bài 3 khang nguyen và mch

47 52 0
bài 3 khang nguyen và mch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁNG NGUYÊN PhD Nguyễn Văn Đô Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh ĐHYHN Mục tiêu học tập Nêu định nghĩa tính chất kháng ngun Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh MD kháng nguyên Nêu cách phân loại kháng nguyên, đặc điểm loại Trình bày cách xử lý trình diện kháng nguyên I Định nghĩa Kháng nguyên: chất có khả sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu liên kết cách đặc hiệu với sản phẩm tạo đáp ứng miễn dịch in vitro hay in vivo II Tính chất KN Tính sinh miễn dịch Khả kích thích hệ miễn dịch KN cá thể để tạo đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Phản ứng miễn dịch Khả kết hợp với KT tương ứng lympho T mẫn cảm III. Cấu trúc KN  Hapten chất mang  Hapten: có chức hoạt hóa miễn dịch  Chất mang: làm tăng khả sinh miễn dịch hapten  Chất sinh miễn dịch (immunogens) Có hai đặc tính  Hapten + chất mang (immunogens) KN hoàn toàn IV Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch KN A Các yếu tố liên quan đến KN Tính lạ KN KN chưa bao tiếp xúc với lympho bào thời kỳ bào thai Chấn thương mắt làm giải phóng protein thủy tinh thể Lympho T hiệu ứng trở mắt đường máu công KN mắt Thủy tinh thể vào hạch hoạt hóa tế bào T Bản chất lý hóa KN Trọng lượng phân tử ( >10.0 kD)    Tăng tập trung Có nhiều epitop bề mặt để lympho nhận diện  Thành phần hóa học cấu trúc Protein>polysaccharid>acid nucleic>lipid (Protein có acid amin nhân thơm, tyrosin)  Bản chất vật lý  Polymer > Monomer  Phân tử hình vịng>phân tử hình thẳng  KN cấu trúc > KN hòa tan B Các yếu tố liên quan đến thể chủ Nền tảng di truyền (Loài, cá thể) Tuổi, giới tình trạng sức khỏe Bào tương Lưới Golgi Quá trình xử lý trình diện KN MHC lớp I Tế bào trình diện KN Tế bào T Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press Sự thối hóa protein proteasome Các protein bào tương, bào gồm protein ngồi thể, thường xun bị thối hóa protease Proteasome cắt protein thành peptid giải phóng vào bào tương Bào tương Lưới Golgi Quá trình xử lý trình diện KN MHC lớp I Tế bào trình diện KN Tế bào T Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press Lưới nội sinh chất Bào tương Các KN peptid tạo bào tương, cách biệt với phân tử MHC tổng hợp LƯỚI NỘI BÀO Phân tử MHC tổng hợp BÀO TƯƠNG Các peptid cần vào lưới nội bào để gắn lên phân tử MHC lớp I Tap1 & Tap2 Chất vận chuyển phối hợp với xử lý K (TAP1 & 2) Lumen of ER Chất lưới nội sinh Màng lưới nội sinh ER membrane Cytosol Bào tương Vùng xuyên màng kỵ nước Peptide T -22 TA APPP TA AP -11 P-1 P-2TTA TA Peptid Peptide KN peptid Vùng gắn từ ATP proteasom e Chất vận chuyển phù hợp với peptid có >8 acid amin với đầu C Bào tương Lưới Golgi Quá trình xử lý trình diện KN MHC lớp I Tế bào trình diện KN Tế bào T Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press Trình diện KN MHC lớp I Bào tương Tế bào trình diện KN KN gắn HLA lớp I Màn g TB Receptor tế bào T Tế bào Tc Protein ngoại sinh Quá trình xử lý trình diện KN MHC lớp II Bào tương Tế bào trình diện kN Tế bào Th Lưới Golgi Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press CÁC TẾ BÀO TRÌNH DIỆN KN (APC) Các tế bào trình diện KN ngoại bào cho Th TCD4+ Hai đặc tính cần thiết để tế bào xem tế bào trình diện KN (APC) cho Th là: 1- Có khả xử lý KN thực bào (KN ngoại bào) 2- Có biểu lộ sản phẩm gen MHC lớp II bề mặt tế bào Đối với Th, APC tốt là: - Các đại thực bào - Các tế bào lympho B - Các tế bào dendritic - Các tế bào langerhans da - Các tế bào nội mạc mạch Các tế bào trình diện KN nội sinh cho tế bào TCD8+ (Tc) Do hầu hết tế bào có nhân biểu lộ phân tử MHC lớp I màng, nên chúng APC trình diện KN protein lạ, nội sinh cho Tc, tế bào biểu lộ phân tử lớp I giống APC hoạt tính bị giới hạn phân tử lớp I Có thể xem APC tế bào đích CTL Thank you very Aug 10, 2020 nguyenvando@hmu.e ... giải phóng protein thủy tinh thể Lympho T hiệu ứng trở mắt đường máu công KN mắt Thủy tinh thể vào hạch hoạt hóa tế bào T Bản chất lý hóa KN Trọng lượng phân tử ( >10.0 kD)    Tăng tập trung... chéo VI Phân loại KN Theo tính sinh miễn dịch:  Kháng nguyên  Hapten Theo tính chất phụ thuộc vào tế bào T KN gây đáp ứng miễn dịch dịch thể  KN phụ thuộc tuyến ức, TD-Ag (thymus dependent... nằm nhiễm sắc thể số • Ở chuột MHC nằm NST 17 Nhiễm sắc thể Cánh dài Cánh ngắn Vùng HLA 6p21.121 .3 Lớp II Lớp III Bản đồ gen vùng HLA Lớp I Các gen MHC xếp thành (lớp) – Gen MHC lớp I • Là glycoprotein

Ngày đăng: 10/08/2020, 14:35

Hình ảnh liên quan

 Phân tử hình vòng>phân tử hình - bài 3 khang nguyen và mch

h.

ân tử hình vòng>phân tử hình Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÁNG NGUYÊN

  • Mục tiêu học tập

  • PowerPoint Presentation

  • II. Tính chất của KN

  • III. Cấu trúc của KN

  • IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của KN

  • Slide 7

  • 2. Bản chất lý hóa của KN

  • Slide 9

  • B. Các yếu tố liên quan đến cơ thể chủ

  • C. Phương pháp gây miễn dịch

  • V. Tính đặc hiệu và phản ứng chéo của KN

  • VI. Phân loại KN

  • 2. Theo tính chất phụ thuộc vào tế bào T khi KN gây đáp ứng miễn dịch dịch thể

  • 2.1. KN phụ thuộc tuyến ức

  • 2.2. KN không phụ thuộc tuyến ức

  • 3. Theo nguồn gốc của KN

  • Kháng nguyên đồng loài

  • Hệ nhóm máu ABO

  • Kháng nguyên tự thân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan