Một số biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường Tiểu học

9 1.1K 11
Một số biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xây dựng khung cảnh, môi trường văn hóa trong toàn trường, trong từng lớp học với bộ mặt vật chất, tinh thần đều toát lên ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. Tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường, biểu hiện như: Nề nếp tốt, trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc, có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, có phong trào thi đua sôi nổi đúng thực chất, có quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, giữa học sinh với nhau.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Phú Ninh Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường Tiểu học Nguyễn Huệ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động giáo dục lên lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2019-2020 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết * Thuận lợi: - Ban giám hiệu, Cơng đồn nhà trường, quyền địa phương cha mẹ HS quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian, sở vật chất, kinh phí Năm học 2019 - 2020, trường Tiểu học Nguyễn Huệ UBND huyện hỗ trợ nhiều âm thanh, thiết bị, sở vật tương đối đầy đủ, âm chuẩn Đội ngũ GV đồn kết, nhiệt tình tất hoạt động NGLL - Trong năm gần đây, vấn đề giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh nhà trường quan tâm mức, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng giáo dục toàn diện học sinh - Trường nhận phối hợp, giúp đỡ Ban ngành, Đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh hoạt động GDNGLL, đặt biệt công tác giáo dục kỹ sống cho em * Khó khăn: - Điều kiện kinh tế địa bàn xã Tam Thành cịn nhiều khó khăn, hết mùa phụ huynh học sinh thường làm ăn xa để kiếm thêm thu nhập khơng kề cận để quản lý chặt chẽ em Nhiều học sinh bị cám dỗ thiếu niên lỏng bên ngồi, lơi kéo em trốn học chơi game, đua địi, đánh nhau, … ảnh hưởng khơng đến đạo đức học sinh nên em có cách ứng xử với gia đình, thầy cơ, bạn bè thiếu chuẩn mực - Một số em có hành vi ứng xử khơng tốt, gia đình khơng hợp tác, bao che, nhà trường khơng thể kết hợp để giáo dục - Một số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học con, muốn học, khơng muốn nghỉ nên em tới trường với tư tưởng khơng có ràng buộc, muốn nói nói khơng tn theo nội quy nhà trường nên làm ảnh hưởng khơng đến văn hóa ứng xử em - Độ tuổi em hiếu động, thích đùa nghịch chơi trị chơi nguy hiểm khó quản lý nên dễ dẫn tới dùng lời nói thơ tục, hay chửi thề… - Do tình hình dịch bệnh Covid- 19 nên số hoạt động GDNGLL chưa tổ chức 4.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp: Qua thực tế, tính thiết thực đề tài mang tính khả thi áp dụng cơng tác giáo dục ứng xử văn hóa, tuyên truyền cho học sinh trường, lớp với nội dung cải tiến, sáng tạo sau: a - Giáo dục văn hoá ứng xử học sinh - Giáo dục lồng ghép tiết sinh hoạt lớp, HĐNGLL, sinh hoạt cờ - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, thi… - Lập kế hoạch xây dựng quy tắc ứng xử cho học sinh - Thường xuyên nhận xét, đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử học sinh - Ln trọng tới việc hình thành văn hóa ứng xử cho học sinh từ việc nhỏ nhặt ln tìm thấy hội để giáo dục cách cư xử cho học sinh - Việc giáo dục, hình thành văn hóa ứng xử cho học sinh phải kiên nhẫn, khơng nóng vội, đơi lúc phải biết chấp nhận thất bại để làm lại từ đầu - Luôn coi trọng việc phối hợp với lực lượng khác việc hình thành văn hóa ứng xử cho học sinh, đặc biệt mối quan hệ với phụ huynh học sinh Ln lắng nghe ý kiến có ích để giáo dục học sinh tốt 4.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: b - Tạo môi trường học tập có lợi cho học sinh: Học sinh thấy thoải mái, vui vẻ, ham học, tôn trọng, thừa nhận thấy có giá trị Từ thấy rõ trách nhiệm mình, nỗ lực đạt thành tích học tập tốt c - Tạo môi trường thân thiện với học sinh: Học sinh thấy an toàn, cởi mở chấp nhận nhu cầu hoàn cảnh khác nhau, khuyến khích học sinh phát biểu bày tỏ quan điểm cá nhân, xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng, hiểu biết lẫn thầy trò, trò trò - Trường Tiểu học Nguyễn Huệ đạt chuẩn quốc gia mức độ 1năm 2013 Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đảm bảo, tình hình học tập học sinh năm qua có nhiều chuyển biến tốt, hệ thống trường lớp xây đảm bảo cho việc dạy học Năm học 2019 – 2020, nhà trường có 19 lớp với tổng số học sinh 456 em Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trường 33 giáo viên 27 Tất CB-GV-NV đạt chuẩn chuẩn - Toàn học sinh trường chăm sóc, giảng dạy mơi trường văn hóa, lành mạnh Q trình xây dựng trường học văn hóa phải có tham gia em học sinh, cán quản lý, giáo viên nhà trường, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể địa phương bậc phụ huynh học sinh 4.4 Các bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: Biện pháp Xây dựng mơi trường văn hóa ứng xử chuẩn mực nhà trường Đây biện pháp quan trọng, khơng phải học sinh may mắn sống mơi trường có văn hóa cư xử chuẩn mực Có học sinh sống gia đình bố mẹ thường xuyên cãi nhau, to tiếng với nhau, sống khu vực mà phải chứng kiến lời qua tiếng lại, bất hòa người hàng xóm Trong trường hợp này, nơi để hình thành văn hóa ứng xử cho học sinh nhà trường Phải để nhà trường thật “nhà trường” tự nghĩa mang yếu tố giáo dục Giáo dục nhà trường giữ vai trị chủ đạo định hướng cho tồn q trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh, khai thác có chọn lọc tác động tích cực ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình xã hội Để làm điều đó, cần phải đảm bảo yếu tố sau: Xây dựng khung cảnh, môi trường văn hóa tồn trường, lớp học với mặt vật chất, tinh thần toát lên ý nghĩa giáo dục học sinh Tạo nên bầu không khí giáo dục tồn trường lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt nhà trường, biểu như: Nề nếp tốt, trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc, có dư luận tập thể tốt, ủng hộ tốt, tiến bộ, phê phán sai, có phong trào thi đua sơi thực chất, có quan hệ tốt thành viên trường thầy với thầy, thầy với trò, học sinh với Học sinh tự dọn vệ sinh tạo khung cảnh sân trường xanh- – đẹp giải lao Biện pháp 2: Thực vai trị gương mẫu thầy, giáo nhà trường Kết cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường TH phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác Hồ dạy rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “…Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức… Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ con” Do đó, người thầy phải ý từ tác phong, ăn mặc, cử chỉ, cách xưng hô thầy với thầy, thầy với trò cho chuẩn mực * Xưng hô giáo viên với học sinh Xưng gọi “Thầy”, “Cô” – “Em” Đây cách xưng hô phổ biến trường Cách xưng gọi biểu quan hệ xã hội hai chủ thể giao tiếp trình dạy học, thể quan hệ hệ trước, người gánh trách nhiệm hướng dẫn, giảng dạy, đào tạo, với hệ sau, người tiếp bước * Xưng hô đồng nghiệp nhà trường Nhiều thầy giáo thực cách xưng anh - chị - em gọi nhà trường biểu sắc thái thân thiện, gần gũi, cởi mở lại thiếu trang trọng, lịch thiệp, yếu tố cần thiết quan hệ thầy trị nhà trường Vì giáo viên cần thay đổi cách xưng hơ Có thể xưng thầy/cơ + tên, tuổi tác có chênh lệch, cần phải giới thiệu Thầy / + tên + chức danh Và thói quen thầy, hay gọi ông thầy A hay bà cô B…Trong quy định khơng thiết phải gọi Ông/bà nên bỏ từ ông (bà) gọi thầy/cô vừa trân trọng, vừa gần gũi, vừa phù hợp với văn hóa học đường Khi học sinh nhìn thấy người thầy có cách cư xử chuẩn mực vậy, tự thân học sinh nhìn vào để noi theo Biện pháp Xây dựng quy tắc ứng xử chuẩn mực rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh Để cho học sinh thực quy tắc ứng xử phù hợp sở để đánh giá, xếp loại lực, phẩm chất học sinh, nhà trường cần phải xây dựng quy tắc ứng xử cho học sinh Việc xây dựng quy tắc ứng xử phải từ Điều lệ Nhà trường, từ chuẩn mực cư xử chung, từ tình hình thực tế trường Nó phải trao đổi, bàn bạc Hội đồng sư phạm trước trở thành văn mang tính chất ràng buộc Ngay từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm phổ biến quy tắc cho học sinh, yêu cầu học sinh đăng ký thực quy tắc Căn vào làm tiêu chí xếp loại lực, phẩm chất cho học sinh Trong việc xây dựng quy tắc cư xử học sinh, có gợi ý số tiêu chí sau: * Ứng xử thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến trường - Ứng xử học sinh chào hỏi, xưng hô, giới thiệu với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường, khách đến thăm, làm việc với nhà trường - Ứng xử hỏi, trả lời - Ứng xử làm phiền thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường - Ứng xử chia sẻ niềm vui, nỗi buồn thân với thầy giáo, cô giáo ngược lại * Ứng xử với bạn bè - Ứng xử học sinh xưng hô - Ứng xử chào hỏi, giới thiệu - Ứng xử thăm hỏi, giúp đỡ bạn - Ứng xử đối thoại, nói chuyện, trao đổi với bạn bè - Ứng xử quan hệ bạn bè khác giới - Ứng xử học tập - Không kỳ thị, phân biệt tôn giáo, thành phần gia đình * Ứng xử với gia đình - Ứng xử xưng hô, mời gọi - Ứng xử đi, về, lúc ăn uống - Ứng xử quan hệ với anh chị em gia đình * Ứng xử lớp học, trường - Ứng xử thời gian ngồi nghe giảng lớp học - Ứng xử cần mượn, trả đồ dùng học tập - Ứng xử trước kết thúc học Tùy theo điều kiện thực tế trường mà xây dựng quy tắc ứng xử dựa quy chế cho phù hợp * Ngồi ra, cần có hướng dẫn cụ thể để hình thành văn hóa giao tiếp văn minh, chuẩn mực cho học sinh Bởi văn hóa giao tiếp cốt lõi văn hóa ứng xử, biểu dễ thấy người ứng xử Văn hóa giao tiếp đa dạng, phong phú có biến đổi nhanh, phụ thuộc chủ yếu vào trình độ thái độ cảm xúc tâm lí đối tượng hoạt động giao tiếp Có thể tham khảo số ví dụ sau: - Kĩ nói (xưng hơ, chào hỏi, trình bày, thuyết trình, tranh luận…) cho chuẩn nghệ thuật; - Các cử chỉ, hành động, tư thế, tác phong, đứng…cho đàng hoàng, mực, lịch sự, trang trọng; - Kĩ mời, cảm ơn, xin lỗi, nhờ vả, tặng quà…cho minh bạch, cầu thị - Kĩ từ chối, phản đối, phê phán… cho mực - Kĩ góp ý, khun nhủ… cho hợp lí, hợp tình - Kĩ hưởng ứng, tán thành, khen tặng…cho lịch sự, tinh tế - Kĩ bày tỏ cảm xúc, tình cảm, thể thân… Khi học sinh học kỹ giao tiếp này, cách ứng xử em trở nên chuẩn mực Hiếm thấy tình trạng gây gỗ, đánh lý vụn vặt Biện pháp Tổ chức hoạt động lên lớp nhằm rèn luyện kỹ ứng xử cho học sinh Hoạt động Sao Nhi đồng Đội TNTP Hồ Chí Minh gắn liền với hoạt động học tập học sinh nhà trường lứa tuổi mà tâm sinh lý phát triển thể trạng nhận thức đòi hỏi việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện phải thường xuyên đổi hình thức lẫn nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giúp phát khiếu, tạo điều kiện cho học sinh phát triển, vừa giúp vui chơi giải trí vừa phải mang tính giáo dục cao Vì giáo viên làm cơng tác Đội phải có sáng tạo thiết kế hoạt động phong trào công tác Đội Phải đổi hình thức lẫn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức, trọng tích hợp rèn luyện kỹ ứng xử hoạt động vui chơi, giải trí để em có q trình rèn luyện thường xuyên không làm em cảm thấy nặng nề Thông qua hoạt động để giúp phát triển khiếu trẻ, tạo điều kiện cho em phát triển tồn diện Có thể tổ chức với hình thức sau: - Tổ chức thi kể chuyện, giao lưu văn nghệ, thuyết trình vẽ tranh… với chủ đề văn hóa ứng xử học đường cho học sinh khối lớp tham gia Giáo viên định hướng mẩu chuyện mang tính giáo dục cao, đặt tình để học sinh phản biện lại nhằm tìm giải pháp tối ưu ứng xử Tổ chức cho em thi thuyết trình tranh vẽ trả lời câu hỏi tình huấn - Phát động phong trào học tốt, ý thức giữ gìn trường, lớp xanh - - đẹp, văn minh lịch sự, không xả rác bừa bãi trường, lớp, nơi công cộng - Tạo sân chơi bổ ích cho em tham gia học tập có lồng ghép nội dung ứng xử vào thi nét đẹp đội viên, thi làm báo tường, tập theo chủ đề, thi trò chơi dân gian, giải Thể thao học sinh nhà trường, giáo dục số kỹ sống, kỹ ứng xử học đường, tổ chức tọa đàm BGH với em học sinh, nhân chứng lịch sử với học sinh Tham gia tọa đàm nhân chứng lịch sử với học sinh Từ hoạt động bổ ích tạo sân chơi lành mạnh giúp em có điều kiện bộc lộ lực, kỹ sống, khả ứng xử tình huống, nhận thức sai, xóa bỏ mặc cảm thân để hòa nhập với tập thể Tăng cường gắn bó đồn kết lớp, trường - Tạo môi trường giao tiếp lành mạnh bên học để rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử cho học sinh, giúp em loại bỏ dần thói hư tật xấu như: nói tục, chửi thề, lối sống khơng lành mạnh, bạo lực học đường…Luôn quan tâm tới bày tỏ nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân Tổ chức em tham gia thi văn nghệ dịp 20/11 Biện pháp Thực tốt quy chế phối hợp Nhà trường – Gia đình – Xã hội việc nâng cao văn hóa ứng xử cho học sinh: Việc thực quy chế phối hợp hoàn toàn cần thiết Theo K Marx: “Hoàn cảnh sáng tạo người, chừng mực mà người sáng tạo hoàn cảnh” Trong việc giáo dục cho trẻ có tác động, ảnh hưởng điều kiện, hồn cảnh xã hội Chính thế, cần gắn chặt bước việc học tập, sinh hoạt, giáo dục rèn luyện văn hóa ứng xử cho học sinh gắn với thực tiễn cải tạo xã hội, xây dựng mơi trường Cần phải có thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường - gia đình - xã hội để tránh xảy mâu thuẫn, khơng đồng Đó đường để giáo dục, phát triển nhân cách cho học sinh Trong đó, cần phải trọng vai trị gia đình cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Chính Bác Hồ, vào năm 1963, nêu: “Gia đình, nhà trường xã hội phương châm, phương tiện phương pháp giáo dục, khơng kết hợp khơng đạt kết quả” Vì thế, bậc cha mẹ phải có phương pháp giáo dục phù hợp với em mình, có thái độ nghiêm khắc phải tơn trọng nhân cách phải làm gương cho mặt Trong năm học, giáo viên cần chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình địa phương để quản lý tốt trình học tập rèn luyện học sinh Cần cố gắng việc tạo cầu nối thông tin liên lạc nhà trường gia đình, tích cực lắng nghe việc góp ý thái độ học tập, văn hóa ứng xử học sinh với người để có bước điều chỉnh cho phù hợp Các đoàn thể xã hội, đặc biệt Hội đồng đội xã cần quan tâm việc tổ chức hoạt động, việc ban hành nội quy nhằm quản lý học sinh, để em có mơi trường văn hóa ứng xử lành mạnh, dịp hè 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng năm học 2019- 2020, việc áp dụng sáng kiến đem lại số lợi ích định, có hiệu để đóng góp vào cơng việc chung nhà trường để tiếp tục xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực Sáng kiến phần ảnh hưởng đến hiệu trình dạy học, nghiên cứu, sáng tạo học sinh kết trình tìm tịi, phát hiện, vận dụng, lâu dài giáo viên nên có giá trị cơng trình khoa học thật sự, góp phần đem lại khởi sắc cho nghiệp trồng người Vì chất lượng giáo dục nhà trường nên chọn sáng kiến phù hợp, có khả thực cách hiệu chất lượng giáo dục trường Tiểu học Nguyễn Huệ năm nâng lên bước đáng kể… Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: So với cơng trình nghiên cứu khác, việc đánh giá kết đề tài không mang kết định lượng cụ thể, chuyển biến nhận thức, văn hóa ứng xử em khơng thể đo đếm số xác giống toán học Tuy nhiên, chuyển biến qua năm nghiên cứu áp dụng thử, đặc biệt năm học 2019 – 2020, sau áp dụng biện pháp tạo môi trường giáo dục thân thiện cho kết tích cực sau: - Văn hóa cư xử em thay đổi rõ rệt: Trong cách xưng hô em bỏ dần kiểu “ mày”, “tao”, “ông” “bà”, thay vào kiểu xưng hơ chuẩn mực Các em có hành vi cư xử với thầy lễ phép, tơn trọng Ngồi ra, tình trạng em gây gỗ, đánh giảm đáng kể học sinh học cách giải mâu thuẫn xung đột phát sinh nhà trường - Các em có nhiều kỹ bảo vệ thân, lực nhận thức xử lý tình huống, không để bạn xấu rủ rê trốn học chơi game online - Đối với gia đình xã hội, văn hóa cư xử em thay đổi rõ rệt Học sinh biết kính trọng ơng, bà, thương u cha, mẹ, quan hệ tốt với địa bàn cư trú, tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường địa phương tổ chức - Với kết đạt góp phần khơng nhỏ vào thành tích giáo dục nhà trường, khiến cho gia đình địa bàn nơi em cư trú yên tâm hơn, phấn khích Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử : Nội dung đề tài sát thực tế, phù hợp tình hình trường Tiểu học Nguyễn Huệ Đặc biệt nội dung giáo dục văn hóa ứng xử trường cấp thiết tình hình giáo dục Lựa chọn thời điểm để giáo dục nên ý nghĩa giáo dục sâu rộng, đồng tình cao từ đem lại kết tốt Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường nội dung giáo dục văn hóa ứng xử nhà trường Hình thức giáo dục đa dạng, phong phú, hấp dẫn Chú ý việc lồng hoạt động lớp, trường, ngành, địa phương kích thích động viên tinh thần tham gia đối tượng từ đạt yêu cầu, hiệu đề Với vai trò người Phụ trách cơng tác Đội hoạt động ngồi lên lớp, người hay tiếp xúc với đối tượng học sinh, người giáo viên Tổng phụ trách tự thay đổi rèn luyện thân để trở thành gương cho học sinh noi theo, từ cách ăn mặc, cử chỉ, cách xưng hô với đồng nghiệp, xưng hô với học sinh, đối xử với học sinh tình thương, trách nhiệm, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học sinh Chữ ký, họ tên Thủ trưởng Cơ quan/Đơn vị ... tắc ứng xử cho học sinh - Thường xuyên nhận xét, đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử học sinh - Ln trọng tới việc hình thành văn hóa ứng xử cho học sinh từ việc nhỏ nhặt ln tìm thấy hội để giáo dục. .. thành văn hóa ứng xử cho học sinh nhà trường Phải để nhà trường thật “nhà trường? ?? tự nghĩa mang yếu tố giáo dục Giáo dục nhà trường giữ vai trị chủ đạo định hướng cho tồn q trình giáo dục hình... với Học sinh tự dọn vệ sinh tạo khung cảnh sân trường xanh- – đẹp giải lao Biện pháp 2: Thực vai trò gương mẫu thầy, cô giáo nhà trường Kết cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. - Giáo dục văn hoá ứng xử của học sinh.

  • b. - Tạo môi trường học tập có lợi nhất cho học sinh: Học sinh thấy thoải mái, vui vẻ, ham học, được tôn trọng, được thừa nhận và thấy mình có giá trị. Từ đó thấy rõ trách nhiệm của mình, nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất.

  • c. - Tạo môi trường thân thiện với học sinh: Học sinh thấy an toàn, cởi mở và chấp nhận các nhu cầu hoàn cảnh khác nhau, khuyến khích học sinh phát biểu và bày tỏ quan điểm cá nhân, xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau giữa thầy và trò, trò và trò.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan