Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

182 2.1K 38
Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Muïc luïc ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh muïc bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị vii Danh mục phụ lục viii MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng: 1.1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống lý luận kiểm soát nội nói chung: 1.1.1.2 Sự hình thành hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng thương mại: 1.1.2 Hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng theo Báo cáo Basle: 1.1.2.1 Mục tiêu vai trò nguyên tắc kiểm soát nội ngân hàng: 1.1.2.2 Các nguyên tắc hệ thống kiểm soát nội ngân hàng: 1.1.3 Thực tiễn vận dụng Báo cáo Basle quốc gia giới: 12 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 14 1.2.1 Tín dụng vai trò nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại: 15 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng loại hình nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: 15 1.2.1.2 Vai troø nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: 15 1.2.2 Rủi ro tín dụng: 16 1.2.2.1 Ruûi ro tín dụng: 16 1.2.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 16 1.2.3 Kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng: 18 1.2.3.1 Thiết lập quy trình tín dụng chặt chẽ: 19 1.2.3.2 Thiết kế hệ thống kiểm soát nội tín dụng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả: 21 Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM: 27 2.1.1 Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam: 27 2.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Việt Nam: 30 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM: 31 2.2.1 Mục đích phương pháp khảo sát: 31 2.2.1.1 Mục đích khảo sát: 31 2.2.1.2 Phương pháp khảo sát: 32 2.2.2 Nhận dạng phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam: 33 2.2.2.1 Nhận dạng nguyên nhân: 33 2.2.2.2 Phân tích nguyên nhân: 38 2.2.3 Những ưu điểm tồn kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam nay: 43 2.2.3.1 Về môi trường kiểm soát: 43 2.2.3.2 Phân tích đánh giá rủi ro: 45 2.2.3.3 Các hoạt động kiểm soát: 46 2.2.3 Thông tin truyền thông: 48 2.2.3.5 Hoạt động giaùm saùt: 49 2.2.4 Đánh giá tồn KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam: 52 2.2.4.1 Bài học kinh nghiệm từ vụ án tín dụng lớn: 52 2.2.4.2 Đánh giá kiểm toán viên độc lập: 54 2.2.4.3 Nhận xét tồn hữu: 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 57 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG: 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIEÄT NAM: 59 3.2.1 Veà phía Nhà Nước: 59 3.2.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng: 59 3.2.1.2 Nâng cao vai trò giám sát, đánh giá hệ thống kiểm soát nội ngân hàng rủi ro ngân hàng máy tra thuộc Ngân hàng Nhà nước: 60 3.2.1.3 Tạo lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp: 61 3.2.2 Về phía Ngân hàng thương mại: 61 3.2.2.1 Caùc giải pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát: 61 3.2.2.2 Các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội việc ngăn ngừa, kiểm soát quản lý rủi ro tín dụng: 63 3.2.2.3 Các giải pháp để thực quy trình kiểm soát tín dụng chặt chẽ đảm bảo yếu tố chất lượng phục vụ khách hàng: 76 3.2.2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng hiệu phân tích hoạt động tín dụng: 76 3.2.2.5 Các giải pháp quản lý có hiệu việc xử lý khoản nợ xấu: 78 3.2.2.6 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra định kỳ hoạt động tín dụng: 78 3.2.2.7 Các giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống trao đổi thông tin ngân hàng: 83 3.3.3 Đánh giá phù hợp giải pháp với tiêu chuẩn COSO Basle kiểm soát nội quản lý rủi ro tín dụng: 84 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp đặc biệt, trung gian tài kinh tế Nó thực huy động nguồn vốn kinh tế sử dụng nguồn vốn huy động để thực cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế dịch vụ ngân hàng nhằm tạo lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng NHTM giúp quay vòng nguồn vốn huy động đầu vào tạo lợi nhuận cao cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh khách hàng vay không trả nợ gốc lãi vay cho ngân hàng hạn cam kết Rủi ro tín dụng loại rủi ro nguy hiểm NHTM kéo loại rủi ro khác phát sinh theo dẫn đến phá sản NHTM khả toán khoản huy động đầu vào không thu hồi vốn sử dụng vay Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội hiệu NHTM nghiệp vụ tín dụng góp phần quan trọng việc kiểm soát giám sát rủi ro tín dụng, hạn chế thất thoát vốn tín dụng cho ngân hàng Kể từ thực chuyển hệ thống ngân hàng cấp sang mô hình ngân hàng hai cấp, hệ thống NHTM Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển lớn mạnh, đa dạng loại hình Tuy nhiên, quy mô NHTM Việt Nam nhỏ bé, lực quản trị, điều hành chưa cao trình độ nghiệp vụ thấp Mặc dù chất lượng hoạt động NHTM Việt Nam cải thiện đáng kể sau trình tra, tái cấu, chấn chỉnh xếp lại tồn yếu rủi ro tiềm ẩn môi trường kinh doanh không ổn định, tạo nhiều sơ hở cho lừa đảo chiếm đoạt vốn ngân hàng, hành lang pháp lý bất cập thiếu tôn trọng đạo đức nghề nghiệp cán nghiệp vụ số lãnh đạo NHTM gây sai phạm quy tắc hoạt động ngân hàng Các kiện có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam năm gần cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng Việt Nam chưa cao, khả quản lý rủi ro tín dụng yếu Từ thấy rằng, điều kiện môi trường kinh doanh nhiều bất lợi cộng với chất rủi ro tiềm tàng hoạt động tín dụng ngân hàng đòi hỏi NHTM Việt Nam không ngừng nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng – đặc biệt phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu nhằm giảm thiểu kiểm soát rủi ro Từ trước đến nay, NHTM Việt Nam trọng đến việc thiết lập sách tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng, phát triển ngành kinh tế tính an toàn cho vay thiết kế quy trình tín dụng phù hợp với quy định pháp luật hoạt động tín dụng chưa trọng hoàn thiện kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Chính khiếm khuyết tạo sơ hở cho sai phạm nghiệp vụ đạo đức người làm công tác tín dụng không tạo cảnh báo kịp thời khoản tín dụng có vấn đề cho cấp lãnh đạo ngân hàng Chính thế, cần phải có nghiên cứu kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam để đánh giá khắc phục tồn hệ thống kiểm soát nội vai trò kiểm soát giảm thiểu rủi ro tín dụng Mặt khác, điều kiện ngày nay, kinh tế giới trình toàn cầu hóa, xu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu khách quan kinh tế Việt Nam nói chung NHTM Việt Nam nói riêng Hội nhập đòi hỏi NHTM phải nâng cao lực cạnh tranh, lực quản lý đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động NHTM Việt Nam hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo an toàn lành mạnh hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Mục tiêu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đáùnh giá ưu điểm tồn hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Từ ưu – nhược điểm rút này, nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam Phương pháp luận nghiên cứu: Để nắm cách đầy đủ thực trạng, tác giả phải tiến hành thực khảo sát sau: • Sử dụng Bảng câu hỏi Hệ thống kiểm soát nội để khảo sát thực trạng kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng số NHTM tiêu biểu Việt Nam Đó ngân hàng có quy mô lớn có tỷ trọng dư nợ tín dụng cao tổng dư nợ tín dụng toàn ngành ngân hàng • Thảo luận với số nhà quản lý, kiểm toán viên nội số cán tín dụng số ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phần Việt Nam vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, biện pháp kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng áp dụng hạn chế hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam • Tổng hợp phân tích viết, báo cáo số vụ án liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng mà nguyên nhân chủ quan yếu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng • Phỏng vấn kiểm toán viên độc lập có kinh nghiệm kiểm toán lónh vực ngân hàng tham gia kiểm toán chuyên đề tín dụng Thông qua đánh giá chuyên gia ngân hàng chất lượng tín dụng lực quản trị, điều hành NHTM Việt Nam kết thu thập từ khảo sát, tác giả rút rút ưu điểm tồn kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu vấn đề kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Ý nghóa việc nghiên cứu: Mục đích việc nghiên cứu kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát yếu kém, nhược điểm làm cho hệ thống không phát hiện, không hạn chế gian lận sai sót dẫn đến rủi ro tín dụng Từ đó, nghiên cứu giải pháp khắc phục nhược điểm hệ thống nhằm đem lại khả kiểm soát tối ưu NHTM hoạt động tín dụng Vì hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại nguồn thu nhập cao cho NHTM hoạt động rủi ro cao nên kiểm soát tốt hoạt động góp phần nâng cao chất lượng hoạt động NHTM đem lại hiệu sử dụng vốn cho NHTM Kết nghiên cứu đề tài có ý nghóa quan trọng sau: Đối với Nhà nước: Kết nghiên cứu đề tài tư liệu để Nhà nước hoàn thiện sách, quy định pháp luật hoạt động tín dụng NHTM có biện pháp giám sát thích hợp NHTM hoạt động tín dụng nói riêng đặt vấn đề đánh giá rủi ro NHTM nói chung Đối với NHTM: Giúp NHTM Việt Nam soi rọi lại tồn tại, yếu hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng Các kiến nghị đề tài có ý nghóa NHTM việc hoàn thiện môi ttrường kiểm soát nội nói chung KSNB nghiệp vụ tín dụng nói riêng đồng thời thực biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tốt Đối với nghiên cứu tiếp theo: Kết đề tài góp phần tạo thêm sở lý luận cho việc nghiên cứu kiểm soát nội hoạt động tín dụng NHTM quản lý rủi ro tín dụng Nội dung đề tài: Với mục tiêu phương pháp luận trình bày trên, nội dung đề tài chia làm 03 chương lớn: Chương 1: Khái quát trình hình thành lý luận hệ thống kiểm soát nội nói chung hệ thống kiểm soát nội ngân hàng nói riêng Trong chương này, tác giả giới thiệu Báo cáo y ban Basle tiêu chuẩn đánh giá hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Cuối cùng, bàn hoạt động tín dụng ngân hàng bao gồm vai trò nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Chương 2: Trong chương này, tác giả giới thiệu trình hình thành, phát triển đặc điểm nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Việt Nam Trọng tâm chương nhận định phân tích nguyên nhân gây rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam đánh giá ưu nhược điểm kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam từ kết khảo sát KSNB NHTM Việt Nam Chương 3: Nêu số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng: 1.1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống lý luận kiểm soát nội nói chung: Khái niệm kiểm soát nội hình thành phát triển dần trở thành hệ thống lý luận vấn đề kiểm soát tổ chức, đặc biệt có liên quan mật thiết đến vấn đề quản trị doanh nghiệp Quá trình nhận thức nghiên cứu kiểm soát nội dẫn đến định nghóa khác từ giản đơn đến phức tạp hệ thống Đến nay, định nghóa chấp nhận rộng rãi là: “Kiểm soát nội trình người quản lý, hội đồng quản trị, nhân viên đơn vị chi phối, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm thực ba mục tiêu đây: Báo cáo tài đáng tin cậy Các luật lệ quy định tuân thủ Hoạt động hữu hiệu hiệu quả.” Định nghóa đưa COSO báo cáo COSO có tựa đề “Kiểm soát nội bộ:Khuôn khổ hợp nhất” công bố lần vào năm 1992 Trước báo cáo COSO kiểm soát nội đời, có nhiều lý luận khác kiểm soát nội chưa hoàn chỉnh thống Nguồn: Internal Control:Intergrated framework – COSO, September 1992 COSO (Committee of Sponsoring Organizations) Uỷ ban Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận báo cáo tài chính(National Commission on Financial Reporting, hay gọi Treadway Commission) Uỷ ban bao gồm đại diện Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kiểm toán viên nội (IIA), Hiệp hội quản trị viên tài (FEI), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA) 10 Từ thập niên 1940, tổ chức kế toán công kiểm toán nội Hoa Kỳ xuất loạt báo cáo, hướng dẫn tiêu chuẩn tìm hiểu kiểm soát nội kiểm toán Đến thập niên 1970, kiểm soát nội đđđược quan tâm đặc biệt lónh vực thiết kế hệ thống kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống kiểm soát nội vận dụng kiểm toán Đạo luật chống hành vi hối lộ nước 1977 (Foreign Corrupt Practices Act of 1977), báo cáo Cohen Commission FEI (Financial Executives Institute) đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán kiểm soát nội Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) đưa điều luật bắt buộc nhà quản trị phải báo cáo hệ thống kiểm soát nội tổ chức Năm 1979, Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ – AICPA thành lập Uỷ ban tư vấn đặc biệt kiểm soát nội nhằm đưa hướng dẫn việc thiết lập đánh giá hệ thống kiểm soát nội Hưởng ứng với Đạo luật chống hành vi hối lộ nước 1977, Viện Nghiên cứu tài (Financial Executives Research Foundation – FERF) tiến hành khảo sát phương pháp kiểm soát nội công ty Hoa Kỳ Đóng góp chủ yếu kết nghiên cứu ấn phẩm xuất năm 1980 - liệt kê đặc tính kiểm soát nội bộ, điều kiện, thủ tục nhận thức loạt quan điểm đa dạng, rộng rãi liên quan đến định nghóa, chất, mục đích kiểm soát nội kiểm soát nội cần phải đạt đến hiệu Giai đoạn từ năm 1980 đến 1985 phát triển sàng lọc chuẩn mực kiểm toán liên quan đến kiểm soát nội thông qua lần ban hành sửa đổi Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ chuẩn mực đánh giá kiểm toán viên độc lập kiểm soát nội báo cáo kiểm soát nội Hiệp hội Kiểm toán nội (Institute of Internal Audit – IIA) ban hành chuẩn mực hướng dẫn kiểm toán viên nội chất kiểm soát vai trò bên liên quan việc thiết lập, trì đánh giá hệ thống kiểm soát nội Báo cáo nhà quản lý hệ thống kiểm soát kế toán nội boä (SEC Release No.34-15772, 1979) Internal Control in U.S Corporations:The State of Art (New York:Financial Execuitves Research Foundation, 1980) Statement on Auditing Standards No.30, Reporting on Internal Accounting Control (New York, AICPA, 1980); Statement on Auditing Standards No.43:Omnibus Statement on Auditing Standards (New York, AICPA, 1982 Statement on Internal Auditing Standards No.1: Control:Concepts and Responsibilities (Altamonte Springs FL: The Institute of Internal Auditors, Inc, 1983) 168 Moâi trường kiểm soát ro Đánh giá rủi Ban điều hành ý thức vai trò kiểm soát tín dụng trọng chất lượng tín dụng Xây dựng sách tín dụng cụ thể điều chỉnh lại thời kỳ Ban hành văn bản, cẩm nang hướng dẫn đầy đủ chi tiết nghiệp vụ Quy định cụ thể nhiệm vụ chức danh máy tín dụng, tiến trình nghề nghiệp quan tâm đến công tác đào tạo cán tín dụng Nhận thức loại rủi ro tín dụng chủ yếu có biện pháp phòng ngừa Có hệ thống chấm điểm tín dụng để đánh giá khách hàng • Còn đặt nặng mục tiêu tăng trưởng tín dụng • Cơ cấu tổ chức rườm rà, mang tính hình thức nên không đạt hiệu trao đổi thông tin bất hợp lý hệ thống báo cáo nội • Nhân viên tín dụng chưa đảm bảo cao lực thực nghiệp vụ Trình độ kinh nghiệm không đồng chức danh tín dụng • Quá trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên tín dụng chưa sâu, mang tính hình thức thiếu buổi hội thảo chuyên đề tín dụng, đóng góp ý kiến, rút học kinh nghiệm • Chưa phân tích lượng định đầy đủ loại rủi ro tín dụng để có biện pháp kiểm soát thích hợp • Chưa lường trước giải pháp kiểm soát, đối phó trường hợp cấp bách, bất thường • Khối lượng công việc danh máy tín dụng nhiều đòi hỏi tiến độ xử lý chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm 169 Các thủ tục kiểm soát Thiết kế nhiều thủ tục kiểm soát quy trình tín dụng, kiểm soát trình xử lý thông tin Phân công, phân nhiệm chức quy trình tín dụng độc lập Thiết kế trình phê chuẩn nghiệp vụ chặt chẽ từ lúc xét duyệt cho vay, giải ngân gia hạn nợ soát hạn chế sai sót • Hệ thống chấm điểm tín dụng chưa phát huy vai trò đánh giá khách hàng làm sở xét duyệt cho vay, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nhân viên tín dụng kết đánh giá không kiểm tra lại cấp có thẩm quyền • Không kiểm soát mặt trọng yếu ảnh hưởng đến định cho vay rủi ro khoản vay bao gồm: o Kết thẩm định nhân viên tín dụng o Việc thực đầy đủ thủ tục cần thiết trước giải ngân o Việc kiểm tra sau cho vay theo dõi dấu hiệu bất thường o Việc kiểm tra tiến độ kết thực dự án đầu tư ngân hàng tài trợ vốn vay • Không quy định trách nhiệm kiểm tra vật chất, tái thẩm định định kỳ tài sản đảm bảo đảm bảo an toàn hồ sơ 170 • • • • • • • tín dụng Chưa cụ thể hóa việc tái thẩm tra khách hàng trách nhiệm phải báo cáo kịp thời nhân viên tín dụng Các hồ sơ tín dụng chuyển giao nhân viên tín dụng để quản lý tiếp thường không theo dõi đầy đủ phát sinh yếu tố bất thường Thiếu kiểm tra độc lập trình thực nghiệp vụ Việc đối chiếu liệu nhập vào hệ thống xử lý chưa thực đầy đủ nên ảnh hưởng đến kết báo cáo tín dụng Hệ thống xử lý thông tin tín dụng hạn chế việc kiểm soát sửa đổi, cập nhật Chưa kiểm soát việc xét duyệt cho vay Chi nhánh theo dõi khoản nợ có vấn đề Chi nhánh Chưa thực kiểm soát trình xử lý nợ khó đòi để theo dõi sát tiến độ xử lý trích lập mức dự phòng phù hợp 171 Thông tin truyền thông Giám sát Hệ thống thông tin trực • Các báo cáo tín dụng phản ánh số liệu biến tuyến chia sẻ động tăng (giảm), thiếu thông tin tức thời phân tích nguyên toàn hệ thống cung nhân trách nhiệm cấp báo cáo tín dụng giải trình đối kịp thời, đa dạng tượng có liên quan Có phận chuyên cập nhật thay đổi • Chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng môi trường kinh kiểm tra qua doanh văn vận hành an toàn hệ pháp lý có liên quan đến thống xử lý, chưa kiểm hoạt động ngân hàng tra đầy đủ việc hạch toán có xác không • Khối lượng thông tin tải thiếu sàng lọc nhấn mạnh điểm để nhà quản lý ứng phó kịp thời • Các sách tín dụng, thay đổi liên quan đến nghiệp vụ không truyền đạt đầy đủ, kịp thời đến người trực tiếp thực nghiệp vụ dẫn đến thực sai thời gian dài không phát Giám sát thường xuyên • Thiếu tiếp xúc trực tiếp với khách thực thông hàng quan trọng cấp qua cấp điều hành trực điều hành cao tiếp hoạt động tín kiểm toán nội dụng đơn vị hệ thống ngân • Nhân kiểm toán nội hạn chế số hàng, thư góp ý lượng mức độ hiểu khách hàng 172 • • • • biết nghiệp vụ tín dụng Kế hoạch kiểm toán hàng năm thường không hoàn thành Phương pháp kiểm toán sơ đẳng, thiếu tính phân tích xác minh thông tin Kiểm toán nội chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, phát kịp thời sai phạm cảnh báo rủi ro tín dụng Ban điều hành ngân hàng thường chưa có phản ứng thích đáng với kết kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập tra ngân hàng nhà nước tồn kiểm soát nội hoạt động tín dụng 173 PHỤ LỤC TÓM TẮT MỘT SỐ VỤ ÁN TÍN DỤNG ĐIỂN HÌNH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY – BÀI HỌC RÚT RA TỪ SỰ YẾU KÉM TRONG QUẢN LÝ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Vụ án Lã Thị Kim Oanh xét xử vào đầu năm 2004 ví dụ điển hình hậu lối làm việc vô nguyên tắc ngân hàng thương mại Chỉ giấy xác nhận hai vị thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Lã Thị Kim Oanh vay ngân hàng 77 tỉ đồng đầu tư vào dự án 12 tỷ đồng, lại rút chi tiêu Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án này, chất vấn ngân hàng không thẩm định dự án mà lại cho vay tiền ngay, đại diện NHTMCP Hàng Hải cho biết họ thẩm định sơ qua hồ sơ, đại diện Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Ba Đình (Hà Nội) cho biết tin tưởng vào xác nhận lãnh đạo nên không thẩm định Chưa xét đến việc có yếu tố thông đồng, tiêu cực hay không việc ngân hàng không thẩm định kỹ dự án vi phạm quy định pháp luật quy chế cho vay (Nguồn Báo Lao động – Số 81, ngày 21/03/2004, trang 7) Bài học rút ra: o Các quan chức ngân hàng có liên quan vụ án vi phạm nguyên tắc môi trường kiểm soát, không tôn trọng quy tắc kinh doanh quy định pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng Từ đó, kéo theo sai phạm dây chuyền cấp thực nghiệp vụ tín dụng: không tuân thủ nguyên tắc cho vay phải thẩm định phương án vay vốn kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay dẫn đến tổn thất cho ngân hàng không thu hồi nợ vay Vụ án Nguyễn Trọng Quý đồng bọn làm giả hợp đồng kinh tế, chứng từ gốc để chiếm đoạt tiền vay ngân hàng Công thương – Chi nhánh 35 tỷ đồng ví dụ tổn thất cho ngân hàng cấu kết chặt chẽ bọn lừa đảo với cán ngân hàng biến chất Nội dung vụ án tóm tắt sau: o Do mở tài khoản giao dịch Ngân hàng Công thương – Chi nhánh từ đầu năm 2001, Giám đốc Kế toán trưởng Công ty TNHH XD – TM vận tải MK tạo mối quan hệ thân thiết với Giám đốc chi nhánh, Trưởng phòng Tín dụng cán tín dụng ngân hàng Từ đó, Công ty MK Ngân hàng Công thương – Chi nhánh vay 6,6 tỷ đồng thân Giám đốc Công ty vay 5,5 tỷ đồng mà không cần đến thủ tục quy định ngân hàng 174 Không thế, Giám đốc Kế toán trưởng Công ty MK thường xuyên hợp tác với cán ngân hàng thương vụ cho vay vốn để hưởng lợi o Biết điều trên, đầu năm 2002, Nguyễn Trọng Quý chủ động đặt vấn đề với Kế toán trưởng Công ty MK tạo điều kiện cho Công ty TNHH TM – DV Hoàng Đỉnh, Công ty TNHH TM – XD Đại Phát tiếp cận với cán tín dụng Ngân hàng Công thương – Chi nhánh để vay vốn với hứa hẹn chia hoa hồng thành công Kết Công ty Hoàng Đỉnh vay 8,5 tỷ đồng từ dự án vay mua xe container đông lạnh để kinh doanh, Công ty Đại Phát vay 13,368 tỷ đồng để mua xe ben tải, xe thi công công trình cá nhân khác vay 13,2 tỷ đồng để mua xe du lịch kinh doanh Bằng kiến thức pháp lý có nhờ tốt nghiệp ngành Luật kết hợp với thủ đoạn lừa đảo tinh vi, Nguyễn Trọng Quý giúp cho đối tượng làm giả hồ sơ, tài liệu liên quan đến dự án vay vốn, bao gồm: ký khống hợp đồng kinh tế, làm giả dấu, tài liệu … để hợp thức hóa hồ sơ xin vay vốn Sau đó, đối tượng ôm tiền bỏ trốn Ngân hàng Công thương – Chi nhánh phải nhờ đến quan cảnh sát điều tra Bộ Công an truy tìm nợ đường dây lừa đảo Nguyễn Trọng Quý vào đầu năm 2004 (Báo Công an nhân dân – ngày 28/2/2004, trang 5) Bài học rút ra: o Ngân hàng thiếu rèn luyện cán ngân hàng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ý thức trách nhiệm người làm công tác tín dụng dẫn đến việc cán ngân hàng thoái hóa, biến chất tiếp tay cho bọn lừa đảo; o Ngân hàng tình trạng cò mồi tín dụng, phối hợp ăn chia hoa hồng từ hợp đồng tín dụng cò tín dụng cán ngân hàng diễn thời gian dài mang tính hệ thống không phát Đây sơ hở khách hàng có hội thực thủ đoạn lừa đảo; o Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng phát hiện, cảnh báo kịp thời để ngăn chặn hành vi sai phạm nên sai phạm tái diễn liên tục Vụ án làm giả hồ sơ để vay vốn ngân hàng Nguyễn Quý, Trần Văn Mò đồng bọn gây thiệt hại gần 06 tỷ đồng cho 03 ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nội dung vụ án tóm tắt sau: o Tháng năm 2001, Nguyễn Quý đóng vai người thuê nhà đến tìm hiểu 175 nhà số 93/1 Hương Lộ 80 – Xã Tân Xuân – Huyện Hóc Môn Nắm vị trí, diện tích nhà, Quý làm hồ sơ giả nhà cho Trần Văn Mò đứng tên chủ sở hữu Sau đó, Quý làm giả loại giấy tờ khác hợp đồng kinh tế Trần Văn Mò với cụm khách sạn Tản Đà việc Mò cho khách sạn thuê xe ô tô với giá 1,150 USD/tháng, đơn xin xác nhận độc thân, đơn xin xác nhận tình trạng nhà không nằm diện tranh chấp, quy hoạch, giải tỏa Bằng loại giấy tờ giả này, Quý tập hợp thành hồ sơ để Mò đứng tên vay 300 triệu đồng Ngân hàng TMCP Phương Nam – Chi nhánh Hưng Thuận với tài sản chấp nhà “ảo” Cán tín dụng ngân hàng Phương Nam hướng dẫn Mò bổ sung giấy đề nghị vay vốn, phương án vay vốn cho đủ không kiểm tra hợp đồng kinh tế, phương án kinh doanh không kiểm tra tài sản chấp … với Phó Giám đốc Ngân hàng Phương Nam – Chi nhánh Hưng Thuận ký biên định giá tài sản chấp 613.68 triệu đồng lập tờ trình thẩm định đề nghị ngân hàng xét duyệt cho Mò vay 300 triệu đồng Tiếp tục cách thức lừa đảo này, Quý, Mò Lan tiếp tục làm hồ sơ giả ba nhà số 10/8C, 210/9C, 119/9C Hương Lộ 40 – P Đông Hưng Thuận – Quận 12 Tiếp tục vi phạm quy chế cho vay, cán ngân hàng Phương Nam – Chi nhánh Hưng Thuận lại duyệt cho Quý đồng bọn vay 400 triệu đồng o Sau đó, Quý lại làm hoàn chỉnh hồ sơ giả nhờ tiếp tay cán tín dụng nên Quý đồng bọn rút trót lọt Ngân hàng Công thương – Chi nhánh 1,5 tỷ đồng o Vẫn bổn cũ soạn lại, Quý tiếp tục làm giả hồ sơ nhà số Lam Sơn – Quận Phú Nhuận, Tp.HCM thành hai hồ sơ chủ quyền giả mang số số 9A Tháng năm 2002, Quý tập hợp giấy tờ giả nhà số hợp đồng mua bán 04 xe Quý Hội đồng định giá bán đấu giá tỉnh Kiên Giang hợp đồng cho cụm khách sạn Tản Đà thuê xe với doanh thu 6,000 USD/tháng đưa cho cán tín dụng Ngân hàng Công thương – Chi nhánh để xin vay 3.1 tỷ đồng Cũng cán tín dụng khác, người cán tín dụng bỏ qua tất bước kiểm tra, thẩm định, đánh giá hợp đồng kinh tế phương án kinh doanh, lập tờ trình đề xuất ngân hàng cho Quý vay 3.1 tỷ đồng cách dễ dàng o Cuối năm 2002, Quý lại tập hợp hồ sơ giả hoàn chỉnh đưa Mò đến gặp Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Tân Hưng Sau nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Chi nhánh Tân Hưng với tổ trưởng tín dụng đến nhà số 9A Lam Sơn để xem xét thấy nhà giấy tờ Mò cung cấp nên xác định giá trị tài sản chấp 1,4 tỷ đồng Mặc dù không kiểm tra hợp đồng kinh tế hồ sơ vay đánh giá tính khả thi 176 phương án kinh doanh không xác minh giấy tờ nhà chấp phường tọa lạc, Tổ trưởng Tín dụng Chi nhánh Tân Hưng lập báo cáo thẩm định, tái thẩm định ký thay cho cán tín dụng mặt để đề nghị Ngân hàng cho Mò vay 900 triệu đồng Ngoài ra, phê duyệt cấp (do vượt hạn mức phán quyết), Giám đốc Chi nhánh Tân Hưng ký hợp đồng nhận chấp nhà “ảo” để Mò vay tiền o Sau chiếm đoạt gần 06 tỷ đồng ngân hàng trên, Quý đồng bọn ôm tiền bỏ trốn Vụ án đưa xét xử vào đầu tháng 10 năm 2004 Các đối tượng lừa đảo cán tín dụng bị truy tố ngân hàng có liên quan phải chịu thất thoát gần 06 tỷ đồng (Nguồn: Tổng hợp từ Internet Báo Công an Tp.Hồ Chí Minh ngày 12/08/2004) Bài học rút ra: o Các cán tín dụng không thực quy trình thẩm định, kiểm tra, giám sát cho vay đề xuất cho vay không kiểm tra sau cho vay lập biên kiểm tra sử dụng vốn vay xác nhận việc sử dụng vốn vay mục đích Điều cho thấy yếu kiểm soát nội bộ, thiếu kiểm tra độc lập việc thực nghiệp vụ; o Các cấp quản lý trực tiếp tín dụng ngân hàng bất cẩn, lơ đễnh, không kiểm tra, không xem xét lại kết thẩm định việc giám sát khoản vay cán tín dụng; o Việc để cán tín dụng thực hết chức quan trọng quy trình tín dụng vừa thẩm định khách hàng, vừa thẩm định tài sản đảm bảo dễ dẫn đến sai phạm Vụ án lừa đảo thông qua tu chỉnh tín dụng thư trả chậm hoán đổi tài sản chấp để chiếm đoạt 1,8 triệu USD Ngân hàng TMCP Tân Việt (Tacombank) Tuy nội dung vụ án liên quan nhiều đến nghiệp vụ toán quốc tế, lỗi cán tín dụng cấp lãnh đạo Tacombank mắc phải sai phạm tương tự với ngân hàng nêu là: Cán tín dụng không thẩm định phương án kinh doanh – quy định bắt buộc phải thực bảo lãnh mở tín dụng thư nhập trả chậm – mà đề xuất mở tín dụng thư trả chậm hình thức bảo đảm cam kết cầm cố lô hàng nhập lãnh đạo ngân hàng xét duyệt lý khách hàng thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng; Ngân hàng không kiểm tra nên không phát chữ ký giả 177 khách hàng hợp đồng nhập chấp thuận mở tín dụng thư; Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng hoán đổi tài sản chấp không kiểm tra thực tế tài sản chấp mới, không thực thủ tục công chứng chấp theo quy định nên không phát hồ sơ chấp giả mạo; Khi khách hàng phải bị vay bắt buộc để toán thư tín dụng đến hạn, cấp lãnh đạo ngân hàng lại chấp thuận cho khách hàng rút bớt chứng từ nhập – giấy tờ bảo đảm khoản vay không quản chấp hàng theo quy định nên khách hàng rút hàng để bán không trả nợ cho ngân hàng cam kết Hậu sau nhiều lần đề nghị tu chỉnh thư tín dụng, hoán đổi tài sản chấp toán bù trừ tín dụng thư hạn, Trần Phương Mai đồng bọn chiếm đoạt Tacombank 1,8 triệu USD Vụ án đưa xét xử tháng 10 năm 2004 Các cán Tacombank phải chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm quy định ngành ngân hàng bảo lãnh vay vốn nước ngoài, quy định chấp, cầm cố tài sản sai phạm quản lý kinh tế dẫn đến thiệt hại lớn cho ngân hàng (Nguồn: Tổng hợp từ Internet) Bài học rút ra: o Sự sai phạm mang tính hệ thống từ xuống lãnh đạo nhân viên ngân hàng Tacombank học môi trường kiểm soát: Nhà quản lý cấp cao phải tôn trọng nguyên tắc kinh doanh tuân thủ quy định pháp luật để tạo văn hóa kiểm soát mạnh mẽ cho tổ chức; 178 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN TRẮC NGHIỆM CÁC KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP Danh mục câu hỏi trắc nghiệm Kết trả lời kiểm toán viên độc lập: (Phần tô đậm nghóa đồng Tỷ lệ ý) lựa chọn Bạn tham gia kiểm toán: Ngân hàng cổ phần 100% Ngân hàng quốc doanh 89% Ngân hàng nước 89% Ngân hàng liên doanh 0% Bạn kiểm toán: Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh trải khắp quốc gia Ngân hàng mà khoản cho vay chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng bán lẻ có dư nợ cho vay cá nhân chiếm 50% danh mục cho vay 100% 78% 67% Ngân hàng mà khoản cho vay chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 67% Ngân hàng mà khoản cho vay chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 67% Ngân hàng mà khoản cho vay chủ yếu cho vay nông nghiệp 44% 179 Ngân hàng mà khoản cho vay chủ yếu tài trợ dự án đầu tư lớn Chính phủ/ tổ chức kinh tế lớn Ngân hàng mà khoản cho vay tài trợ xuất nhập chiếm tỷ trọng lớn 22% 22% Loại hình kiểm toán mà bạn tham gia: Kiểm toán báo cáo tài Danh mục câu hỏi trắc nghiệm Kiểm toán hoạt động tuân thủ (Ví dụ: kiểm toán danh mục cho vay) Cách thức tiếp cận hệ thống kiểm soát nội bộ? 100% Kết trả lời kiểm toán viên độc lập: (Phần tô đậm nghóa đồng Tỷ lệ ý) lựa chọn 56% Xem cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ 100% Kiểm tra lại việc thực 100% Phỏng vấn Ban điều hành, quản trị viên cấp sở nhân viên nghiệp vụ 89% Sử dụng phép thử walk-through 89% Quan sát 56% Cách thức khác Phương pháp kiểm toán danh mục cho vay? Phân tích tổng thể danh mục cho vay để tìm vùng trọng yếu cần tập trung kiểm tra 0% 67% Phân tổ danh mục cho vay để xác định số hồ sơ tín dụng cần chọn mẫu kiểm tra 78% Chọn mẫu kiểm tra chi tiết 89% Kiểm tra toàn 100% 0% Phương thức khác 0% 180 Nội dung kiểm toán danh mục cho vay thường là: Xem xét tính hợp lệ, đầy đủ hồ sơ tín dụng Đánh giá rủi ro danh mục cho vay Xem xét việc trích lập dự phòng Xem xét tuân thủ quy định Nhà nước hoạt động tín dụng Danh mục câu hỏi trắc nghiệm Xem xét tính hữu hiệu hiệu quy trình tín dụng Nội dung khác: 78% 78% 78% 67% Kết trả lời kiểm toán viên độc lập: (Phần tô đậm nghóa đồng Tỷ lệ ý) lựa chọn 67% 0% Các yếu điểm thường gặp phải hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại mà bạn tham gia kiểm toán? Không xác định nhu cầu vốn thực khả trả nợ khách hàng duyệt cho vay Thiếu thông tin khách hàng 78% 78% Nhân viên tín dụng không kiểm tra tình hình thực tế khách hàng Theo dõi việc trả nợ không đầy đủ 67% 67% Không có kiểm tra lại kết thẩm định nhân viên tín dụng 56% tốt tính Kiểm soát việc xét duyệt cho vay không 56% Quyết định cho vay mang tính chất cảm Không tuân thủ quy định cho vay bảo đảm tiền vay 56% 56% 181 Bổ nhiệm nhân viên tín dụng không đủ lực Phân công, phân nhiệm chức quy trình tín dụng không tốt: nhập nhằng, thiếu độc lập xét duyệt nghiệp vụ Hệ thống báo cáo tín dụng không kịp thời 56% 56% 56% Danh mục câu hỏi trắc nghiệm Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng không hiệu kịp thời Bộ máy kiểm toán nội hoạt động không hiệu Không kiểm soát việc định giá tài sản đảm bảo, tính hợp lệ hồ sơ tài sản đảm bảo tình trạng chúng Không có kiểm tra độc lập lại việc thực nghiệp vụ Không kiểm soát việc kiểm tra sau cho vay Hệ thống trao đổi thông tin không hiệu hệ thống Ngân hàng Không kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay khách hàng Quản lý hồ sơ tín dụng tài sản đảm bảo không tốt Xét duyệt cho vay không thẩm quyền Nhân viên tín dụng không hiểu rõ quy trình tín dụng Ngân hàng Kết trả lời kiểm toán viên độc lập: (Phần tô đậm nghóa đồng Tỷ lệ ý) lựa choïn 56% 56% 44% 44% 44% 44% 33% 33% 22% 0% 182 Nhân viên tín dụng không hiểu rõ quy định cho vay Không kiểm soát việc giải ngân Ý kiến khác: Sự phân bổ hạn mức phán tín dụng cho cấp xét duyệt Chi nhánh ngân hàng không hợp lý nghóa không phân tích đầy đủ phù hợp hạn mức phán tín dụng chi nhánh với quy mô hoạt động, khả kiểm soát, lực quản lý Chi nhánh chiến lược cho vay địa bàn Chi nhánh 0% 0% ... hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung làm sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Việt. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 57 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG: 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG... Thiết kế hệ thống kiểm soát nội tín dụng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả: 21 Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

hình thực tế của khách hàng và tái thẩm định  tài sản đảm bảo.  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

hình th.

ực tế của khách hàng và tái thẩm định tài sản đảm bảo. Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.1. Biểu đồ dư nợ cho vay từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với GDP tại Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2003 - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

Hình 2.1..

Biểu đồ dư nợ cho vay từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với GDP tại Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2003 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp với các tiêu chuẩn của COSO và Basle về kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tín dụng - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

Bảng 3.1..

Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp với các tiêu chuẩn của COSO và Basle về kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tín dụng Xem tại trang 92 của tài liệu.
18. Nhà quản lý có thái độ bảo thủ trong việc chấp nhận rủi ro và chỉ lao vào một lĩnh  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

18..

Nhà quản lý có thái độ bảo thủ trong việc chấp nhận rủi ro và chỉ lao vào một lĩnh Xem tại trang 106 của tài liệu.
8. Có bảng mô tả công việc trong đó định rõ - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

8..

Có bảng mô tả công việc trong đó định rõ Xem tại trang 106 của tài liệu.
mang tính hình thức.  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

mang.

tính hình thức. Xem tại trang 107 của tài liệu.
6. Có tiêu chuẩn về trình độ, năng lực, kinh nghiệm của kiểm toán viên nội  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

6..

Có tiêu chuẩn về trình độ, năng lực, kinh nghiệm của kiểm toán viên nội Xem tại trang 109 của tài liệu.
mang tính hình thức.  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

mang.

tính hình thức. Xem tại trang 109 của tài liệu.
3. Hình thức ban hành: - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

3..

Hình thức ban hành: Xem tại trang 113 của tài liệu.
1. Các sản phẩm cho vay/ Lọai hình cho vay của Ngân hàng: - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

1..

Các sản phẩm cho vay/ Lọai hình cho vay của Ngân hàng: Xem tại trang 119 của tài liệu.
1 Theo lọai hình - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

1.

Theo lọai hình Xem tại trang 122 của tài liệu.
II Theo hình thức bảo đảm - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

heo.

hình thức bảo đảm Xem tại trang 123 của tài liệu.
nguyên nhân khách quan: tình hình tài chính/ kinh doanh của khách  hàng gặp khó khăn, thu tiền hàng  chậm, thiên tai, hỏa hoạn …  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

nguy.

ên nhân khách quan: tình hình tài chính/ kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, thu tiền hàng chậm, thiên tai, hỏa hoạn … Xem tại trang 124 của tài liệu.
III Theo các tiêu chuẩn đánh giá tín dụng của khách hàng  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

heo.

các tiêu chuẩn đánh giá tín dụng của khách hàng Xem tại trang 124 của tài liệu.
6.2. Chính sách lương bổng/khen thưởng/ kỷ luật đối với các chức danh trong quy trình tín dụng:  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

6.2..

Chính sách lương bổng/khen thưởng/ kỷ luật đối với các chức danh trong quy trình tín dụng: Xem tại trang 131 của tài liệu.
(b) Hình thức kỷ luật: - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

b.

Hình thức kỷ luật: Xem tại trang 131 của tài liệu.
II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO: - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf
II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO: Xem tại trang 134 của tài liệu.
mang tính hình thức  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

mang.

tính hình thức Xem tại trang 134 của tài liệu.
III. CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT: - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf
III. CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT: Xem tại trang 137 của tài liệu.
bằng mắt thường, bảng checklist hay hệ thống máy tính?  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

b.

ằng mắt thường, bảng checklist hay hệ thống máy tính? Xem tại trang 137 của tài liệu.
Không có bảng câu hỏi điều tra. Các câu  hỏi đặt ra tuỳ thuộc  vào kinh nghiệm và  phán đoán của nhân  viên tín dụng, mang  tính chất cảm tính - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

h.

ông có bảng câu hỏi điều tra. Các câu hỏi đặt ra tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và phán đoán của nhân viên tín dụng, mang tính chất cảm tính Xem tại trang 139 của tài liệu.
ƒ Có Bảng Checklist để kiểm tra tính - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

ng.

Checklist để kiểm tra tính Xem tại trang 145 của tài liệu.
ƒ Nếu tình hình có dấu hiệu ảnh - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

u.

tình hình có dấu hiệu ảnh Xem tại trang 149 của tài liệu.
ngoại bảng tài sản thế chấp, cầm cố trong hệ thống xử lý?  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

ngo.

ại bảng tài sản thế chấp, cầm cố trong hệ thống xử lý? Xem tại trang 159 của tài liệu.
4. Việc đối chiếu định kỳ giữa Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán về số liệu tín dụng:  - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

4..

Việc đối chiếu định kỳ giữa Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán về số liệu tín dụng: Xem tại trang 159 của tài liệu.
mang tính hình thức nên không đạt hiệu quả trong  trao đổi thông tin và bất  hợp lý về hệ thống báo  cáo nội bộ. - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

mang.

tính hình thức nên không đạt hiệu quả trong trao đổi thông tin và bất hợp lý về hệ thống báo cáo nội bộ Xem tại trang 168 của tài liệu.
hình thực tế của khách hàng 67% - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại việt nam.pdf

hình th.

ực tế của khách hàng 67% Xem tại trang 180 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan