GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET20-25

18 168 1
GIÁO ÁN HÌNH HỌC  6 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET20-25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch học Hình học Tuần: 23 LUYỆN TẬP Tiết: 20 Năm học 2019-2020 Ngày soạn: 18/05/2020 Ngày dạy: 21/05/2020 I.MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập khái niệm: góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù Kỹ năng: Nhận biết góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù Biết tính số đo góc Thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, tính tốn, lập luận II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK - Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke - HS : Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC: 1.Hoạt động khởi động * Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi :  Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát hát ngắn Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh  Khi hát kết thúc, hộp quà tay bạn bạn có quyền mở hộp quà trả lời câu hỏi bên hộp quà  Trả lời nhận phần quà, trả lời sai hội cho bạn lại Câu hỏi sử dụng trị chơi : Thế hai góc kề nhau?phụ nhau, bù nhau? 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Tính số đo góc Bài Cho hình vẽ Bài Cho biết tia OA nằm hai tia OB OC Góc BOA 450, góc AOC Vì tia OA nằm hai tia OB OC 320 Tính góc BOC Nên BOC = COA + AOB 1HS lên bảng thực HS lớp làm vào = 320 + 450 = 770 C Dùng thước đo góc kiểm tra lại A 32 O 450 B Bài Hình vẽ cho biết hai góc kề bù xOy yOy’, góc xOy 1200 Tính góc yOy’ GV: Mai Văn Dũng Bài Trường TH &THCS Quang Trung Trang 19 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 y x O 1200 y' ? nhóm GV cho HS hoạt động theo Vì góc xOy kề bù với góc yOy’ HS thảo luận nhóm Nên xOy + yOy’ = 1800 Đại diện nhóm lên bảng trình bày 1200 + yOy’ = 1800 GV nhận xét, chốt yOy’ = 600 Bài Đo góc hình đây(hình a) Viết tên Bài cặp góc phụ hình b a) b) Các cặp góc phụ : Góc aOb phụ với bOd Góc aOc phụ với cOd (Đo góc kiểm tra) Bài Viết tên cặp góc bù Bài Các cặp góc bù aAb bï víi bAd aAc bï víi cAd GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng - Nhắc lại khái niệm: góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù Hoạt động tìm tịi, mở rộng Học lại khái niệm: góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau; làm lại kiểm tra GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 20 Kế hoạch học Hình học Tuần: 23 TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC Tiết: 21 Năm học 2019-2020 Ngày soạn: 19/05/2020 Ngày dạy: 22/05/2020 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu đựoc tia phân giác góc ? - Đường phân giác góc ? Kĩ năng: - Học sinh biết vẽ tia phân giác góc - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận xác đo vẽ Thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, quan sát, lập luận II.CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, bảng phụ - HS : Thước đo góc, thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC: 1.Hoạt động khởi động * Khởi động: GV treo hình vẽ hai cân: ( thăng không thăng bằng) + Điểm khác hai cân ? + Khi cân thăng ? + Khi cân thăng kim cân vị trí ? GV: Hơm tìm hiểu tia Ot kim cân vị trí cân thăng có tên gọi vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Tia phân giác góc gì? GV : So sánh góc xOy góc xOz ? Ví dụ: o HS: xOz = yOz = 30 GV : Nhận xét giới thiệu: ta thấy tia Oz nằm hai tia Ox tia Oy hợp hai cạnh thành hai góc Khi tia Oz gọi tia phân giác góc xOy HS: Chú ý nghe giảng Ta thấy: xOz = yOz = 30o GV : Thế tia phân giác góc Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy Ox ? Khi tia Oz gọi tia phân giác góc HS: Trả lời xOy GV : Nhận xét khẳng định: Vậy: Tia phân giác góc tia nằm KN: Tia phân giác góc tia nằm GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 21 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 hai cạnh góc tạo hai cạnh hai hai cạnh góc tạo hai cạnh hai góc góc nhau HS: Chú ý nghe giảng ghi bài, lấy ví dụ minh họa HĐ 2: Cách vẽ tia phân giác góc GV : Cùng học sinh xét ví dụ: Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 64o Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 64o Cách Cách 1: Gợi ý: Do Oz tia phân giác góc xOy nên: xOz o - Vẽ góc xOy = 64 = yOz - Oz tia phân giác góc xOy mà xOz + yOz = xOy = 64o xOz ? yOz ⇒ xOz = ? o xOy 64 = = 32 Suy ra: xOz = - Vẽ góc xOz lên hình vẽ 2 HS: Thực Ta vẽ tia Oz nằm Ox, Oy cho xOz = 32o GV : Nhận xét Cách SGK- trang 86 GV : Giới thiệu minh họa lên Cách 2: SGK- trang 86 trang giấy HS: Chú ý làm theo hướng dẫn giáo viên *Nhận xét: GV : Hãy cho biết góc có nhiều Mỗi góc ( khơng phải góc bẹt) có tia phân giác ? tia phân giác HS: Trả lời [?] GV : Nhận xét yêu cầu làm ? Hãy vẽ tia phân giác góc bẹt HS: Thực HĐ 3: Chú ý GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK Đường thẳng chứa tia phân giác góc HS: Thực đường phân giác góc a, b, Gv chốt kiến thức 3.Hoạt động luyện tập - Tia phân giác góc gì? GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 22 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 - Nếu cách vẽ tia phân giác góc ? - Vẽ góc mOn = 1200 Vẽ tia phân giác góc mOn 4.Hoạt động vận dụng - Quan sát xung quanh tìm hình ảnh liên quan đến tia ( đường) phân giác góc, chẳng hạn tên dây cung 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Vẽ góc xOy = 600 - Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy -Vẽ Om tia phân giác góc xOy - Vẽ On tia phân giác góc yOz - Tính cho biết góc xOn = ? ; góc mOn = ? ; mOz = ? *Về nhà: - Nắm vững kiến thức - Làm tập 31, 32, 33, 34, 35 (SGK-87); tập52,53(SBT-132) - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập Tuần: 24 Tiết: 22 ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 25/05/2020 Ngày dạy: 28/05/2020 I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì? Hiểu cung, dây cung,đường kính, bán kính Kĩ năng: Sử dụng compa thành thạo, Biết vẽ đường tròn, cung tròn, Biết giữ nguyên độ mở compa Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , xác sử dụng compa vẽ hình Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2.HS : Thước đo góc, thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC: 1.Hoạt động khởi động * Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi :  Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát hát ngắn Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh  Khi hát kết thúc, hộp quà tay bạn bạn có quyền mở hộp quà trả lời câu hỏi bên hộp quà  Trả lời nhận phần quà, trả lời sai hội cho bạn lại GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 23 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 Câu hỏi sử dụng trò chơi : Thế đường tròn tâm O? Vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đường tròn hình trịn - Gv : Để vẽ đường trịn người ta dùng dụng cụ Đường tròn tâm O, bk 2cm ? B C - HS : Dùng compa - Gv : Cho điểm O , vẽ đường tròn tâm O bán A kính 2cm - GV vẽ đường trịn lên bảng theo đơn vị quy M O ước HS vẽ vào - GV:Lấy điểm A,B,C đường trịn Hỏi điểm cách tâm O khoảng ? - HS: Cách tâm O khoảng = 2cm - GV: Vậy đường trịn tâm O BK2cm hình gồm điểm cách O khoảng 2cm TQ : Đường tròn tâm O bk R hình ntn ? - HS phát biểu định nghĩa - GV giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O , bk R : (O ; R) Điểm nằm đường tròn M,A,B,C ∈ (O,R) - GV lấy điểm N, P Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng ON OM, OP OM? làm để so sánh đoạn thẳng ? - HS : Dùng thước đo độ dài : ON < OM OP > OM - GV hướng dẫn cách dùng compa so sánh đoạn thẳng Vậy điểm nằm đường tròn , nằm bên đường trịn , nằm bên ngồi đường trịn cách tâm khoảng ntn so với bán kính ? - HS trả lời - GV : Ta biết đường trịn đường bao quanh hình trịn Vậy hình trịn hình gồm điểm ? (hình 43b) - HS định nghĩa hình trịn - Gv nhấn mạnh khác đường trịn hình trịn * Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R, kí hiệu (O ; R) R N M O P - M nằm đường tròn - N nằm bên đường trịn - P nằm bên ngồi đường trịn * Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường tròn GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 24 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 Hoạt động 2: Cung dây cung - GV yêu cầu HS đọc SGK , quan sát hình 44, 45 trả lời câu hỏi - Cung tròn gì? - Dây cung gì? - Thế đường kính đường trịn ? - GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát - GV yêu cầu HS vẽ đường tròn (0 , 2cm) vẽ dây cung EF dài 3cm vẽ đường kính PQ đường tròn PQ dài ? cm Tại ? Vậy đường kính so với bán kính ntn? 2) Cung dây cung : E F P O Q - Dây cung : EF - Đường kính PQ * Đường kính dài gấp đơi bán kính Hoạt động : Một số công dụng khác compa - Gv : compa có cơng dụng chủ yếu dùng để 3) Một số cơng dụng khác compa: vẽ đường trịn Em cho biết compa cịn cơng dụng ? VD1: Cho đoạn AB MN dùng compa - GV : Quan sát h.46, nói cách làm để so so sánh đoạn thẳng mà không đo độ dài sánh đoạn thẳng AB đoạn thẳng MN ? đoạn thẳng - HS trả lời Cách làm : - GV : dùng compa để đặt đoạn thẳng (SGK - 90) - HS đọc SGK, VD2(91) lên bảng thực VD2: Cho đoạn thẳng AB CD Làm để biết tổng độ dài đoạn thẳng mà khơng đo riêng đoạn thẳng ? Cách làm : ( SGK - 91 ) 3.Hoạt động luyện tập - GV đưa đề 39(SGK - 92) bảng phụ - Yêu cầu HS trả lời miệng - GV ghi bảng x Bài 39(SGK - 92) A C O B D M N OM = AB, MN = CD ⇒ ON = AB + CD a) CA = 3cm , Cb = 2cm GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 25 Kế hoạch học Hình học GV nhận xét , chốt kiến thức Năm học 2019-2020 DA = 3cm , DB = 2cm b) I nằm A,B nên AI + IB = AB ⇒ AI = AB – IB = 4-2 = 2(cm) ⇒ AI = IB = AB = 2cm ⇒ I trung điểm AB c) IK = 1cm 4.Hoạt động vận dụng : Quan sát tìm mơ hình liên quan đến đường tròn, chẳng hạn đồng xu, mặt trống 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng Tìm hiểu thêm (qua người lớn internet) bí ẩn vịng trịn cánh đồng *Về nhà: - Học theo SGK , nắm vững khái niệm đường trịn , hình trịn , cung tròn dây cung - Làm BT 38,40,41,42 (SGK - 92,93) 37,38(SBT - 59) - Tiết sau em mang vật dụng có dạng hình tam giác Tuần: 24 Ngày soạn: 26/05/2020 TAM GIÁC Tiết: 23 Ngày dạy: 29/05/2020 I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Định nghĩa tam giác Hiểu đỉnh, cạnh góc, góc tam giác ? 2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên kí hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm bên nằm bên tam giác, biết giữ nguyên độ mở compa 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác vẽ hình Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2.HS : Thước đo góc, thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC: 1.Hoạt động khởi động * Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi :  Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát hát ngắn Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh  Khi hát kết thúc, hộp q tay bạn bạn có quyền mở hộp quà trả lời câu hỏi bên hộp quà  Trả lời nhận phần quà, trả lời sai hội cho bạn lại Câu hỏi sử dụng trò chơi : 1, Thế đường trịn tâm 0, bán kính R Vẽ đường trịn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ Vẽ đường kínhAC Tính AB GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 26 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 - Gv nhận xét , vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Thầy & trò Nội dung cần đạt Tam giác ABC gì? GV: Ta xét phần 1: Tam giác ABC ? GV:Vẽ hình - Giới thiệu hình vẽ tam giác ABC HS:Cả lớp quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi tam giác ABC ? GV:Vậy tam giác ABC hình thoả mãn điều kiện gì? A B C • Định nghĩa : Tam giác ABC ⇔ Hình gồm : GV:Ngược lại hình gồm điều kiện • Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi tam giác ABC ? • Khi ba điểm A, B, C không thẳng GV:Chốt lại : Đó tính hai chiều định nghĩa tam giác em cần nắm vững để hàng nhận biết tam giác Vận dụng định nghĩa tam giác ta áp dụng làm tập sau (Chiếu đề bài) Trong hình vẽ sau hình tam giác Vì sao? D E H.1 E F H A H2 B C K H.3 HS:Trả lời GV:Quay lại tính chất hai chiều để khắc sâu: Nếu hình thiếu hai yếu tố khơng gọi tam giác GV: Quan sát tam giác ABC nghiên cứu thông tin (SGK - Tr 94 ) từ:" tam giác ABC kí hiệu đến hết ba góc tam giác." ? GV:Ngồi ∆ABC cịn có cách đọc tên kí hiệu khác ? GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 27 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 GV:Em đọc tên đỉnh ∆ABC ? Gv:Ba điểm A, B, C ∆ABC ba • Tam giác ABC kí hiệu ∆ABC đỉnh Gv:Đọc tên ba cạnh, ba góc ∆ABC? Hoặc: ∆CBA; ∆BAC; Gv:Lưu ý cho học sinh cách đọc tên: cạnh, ∆CAB; ∆ACB; ∆BCA góc tam giác GV:Như đọc tên: Tam giác, cạnh, góc ta sử dụng cách gọi ∆ABC có : Ba đỉnh : A, B, C Ba cạnh : AB, BC, CA GV lấy điểm M, N hình vẽ tam giác ban Ba góc: BAC, CBA, ACB đầu hình 53 HS:Quan sát H.53 nghiên cứu thơng tin ( SGK - Tr 94 ) từ “ Trên H.53 đến hết điểm tam giác ” trả lời câu hỏi: Thế điểm nằm bên trong, điểm nằm bên ngồi tam giác ( Chiếu hình ) - Các em quan sát hình vẽ D • Điểm trong, điểm tam giác (SGKT9) E K F GV:Điểm K có điểm hay điểm ngồi ∆DEF khơng ? Vì ? HS:Khơng, điểm K nằm cạnh EF ∆DEF GV:Trong trường hợp ta nói điểm K nằm tam giác GV:Giới thiệu miền trong, miền tam giác Vẽ tam giác GV:Cả lớp nghiên cứu nội dung ví dụ GV:Cho biết gì, yêu cầu ? GV:Để vẽ ∆ABC biết độ dài ba cạnh • Ví dụ : ta cần xác định yếu tố ? Vẽ ∆ABC, biết ba cạnh - Để xác định ba đỉnh A, B, C ta dựa vào BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 28 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 đâu ? HS:Dựa vào độ dài đoạn thẳng BC, AB, • Cách vẽ AC A GV:Ta biết cách vẽ độ dài đoạn thẳng Giả sử ta vẽ cạnh BC = cm ta xác định đỉnh ? HS:Đỉnh B, C GV:Cần phải xác định đỉnh A Vậy đỉnh A phải thoả mãn điều kiện ? B C HS:Đỉnh A cách đỉnh B khoảng cm, cách đỉnh C khoảng - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính cm GV:Vậy đỉnh A thuộc đường ? - Vẽ cung trịn tâm C, bán kính cm HS:Theo định nghĩa đường trịn điểm Lấy A giao điểm hai cung A thuộc cung trịn tâm B bán kính cm, cung trịn tâm C bán kính cm - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta ∆ABC GV:Vậy đỉnh A vừa thuộc cung tròn tâm cần vẽ B, vừa thuộc cung tròn tâm C điểm A nằm đâu? HS: Giao điểm hai cung tròn tâm B, C GV:Cứ cm đề bài, cô giáo vẽ ứng cm bảng Trong em vẽ đơn vị theo đề ( Cô em thực ) Hoạt động luyện tập Vẽ tam giác HIK với HK=6cm, HI=5cm, IK=4cm Hoạt động vận dụng - Hôm nghiên cứu xong tam giác.Vậy thực tế vật dụng có hình dạng tam giác có nhiều ứng dụng sống hàng ngày, kiến trúc, kỹ thuật eke, móc áo, số thiết bị, chi tiết máy, kèo nhà - Qua học hôm em cần nhớ khái niệm tam giác, điểm trong, điểm tam giác Cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Học theo SGK + Vở ghi - Ôn lại định nghĩa tam giác, điểm trong, điểm tam giác Các cách đọc tên kí hiệu tam giác - Cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh - BTVN : 45; 46; 47 ( SGK - Tr 95 ) Tuần: 25 Tiết: 24 ÔN TẬP CHƯƠNG Ngày soạn: 01/06/2020 Ngày dạy: 04/06/2020 I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hệ thống hố kiến thức góc GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 29 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 Kỹ : Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, góc, đường trịn, tam giác , sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn số đo góc Thái độ : Bước đầu tập suy luận đơn giản Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, tính tốn II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2.HS : Thước đo góc, thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi :  Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát hát ngắn Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh  Khi hát kết thúc, hộp quà tay bạn bạn có quyền mở hộp quà trả lời câu hỏi bên hộp quà  Trả lời nhận phần quà, trả lời sai hội cho bạn lại Câu hỏi sử dụng trị chơi : - Tam giác ABC ? - Vẽ ∆ABC có BC = 5cm, AB = 3cm, AC = 4cm Dùng thước đo góc xác định số đo BAˆ C ; ABˆ C , góc thuộc loại góc nào? - Cả lớp vẽ hình vào tiến hành đo góc 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt I Hoạt động 1: Đọc hình để củng cố kiến thức: - GV đa hình vẽ bảng phụ - HS trả lời - GV hỏi thêm số kiến thức hình.M x H1: Thế nửa mặt phẳng bờ a Bài 1: Mỗi hình vẽ sau cho ta biết gì? 1) 2) N A H2: Thế góc ? góc nhọn ? a 3) m y 4) a I n góc vng P H3: Thế b 5) 6) H4: Thế góc tù ? GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 30 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 t v H5: Thế góc bẹt ? H6: Thế góc bù ? Hai góc kề nhau? hai góc kề bù t x 7) H7: Thế góc phụ ? H8: Tia phân giác góc ? Mỗi góc có tia phân giác ? u A y 8) z c b y a 0 9) x 10) A H9: Đọc tên đỉnh , cạnh , góc ∆ABC H10 : Thế ( 0, R ) ? R B C II Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ (8ph): Hoạt động 2: Bài 2: Điền vào chỗ trống phát biểu sau - GV nêu đề bảng phụ - 1HS lên bảng điền vào ô trống để câu a) Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng - HS nhận xét bạn …của … - GV chốt lại kiến thức b) Mỗi góc có …số đo góc bẹt … c) Nếu tia Ob nằm tia Oa Oc … xOˆ y d) Nếu xOˆ t = tOˆ y = thì… - GV giao phiếu học tập cho nhóm - HS hoạt động nhóm - GV kiểm tra kết vài nhóm Bài 3: hay sai ? a) góc hình tạo tia cắt b) Góc tù góc lớn góc vng c) Nếu Oz tia phân giác xOˆ y : xOˆ z = zOˆ y d) Nếu xOˆ z = zOˆ y oz phân giác góc xOˆ y e) Góc vng góc có số đo 900 g) Hai góc kề góc có cạnh chung h) ∆DEF hình gồm đoạn thẳng DE, EF, GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 31 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 FD k) Mọi điểm nằm đờng tròn cách tâm khoảng bán kính - GV chốt lại câu c) ; e) đúng; k) Hoạt động 3: - GV nêu đề - HS vẽ hình vào - Gọi HS lên bảng HS1: làm câu a,b,c HS2: làm câu d - GV nêu đề - Gọi HS đọc đề - GV làm việc với HS HS lên bảng vẽ hình , HS khác vẽ vào III Luyện kỹ vẽ hình tập suy luận: (20ph) Bài a) Vẽ góc phụ b) Vẽ góc kề c) Vẽ góc kề bù d) Vẽ góc 600; 1350 góc vng Bài :Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox, vẽ 2tia oy ox cho xOˆ y = 300 , xOˆ z = 1100 a) Trong tia ox, oy, oz tia nằm hai tia lại ? ? b) Tính yOˆ z c) Vẽ ot tia phân giác yOˆ z Tính zOˆ t ; tOˆ x ? Giải z t y 1100 x - GV nêu câu hỏi gợi ý: Em so sánh xOˆ y xOˆ z từ suy tia nằm tia lại ? 300 a) Có xOˆ y = 300 ⇒ xOˆ y < xOˆ z xOˆ z = 110 ⇒ Tia oy nằm tia ox oz b) Vì tia oy nằm tia ox oz nên : xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z ⇒ yOˆ z = xOˆ z - xOˆ y yOˆ z = 1100 - 300 = 800 c) Vì ot phân giác yOˆ z nên 80 = = 400 ˆ có zOt = 40 , zOˆ x = 1100 ⇒ zOˆ t < zOˆ x (400 < 1100) zOˆ t = - Có tia Oy nằm tia Ox Oz suy điều - Có Oz tia phân giác yOˆ z , zOˆ t GV: Mai Văn Dũng zoy Trường TH &THCS Quang Trung Trang 32 Kế hoạch học Hình học tính ? - Làm để tính tOˆ x ? Năm học 2019-2020 ⇒ tia oy nằm tia oz ox ⇒ zOˆ t + tOˆ x = zOˆ x ⇒ 400 + tOˆ x = 1100 0 tOˆ x = 110 - 40 =70 3.Hoạt động vận dụng Gv: chốt lại kiến thức vừa ôn tập - Thế nửa mặt phẳng bờ a - Thế góc ? góc nhọn ? góc vng? góc tù ? góc bẹt ? - Thế góc bù ?Hai góc kề nhau? hai góc kề bù ,phụ ? - Tia phân giác góc ?Mỗi góc có tia phân giác ? - Đọc tên đỉnh , cạnh , góc ∆ABC - Thế ( O, R )? 4.Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Nắm vững ĐN hình ( nửa mặt phẳng , góc , góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt , hai góc phụ , hai góc bù nhau, hai góc kề bù , tia phân giác góc, tam giác , đư ờng trịn) - Nắm vững tính chất ( 3t/c- SGK trang 96) t/c : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, có xOˆ y = m0, xOˆ z = n0 Nếu m < n tia oy nằm tia Ox, Oz - Ôn lại BT - Tiết sau kiểm tra hình tiết Tuần: 25 Tiết: 25 KIỂM TRA 45 PHÚT( CHƯƠNG II) Ngày soạn: 01/06/2020 Ngày dạy: 05/06/2020 I MỤC TIÊU: GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 33 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 Kiến thức: : Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh qua chương II : góc Kỹ năng: Kiểm tra kỹ sử dụng dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đường trịn , kỹ suy luận đơn giản 3.Thái độ: Rèn tính tự giác, chủ động làm Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo II HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm tự luận(TN 50%;TL 50%) III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm) IV ĐỀ BÀI: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước đáp án đúng: Câu 1: Trong ba độ dài sau, độ dài ba cạnh tam giác? A 2cm; 5cm; 3cm B 3cm; 4cm; 5cm C 4cm; 6cm; 12cm D 5cm; 7cm; 1cm Câu 2: Tia Ot tia phân giác góc xOy khi: · = ·yOt · + tOy ¶ = xOy · · = ·yOt A xOt C xOt xOt · + tOy ¶ = xOy · · = ·yOx B xOt D xOt · Câu 3: Hai góc xOt tOy hai góc kề bù Biết xOt = 800, góc tOy có số đo là: A 100 B 500 C 800 D 1000 Câu 4: Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng: A 500 B 200 C 1350 D 900 Câu 5: Lúc kim phút kim tạo thành góc: A 00 B 1800 C 900 D 450 · · Câu 6: Cho hình vẽ, biết xOy = 300 xOz = 1200 Suy ra: z A yOz góc nhọn B yOz góc vng C yOz góc tù D yOz góc bẹt y 120 30 x H.1 Câu 7:Kết luận sau ? A Góc lớn góc vng góc tù B Góc lớn góc nhọn góc tù C Góc nhỏ góc bẹt góc tù D Góc lớn góc vng , nhỏ góc bẹt góc tù Câu 8: Cho đường tròn (O; 5cm) Điểm A nằm (O; 5cm) Khẳng định sau đúng: A OA < 5cm B OA = 5cm C OA > 5cm D OA ≥ 5cm · Câu 9: Ở hình vẽ bên ta có HOI là: A góc tù B góc vng C góc bẹt D góc nhọn Câu 10: Tam giác ABC hình gồm A Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC B Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC ba điểm A , B , C thẳng hàng C Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC ba điểm A , B , C không thẳng hàng II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 34 Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 Bài 1: (1 điểm) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 3cm vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB · Bài 2: (4 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho xOt · = 400 , xOy = 800 a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy khơng ? Vì ? b) So sánh góc tOy góc xOt c) Chứng tỏ Ot tia phân giác góc xOy ĐÁP ÁN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm CÂU ĐÁP ÁN B C D A B B D A D II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (1 điểm) - Vẽ AB = 5cm - Vẽ hai cung tròn(A; 4cm), (B; 3cm) cắt C - Nối CA, CB C O A B - Vẽ trung điểm O AB - Vẽ đường trịn tâm O, đường kính AB Bài 2: (4 điểm) a) Tia Ot nằm hai tia Ox Oy, vì: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa m · < xOy · tia Ox ta có: xOt (400 < 80 ) Nên: tia Ot nằm hai tia Ox Oy (1,0 đ) b) Vì tia Ot nằm hai tia Ox Oy · + tOy · = xOy · Suy ra: xOt z · = 400 ; xOy · Thay xOt , ta được: = 80 y t 80° 50° 40° O X · 400 + tOy = 800 · = 800 − 400 tOy · = 400 tOy · tOx = 400 (đề bài) · = tOx · ( = 400 ) (1,5 đ) Vậy: tOy Mà: · = tOx · c) Do: tOy (câu b) (1) Tia Ot nằm hai tia Ox Oy (câu a) (2) GV: Mai Văn Dũng Trường TH &THCS Quang Trung Trang 35 10 C Kế hoạch học Hình học Năm học 2019-2020 Từ (1) (2), chứng tỏ: Ot tia phân giác góc xOy (1,5 đ) * Dặn dò :- Làm lại kiểm tra phần tự luận vào (coi tập nhà) V THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: Giỏi Lớp SL TL% GV: Mai Văn Dũng Khá SL TB TL% SL TL% Yếu SL TL% Trường TH &THCS Quang Trung Kém SL >= TB TL% SL Trang 36 TL%

Ngày đăng: 07/08/2020, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan