ĐẠI CƯƠNG ôn THI sát HẠCH bác sĩ 2020

37 101 0
ĐẠI CƯƠNG ôn THI sát HẠCH bác sĩ 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG ÔN THI SÁT HẠCH CHUYÊN MÔN BÁC SỸ TTYT NĂM 2018 1. PHÒNG KẾ HOẠCH – NGHIỆP VỤ: Chọn câu đúng nhất Câu 1. Anh (chị) hãy cho biết một số đối tượng người bệnh có nguy cơ cao xảy ra ADR? a) Người bệnh có rối loạn chức năng gan, thận. b) Phụ nữ mang thai, cho con bú. c) Người bệnh cao tuổi, bệnh nhi. d) Người bệnh có tiền sử dị ứng, dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn hoặc dị ứng không rõ nguyên nhân. e) Tất cả đều đúng Câu 2. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Khoa học kỹ thuật là: a) Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện b) Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị c) Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị. d) Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện e)Tất cả đều sai Câu 3.Quyết định số 1816QĐBYT ngày 2652008 của BYT về lĩnh vực nào sau đây: a) Đề án Bệnh viện vệ tinh. b) Về công tác dược trong bệnh viện. c) Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên xuống bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh. d) Về hành nghề y, dược tư nhân. Câu 4. Nhóm thuốc phải đánh số thứ tự ngày dùng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, ngoại trừ: a) Thuốc gây nghiện; thuốc hướng tâm thần; b) Thuốc corticoid c) Thuốc tiểu đường d) Thuốc kháng sinh. Câu 5. Các thuốc có ký hiệu dấu () là: a) Thuốc gây nghiện b) Thuốc đắt tiền c) Thuốc hướng tâm thần d) Thuốc chỉ sử dụng khi các thuốc khác trong nhóm điều trị không có hiệu quả và phải được hội chẩn trước khi sử dụng. Trường hợp cấp cứu thì phải hội chẩn chậm nhất vào ngày làm việc tiếp theo. Câu 6. Trường hợp nào sau đây không phải hội chẩn: a) Phẫu thuật b) Bệnh nhân nằm điều trị > 15 ngày. c) Trường hợp khó chẩn đoán d) Tiên lượng dè dặt Câu 7. Bác sỹ điều trị có nhiệm vụ hoàn chỉnh bệnh án đối với người bệnh cấp cứu trước: a) 04 giờ b) 02 giờ c) 12 giờ d) 24 giờ Câu 8. Các biện pháp cải tiến môi trường để giảm té ngã, ngoại trừ: a) Lắp đặt chuông báo động tại giường, ở các lối ra vào. b) Lau sàn sạch c) Mở cửa sổ d) Sử dụng “giường thấp” cho những người có nguy cơ té ngã Câu 9. Hiệp hội an toàn người bệnh Thế giới phân loại sự cố y khoa gồm: a) Nhầm đường dung thuốc. b) Nhầm liều dung thuốc. c) Nhầm tên người bệnh. d) Nhầm chỉ định. Câu 11. Thông tư 072014TTBYT ngày 2522014 về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế có bao nhiêu điều: a) 18 điều b) 16 điều c) 14 điều d) 10 điều Câu 11. Ứng xử của công chức, viên chức y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (điều 6) quy định những việc không được làm, ngoại trừ: a) Không tuân thủ quy chế chuyên môn khi thi hành nhiệm vụ b) Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh c) Tư vấn giáo dục sức khoẻ và hướng dẫn người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc. d)Gây khó khăn, thờ ơ đối với người bệnh, người đại diện hợp pháp của người bệnh Câu 12.Nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh: a) Bình đẳng, công bằng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh. b) Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề. c) Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công với cách mạng, phụ nữ có thai. d) Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật e) Tất cả đều đúng. Câu 13.Điều 6 của Luật Khám chữa bệnh các hành vi sau đây bị cấm ngoại trừ: a) Từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh b) Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hoạt động. c) Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh người khuyết tật nặng. d) Người hành nghề sử dụng rượu, bia, thuốc lá hoặc có nồng độ cồn trong máu, hơi thở khi khám bệnh, chữa bệnh. Câu 14.Yêu cầu chung với nội dung kê đơn thuốc tại Khoa khám bệnh: a) Viết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic) trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất. Trường hợp ghi thêm tên thuốc theo tên thương mại phải ghi tên thương mại trong ngoặc đơn sau tên chung quốc tế. b) Số lượng thuốc: viết thêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có một chữ số (nhỏ hơn 10) c) Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa. d) Các câu trên đều đúng Câu 15. Kê đơn thuốc hướng tâm thần và tiền chất: a) Kê đơn vào Đơn thuốc “H” theo mẫu quy định và được làm thành 03 bản, trong đó: 01 Đơn thuốc “H” lưu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; 01 Đơn thuốc “H” lưu trong Sổ khám bệnh hoặc Sổ Điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày của người bệnh; 01 Đơn thuốc “H” lưu tại cơ sở cấp, bán thuốc có dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Trường hợp việc cấp, bán thuốc của chính cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kê đơn thuốc thì không cần dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó. b) Đối với bệnh cấp tính: kê đơn với số lượng thuốc sử dụng không vượt quá 10 (mười) ngày. c) Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày (bệnh mạn tính): kê đơn thuốc theo hướng dẫn chẩn đoán và Điều trị của Bộ Y tế hoặc kê đơn với số lượng thuốc sử dụng tối đa 30 (ba mươi) ngày. d) Các câu trên đều đúng Câu 16. Người đề xuất Hội chẩn khoa là: a) Trưởng khoa. b) Phó khoa c) Bác sỹ điều trị người bệnh d) Cả a, b, c đều đúng Câu 17. Chọn câu đúng nhất: khi tổ chức Hội chẩn, Bác sỹ điều trị có trách nhiệm: a) Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án. b) Chuẩn bị đầy đủ các kết quả cận lâm sàng. c) Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án, các kết quả cận lâm sàng, các phương tiện thăm khám người bệnh. d) Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án, các kết quả cận lâm sàng. Câu 18. Hội chẩn toàn viện được tiến hành trong trường hợp: a) Khi việc chẩn đoán xác định nguyên nhân bệnh chưa được rõ ràng, tiên lượng còn dè dặt b) Khi người bệnh mắc thêm một bệnh thuộc chuyên khoa khác. c) Khi người bệnh mắc bệnh nặng liên quan đến nhiều chuyên khoa khó chẩn đoán và điều trị chưa có kết quả. d) Tất cả a,b,c đều đúng. Câu 19. Bác sỹ điều trị có nhiệm vụ hoàn chỉnh bệnh án đối với người bệnh cấp cứu trước: a) 02 giờ b) 04 giờ c)24 giờ d) 12 giờ Câu 20. Bác sỹ điều trị có nhiệm vụ hoàn chỉnh bệnh án đối với người bệnh không thuộc diện cấp cứu trước a) 06 giờ b) 24 giờ c) 12 giờ d) 36 giờ Câu 21. Thông tư số 222013TTBYT của Bộ Y tế ban hành ngày 0982013, quy định đối tượng được thông tư này áp dụng ngoại trừ: a) Cán bộ y tế đang làm việc tại các cơ sở y tế trong toàn quốc. b) Chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II, bác sỹ nội trú. c) Các cơ sở đào tạo liên tục trong lĩnh vực y tế. Câu 22. Tại điều 5 khoản 1 thuộc Thông tư 222013TTBYT của Bộ Y tế ban hành ngày 09 tháng 8 năm 2013, quy định Cán bộ y tế đã được cấp chứng chỉ hành nghề và đang hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu là: a) 24 tiết học trong 1 năm liên tiếp b) 48 tiết học trong 1 năm liên tiếp c) 24 tiết học trong 2 năm liên tiếp d) 48 tiết học trong 2 năm liên tiếp Câu 23.Trong nghiên cứu khoa học: Liên quan đến mức độ khuyến cáo, ý nào sau đây CHƯA chính xác? a) Độ A: mặt có lợi rõ ràng nhiều hơn mặt có hại, khuyến cáo nên dùng b) Độ B: mặt có lợi có thể nhiều hơn so với mặt có hại, khuyến cáo nên dùng. c) Độ D: Mặt có hại có thể nhiều hơn hơn mặt có lợi, khuyến cáo không nên dùng. d) Độ E: Chưa đủ bằng chứng rằng khuyến cáo này nên dùng hay không nên dùng. Có thể các yếu tố khác sẽ giúp hỗ trợ quyết định. Câu 24.Liên quan đến mức độ khuyến cáo, ý nào sau đây CHƯA chính xác? a) Độ A và B là khuyến cáo nên dùng. b) Độ D là khuyến cáo không nên dùng. c) Độ I là là khuyến cáo không nên dùng d) Độ C là tùy thuộc vào tình huống cụ thể. Câu 25. Liên quan đến mức độ bằng chứng, ý nào sau đây CHƯA chính xác? a) Độ I: Bằng chứng có được qua nghiên cứu thử nghiệm có tính ngẫu nhiên. b) Độ IIa: Bằng chứng có được qua nghiên cứu có nhóm chứng nhưng không ngẫu nhiên. c) Độ IIb: Bằng chứng có được qua nghiên cứu có tính quan sát. d) Mức độ bằng chứng cao nhất ở độ I. Câu 26. Mất bao nhiêu nước trong cơ thể có thể gây rối loạn nghiêm trọng: a) Mất 5% lượng nước trong cơ thể b) Mất 7% lượng nước trong cơ thể c) Mất 10% lượng nước trong cơ thể d) Mất 20 % lượng nước trong cơ thể Câu 27. Iốt là khoáng: a) Đa lượng b) Vi lượng. c) Tiểu vi lượng. d) Siêu vi lượng. Câu 28. Nếu thiếu protein kéo dài sẽ dẫn đến: a) Suy thận não b) Suy tim c) Suy dinh dưỡng. d) Hội chứng thận hư Câu 29. Điện giải có những chức năng nào sau đây: a) Điều hòa phân bổ nước trong cơ thể b) Dẫn truyền xung thần kinh c) Điều hòa cân bằng acid base d) Tất cả đều đúng Câu 30. Phát biểu nào sau đây phù hợp với chế độ ăn của bệnh nhân suy tim: a) Hạn chế Protein b) Hạn chế năng lượng c) Hạn chế Carbohydrate d) Hạn chế muối và nước Câu 31. Mục tiêu can thiệp dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mãn: a) Ngừa suy dinh dưỡng b) Ngừa tăng kalimáu c) Ngăn bệnh tiến triển đến lọc máu. d) a, b, c đúng Câu 32. Theo Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, các thuốc nào sau đây được kê đơn: a) Kháng sinh b) Thực phẩm chức năng c) a và b đều đúng d) a và b đều sai Câu 33. Phương pháp được áp dụng để phòng ngừa nguy cơ bị tổn thương do vật sắc nhọn đối với nhân viên y tế: a) Mang găng tay khi tiêm thuốc b) Cho ngay kim tiêm vào hộp đựng vật sắc nhọn sau khi tiêm thuốc. c) Đậy nắp kim rồi bỏ kim vào hộp đựng vật sắc nhọn sau khi tiêm thuốc. d) Sau khi tiêm thuốc xong đậy nắp kim ngay rồi cho vào túi rác lây nhiễm. Câu 34. Xử lý ban đầu khi nhân viên y tế bị kim tiêm xuyên qua da có chảy máu: a) Rửa ngay vết thương dưới vòi nước với xà phòng. b) Nặn máu vết thương; Sát khuẩn vết thương ngay bằng oxy già. c) Sát khuẩn ngay vết thương bằng cồn iode; sau đó rửa vết thương dưới vòi nước. d) Nặn máu, sát khuẩn vết thương bằng cồn iode; sau đó rửa vết thương dưới vòi nước. Câu 35. Định nghĩa phòng ngừa chuẩn trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện: a) Là tập hợp các biện pháp phòng ngừa áp dụng cho tất cả người bệnh trong bệnh viện không tùy thuộc vào chẩn đoán và tình trạng nhiễm trùng của người bệnh. b) Là tập hợp các biện pháp phòng ngừa áp dụng cho những người bệnh nghi ngờ có nhiễm những tác nhân gây bệnh quan trọng lây truyền qua đường tiếp xúc. c) Là tập hợp các biện pháp phòng ngừa áp dụng cho những người bệnh nghi ngờ có nhiễm những tác nhân gây bệnh quan trọng lây truyền qua không khí. d) Là tập hợp các biện pháp phòng ngừa áp dụng cho những người bệnh nghi ngờ có nhiễm những tác nhân gây bệnh quan trọng lây truyền qua đường máu và dịch tiết. Câu 36. Yêu cầu nào sau đây bắt buộc phải thực hành khi tiếp xúc người bệnh: a) Đội mũ, đeo khẩu trang, mặc áo choàng. b) Rửa tay hoặc sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn. c) Mang găng tay sạch, đội mũ, mang khẩu trang. d) Đội mũ, mang khẩu trang, đi ủng.

Đại cương on thi sát hạch bác sĩ ĐẠI CƯƠNG ÔN THI SÁT HẠCH CHUYÊN MÔN BÁC SỸ TTYT NĂM 2018 PHÒNG KẾ HOẠCH – NGHIỆP VỤ: Chọn câu Câu Anh (chị) cho biết số đối tượng người bệnh có nguy cao xảy ADR? a) Người bệnh có rối loạn chức gan, thận b) Phụ nữ mang thai, cho bú c) Người bệnh cao tuổi, bệnh nhi d) Người bệnh có tiền sử dị ứng, dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn dị ứng không rõ nguyên nhân e) Tất Câu Chức năng, nhiệm vụ Hội đồng Khoa học kỹ thuật là: a) Xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện b) Xây dựng thực hướng dẫn điều trị c) Giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sai sót điều trị d) Xây dựng quy định quản lý sử dụng thuốc bệnh viện e)Tất sai Câu 3.Quyết định số 1816/QĐ-BYT ngày 26/5/2008 BYT lĩnh vực sau đây: a) Đề án Bệnh viện vệ tinh b) Về công tác dược bệnh viện c) Cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến xuống bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh d) Về hành nghề y, dược tư nhân Câu Nhóm thuốc phải đánh số thứ tự ngày dùng thuốc sở y tế có giường bệnh, ngoại trừ: a) Thuốc gây nghiện; thuốc hướng tâm thần; b) Thuốc corticoid c) Thuốc tiểu đường d) Thuốc kháng sinh Câu Các thuốc có ký hiệu dấu (*) là: a) Thuốc gây nghiện b) Thuốc đắt tiền c) Thuốc hướng tâm thần d) Thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị khơng có hiệu phải hội chẩn trước sử dụng Trường hợp cấp cứu phải hội chẩn chậm vào ngày làm việc Câu Trường hợp sau hội chẩn: a) Phẫu thuật b) Bệnh nhân nằm điều trị > 15 ngày c) Trường hợp khó chẩn đốn d) Tiên lượng dè dặt Câu Bác sỹ điều trị có nhiệm vụ hoàn chỉnh bệnh án người bệnh cấp cứu trước: a) 04 b) 02 c) 12 d) 24 Câu Các biện pháp cải tiến môi trường để giảm té ngã, ngoại trừ: a) Lắp đặt chuông báo động giường, lối vào b) Lau sàn c) Mở cửa sổ d) Sử dụng “giường thấp” cho người có nguy té ngã Câu Hiệp hội an toàn người bệnh Thế giới phân loại cố y khoa gồm: a) Nhầm đường dung thuốc b) Nhầm liều dung thuốc TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Page Đại cương on thi sát hạch bác sĩ c) Nhầm tên người bệnh d) Nhầm định Câu 11 Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/2/2014 Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế có điều: a) 18 điều b) 16 điều c) 14 điều d) 10 điều Câu 11 Ứng xử công chức, viên chức y tế sở khám bệnh, chữa bệnh (điều 6) quy định việc không làm, ngoại trừ: a) Không tuân thủ quy chế chuyên môn thi hành nhiệm vụ b) Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trình khám bệnh, chữa bệnh c) Tư vấn giáo dục sức khoẻ hướng dẫn người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh thực chế độ điều trị chăm sóc d)Gây khó khăn, thờ người bệnh, người đại diện hợp pháp người bệnh Câu 12.Nguyên tắc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh: a) Bình đẳng, cơng khơng kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh b) Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp người hành nghề c) Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh trường hợp cấp cứu, trẻ em tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có cơng với cách mạng, phụ nữ có thai d) Kịp thời tuân thủ quy định chuyên môn kỹ thuật e) Tất Câu 13.Điều Luật Khám chữa bệnh hành vi sau bị cấm ngoại trừ: a) Từ chối cố ý chậm cấp cứu người bệnh b) Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng hành nghề giấy phép hoạt động c) Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh người khuyết tật nặng d) Người hành nghề sử dụng rượu, bia, thuốc có nồng độ cồn máu, thở khám bệnh, chữa bệnh Câu 14.Yêu cầu chung với nội dung kê đơn thuốc Khoa khám bệnh: a) Viết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic) trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất Trường hợp ghi thêm tên thuốc theo tên thương mại phải ghi tên thương mại ngoặc đơn sau tên chung quốc tế b) Số lượng thuốc: viết thêm số phía trước số lượng có chữ số (nhỏ 10) c) Số lượng thuốc gây nghiện phải viết chữ, chữ đầu viết hoa d) Các câu Câu 15 Kê đơn thuốc hướng tâm thần tiền chất: a) Kê đơn vào Đơn thuốc “H” theo mẫu quy định làm thành 03 bản, đó: 01 Đơn thuốc “H” lưu sở khám bệnh, chữa bệnh; 01 Đơn thuốc “H” lưu Sổ khám bệnh Sổ Điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày người bệnh; 01 Đơn thuốc “H” lưu sở cấp, bán thuốc có dấu sở khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp việc cấp, bán thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh kê đơn thuốc khơng cần dấu sở khám bệnh, chữa bệnh b) Đối với bệnh cấp tính: kê đơn với số lượng thuốc sử dụng khơng vượt 10 (mười) ngày c) Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày (bệnh mạn tính): kê đơn thuốc theo hướng dẫn chẩn đoán Điều trị Bộ Y tế kê đơn với số lượng thuốc sử dụng tối đa 30 (ba mươi) ngày d) Các câu Câu 16 Người đề xuất Hội chẩn khoa là: a) Trưởng khoa b) Phó khoa c) Bác sỹ điều trị người bệnh d) Cả a, b, c Câu 17 Chọn câu nhất: tổ chức Hội chẩn, Bác sỹ điều trị có trách nhiệm: a) Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Page Đại cương on thi sát hạch bác sĩ b) Chuẩn bị đầy đủ kết cận lâm sàng c) Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án, kết cận lâm sàng, phương tiện thăm khám người bệnh d) Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án, kết cận lâm sàng Câu 18 Hội chẩn toàn viện tiến hành trường hợp: a) Khi việc chẩn đoán xác định nguyên nhân bệnh chưa rõ ràng, tiên lượng dè dặt b) Khi người bệnh mắc thêm bệnh thuộc chuyên khoa khác c) Khi người bệnh mắc bệnh nặng liên quan đến nhiều chuyên khoa khó chẩn đốn điều trị chưa có kết d) Tất a,b,c Câu 19 Bác sỹ điều trị có nhiệm vụ hồn chỉnh bệnh án người bệnh cấp cứu trước: a) 02 b) 04 c)24 d) 12 Câu 20 Bác sỹ điều trị có nhiệm vụ hồn chỉnh bệnh án người bệnh không thuộc diện cấp cứu trước a) 06 b) 24 c) 12 d) 36 Câu 21 Thông tư số 22/2013/TT-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 09/8/2013, quy định đối tượng thông tư áp dụng ngoại trừ: a) Cán y tế làm việc sở y tế toàn quốc b) Chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II, bác sỹ nội trú c) Các sở đào tạo liên tục lĩnh vực y tế Câu 22 Tại điều khoản thuộc Thông tư 22/2013/TT-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 09 tháng năm 2013, quy định Cán y tế cấp chứng hành nghề hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu là: a) 24 tiết học năm liên tiếp b) 48 tiết học năm liên tiếp c) 24 tiết học năm liên tiếp d) 48 tiết học năm liên tiếp Câu 23.Trong nghiên cứu khoa học: Liên quan đến mức độ khuyến cáo, ý sau CHƯA xác? a) Độ A: mặt có lợi rõ ràng nhiều mặt có hại, khuyến cáo nên dùng b) Độ B: mặt có lợi nhiều so với mặt có hại, khuyến cáo nên dùng c) Độ D: Mặt có hại nhiều hơn mặt có lợi, khuyến cáo không nên dùng d) Độ E: Chưa đủ chứng khuyến cáo nên dùng hay khơng nên dùng Có thể yếu tố khác giúp hỗ trợ định Câu 24.Liên quan đến mức độ khuyến cáo, ý sau CHƯA xác? a) Độ A B khuyến cáo nên dùng b) Độ D khuyến cáo không nên dùng c) Độ I là khuyến cáo không nên dùng d) Độ C tùy thuộc vào tình cụ thể Câu 25 Liên quan đến mức độ chứng, ý sau CHƯA xác? a) Độ I: Bằng chứng có qua nghiên cứu thử nghiệm có tính ngẫu nhiên b) Độ IIa: Bằng chứng có qua nghiên cứu có nhóm chứng khơng ngẫu nhiên c) Độ IIb: Bằng chứng có qua nghiên cứu có tính quan sát d) Mức độ chứng cao độ I Câu 26 Mất nước thể gây rối loạn nghiêm trọng: a) Mất 5% lượng nước thể b) Mất 7% lượng nước thể TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Page Đại cương on thi sát hạch bác sĩ c) Mất 10% lượng nước thể d) Mất 20 % lượng nước thể Câu 27 Iốt khoáng: a) Đa lượng b) Vi lượng c) Tiểu vi lượng d) Siêu vi lượng Câu 28 Nếu thiếu protein kéo dài dẫn đến: a) Suy thận não b) Suy tim c) Suy dinh dưỡng d) Hội chứng thận hư Câu 29 Điện giải có chức sau đây: a) Điều hòa phân bổ nước thể b) Dẫn truyền xung thần kinh c) Điều hòa cân acid base d) Tất Câu 30 Phát biểu sau phù hợp với chế độ ăn bệnh nhân suy tim: a) Hạn chế Protein b) Hạn chế lượng c) Hạn chế Carbohydrate d) Hạn chế muối nước Câu 31 Mục tiêu can thiệp dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mãn: a) Ngừa suy dinh dưỡng b) Ngừa tăng kali/máu c) Ngăn bệnh tiến triển đến lọc máu d) a, b, c Câu 32 Theo Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, thuốc sau kê đơn: a) Kháng sinh b) Thực phẩm chức c) a b d) a b sai Câu 33 Phương pháp áp dụng để phòng ngừa nguy bị tổn thương vật sắc nhọn nhân viên y tế: a) Mang găng tay tiêm thuốc b) Cho kim tiêm vào hộp đựng vật sắc nhọn sau tiêm thuốc c) Đậy nắp kim bỏ kim vào hộp đựng vật sắc nhọn sau tiêm thuốc d) Sau tiêm thuốc xong đậy nắp kim cho vào túi rác lây nhiễm Câu 34 Xử lý ban đầu nhân viên y tế bị kim tiêm xuyên qua da có chảy máu: a) Rửa vết thương vòi nước với xà phòng b) Nặn máu vết thương; Sát khuẩn vết thương oxy già c) Sát khuẩn vết thương cồn iode; sau rửa vết thương vòi nước d) Nặn máu, sát khuẩn vết thương cồn iode; sau rửa vết thương vòi nước Câu 35 Định nghĩa phòng ngừa chuẩn kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện: a) Là tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho tất người bệnh bệnh viện không tùy thuộc vào chẩn đốn tình trạng nhiễm trùng người bệnh b) Là tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho người bệnh nghi ngờ có nhiễm tác nhân gây bệnh quan trọng lây truyền qua đường tiếp xúc c) Là tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho người bệnh nghi ngờ có nhiễm tác nhân gây bệnh quan trọng lây truyền qua khơng khí d) Là tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho người bệnh nghi ngờ có nhiễm tác nhân gây bệnh quan trọng lây truyền qua đường máu dịch tiết TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Page Đại cương on thi sát hạch bác sĩ Câu 36 Yêu cầu sau bắt buộc phải thực hành tiếp xúc người bệnh: a) Đội mũ, đeo trang, mặc áo choàng b) Rửa tay sát khuẩn tay nhanh dung dịch chứa cồn c) Mang găng tay sạch, đội mũ, mang trang d) Đội mũ, mang trang, ủng Câu 37 Trong sở y tế, bơng, băng, gịn, gạc, ống tiêm có dính máu, chất tiết người bệnh thuộc loại chất thải: a) Giải phẩu b) Lây nhiễm sắc nhọn c) Có nguy lây nhiễm cao d) Lây nhiễm không sắc nhọn Câu 38 Trong sở y tế, kim tiêm, dao mổ sử dụng thuộc loại chất thải: a) Giải phẫu b) Lây nhiễm sắc nhọn c) Có nguy lây nhiễm cao d) Lây nhiễm không sắc nhọn Câu 39 Trong sở y tế, quy định màu sắc túi, thùng chứa chất thải có dính máu, chất tiết người bệnh: a) Vàng b) Xanh c) Đen d) Trằng Câu 40 Trong sở y tế, quy định màu sắc túi, thùng chứa chất thải nguy hại không lây nhiễm: a) Vàng b) Xanh c) Đen d) Trắng Câu 41 Sai thời điểm dùng thuốc loại sai sót: a) Trong kê đơn b) Trong giám sát sử dụng thuốc c) Trong sử dụng thuốc theo biến cố d) Trong cấp phát thuốc PHÒNG ĐIẾU DƯỠNG - KSNK Chọn câu trả lời câu hỏi sau Câu Phòng ngừa chuẩn áp dụng cho nhóm người bệnh nào? a) Chỉ người bệnh vào viện để phẫuthuật b) Chỉ người bệnh HIV/AIDS viêm ganB c) Mọi người bệnh, khơng phụ thuộc vào người có mắc bệnh nhiễm trùng haykhông Câu Những thực hành thuộc ứng dụng phòng ngừa chuẩn? a) Mang găng dự kiến tiếp xúc với máu dịch cơthể b) Rửa tay chăm sóc bệnhnhân c) Khử tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng bệnhnhân d) Cả câutrên Câu Khi chăm sóc bệnh nhân mà dự kiến bị bắn toé máu vào thể mặt cần mang phương tiện PHCN: a) Áo choàng chemặt b) Áo chồng kính mắt bảohộ c) Áo chồng, găng tay, trang y tế kính mắt bảohộ Câu Thực hành không thực bắt buộc: a) Mang găng thu gom đồ vảibẩn TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Page Đại cương on thi sát hạch bác sĩ b) Mang găng thu dọn chất thải ngườibệnh c) Mang găng tiêm truyền tĩnhmạch d) Mang găng tiêm bắp, tiêm da Câu Các đường lây truyền bệnh viện: a) Đường khơng khí b) Đường tiếpxúc c) Đường giọt bắn d) a bđúng e) a, b c Câu Bệnh nhân bị lao phổi phải áp dụng biện pháp cách ly gì? a) Phịng ngừachuẩn b) Phịng ngừa chuẩn phịng ngừa qua đường khơngkhí c) Phòng ngừa chuẩn phòng ngừa qua đường tiếpxúc Câu Khi ho, hắt hơi, động tác sau khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm a) Che mũi miệng khăn giấy khủy tay, rửa tay sau b) Che mũi miệng khăn giấy bàn tay, rửa tay sau c) Che mũi miệng khăn giấy, không cần rửa tay KHOA KSDB & HIV/AIDS Câu Trẻ tiêm chủng đầy đủ trẻ tiêm đủ bệnh sau: a) Lao, Bạch hầu, uốn ván, Viên gan B, Bại liệt b) Sởi, Lao, BCG, Bại liệt c) Bạch hầu, Ho gà,Uốn ván, Viêm gan B, Sởi d) Lao, BCG, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm màng não mủ, Sởi, Bại liệt Câu Đối tượng tiêm MR (Sởi, Rubella), DPT (BH, HG, UV) là: a) Trẻ 1 tuổi c) Trẻ 18 – 24 tháng d) Trẻ >2 tuổi Câu Đối tượng tiêm ngừa Bại liệt (IPV) a) Trẻ >5 tháng b) Trẻ

Ngày đăng: 08/08/2020, 16:13

Hình ảnh liên quan

Câu12. Triệu chứng điển hình của bệnh lao là: - ĐẠI CƯƠNG ôn THI sát HẠCH bác sĩ 2020

u12..

Triệu chứng điển hình của bệnh lao là: Xem tại trang 18 của tài liệu.
b )2 cơn co giật điển hình/ 12 tháng - ĐẠI CƯƠNG ôn THI sát HẠCH bác sĩ 2020

b.

2 cơn co giật điển hình/ 12 tháng Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan