Khảo sát thành phần hóa thực vật và hoạt tính sinh học in vitro của lá sung (Ficus racemosa L.)

10 114 0
Khảo sát thành phần hóa thực vật và hoạt tính sinh học in vitro của lá sung (Ficus racemosa L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết khảo sát thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học như kháng oxy hóa, ức chế α-glucosidase và gây độc tế bào ung thư vú (in vitro) của cao chiết ethanol 90% từ lá sung.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08- 2020 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC IN VITRO CỦA LÁ SUNG (Ficus racemosa L.) Huỳnh Ngọc Trung Dung*, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Nguyễn Hiệp Ngân, Phạm Đoan Vi Dương Thị Bích Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (Email: hntdung@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 06/01/2020 Ngày phản biện: 04/02/2020 Ngày duyệt đăng: 13/4/2020 TÓM TẮT Mục tiêu đề tài nhằm khảo sát thành phần hóa học số hoạt tính sinh học kháng oxy hóa, ức chế α-glucosidase gây độc tế bào ung thư vú (in vitro) cao chiết ethanol 90% từ Sung Kết cho thấy cao chiết Sung có chứa nhóm hợp chất gồm polyphenol, flavonoid, proanthocyanidin, triterpenoid, polyuronid chất khử Về hoạt tính sinh học, cao chiết Sung có khả kháng oxy hóa với IC50 19,63 µg/mL, thấp chứng dương acid ascorbic 7,46 lần (IC50 acid ascorbic=2,63 µg/mL) Cao chiết Sung cịn có khả ức chế α-glucosidase với IC50 128,41 µg/mL, tương đương chứng dương acarbose (IC50 acarbose=126 µg/mL) Ở nồng độ 500 µg/mL cao chiết Sung ức chế 28,49% tế bào ung thư vú dòng MCF-7 so với camptothecin (51,89%) Từ kết khảo sát cho thấy, Sung tiếp tục nghiên cứu để sử dụng việc làm giảm gốc tự hạ đường huyết người Từ khóa: Lá Sung, ức chế α-glucosidase, kháng oxy hóa, gây độc tế bào ung thư vú Trích dẫn: Huỳnh Ngọc Trung Dung, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Nguyễn Hiệp Ngân, Phạm Đoan Vi Dương Thị Bích, 2020 Khảo sát thành phần hóa thực vật hoạt tính sinh học in vitro Sung (Ficus racemosa L.) Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 08: 178-187 *Ths Huỳnh Ngọc Trung Dung – Giảng viên Khoa Dược & Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đơ 178 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô GIỚI THIỆU Cây Sung (Ficus racemosa L.) loại lâu đời phổ biến Việt Nam lồi chi Ficus có giá trị y học quan trọng Tuy quen thuộc có nhiều tiềm ứng dụng lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm loại chưa nghiên cứu khai thác nhiều nước ta (Đỗ Tất Lợi, 2015) Theo nghiên cứu Khan et al (2017) Joseph and Raj (2010), Sung có chứa hợp chất Protein, phenol, sterol, lanostadien, saponin, flavonoid, coumarin, anthraquinon, tetracyclic triterpen, glauanol acetat, acid racemosic Với thành phần hóa học nên Sung sử dụng nhiều y học với tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, kháng ung thư, hạ sốt, chống ho, kháng oxy hóa, bảo vệ gan, ổn định đường huyết, hạ cholesterol triglycerid máu (Ahmed and Asna, 2010) Theo dân gian Việt Nam, Sung có tác dụng tăng tiết sữa cho phụ nữ sau sinh, làm thuốc bổ; trị lở ngứa, di tinh, khí hư, bong gân, sai khớp, mụn nhọt, ghẻ lở chữa mặt cục sưng đỏ hạt đào, hạt mơ (Đỗ Huy Bích ctv., 2006) Để cung cấp sở cho ứng dụng Sung Y học Việt Nam, đề tài thực nhằm xác định thành phần hóa học số hoạt tính sinh học kháng oxy hóa, ức chế αglucosidase ức chế tế bào ung thư vú điều kiện in vitro cao chiết ethanol 90% từ Sung Số 08- 2020 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Mẫu Sung (thu hái tháng 12/2018 Phong Điền, TP Cần Thơ) rửa sạch, phơi khô, cắt nhỏ sấy 40-55 o C đến đạt độ ẩm không 13% tiến hành chiết xuất Ethanol (China), methanol (China), 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) (Sigma, USA), acid L-ascorbic (Sigma, USA), acarbose (Sigma), α-glucosidase (Sigma), p-nitrophenyl α-D-glucopyra-nosid (Sigma), dimethylsulfoxid (Merck), NaH2PO4.2H2O (China), Na2HPO4.12H2O (China), Na2CO3 (China), môi trường Eagle's minimal essential medium (E’MEM-Sigma), L-glutamin, acid 4-(2hydroxyethyl)-1 piperazineethanesulfonic (HEPES-Sig-ma), amphotericin B, penicillin G, strep-tomycin, fetal bovine serum (FBS), acid trichloroacetic, sulforhodamin B 0,2% 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Định tính sơ thành phần hóa học Sung Thành phần hóa học có Sung định tính sơ theo tài liệu hướng dẫn Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), bao gồm định tính thành phần: Alkaloid, flavonoid, saponin, tannin, triterpen, steroid, đường khử 2.2.2 Phương pháp điều chế cao toàn phần Cao Sung chiết theo phương pháp ngâm lạnh (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007) Bột Sung có độ ẩm 179 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 13% ngâm lạnh với ethanol 90% (tỷ lệ 1:10) 24 giờ, dung môi chia thành lần chiết ngày Sau thu dịch chiết cách thủy 70 oC đến đạt tiêu chuẩn cao đặc ( 0,9 (Nguyen and Ho, 2016) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết định tính sơ thành phần hóa học cho thấy Sung có chứa hợp chất: Polyphenol, flavonoid, tannin, triterpenoid, polyuroid chất khử (Bảng 1) Bảng 1.Thành phần hóa học có Sung Nhóm hợp chất Hiện tượng Đỏ nâu – tím, lớp có màu xanh lục Dung dịch có màu hồng tới đỏ Đỏ Xanh rêu hay xanh đen Tủa trắng Tủa đỏ gạch Tủa trắng – vàng nâu Tên thuốc thử Triterpenoid Liebermann – Burchard Flavonoid Proanthocyanidin Polyphenol Tannin Chất khử Hơp chất polyuronid Mg/HCl đậm đặc HCl/tº Dung dịch FeCl3 Dung dich gelatin muối Thuốc thử Fehling Pha lỗng với cồn 90% Thành phần hóa học Sung thu hái Cần Thơ (Việt Nam) có số hoạt chất tương tự Sung Ấn Độ flavonoid triterpenoid Tuy nhiên, Sung Ấn Độ cịn có hợp chất mà Sung Việt Nam chưa xác định như: Phenol, sterol, saponin, coumarin, an-thraquinon, tetracyclic triterpen, gla-uanol acetat, acid racemosic (Khan et al., 2017; Joseph Kết luận + + + + + + + and Raj, 2010) Sự khác biệt thành phần hóa học điều kiện thổ nhưỡng, giống can thiệp lâm sinh nơi phát triển (Rajesh et al., 2011) 3.1 Hoạt tính kháng oxy hóa Hiệu kháng oxy hóa cao Sung acid ascorbic xác định dựa vào hiệu suất trung hòa gốc tự DPPH thể cụ thể qua đồ thị Hình 1, 182 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 08- 2020 Hình Hoạt tính kháng oxy hóa acid ascorbic nồng đồ khảo sát Hình Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết Sung nồng đồ khảo sát Giá trị IC50 xác định từ phương trình hồi quy tuyến tính y = ax + b (xây dựng từ đồ thị Hình 1,2) thể qua Bảng cho thấy cao chiết từ có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh (IC50 = 19,63 µg/mL), nhiên thấp acid ascorbic 7,46 lần Bảng Giá trị IC50 acid ascorbic cao thử nghiệm Mẫu thử IC50 (µg/mL) Acid ascorbic Cao Sung 2,63±0,01 19,63±0,10a a: P

Ngày đăng: 12/08/2020, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan