Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

82 4.6K 53
Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhMỤC LỤCCHƯƠNG III .51ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH .51TỚI LẠM PHÁT DỰ BÁO 513.1 hình hồi quy .523.2 hình ARIMA 59Trong phần này chúng ta sẽ dùng một phương pháp thông dụng dùng trong dự báo chuỗi thời gian: hình ARIMA. hình này nhằm phân tích thống kê các giá trị quan sát cuả một chuỗi nhằm dự báo giá trị của chuỗi này trong tương lai .59CHƯƠNG IV .64KẾT LUẬN CÁC KIẾN NGHỊ .644.1 Kết luận chung .644.2 Kiến nghị .64TỔNG KẾT 67TÀI LIỆU THAM KHẢO 69Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 46 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhDANH MỤC BẢNG ĐỒ, BẢNG BIỂUCHƯƠNG III .51CHƯƠNG III .51ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH .51ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH .51TỚI LẠM PHÁT DỰ BÁO 51TỚI LẠM PHÁT DỰ BÁO 513.1 hình hồi quy .523.1 hình hồi quy .523.2 hình ARIMA 593.2 hình ARIMA 59Trong phần này chúng ta sẽ dùng một phương pháp thông dụng dùng trong dự báo chuỗi thời gian: hình ARIMA. hình này nhằm phân tích thống kê các giá trị quan sát cuả một chuỗi nhằm dự báo giá trị của chuỗi này trong tương lai .59Trong phần này chúng ta sẽ dùng một phương pháp thông dụng dùng trong dự báo chuỗi thời gian: hình ARIMA. hình này nhằm phân tích thống kê các giá trị quan sát cuả một chuỗi nhằm dự báo giá trị của chuỗi này trong tương lai .59CHƯƠNG IV .64CHƯƠNG IV .64KẾT LUẬN CÁC KIẾN NGHỊ .64KẾT LUẬN CÁC KIẾN NGHỊ .644.1 Kết luận chung .644.1 Kết luận chung .644.2 Kiến nghị .644.2 Kiến nghị .64Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 46 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhTỔNG KẾT 67TỔNG KẾT 67TÀI LIỆU THAM KHẢO 69TÀI LIỆU THAM KHẢO 69Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 463 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhLỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tàiNgày 07/11/2006 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng là VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đánh dấu bước chuyển mình mới của nền kinh tế VN với nhiều hội thách thức mới. Một trong những thay đổi quan trọng mà VN cần phải thực hiện để theo kịp đà tiến của các nước trong khu vực là phải mở rộng thị trường cho các đối tác thương mại cho phép tư nhân tham gia vào mọi hoạt động kinh tế, nhanh chóng mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư quốc tế trong các lĩnh vực dịch vụ chế tạo, đồng thời bãi bỏ hàng rào thuế quan đánh trên các mặt hàng nhập khẩu. Tiến trình mở rộng kinh tế nhanh hơn nhiều hơn đã gây nguy hại cho các nhà sản xuất trong nước cũng như sách lược phát triển kinh tế-xã hội của chính phủ. Để hội phập kinh tế thế giới VN đã phải thay đổi rất nhiều: điều chỉnh ban hành thêm những điều luật mới, thay đổi chính sách tiền lương, điều chỉnh lại giá cả . Sự thay đổi kinh tế quá nhanh cùng với những biến động của thị trường thế giới đã đưa đến tình trạng bong bóng đầu tư, giá cả hàng hoá tăng nhanh, lạm phát .trong khi đó thì năng lực quản lý cũng như các công cụ điều tiết nền kinh tế của chính phủ còn chưa theo kịp chưa thực sự phát huy hiệu quả, dẫn đến hậu quả là lạm phát ngày càng cao, gây khó khăn cho đời sống của nhiều tầng lớp dân cư đặc biệt là người nghèo. Lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế vì nó làm giảm năng suất lao động, lạm phát bóp méo mức độ khan hiếm tương đối (phản ánh qua giá cả) của các nguồn lực sản xuất do đó bóp méo các quyết định đầu tư sự phân bổ của các nguồn lực khan hiếm này. Lạm phát còn làm giảm mức khấu trừ thực tế cho phép trong thuế doanh nghiệp đối với khấu hao tài sản cố định làm tăng giá thuê tư bản, do đó làm giảm tích luỹ vốn. Trong thời kỳ lạm phát, hàm lượng thông tin liên quan đến biến động giá cả giảm Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 464 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minhđi, dẫn đến các nhà đầu tư thể mắc sai lầm trong việc đưa ra quyết định đầu tư của mình, hiệu quả kinh tế giảm, chi phí sản xuất tăng cao, . nhiều doanh nghiệp sẽ phải ngừng sản xuất, giá cả hàng hoá tăng sẽ gây nhiều khó khăn cho đời sống dân cư khi mà tiền lương lãi suất không kịp thích ứng. Tuy nhiên, trước những khó khăn thách thức mới buộc Viêt Nam phải tự mình nỗ lực vươn lên, chính phủ không ngừng tìm kiếm cải thiện các công cụ, chính sách điều tiết để khắc phục giải quyết hậu quả, các doanh nghiệp phải tự đổi mới sản xuất để cải thiện lợi nhuận .Thách thức cũng là hội để cho VN phát triển, hội nhập thế giới.Mục đích nghiên cứuNhận thức được tầm quan trọng vấn đề lạm phát, đặc biệt là trong quá trình hội nhập của nước ta hiện nay, qua thời gian ngắn thực tập tại Viện khoa học tài chính, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụnghình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố bản tới lạm phát dự báo lạm phát VN” nhằm đi sâu tìm hiểu rõ hơn về vấn đề lạm phát, từ đó vận dụng vào thực tế, đưa ra những dự báo giải pháp về vấn đề này.Phương pháp nghiên cứuĐể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em đã sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, phân tích thống kê hình kinh tế lượng. Phần mềm được sử dụng trong phân tích là Eviews. Thay vì nghiên cứu trực tiếp em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu gián tiếp, thông qua CPI để đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố chính tới lạm phát.Giới hạn nghiên cứuDo lạm phátmột đề tài nghiên cứu mang tầm vĩ mô, do trình độ thời gian hạn nên trong đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình, em chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu phân tích các tác động của các nhân tố bản tới lạm phát, đưa ra một số kết luận, dự báo, mạnh dạn đề ra một số các giải pháp khắc phục.Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 465 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhKết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu kết luận thì kết cấu luận văn tốt nghiệp của em được chia làm bốn phần:Chương I: Tổng quan về lạm phátChương II: Thực trạng lạm phát VNChương III: Phân tích tác động của một số yếu tố bản tới lạm phát dự báo lạm phát.Chương IV: Kết luận các kiến nghịTrong quá trình hoàn thiện đề tài này em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị Phòng dự án-Bộ tài chính, chú Bùi Ngọc Tuyến-Viện khoa học tài chính, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của Nguyễn Thị Minh. Em xin chân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu trên đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.Đây là một đề tài cấp thiết, lĩnh vực nghiên cứu phạm vi vĩ mô, với nhiều lý thuyết cách thức phân tích. Mặc đã rất cố gắng nhưng do vốn kiến thức trình độ còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những sự đóng góp ý kiến của các thầy các bạn.Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 466 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhCHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT1.1 Các quan điểm của các nhà kinh tế học về lạm phátTrong kinh tế học, lạm phátsự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phátsự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phátsự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển cận đại thì lạm phát dưới chủ nghĩa tư bảnsự tràn ngập trên các kênh lưu thông một khối lượng dấu hiệu giá trị (tiền giấy) quá thừa dẫn đến làm mất giá từng phần dấu hiệu giá trị so với mệnh giá danh nghĩa của nó. Khi đó các nhà kinh tế cho rằng khối lượng tiền bơm ra lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết hay sức hấp thụ của thị trường hàng hóa; Biểu hiện của hiện tượng này là tiền giấy mất giá so với hàng, với vàng, với ngoại tệ. Người dân không muốn giữ tiền không muốn đem tiền đến gửi tại các ngân hàng mà chuyển vào đầu tư trực tiếp hoặc ạt rút tiền về để mua sắm bất động sản, tích trữ vàng. Kết quả là hệ thống ngân hàng thì thiếu tiền mặt nghiêm trọng, nạn khất nợ trở thành phổ biến trong khi tiền ngoài lưu thông tràn ngập, các nhu cầu vay qua ngân hàng bị từ chối vì không nguồn để đáp ứng, người hàng thì mặc sức tăng giá với tốc độ lớn hơn tốc độ lạm phát, người thu nhập bằng tiền thì bị tước đoạt dần. Cũng theo các nhà kinh tế học cổ điển thì dường như nạn lạm phát dưới chủ nghĩa tư bản là hoàn toàn do ý chí chủ quan của giai cấp bóc lột thông qua quyền thao túng hệ thống các ngân hàng (trước hết là ngân hàng phát hành) gây ra. Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 467 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhTheo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì lạm phátmột căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ. Nó không bản chất giai cấp mà chỉ bản chất kinh tế. Nó tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ hữu hiệu thì lạm phát thể xẩy ra bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kỳ chế độ xã hội nào. Các nhà kinh tế này cho rằng biểu hiện của lạm phát là: khi mức chung của giá cả hàng hoá chi phí sản xuất đồng thời tăng lên một cách phổ biến trong một khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xu hướng này. Do đó nếu giá cả chỉ tăng một vài nhóm hàng mang tính đột biến hay tính thời vụ thì phải loại bỏ các yếu tố đó theo cách tính chỉ số lạm phát bản. Lạm phát phản ánh thuần tuý quan hệ hàng-tiền trên một qui phổ biến một thời gian đủ dài để khẳng định xu hướng của nó. 1.2 Đo lường lạm phátLạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc các liên đoàn lao động các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng hóa dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả trung bình, gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng thời điểm gốc. Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình thời điểm gốc. Để dễ hình dung thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 468 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị MinhKhông tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI): là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là hay không việc một CPI thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính. Điều này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng dao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường" một cách lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thường được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI. Đôi khi, các hợp đồng lao động tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra). Chỉ số giá sản xuất (PPI): đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận thuế thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán. đây cũng một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI bất Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 469 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minhkỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép một dự đoán gần đúng khuynh hướng của lạm phát CPI "ngày mai" dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc thành phần của các chỉ số là khác nhau, một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ. VN, lạm phát thường được hiểu là sự tăng lên trong chỉ số giá tiêu dùng. Tỷ lệ lạm phát: Là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế (giá cả trung bình). Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế. Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào một chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng. Chỉ số thể được tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm.Tỷ lệ lạm phát được xác định: 10011×−=−−ttttCPICPICPIπTrong đó:tπ: tỷ lệ lạm phát thời điểm t (biểu thị bằng %)tCPI: Chỉ số giá tiêu dùng thời điểm t1−tCPI: Chỉ số giá tiêu dùng thời điểm t-1 Ý nghĩaTỷ lệ lạm phát là thước đo tỷ lệ giảm xuống sức mua của đồng tiền. Nó là một biến số được sử dụng để tính toán lãi suất thực cũng như để điểu chỉnh mức lương.Có một số công thức khác nữa, ví dụ:Tỷ lệ lạm phát = (log Po - log P-1) x 100% Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường được sử dụng là:Căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian Căn cứ thời gian cấu giỏ hàng hóa. Phương pháp này ít phổ biến hơn vì còn phải tính toán sự thay đổi cấu, nội dung giỏ hàng hóaVũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán Kinh tế 46 Lớp: Toán KINH Tế 4610 [...]... Lạm phát không dự kiến thường mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn Các nhà kinh tế quan điểm rất khác nhau về quy của các tác động tiêu cực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là không đáng kể điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định mức vừa phải Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân. .. lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn do vậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này 1.6 Mối quan hệ của một số nhân tố bản tới lạm phát 1.6.1Mối quan hệ giữa tiền tệ lạm phát Hàm cầu tiền của Friedman Năm 1956, Friedman đã giới thiệu lý luận của mình về cầu tiền, theo đó lượng cầu về tiền của nền kinh tế phụ thuộc vào một vài biến số. ..Khoá luận tốt nghiệp 11 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh 1.3 Các nguyên nhân chính của lạm phát Nguyên nhân của lạm phát bao gồm một tổ hợp rất nhiều nhân tố trong đó thể chia ra thành một số nhóm chủ yếu là: Lạm phát do cầu kéo; Lạm phát do chi phí đẩy; Lạm phát do mất cân đối cấu kinh tế Lạm phát do tình trạng không ổn định về kinh tế- chính trị- xã hội tạo thành tâm lý đẩy giá lên đồng tiền... Minh tương thích một cách phổ biến giữa cung cầu hàng hoá trong chế thị trường mà đây, "cung" là hàng "cầu" là tiền Cần phải bình tĩnh nhận định chủ động chế ngự các khả năng bùng nổ những nhân tố tiềm ẩn của lạm phát 1.5 Tác động của lạm phát 1.5. 1Lạm phát dự kiến Trong trường hợp lạm phát thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế thể chủ động ứng phó với... thể chối bỏ lạm phát nhưng nếu nhận thức đúng bản chất kinh tế của nó thì vẫn thể chế ngự kiểm soát được lạm phát Mặt khác nguyên nhân của lạm phát là không hoàn toàn do chiếc máy bơm tiền của NHTW tạo ra mặc suy cho cùng thì bản chất của lạm phát vẫn là hiện tượng kinh tế được nẩy sinh trong mối quan hệ không Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán KINH Tế 46 Lớp: Toán Kinh tế 46 Khoá luận tốt nghiệp... chưa đạt tới mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại Lạm phát này xuất hiện thường đồng thời kéo tốc độ suy thoái kinh tế rất nhanh khó khắc phục hơn nhiều so với chống lạm phát cầu kéo ; 1.3. 3Lạm phát do mất cân đối cấu kinh tế Lạm phát do mất cân đối cấu kinh tế xuất hiện khi quan hệ không bình thường trong các cân đối bản của nền kinh tế như Công nghiệp Nông nghiệp,... tế của một số loại lao động, như vậy nó sẽ gây ra tình trạng cung đối với một số loại lao động tình trạng cầu đối với một số loại lao động khác Các lực lượng thị trường cuối cùng sẽ làm cho chính sách này thất bại Chính sách thu nhập tốt nhất là một phương tiện điều chỉnh tạm thời Trong dài hạn, tốc độ tăng trưởng tiền tệ danh nghĩa thấp là yếu tố chủ chốt để duy trì mức lạm phát thấp Một. .. trưởng kinh tế hàng năm được gọi là lạm phát vừa phải hay lạm phát kiểm soát được Đối với loại này thì tuỳ theo chiến lược chiến thuật phát triển kinh tế mỗi thời kỳ mà các chính phủ thể chủ động định hướng mức khống chế trên sở duy trì một tỷ lệ lạm phátbao nhiêu để gắn với một số mục tiêu kinh tế khác: Kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu giảm tỷ lệ thất nghiệp trong các... thực tế nhân với chỉ số giảm phát GDP (tỷ lệ lạm phát) Thu nhập quốc dân danh nghĩa cũng bằng tốc độ lưu thông tiền tệ nhân với cung tiền Do đó, tỷ lệ lạm phát bằng tốc độ lưu thông tiền tệ nhân với cung tiền rồi chia cho thu nhập quốc dân thực tế Nếu hai yếu tố còn lại không đổi, tốc độ thay đổi của tỷ lệ lạm phát bằng đúng tốc độ thay đổi của cung tiền Tiền tệ lạm phát mối liên hệ giữa lượng. .. tiêu của nó (ở một trong hai dạng), nền kinh tế từ từ vận động dọc theo đường Phillips ngắn Vũ Thị Huyền Trang Lớp: Toán KINH Tế 46 Lớp: Toán Kinh tế 46 Khoá luận tốt nghiệp 25 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh hạn từ điểm A về lại điểm E Bởi vì, cần một khoảng thời gian để lãi suất tác động tới tổng cầu, do vậy quá trình này thường kéo dài từ một tới hai năm Ngược lại, nếu xuất phát từ điểm E, một cú sốc . chọn đề tài: Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở VN” nhằm đi sâu và tìm hiểu rõ. III.................................................................................................51ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH.....................51ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH.....................51TỚI LẠM PHÁT VÀ DỰ BÁO....................................................................51TỚI

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về chi ngân sách giai đoạn 1996-2007(%) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 2.2.

Một số chỉ tiêu về chi ngân sách giai đoạn 1996-2007(%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1: Biểu đồ xuất-nhập khẩu - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Hình 2.1.

Biểu đồ xuất-nhập khẩu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.1: Đồ thị phần dư của mô hình - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Hình 3.1.

Đồ thị phần dư của mô hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ kết quả ước lượng mô hình trên ta có thể rút ra một số nhận xét: - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

k.

ết quả ước lượng mô hình trên ta có thể rút ra một số nhận xét: Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.1.3Kết luận rút ra từ mô hình - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

3.1.3.

Kết luận rút ra từ mô hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.2 Mô hình ARIMA - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

3.2.

Mô hình ARIMA Xem tại trang 59 của tài liệu.
Do đó ta có thể bắt đầu xây dựng mô hình ARIMA cho chuỗi lạm phát. Để dự đoán các giá trị p v à q, ta xem xét lược đồ tương quan sau: - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

o.

đó ta có thể bắt đầu xây dựng mô hình ARIMA cho chuỗi lạm phát. Để dự đoán các giá trị p v à q, ta xem xét lược đồ tương quan sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.7a. Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3.7a..

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(3) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.7b: Lược đồ tương quan của phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3.7b.

Lược đồ tương quan của phần dư Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.4: Đồ thị chuỗi lạm phát dự báo - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Hình 3.4.

Đồ thị chuỗi lạm phát dự báo Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 1a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 1a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1), MA(3) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 1b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 1b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 2a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 4b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 4a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(3) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 5a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 5a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(1), MA(3) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 6a: Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 6a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1), MA(3) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 5b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 5b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 7a: Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 7a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 8a: Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 8a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(3) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 7b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 7b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 9a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(2), AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 9a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(2), AR(3), MA(1) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 8b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 8b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 9b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 9b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng số liệu - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 11.

Bảng số liệu Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 10b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 10b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan