Đề tài đúc liên tục

86 826 2
Đề tài đúc liên tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU KIM LOẠI VÀ HỢP KIM BÁO CÁO LUYỆN KIM I ĐỀ TÀI ĐÚC THÉP LIÊN TỤC TẠI VIỆT NAM GVHD: TS HUỲNH CƠNG KHANH Nhóm thực hiện: Nhóm TP HỒ CHÍ MINH, 06/2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Họ Tên Lê Minh Khôi Mssv 1611653 Trần Khánh Thy 1613053 Lâm Văn Phước Thịnh 1613345 Phạm Đức Phát 1512412 Nguyễn Hùng Tuấn Vũ 1614165 Trương Minh Thái 1413536 Công việc - Phần 3.2 - Chương - Tổng hợp báo cáo trình bày Word - Tìm tài liệu chung - Phần 2.1, phần 2.2 - Slide chương - Tìm tài liệu chung - Thuyết trình chương - Chương - Slide chương 1, chương - Thuyết trình chương 1, chương - Tìm tài liệu chung - Phần 3.1 - Tổng hợp slide - Tìm tài liệu chung - Phần 3.3 - Thuyết trình chương - Tìm tài liệu chung - Làm phần 2.3, phần 2.4 - Tìm tài liệu chung MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU QUY TRÌNH ĐÚC LIÊN TỤC 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguyên lý đúc phôi liên tục 1.2.1 Quá trình làm nguội đơng đặc phơi đúc liên tục 1.2.2 Sự hình thành lớp vỏ bình kết tinh 1.2.3 Cân nhiệt trình đơng đặc phơi đúc liên tục 1.2.4 Truyền nhiệt bình kết tinh CHƯƠNG 2.1 THIẾT BỊ ĐÚC LIÊN TỤC 14 Phân loại đặc điểm máy đúc liên tục 14 2.1.1 Phân loại máy ĐLT theo nhiều cách 14 2.1.2 Đặc điểm kiểu máy đúc 15 2.2 Thiết bị máy đúc liên tục: 21 2.2.1 Các tham số thiết kế 21 2.2.2 Thùng rót trung gian 22 2.2.3 Bình kết tinh 25 2.2.4 Cơ cấu rung bình kết tinh 27 2.2.5 Cơ cấu làm nguội lần hai 28 2.2.6 Hệ trục kéo nắn thẳng 30 2.2.7 Cơ cấu dẫn phôi 30 2.2.8 Thiết bị cắt 32 2.3 Khống chế tự động đo kiểm trình đúc liên tục 32 2.3.1 Đo kiểm nhiệt độ nước thép thù rót trung gian 33 2.3.2 Khống chế mặt nước thép bình kết tinh 33 2.3.3 Dự báo phôi thủng 35 2.3.4 Khống chế nước làm nguôi vùng làm nguội lần hai 36 2.4 Những vật liệu chịu lửa dung cho đúc liên tục 36 2.4.1 Vật liệu chịu lửa dung cho thùng rot (áo thùng) 37 2.4.2 Vật liệu chịu lửa xây thùng rót trung gian 37 i 2.4.3 CHƯƠNG 3.1 Miện trườn (bàn trượt) 37 CÔNG NGHỆ ĐÚC THÉP LIÊN TỤC 38 Công nghệ 38 3.1.1 Công việc chuẩn bị : 38 3.1.2 Khống chế nhiệt độ nước thép thùng rót trung gian 42 3.1.3 Xác dịnh khống chế tốc độ kéo 46 3.1.4 Khống chế làm nguội phôi đúc 50 3.1.5 Xỉ bảo vệ 56 3.2 Cấp phơi nóng cán trực tiếp 60 3.2.1 Lưu trình cơng nghệ ưu điểm cấp phơi nóng cán trực tiếp 60 3.2.2 Những kỹ thuật then chốt cấp nóng – cán trực tiếp 62 3.2.3 Vấn đề luyện thép học cấp nóng cán trực tiếp 64 3.3 Đúc liên tục băng mỏng 65 3.3.1 Đúc liên tục nằm ngang 65 3.3.2 Cấu tạo thùng kết tinh: 67 3.3.3 Đặc điểm đúc liên tục nằm ngang 67 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CỦA ĐÚC THÉP LIÊN TỤC TẠI NHÀ MÁY THÉP THỦ ĐỨC 69 4.1 Qui trình cơng nghệ đúc liên tục 69 4.2 Các thơng số máy 69 4.3 Yêu cầu chất lượng thép lỏng 69 4.3.1 Thành phần hóa học: 69 4.3.2 Tính chất lý học 70 4.4 Yêu cầu máy trước đúc 70 4.4.1 Khuôn kết tinh 70 4.4.2 Máy rung khuôn 71 4.4.3 Buồng làm nguội 71 4.4.4 Máy kéo nén 71 4.4.5 Máy cắt Oxy-Gas 72 4.4.6 Hệ thống nước: 73 4.4.7 Hệ thống khí, thủy lực: 74 4.5 Các chế độ máy đúc liên tục 74 ii 4.5.1 Chế độ dừng hoàn toàn 74 4.5.2 Chế độ dừng tạm thời 75 4.5.3 Đưa dẫn giả vào khuôn kết tinh 75 4.5.4 Đúc rót 75 4.6 Q trình đúc rót 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Máy đúc liên tục kiểu thẳng (trái) kiểu bán kính cong (phải) [1] Hình Thay đổi nhiệt độ phôi đúc liên tục [1] Hình Sự hình thành mặt trăng khuyết thép lỏng thành bình kết tinh [1] Hình Giản đồ hình thành lớp vỏ [1] Hình Cân nhiệt phôi thép [1] Hình Quan hệ thành đồng bình kết tinh truyền nhiệt vào nước [1] Hình Các phương thức truyền nhiệt phôi vùng làm nguội lần [1] 10 Hình Quan hệ nhiệt độ bề mặt phôi nhiệt lưu [1] 12 Hình Giản đồ kiểu máy đúc 14 Hình 2 Máy đúc cong từ BKT 16 Hình Sơ đồ máy đúc nằm ngang 17 Hình Đường cong rung kéo phôi & Sơ đồ hình thành lớp vỏ 17 Hình Bình kết tinh 18 Hình Máy đúc kiểu xoay 19 Hình Bình kết tinh xoay trịn 20 Hình Máy đúc liên tục kiểu bánh xe lòng máng 21 Hình Sơ đồ biểu thị biến dạng nắn thẳng 22 Hình 10 Thùng rót trung gian & Thùng rót trung máy đúc dịng vng 23 Hình 11 Cơ cấu bàn trượt khối 25 Hình 12 Hệ thống khống chế mặt nước thép BKT Co-60 33 Hình 13 Hệ thống khống chế đo mặt nước thép BKT tia hồng ngoại 34 Hình 14 Xác định vị trí mặt nước thép can nhiệt 34 Hình 15 Nguyên lý đo mặt nước thép kích quang 35 Hình 16 Lưu trình hệ thống dự báo phịng tránh cháy thép (phơi thủng 35 Hình 17 Nguyên lý làm việc cyar miệng trường (bàn trượt) kiểu hai tầng 37 Hình Sơ đồ thổi khí Ar vào thùng chứa a) Thổi từ trên; b) Thổi từ 39 Hình Sự thay đổi nhiệt độ nước thép thùng rót trung gian 39 iv Hình 3 Ảnh hưởng thổi khí Ar đến khử tạp chất phi kim 40 Hình Mối quan hệ lượng tiêu hao khí Ar với khử khí [H] [N] thùng chứa 40 Hình Gia nhiệt cảm ứng mặt bên thùng trung gian 45 Hình Thay đổi nhiệt độ gia nhiệt không gia nhiệt nước thép thùng trung gian 45 Hình Các loại vịi phun nước 52 Hình Sơ đồ trục làm nguội xoắn ốc 53 Hình Quan hệ hệ số truyền nhiệt lượng nước làm nguội lần hai 54 Hình 10 Các đoạn làm nguội vùng làm nguội lần hai 55 Hình 11 Giản đồ cấu tạo lớp xỉ 57 Hình 12 Xỉ bảo vệ ống rót nhúng đúc phơi dẹt 57 Hình 13 Giản đồ pha hệ xỉ CaO-SiO2-Al2O3 58 Hình 14 Mặt trăng khuyết xỉ lỏng 60 Hình 15 Nguyên lý hoạt động đúc liên tục nằm ngang 66 Hình 16 Sự hình thành vật đúc khuôn graphit 66 Hình 17 Nguyên lý hình thành cật đúc thùng kết tinh kim loại 67 Hình 18 số ống lót graphit cho đúc liên tục nằm ngang 67 Hình 19 Nguyên lý bọc đồng lên dây thép đúc liên tục 68 Hình Khu vực kéo nén 71 Hình Máy cắt Oxy Gas 72 Hình Hệ thống nước 73 Hình 4 Quá trình rót 76 v DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng loại tiết diện phôi (mm) kiểu máy đúc 15 Bảng 2 Đặc trưng phân loại máy theo áp lực tĩnh nước thép 15 Bảng Cơ tính vật liệu làm BKT 26 Bảng Thành phần hóa học tính loại gạch xây thùng rót 36 Bảng Độ nhiệt thùng rót trung gian 43 Bảng So sánh biện pháp giữ nhiệt 44 Bảng 3 Các tham số vật liệu phát nhiệt 44 Bảng Quan hệ kích thước tiết diện tốc độ kéo thép không gỉ, chịu axit 48 Bảng Mối quan hệ tốc độ kéo nhiệt độ đúc 49 Bảng Ảnh hưởng loại thép đến cường độ làm nguội 51 Bảng Bảng so sánh lưu trình cơng nghệ cấp phơi cán 61 Bảng Bảng phạm vi ứng dụng phương pháp kiểm tra khuyết tật phôi đúc cán nóng 62 Bảng Tính tốn lưu lượng nước phun theo thơng số béc phun 74 vi GIỚI THIỆU QUY TRÌNH ĐÚC LIÊN TỤC Định nghĩa Đúc liên tục quy trình đúc đặc biệt chuyển đổi kim loại dạng lỏng sang dạng rắn thành hình dạng khác để tiếp tục cho trình sau cán, ép Đúc liên tục khâu trung gian nối khâu luyện thép khâu cán thép, phận quan trọng hợp thành xưởng (nhà máy) luyện thép Một máy đúc liên tục chủ yếu tổ hợp phận bao gồm: chuyển tải thùng rót, thùng rót trung gian, xe để thùng rót trung gian, bình kết tinh, cấu rung bình kết tinh, cấu vùng làm nguội thứ Cấu tạo máy đúc liên tục kiểu thẳng kiểu bán kính cong có hình dạng sau: Hình 1 Máy đúc liên tục kiểu thẳng (trái) kiểu bán kính cong (phải) [1] 1- Thùng rót; 2- Thùng trung gian; 3- Bình kết tinh; 4- Vùng làm nguội thứ 2; 5- Cơ cấu kéo nắn; 6- Cơ cấu cắt; 7- Cơ cấu vận chuyển kiểm tra phơi Quy trình đúc liên tục giới thiệu lần Henry Bessemer vào năm 1958 đưa vào áp dụng sản xuất rộng rãi vào năm 1960 Trước đó, giới sử dụng quy trình cơng nghệ đúc khuôn, thép đúc thành thỏi đem cán thành phôi thép Nếu so sánh với quy trình đúc liên tục, thép lỏng rót liên tục bình kết tinh đúc thành phôi thép dài vô hạn, qua máy cắt trực tiếp cắt liên tục thành phơi thép Chính mà đúc liên tục có nhiều ưu điểm rõ rệt so với đúc khuôn như:  Nâng cao hiệu suất thu hồi sản phẩm thép  Giảm tiêu hao lượng dẫn tới giảm chi phí sản xuất  Tính đồng chất lượng phơi tốt  Dễ khí hóa tự động hóa Để quy trình đúc liên tục hoạt động bình thường, cần phải đáp ứng số điều kiện sau:  Thiết bị phải hồn hảo  Cơng nghệ luyện thép phải hoàn thiện  Phương pháp quản lý sản xuất phải khoa học  Tố chất người sản xuất có trình độ cao  Đồng phát triển kỹ thuật có liên quan Nguyên lý đúc phơi liên tục Q trình làm nguội đơng đặc phôi đúc liên tục Yêu cầu công nghệ đúc liên tục phôi đến trước trục kéo máy cắt phải đơng đặc xong hồn tồn Như vậy, lượng nhiệt phải đưa khỏi phạm vi làm nguội máy đúc, tức trước phôi đến trục kéo (hoặc nắn thẳng) máy cắt, bao gồm phần sau:  Nhiệt tỏa từ độ nhiệt nước thép đến nhiệt độ đường pha lỏng  Nhiệt tỏa để đông đặc phần nước thép bình kết tinh (làm nguội lần 1)  Nhiệt tỏa để đông đặc làm nguội phôi thép khu vực làm nguội lần  Nhiệt tỏa để làm nguội nhiệt độ phôi thép đến trước cắt khỏi máy đúc Quá trình làm nguội để đông đặc phôi đúc liên tục chia làm giai đoạn:  Nước thép nguội nhanh bình kết tinh hình thành lớp vỏ mỏng  Kỹ thuật giữ nhiệt phôi đúc:  kỹ thuật gia nhiệt bù cho cạnh bên phôi:  đặt tối ưu phụ tải hình tự cán Nâng cao hiệu suất lưu trình cấp nóng cán trực tiếp Ngồi biện pháp kể trên, cần phải thay đổi cách tổ chức sản xuất đúc liên tục cán nóng liên tục – thể hóa sản xuất khiến cho lưu trình sản xuất ổn định, đáng tin cậy hiệu suất cao Khi định kế hoạch sản xuất cần phải tính đến:  Kích thước phôi loại thép điều phối công đoạn đúc phôi  Bảo đảm chuẩn xác độ dày sản phẩm cán, nên tập trung cán loại  Tránh mài mòn trục cán dẫn đến hình dạng sản phẩm khơng đều, chu kỳ cán nên lập trình tự cán sản phẩm có kích thước từ rộng đến hẹp Vấn đề luyện thép học cấp nóng cán trực tiếp Trong cấp nóng, nhiệt độ phôi thay đổi khác dẫn đén đặc điểm trình tạo hình chuyển biến pha Như năm mơ hình phân loại phân tích, góc độ kim loại học mà nhìn ta thấy: mơ hình thuộc loại hình tức cấp phơi nóng có nhiệt độ đường A3 chưa qua chuyển biến pha phân giải thể autesit, mặt kỹ thuật tương tự khác mơ hình có gia nhiệt chút lị nung nên yêu cầu nhiệt độ cấp phôi tính liên tục sản xuất tương đối rộng, dễ thực Nếu dùng lò cảm ứng để gia nhiệt, thực tế cơng nghệ cán trực tiếp Hai mơ hình chưa có chuyển biến pha 𝛾 → 𝛼, thu tinh thể autenit nhỏ mịn qua kết tinh lại sua chuyển biến pha Tổ chức autenit nguyên khai thô đại, sản phẩm cán điều kiện công nghệ cán truyền thống tiêu độ dai thấp, tính dẻo Cần tập trung nghiên cứu vấn đề này, số nghiên cứu sơ ộ cho thấy lúc cán nên dùng lượng cán lớn phía nhiệt độ cao vùng kết tinh lại, mượn kết tinh lại trạng thái đông đặc trạng thái tĩnh khiến cho tinh thể austenit nhỏ mịn hóa Nếu bảo đảm lượng cán ban đầu > 20% tổng lượng cán >85% , Khống 64 chế tốt nhiệt dộ thơi cán thỏa mãn kết cấu tổ chức tính tổng hợp thép Ngồi cho thêm vi lượng Ti Nb, nâng cao nhiệt độ phôi nhiệt độ nung, giảm thời gian nhiệt nâng cao cách rõ rệt độ bền thép tổ chức tinh thể nhỏ mịn Cũng có ngun cứu dù cơng nghệ cấp nóng cán trực tiếp khơng có chuyển biến pha 𝛾 → 𝛼 trình làm nguội giữ nhiệt phạm vi nhiệt độ austenit có tượng tách lớn lên hợp chất CN,AIN,MnS… Loại mơ hình nhiệt độ phơi giảm xuống đén đường A3 tùy tình trạnh có tổ chức hai pha (𝛾 + 𝛼) chất vào lò nung gia nhiệt phơi có phận austenit chuyển thành ferit Lúc gia nhiệt thêm lợi dụng chuyển pha 𝛼 → 𝛾 để đạt mục đích mịn hóa tổ chứt austenit, độ mịn tổ chức không đồng ảnh hưởng đến tính thép, cần khống chế công nghệ cán để tránh tượng Loại mơ hình 4, tồn bọ austenit khuếch tán chuyển biến pha thành ferit,peclit bainit Khi gia nhiệt, austenit lại tái sinh lớn lên bước austenit hóa Về mặt chất lượng thép loại mơ hình tốt loại 3, công nghệ dễ thực tiết kiện lượng rõ rệt, thích hợp với điều kiện nhà máy chưa đủ thực công nghệ cấp nóng cán ln Đúc liên tục băng mỏng Đúc liên tục nằm ngang Bản chất trình: dùng để đúc liên tục đồng, nhơm có tiết diện trịn đều, đường kính 20-200mm 65 Hình 15 Nguyên lý hoạt động đúc liên tục nằm ngang Kim loại lỏng nấu từ nồi rót sang thùng chứa Thùng chưa làm samotgraphit mỏ đốt gia nhiệt để trì nhiệt độ kim loại lỏng Tạo lỗ gá vào thùng kết tinh có nước làm nguội Vật đúc đưuọc làm nguội 5, qua trục kéo qua máy cắt Trục kéo làm việc dừng có chu kỳ Có loại thùng kết tinh thùng kết tinh graphit thùng kết tinh bằng kim loại Nên chế kết tinh loại thùng khác Hình 16 Sự hình thành vật đúc khn graphit Ống lót graphit Vòng đệm Thùng kết tinh Vỏ vật đúc Khe hở khí Lớp vỏ đơng đặc Vỏ vật đúc ép vào thành kết tinh 66 Hình 17 Nguyên lý hình thành cật đúc thùng kết tinh kim loại Cấu tạo thùng kết tinh: Gồm ống lót thùng làm nguội, phận gá lắp Để đam bảo q trình truyền nhiệt từ vật đúc mơi trường Ống lót làm từ vật liệu có hệ số dẫn nhiệt tốt, hệ số ma sát nhỏ không thấm ướt kim loại Hình 18 số ống lót graphit cho đúc liên tục nằm ngang Đặc điểm đúc liên tục nằm ngang Như tìm hiều nguyên lý thông số định đến trình  Nhiệt độ đúc 67  Tốc độ kéo dây  Nhiệt độ nước làm nguội Hình 19 Nguyên lý bọc đồng lên dây thép đúc liên tục 68 ỨNG DỤNG CỦA ĐÚC THÉP LIÊN TỤC TẠI NHÀ MÁY THÉP THỦ ĐỨC Qui trình cơng nghệ đúc liên tục Qui trình áp dụng cho Cơng ty CP Thép Thủ Đức, sản xuất mác thép bon thơng thường, kích thước phơi vng 100 150 mm, dài 3m  12m Qui trình gồm phần chính:  Các thơng số máy  u cầu chất lượng thép lỏng cho máy đúc  Yêu cầu máy Đúc liên tục cho lần đúc  Các chế độ máy  Quá trình đúc liên tục Các thơng số máy  Bán kính cung cong R = 5m  0.005m  Khn đồng tiết diện vng đúc phơi kích thước: 100x100 mm, 110x110 mm, 120x120 mm, , 130x130 mm  Thùng trung gian dùng lót nguội, lỗ rót có đường kính d = 12,5  14 mm  Máy rung khuôn tần số rung f = 180  5, biên độ A=  15 mm  Máy kéo nắn thỏi: lực nắn P = 5T , tốc độ kéo V =  6m/ph  Máy cắt thỏi Oxy-Gas Yêu cầu chất lượng thép lỏng Thành phần hóa học: Máy cho phép đúc mác thép thông thường mà nhà máy sản xuất: BCT34, BCT38, BCT51, SD295A, SD390… 69 Thơng thường cố vỡ dịng, nứt thỏi, teo dịng thành phần hóa rơi vào trường hợp sau:  Hàm lượng C = 0,18%  0,22% mà hàm lượng Mn thấp < 0,5%  Hàm lượng S > 0,055 mà Mn < 0,4%  Ni, Cr > 0,50%  Cu > 0,50% Như vậy, đối chiếu với tiêu chuẩn mác thép, loại trừ trường hợp đúc để giải cố lò, cần lưu ý mác thép BCT38, tránh thành phần C nêu Tính chất lý học Nhiệt độ thép lỏng thùng rót dao động từ 1620oC ± 30oC tùy theo mác thép Nếu đo thùng trung gian nhiệt độ 1520  15400C Yêu cầu máy trước đúc Khuôn kết tinh  Khuôn phải bảo đảm kỹ thuật hình dáng hình học: khơng bị cong vênh, lồi lõm, độ chênh lệch hai đường chéo < 1,5mm  Độ côn khuôn đồng theo thiết kế sử dụng 0,40,9% Nếu độ côn < 0,4% phải loại bỏ  Nước kín, đường dầu thông  Dùng giẻ thấm dầu vệ sinh mặt khn đồng, đảm bảo bề mặt khn khơng có vết xước >0.5mm, trường hợp có vết xước sâu >0.5mm phải dùng giấy nhám đá mài trà nhẵn  Con lăn chân khn khơng có thép dính, quay nhẹ nhàng  Miệng khn khơng dính cát, xỉ, thép 70 Máy rung khuôn Máy rung phải bảo đảm dao động hình sin cho khn kết tinh Khơng có xỉ thép dính phận truyền động, tồn hành trình dao động khn khơng có vật cản Buồng làm nguội  Máng co rút vào hết hành trình, nhẹ nhàng  Tất lăn trên, cung cong R5m phải làm quay trơn  Tất loại béc phun phải kiểm tra vệ sinh vào đầu ca, đảm bảo béc phun không bị nghẹt, tắc nằm vị trí: Từng nhóm béc mặt thỏi phải mặt phẳng vuông góc với trục tâm thỏi Béc góc cách góc thỏi 50mm, béc mặt cách mặt thỏi 65mm Máy kéo nén Hình Khu vực kéo nén  Hoạt động tốt hai chiều vào,  Dầu bôi trơn tuần hoàn đầy đủ 71  Chỉ thị tốc độ đồng hồ  Các ben vận hành hết hành trình: Khe hở lăn min/max = 70mm/213mm  Chuyển đổi áp lực bình thường Máy cắt Oxy-Gas Hình Máy cắt Oxy Gas  Hành trình béc cắt đảm bảo cắt hết chiều thỏi đúc  Áp lực Oxy Gas đảm bảo lửa mồi cắt tốt  Hệ thống ben khí kẹp thỏi, đẩy xe hoạt động bình thường  Hệ thống nước làm nguội đảm bảo  Miệng béc nằm cao bề mặt thỏi đúc, đảm bảo cắt tốt không bị thỏi húc vào bắt đầu q trình đúc rót 72 Hệ thống nước: Hình Hệ thống nước  Mực nước hồ phải đủ: Với hồ nước mức trung bình 1,5m; mức thấp 0,7m mức cao 1,7m Hồ lắng thơng số –4,4; -4,2 –7,3m tính từ cốt 0/0  Tất bơm công tác hoạt động bình thường, bảo đảm cung cấp: - Nước khn Q  60m3/h/dòng, P  KG/cm2 - Nước phun Q 30 m3/h/dòng, P  KG/cm2 - Nước thiết bị: 35 m3/h  Hệ thống làm nguội lọc nước, van tay, van điện hoạt động bình thường  Tháp cố SOS đủ mức nước  Các đồng hồ lưu lượng kiểm tra hàng ngày Việc kiểm tra dựa sở thông số lưu lượng béc phun theo áp lực số lượng béc phun vùng, từ tính tốn lưu lượng bảng sau Việc kiểm tra thực theo biểu mẫu PXL-BM- 06 Khi kiểm tra ta so sánh số lưu lượng hiển thị đồng hồ giá trị tính tốn áp lực tương ứng Nếu kết tính 73 tốn thực tế (trên đồng hồ) chênh lệch từ 10% trở xuống hệ thống nước phun đạt yêu cầu, chênh lệch lớn 10% phải thay đồng hồ Bảng Tính tốn lưu lượng nước phun theo thông số béc phun Số Vùng Đoạn Khuôn KT Mặt Ký hiệu béc béc phun Lưu lượng áp lực 0,5 Mpa Mỗi béc Tổng (l/p) (l/p) (m3/h) 1300 78 124 7,4 336 20 '' '' '' PZ15575 15,5 I Góc PZ15545 15,5 PZ7177Q 24 9,0 3/8" BD3 12 3,0 3/8" BD3 28 3,0 II III Hệ thống khí, thủy lực:  Hệ thống bơm thủy lực bình tích nguồn van cửa trượt hoạt động tốt, cung cấp áp lực 200 KG/cm2  Áp lực khí nén  KG/cm2 Các chế độ máy đúc liên tục Chế độ dừng hoàn toàn Là chế độ ngừng máy cắt toàn nguồn điện tổng tủ điện trung tâm, áp dụng sửa chữa điện ngừng sản xuất Tất chế độ lại nguồn động lực nguồn điều khiển đóng 74 Chế độ dừng tạm thời Công tắc chuyển chế độ bàn P1 vị trí ngừng Các phần máy vận hành độc lập chế độ thủ công để thử máy  Tủ P2n: Chạy máy rung, đóng mở van dầu hạt cải  P1: Bơm dầu bôi trơn khn, quạt hút nước  P3, P4: Tồn thiết bị từ máy kéo nắn đến sàn nguội Trạm bơm nước, trạm thủy lực vận hành riêng Đưa dẫn giả vào khuôn kết tinh  Công tắc chọn chế độ (trên P1) vị trí “Đưa dẫn giả”  P3 định chiều quay máy kéo nắn (ra hay vào), định điều khiển máy kéo nắn (P3 hay P2n)  Máy rung không vận hành  Hoạt động dàn lăn từ số đến số 4, lăn máy kéo nắn máng co rút chế độ P3 định (thủ công hay tự động) Đúc rót Chế độ bao gồm hai trạng thái chờ đúc rót Các đèn báo chế độ phép đúc bàn vận hành sáng (nếu đèn không sáng sáng nhấp nháy không phép đúc) 75 Q trình đúc rót Hình 4 Q trình rót Khi máy đúc trạng thái chờ, thùng trung gian vị trí đúc mực thép lỏng thùng trung gian đạt > 50% thùng thì: Thợ vận hành khn mở lỗ rót thùng trung gian để thép lỏng vào khuôn + Khởi động máy nút đúc rót + Mở dầu bơi trơn khuôn + Điều chỉnh tốc độ máy kéo nắn để trì mực nước thép khn cách miệng khn 100  150mm + Vớt xỉ (nếu có) trì tình trạng hết thép  Thợ vận hành điện quan sát việc kéo phôi vận hành P3, P4 để xử lý cho: + Đầu phôi qua máy kéo nắn + Chuyển đổi áp lực khí nén TDG qua khỏi máy kéo nắn + Cắt đầu thỏi để TDG rời khỏi phôi + Nâng TDG khỏi dàn lăn 76 + Chọn chế độ máy cắt, dàn lăn máy đẩy thỏi để cắt thỏi kích thước, đưa thỏi khỏi dàn lăn trì trình hết thép  Công nhân cầu trục với hỗ trợ công nhân khuôn chuyển thỏi từ sàn nguội lên mặt xếp theo mẻ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng “Đúc liên tục”, Huỳnh Công Khanh, đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh [2] Quy trình đúc liên tục nhà máy thép Thủ Đức [3] “Thiết bị công nghệ đúc phơi thép”, PGS.TS Ngơ Trí Phúc-TS Nguyễn Sơn Lâm, NXB Bách Khoa Hà Nôi 78 ... trình đúc liên tục, thép lỏng rót liên tục bình kết tinh đúc thành phôi thép dài vô hạn, qua máy cắt trực tiếp cắt liên tục thành phôi thép Chính mà đúc liên tục có nhiều ưu điểm rõ rệt so với đúc. .. trình độ cao  Đồng phát triển kỹ thuật có liên quan Ngun lý đúc phơi liên tục Q trình làm nguội đông đặc phôi đúc liên tục Yêu cầu công nghệ đúc liên tục phôi đến trước trục kéo máy cắt phải đông... trình đúc liên tục Điều khiển tự động hóa giải pháp có hiệu cho đảm bảo sản xuất liên tục nâng cao suất máy đúc cải thiện chất lượng phôi đúc Cùng với 32 phát triển tiến kỹ thuật đúc liên tục,

Ngày đăng: 05/08/2020, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH ĐÚC LIÊN TỤC

    • 1.1 Định nghĩa.

    • 1.2 Nguyên lý của đúc phôi liên tục.

      • 1.2.1 Quá trình làm nguội và đông đặc của phôi đúc liên tục.

      • 1.2.2 Sự hình thành lớp vỏ trong bình kết tinh.

      • 1.2.3 Cân bằng nhiệt trong quá trình đông đặc của phôi đúc liên tục.

      • 1.2.4 Truyền nhiệt của bình kết tinh.

      • CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ ĐÚC LIÊN TỤC

        • 2.1 Phân loại và đặc điểm máy đúc liên tục

          • 2.1.1 Phân loại máy ĐLT theo nhiều cách

          • 2.1.2 Đặc điểm các kiểu máy đúc

          • 2.2 Thiết bị chính của máy đúc liên tục:

            • 2.2.1 Các tham số thiết kế

            • 2.2.2 Thùng rót trung gian

            • 2.2.3 Bình kết tinh

            • 2.2.4 Cơ cấu rung bình kết tinh

            • 2.2.5 Cơ cấu làm nguội lần hai

            • 2.2.6 Hệ trục kéo và nắn thẳng

            • 2.2.7 Cơ cấu dẫn phôi

            • 2.2.8 Thiết bị cắt

            • 2.3 Khống chế tự động và đo kiểm trong quá trình đúc liên tục

              • 2.3.1 Đo kiểm nhiệt độ nước thép trong thù rót trung gian

              • 2.3.2 Khống chế mặt nước thép trong bình kết tinh

              • 2.3.3 Dự báo phôi thủng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan