đối tác cung ứng, nhưng các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của thành phố không thể đáp ứng được do công nghệ chưa đáp ứng được theo chất lượng và tiêu chuẩn của Samsung và Toyota.[65, tr.5]

  • Bên cạnh đó, việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, môi trường làm việc cho người lao động trong các doanh nghiệp CNHT chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Tình trạng nợ đọng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế kéo dài gây ảnh hưởng đến việc chi trả các chế độ ốm đau cho người lao động; các vấn đề an sinh xã hội của người lao động như mức thu nhập, điều kiện làm việc trong các doanh nghiệp CNHT chưa thực sự hấp dẫn thu hút đối với lao động trên địa bàn. Chính những khó khăn trên là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến khá nhiều lao động trong các doanh nghiệp CNHT, sau một thời gian làm việc họ đã trở về nơi cư trú hoặc về gần nhà làm việc với mong muốn có được điều kiện ăn ở tốt hơn. Điều này khiến các doanh nghiệp CNHT bị xáo trộn nhiều về nguồn nhân lực và tăng chi phí đào tạo, tuyển dụng lao động mới, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu, lợi nhuận và cuối cùng là tác động xấu đến quá trình phát triển CNHT bền vững của Thành phố.

    • Thứ nhất, khuyến khích đổi mới và hiện đại hóa công nghệ sản xuất, gắn với các chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ

    • 3. Đỗ Văn Trịnh, Bùi Ngọc Quỵnh (2018), “Cơ hội phát triển công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 14, tr.24-26.

    • 4. Đỗ Văn Trịnh, Nguyễn Thị Mây (2018), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tài Chính, Số 683, tr.89-91.

    • 5. Đỗ Văn Trịnh, Bùi Ngọc Quỵnh (2019), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Từ góc nhìn bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 911, tr.61-63.

    • 6. Đỗ Văn Trịnh (2020), “Phát triển công nghiệp trợ bền vững ở thành phố Hà Nội: Thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo,

    • Số 11, tr.66-69.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội từ năm 2016 - 2020

      • Phụ lục 4

      • Các nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan