Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

170 722 4
Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ngân sách nhà nước (NSNN) dự toán hàng năm tồn nguồn tài huy động cho Nhà nước sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước Hiến pháp qui định Ngân sách nhà nước nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng qui mô đầu tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Qui mô cấu thu chi NSNN tác động mạnh mẽ đến quan hệ cung cầu thị trường thơng qua tác động đến kinh tế Thông qua việc phân bổ NSNN, Nhà nước thực việc điều chỉnh cấu kinh tế, thực cấu lại kinh tế nhằm phát triển bền vững không ngừng nâng cao hiệu kinh tế - xã hội (KTXH) NSNN công cụ kinh tế để Nhà nước thực việc quản lý, kiểm soát kinh tế NSNN trực tiếp đầu tư phát triển (ĐTPT) nguồn nhân lực, trí lực (giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học ) thực nhiệm vụ phát triển xã hội Điều cho thấy việc phân bổ sử dụng có hiệu vốn NSNN quốc gia nói chung địa phương nói riêng có ý nghĩa quan trọng giúp Chính phủ quyền cấp thực tốt mục tiêu tăng trưởng KTXH Luật NSNN (2002) trao thêm quyền tự chủ ngân sách (NS) cho địa phương Theo đó, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp quản lý NSNN cho quyền cấp; xây dựng định mức phân bổ ngân sách (ĐMPBNS) mức phân bổ NS cho ngành, cấp Các ĐMPBNS cho NS cấp huyện, xã xây dựng áp dụng cho giai đoạn ổn định NS (3-5 năm) Việc xây dựng đầy đủ ĐMPBNS tất lĩnh vực việc làm hồn tồn Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, nghiêm túc đề cập đến phương pháp phân bổ NSNN địa phương Chưa có tài liệu cung cấp khoa học sở, phương pháp giúp cho Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh việc xây dựng ĐMPBNS Việc phân bổ NSNN chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cách thức phân bổ năm trước (phân bổ NS tăng dần hàng năm) mô theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ ĐMPBNS chi thường xuyên ngân sách trung ương (NSTW) với ngân sách địa phương (NSĐP) Thậm chí việc phân bổ cịn phụ thuộc nhiều vào ý chủ quan người quản lý, chưa hình thành cứ, tiêu chí, phương pháp phân bổ cách khoa học nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch trình phân bổ NSNN, gắn chặt với việc triển khai thực kế hoạch KTXH hiệu đầu ra, kết Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010” nhằm góp phần thực tốt kế hoạch phát triển KTXH cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn đặt MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI + Mục tiêu chung Trên sở qui trình lập dự tốn NSNN, tình hình phân bổ vốn đầu tư, định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN hành để đánh giá kết phân bổ NSNN phân theo ngành từ năm 2001 đến 2006 Xây dựng cứ, tiêu chí, phương pháp phân bổ NSNN cho quan, đơn vị, huyện, thành phố đảm bảo công bằng, minh bạch, phát huy hiệu sử dụng vốn góp phần đảm bảo nguồn lực để triển khai thực cách tốt kế hoạch phát triển KTXH tỉnh đến năm 2010 + Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận NSNN; phân bổ NSNN Cung cấp sở phương pháp luận xây dựng ĐMPBNS giúp cho HĐND UBND địa phương có sở vận dụng, thiết lập ĐMPBNS phạm vi quản lý - Đánh giá thực trạng công tác phân bổ NSNN kết đạt được, bất cập, tồn việc sử dụng NSNN giai đoạn 2001 - 2006 - Xác định định hướng phân bổ NSNN cho ngành; xây dựng cứ, tiêu chí, phương pháp phân bổ - Thơng qua công tác phân bổ NS để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch KTXH gắn kết kế hoạch với NS nhằm triển khai thực - Kiến nghị với quan có thẩm quyền giải pháp nhằm đưa kết nghiên cứu vào thực tiễn phân bổ NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế Tạo điều kiện thuận lợi trình phân bổ, giám sát, định NSNN HĐND, UBND, quan tài cấp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác phân bổ NSNN Tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu công tác phân bổ NSNN chi cho ĐTPT, chi thường xuyên giai đoạn 2001 - 2006; giải pháp hoàn thiện công tác phân bổ NSNN tỉnh nhằm thực tốt mục tiêu tăng trưởng Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2010 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách nhà nước Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2001 - 2006 Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác phân bổ ngân sách nhà nước nhằm thực tốt nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2007 2010 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước [25] Về chất, NSNN quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước với chủ thể khác doanh nghiệp, quan HCSN, hộ gia đình, cá nhân… ngồi nước gắn liền với q trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ NS [9] Ngân sách nhà nước Việt Nam gồm NSTW NSĐP Ngân sách địa phương có NS đơn vị hành cấp có HĐND UBND Phù hợp với mơ hình tổ chức quyền Nhà nước ta nay, NSĐP bao gồm NS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; NS cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh NS cấp xã, phường, thị trấn 1.1.2 Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Thu ngân sách nhà nước Căn vào nội dung kinh tế, khoản thu NSNN nước ta gồm: - Thuế, phí, lệ phí tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước theo quy định pháp luật, tiền thu hồi vốn Nhà nước sở kinh tế; thu hồi tiền cho vay Nhà nước (cả gốc lãi); thu nhập từ vốn góp Nhà nước vào sở kinh tế, kể thu từ lợi nhuận sau thực nghĩa vụ thuế tổ chức kinh tế có tham gia góp vốn Nhà nước theo quy định Chính phủ - Thu từ hoạt động nghiệp; tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản đất cơng ích; tiền cho th đất, th mặt nước; thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước - Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước - Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam, cấp quyền quan, đơn vị nhà nước - Thu từ Quỹ dự trữ tài chính; thu kết dư NS - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật, gồm: khoản di sản nhà nước hưởng; khoản phạt, tịch thu; thu hồi dự trữ nhà nước; thu chênh lệch giá, phụ thu; thu bổ sung từ NS cấp trên; thu chuyển nguồn NS từ NS năm trước chuyển sang Qua cách phân loại giúp cho việc xem xét nội dung thu theo tính chất hình thức động viên vào NS, đánh giá tính cân đối, bền vững, hợp lý cấu nguồn thu Trên sở giúp cho việc hoạch định sách tổ chức điều hành NS phù hợp với mục tiêu Nhà nước thời kỳ [9, 25] 1.1.2.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước 1.1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển Căn mục đích khoản chi, chi ĐTPT chia thành: - Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng KTXH khơng có khả thu hồi vốn Các cơng trình kết cấu hạ tầng KTXH thuộc đối tượng đầu tư vốn ĐTPT NSNN gồm cơng trình giao thơng; cơng trình đê điều, hồ đập, kênh mương; cơng trình bưu viễn thơng, điện lực, cấp nước; cơng trình giáo dục, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, cơng sở quan hành nhà nước, phúc lợi cơng cộng - Chi đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật - Chi dự trữ nhà nước khoản chi để mua hàng hóa, vật tư dự trữ nhà nước có tính chiến lược quốc gia hàng hóa, vật tư dự trữ nhà nước mang tính chất chuyên ngành - Chi ĐTPT thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, dự án trồng triệu rừng, dự án định canh định cư xã nghèo, dự án chống xuống cấp tôn tạo di tích lịch sử, cánh mạng kháng chiến… - Các khoản chi ĐTPT khác [9, 10, 25] Đặc điểm chi đầu tư phát triển NSNN - Thứ nhất, chi ĐTPT khoản chi lớn NSNN mức chi khơng có tính ổn định Chi ĐTPT chi cho tích lũy tạo sở vật chất kỹ thuật, lực sản xuất vật tư hàng hóa dự trữ cần thiết cho kinh tế tảng bảo đảm cho phát triển quốc gia Đồng thời, chi ĐTPT NSNN cịn có ý nghĩa vốn mồi nhằm hình thành môi trường đầu tư thuận lợi để huy động nguồn vốn nước nước cho ĐTPT hoạt động KTXH theo định hướng Nhà nước Quy mô tỷ trọng chi NSNN cho ĐTPT thời kỳ phụ thuộc vào chủ trương, đường lối phát triển KTXH Nhà nước khả thu NSNN Đối với Việt Nam, khả NSNN cịn hạn chế, song Nhà nước ln có ưu tiên NSNN cho chi ĐTPT Chi ĐTPT khoản chi lớn NSNN, có xu hướng ngày tăng số tuyệt đối tỷ trọng tổng chi NSNN Tuy nhiên, cấu chi ĐTPT NSNN cho ngành KTXH lại tính ổn định thời kỳ phát triển Thứ tự tỷ trọng ưu tiên chi ĐTPT NSNN theo nội dung chi, cho lĩnh vực thường có thay đổi lớn thời kỳ - Thứ hai, phạm vi mức chi ĐTPT NSNN gắn liền với việc thực mục tiêu kế hoạch phát triển KTXH Nhà nước Chi NSNN cho ĐTPT nhằm để thực mục tiêu cụ thể kế hoạch phát triển KTXH Nhà nước thời kỳ Kế hoạch phát triển KTXH sở, tảng việc xây dựng dự toán chi ĐTPT từ vốn NSNN Kế hoạch phát triển KTXH Nhà nước định mức thứ tự ưu tiên chi NSNN cho ĐTPT Chi ĐTPT gắn liền với kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm phục vụ tốt cho việc thực kế hoạch phát triển KTXH tăng hiệu chi ĐTPT 1.1.2.2.2 Chi thường xuyên a Phân loại khoản chi thường xuyên theo lĩnh vực - Chi cho hoạt động nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội: hoạt động nghiệp văn hóa xã hội thuộc phạm vi chi thường xuyên NSNN gồm nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao, thơng tấn, báo chí, phát - truyền hình, - Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế: nghiệp giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp lâm nghiệp; nghiệp khí tượng, thủy văn, đo vẽ đồ, định canh, định cư kinh tế mới… - Chi cho quản lý hành nhằm trì hoạt động máy quản lý hành nhà nước, Đảng, đồn thể - Chi cho quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội Chi cho hoạt động quan qn sự, cơng an, biên phịng cấp hoạt động đảm bảo trật tự an toàn xã hội theo phân cấp - Chi khác Ngoài khoản chi thường xuyên lớn xếp vào lĩnh vực trên, cịn có số khoản chi khác xếp vào cấu chi thường xuyên chi trợ giá theo sách Nhà nước, chi hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH), phần chi thường xuyên thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước Việc phân loại khoản chi thường xuyên theo lĩnh vực nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng NSNN Trên sở đó, giúp cho việc hoạch định sách chi NSNN hay hồn thiện chế quản lý phù hợp khoản chi thường xuyên b Phân loại khoản chi thường xuyên theo nội dung kinh tế Việc phân loại nhằm phục vụ cho việc lập dự toán, quản lý việc phân bổ, tốn đánh giá tình hình NSNN đơn vị sử dụng NSNN - Các khoản chi cho người thuộc khu vực HCSN tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể, tiền thưởng, khoản đóng góp theo tiền lương, chi học bổng cho học sinh sinh viên theo chế độ nhà nước quy định cho loại trường khoản toán khác cho cá nhân - Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đơn vị HCSN khác Ở quan công chứng nhà nước, hoạt động nghiệp vụ chun mơn xác nhận tính hợp pháp, hợp lý loại giấy tờ cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu; đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học; đơn vị nghiệp y tế lại hoạt động phòng bệnh, khám bệnh chữa bệnh v.v Chi nghiệp vụ chuyên môn khoản chi phục vụ cho hoạt động chun mơn nói chi phí nguyên liệu, vật liệu; chi phí lượng, nhiên liệu; chi phí cho nghiên cứu, hội thảo khoa học; chi phí thuê mướn chuyên gia, giáo viên để tư vấn hay đào tạo cho đội ngũ nghiên cứu; chi phí để tiến hành khảo sát, tham quan học tập điển hình tiên tiến nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ… Một đơn vị đánh giá quản lý sử dụng kinh phí chi thường xun có hiệu tỷ trọng chi nghiệp vụ chuyên môn tổng số chi đơn vị ln phải ưu tiên đứng sau nhu cầu chi cho người - Các khoản chi mua sắm, sửa chữa Trong trình hoạt động, đơn vị HCSN NSNN cấp kinh phí để mua sắm tài sản hay sửa chữa tài sản sử dụng Các nhà kinh tế khuyến cáo rằng: biết chi đồng tiền để đáp ứng cho nhu cầu tu, bảo dưỡng tài sản lúc, kịp thời góp phần tích cực việc kéo dài tuổi thọ tài sản, chất lượng hoạt động tài sản bị suy giảm hiệu vốn đầu tư nâng cao Mức chi cho mua sắm, sửa chữa đơn vị phụ thuộc vào số lượng, chất lượng tài sản đơn vị quản lý khả vốn NSNN dành cho nhu cầu chi - Các khoản chi khác Chi hỗ trợ tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, chi tiếp khách, đồn ra, đồn vào, điện, nước,… có thời hạn tác động ngắn chưa đề cập tới nhóm mục [9, 10] c Đặc điểm chi thường xuyên + Thứ nhất, đại phận khoản chi thường xuyên mang tính ổn định rõ nét chức vốn có Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động KTXH, đảm bảo an ninh trật tự… địi hỏi phải có nguồn kinh phí ổn định để trì Tính ổn định chi thường xun cịn bắt nguồn từ tính ổn định hoạt động cụ thể mà phận thuộc guồng máy Nhà nước phải thực + Thứ hai, xét theo cấu chi NSNN niên độ mục đích sử dụng cuối đại phận khoản chi thường xuyên NSNN có hiệu lực tác 10 ... lý luận ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách nhà nước Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2001... hồn thiện cơng tác phân bổ ngân sách nhà nước nhằm thực tốt nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2007 2010 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC... công tác phân bổ NSNN Tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu công tác phân bổ NSNN chi cho ĐTPT, chi thường xuyên giai đoạn 2001 - 2006; giải pháp hồn thiện cơng tác phân bổ NSNN

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn 2001 – 2006 - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

2.1.2.

Tình hình phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn 2001 – 2006 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chi theo phân cấp - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

Bảng 3.1.

Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chi theo phân cấp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tình hình thông báo và sự phù hợp của số kiểm tra lập dự toán NSNN - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

Bảng 3.3.

Tình hình thông báo và sự phù hợp của số kiểm tra lập dự toán NSNN Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.7: Chi đầu tư phát triển qua các giai đoạn - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

Bảng 3.7.

Chi đầu tư phát triển qua các giai đoạn Xem tại trang 77 của tài liệu.
2 Khu vực công nghiệp xây dựng 3,88 16,44 15,33 5,32 - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

2.

Khu vực công nghiệp xây dựng 3,88 16,44 15,33 5,32 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.10: Bảng so sánh tốc độ tăng bình quân năm của chi NSNN, GDP và mức độ đóng góp vào tăng trưởng GDP giai  đoạn 2001 – 2006 - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

Bảng 3.10.

Bảng so sánh tốc độ tăng bình quân năm của chi NSNN, GDP và mức độ đóng góp vào tăng trưởng GDP giai đoạn 2001 – 2006 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng chỉ tiêu căn cứ phân bổ vốn đầu tư - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

Bảng 4.1.

Bảng chỉ tiêu căn cứ phân bổ vốn đầu tư Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 4.7: Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo khu vực kinh tế - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

Bảng 4.7.

Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo khu vực kinh tế Xem tại trang 128 của tài liệu.
vực kinh tế giai đoạn 2007 – 2010 ở Bảng 4.9. - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

v.

ực kinh tế giai đoạn 2007 – 2010 ở Bảng 4.9 Xem tại trang 131 của tài liệu.
1.4 Sự phù hợp với tình hình thực tế Đạt yêu cầu - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

1.4.

Sự phù hợp với tình hình thực tế Đạt yêu cầu Xem tại trang 148 của tài liệu.
1.4 Sự phù hợp với tình hình thực tế Đạt yêu cầu - Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.doc

1.4.

Sự phù hợp với tình hình thực tế Đạt yêu cầu Xem tại trang 149 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan