Hai tượng trong chùa nhạn sơn và động thái tín ngưỡng của người việt ở bình định

10 26 0
Hai tượng trong chùa nhạn sơn và động thái tín ngưỡng của người việt ở bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.020 HAI TƢỢNG TRONG CHÙA NHẠN SƠN VÀ ĐỘNG THÁI TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI VIỆT Ở BÌNH ĐỊNH Nguyễn Văn Dự(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (VNU-HCM) Ngày nhận 15/3/2020; Ngày gửi phản biện 18/3/2020; Chấp nhận đăng 26/4/2020 Liên hệ email: nguyendubinhdinh66@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.020 Tóm tắt: Hiện chùa Nhạn Sơn tỉnh Bình Định có thờ hai tượng đá cổ gắn với câu chuyện ly kỳ Hai tượng qua thời kỳ có biến đổi hình tướng tên gọi mang ý nghĩa biểu tượng tâm linh khác Sự biến đổi xuất phát từ động thái tín ngưỡng cộng đồng cư dân chỗ Chúng vận dụng quan điểm diễn giải Clifford Geertz phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học với thao tác ghi chép quan sát tham dự, vấn sâu, kết hợp với nguồn tư liệu thứ cấp để phân tích, lý giải biến đổi hai tượng đá: từ vai trò hộ pháp Dvarapala quần thể đền tháp kinh đô Đồ Bàn, đến oai linh hai Ông Đá cuối linh hiển ban phước Ơng Đỏ Ơng Đen Từ khóa: Bình Định, biến đổi, biểu tượng, động thái, Ông Đỏ Ông Đen Abstract TWO WORSHIPED STATUES OF NHAN SON PAGODA AND THE KINH’S BELIEF TRANSFORMATION ACROSS BINH DINH PROVINCE At present, Nhan Son pagoda in Binh Dinh province has worshiped two ancient stone statues associated with its thrilling stories These two statues have undergone changes in their appearances and names with different spiritual symbolic meanings This change comes from the religious dynamics of the local resident community We apply Clifford Geertz's interpretative views and ethnographic fieldwork methodology with notes manipulation in attendance observations, in-depth interviews, combined with secondary sources for analysis, explain the changes of the two stone statues: from the role of the protector of Dvarapala in the temple complex of the capital of Do Ban, to the majesty of the two Ong Da and finally the blessing elation of Ong Do Ong Den Đặt vấn đề Chùa Nhạn Sơn tọa lạc thôn Nhạn Tháp, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Nơi có thờ hai tượng đá cổ mà lâu có nhiều nhà khoa học, báo chí tìm đến để viết nguồn gốc, xuất xứ chúng Với nhiều góc nhìn, họ đưa 26 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 nhận định khác nhau, đáng ý ý kiến ông: Henri Parmentier, Jean Boisselier, Ngô Văn Doanh xác định, hai tượng môn thần Hộ pháp Dvarapala Phật giáo Champa tồn lịch sử Vương triều Vijaya cuối kỷ 12, đầu kỷ 13, thuộc vùng đất Bình Định Qua tìm hiểu chúng tôi, hai tượng gắn liền với lịch sử tên gọi chùa theo thời kỳ Ban đầu, tên gọi chùa Thạch Công Tự, tiếp đến đổi Song Nghĩa Tự, Nhạn Sơn Linh Tự, Nhạn Sơn Tự Cùng với đó, hình tướng ý nghĩa biểu tượng tâm linh hai tượng biến thiên theo thời gian Lúc đầu mang danh hai vị Hộ pháp Dvarapala, sau đổi thành đôi bạn tâm giao Huỳnh Tấn Công Lý Xuân Điền, đến người dân quen gọi Ông Đỏ Ông Đen Đối với hai tượng này, tâm thức tín ngưỡng người dân nơi tồn niềm tin biểu tượng linh ứng Đó linh hiển hai tượng giúp họ toại nguyện nhiều việc, vượt qua khó khăn, bế tắc sống đến cầu xin giúp đỡ từ oai linh tượng Tuy nhiên, thay đổi hình tướng tên gọi hai tượng chùa Nhạn Sơn suốt thời gian qua yếu tố động thái văn hóa dẫn đến chuyển biến nhận thức nhằm để phù hợp với quan điểm thỏa mãn nhu cầu tâm linh cư dân chỗ qua thời kỳ Quá trình tương tác, biến đổi biểu tượng ý nghĩa tâm linh động thái tín ngưỡng biểu lộ qua hai xu hướng Biến đổi nhận thức biểu tượng ý nghĩa tâm linh kéo theo biến đổi hành vi, động thái tín ngưỡng coi tương tác qn Cịn biến đổi theo hình thức dùng hành vi, động thái tín ngưỡng để "ngụy trang" khuất lấp quan điểm nhận thức tương tác khơng quán Để hiểu rõ vấn đề này, dùng quan điểm diễn giải Clifford Geertz (1926 - 2006) để phân tích Theo ơng, biểu tượng phương trao truyền văn hóa Nhờ phương tiện mà người giao tiếp với nhau, ghi nhớ phát triển kiến thức sống, hình thành thái độ trước sống (Geertz, 1973) Ngồi ra, ơng cịn mơ tả văn hóa tượng xã hội hệ thống biểu tượng ý nghĩa liên chủ thể (Parker 1985) Vì vậy, chúng tơi dùng quan điểm Clifford Geertz để lý giải ý nghĩa bên chuyển đổi hình tướng, tên gọi vai trò hai tượng đá cổ thờ chùa Nhạn Sơn xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Tổng quan tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu hai tượng chùa Nhạn Sơn kể đến nghiên cứu nhà khảo cổ, nhà văn hóa Henri Parmentier, Jean Boisselier, Ngơ Văn Doanh Trong đó, Henri Parmentier1 nhà khảo cổ học người Pháp, chuyên nghiên cứu văn hóa Champa cổ Ơng đến Bình Định chùa Nhạn Sơn để khảo sát hai tượng đặc biệt chùa đưa nhận xét: hai tượng mang phong cách nghệ thuật điêu khắc Champa trang trí, thờ cúng quần thể đền tháp thành Đồ Bàn "Giả thuyết kiến trúc Champa minh xác qua tồn 27 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.020 phía Đơng chân đồi, sườn đoạn thoải dốc hai tượng Hộ pháp khổng lồ ngày trang trí chùa Nhạn Sơn thuộc làng Nhạn Tháp, tổng An Nghĩa, phủ An Nhơn" (Ngô Văn Doanh, 2006, tr.107) Cùng quan điểm với Henri Parmentier, ông Jean Boisselier2, nhà nghiên cứu người Pháp chuyên văn hoá Champa cho hai tượng chùa Nhạn Sơn thuộc nghệ thuật điêu khắc Champa Điều ông miêu tả chi tiết tài liệu đề cập đến hai tượng Mỗi tượng hộ pháp chạm khắc liền khối đá với tư đứng bệ vệ bệ trịn có khắc họa hoa văn hai hàng cánh sen đối xứng qua băng núm vú chạy Đôi tai cách điệu hình xốy trơn ốc đầu vú, đầu gối tơ điểm hoa trịn nhiều cánh (Nguyễn Thanh Quang, 2018) Quan điểm Ngô Văn Doanh3 rõ ràng ông khẳng định, hai tượng chùa Nhạn Sơn tượng Hộ pháp Dvarapala thuộc nghệ thuật điêu khắc Phật Giáo Champa cổ: "Hiện nay, chùa Nhạn Sơn người Việt thôn Nhạn Tháp, hai tượng đá lớn mà sách Đại Nam Nhất Thống Chí có nhắc tới Nhân dân vùng lưu truyền câu chuyện hai người Việt có tên Hồng Tấn Cơng Lý Xn Điền - người có cơng giúp vua Chiêm Thành đánh đuổi quân Xiêm - để gán cho hai tượng đá chùa Nhạn Sơn Nhưng thực hai tượng môn thần đá Champa xưa Như tượng môn thần khác (như mơn thần Hịa Lai Đồng Dương), hai môn thần Nhạn Sơn thể đăng động thái vặn mình, ngả người phía trước Khn mặt, vũ khí cầm tay, hình rắn vắt người gây ấn tượng đe dọa Xét vị trí khối lượng khổng lồ (tượng cao 2,40m không kể phần bệ) hai tượng, chúng tơi nghĩ chúng vốn có từ xưa, chùa Nhạn Sơn xây cổng dẫn vào khu đền tháp cổ Champa" (Ngơ Văn Doanh, 1994) Ngồi nghiên cứu cịn có cơng trình nghiên cứu khác chùa Nhạn Sơn, Phật giáo Bình Định đề cập đến hai tượng Quách Tấn (1967), viết chùa Nhạn Sơn hai tượng: “… Kiến trúc chùa khơng có chi lạ, tên Nhạn Sơn đặt sau Trước gọi Thạch Công Tự, tục gọi chùa ơng Đá, chùa có hai tượng đá to lớn Hai tượng đứng đối diện Mỗi tượng cao đến ba thước tây lớn có đến hai ơm người lớn Mình khốc áo đại bào, đầu đội mũ vũ đằng, tay cầm vũ khí (một tượng cầm giản, tượng cầm kiếm), mặt mày tợn, người yếu bóng vía khơng dám đứng cận kề Người ta bảo tượng hai ông Huỳnh Tấn Công Lý Xuân Điền đời nhà Trần” Nguyễn Thanh Quang (2018) cung cấp thêm nhiều thông tin liên quan đến chùa Nhạn Sơn hai tượng đá Hầu hết nội dung viết đề cập việc đối chiếu, so sánh để tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc xác định niên đại, số huyền thoại, truyền thuyết dân gian hai tượng này, chưa phân tích trình tương tác, liên hệ biểu tượng ý nghĩa tâm linh động thái tín ngưỡng cộng đồng cư dân chỗ Chính vậy, điều khiến quan tâm viết động thái tín ngưỡng cộng đồng cư dân chỗ qua hình thức chuyển hóa "thân phận" hai tượng đá định hình ý nghĩa biểu tượng tâm linh, nhằm đáp ứng niềm tin, tính thiêng mà họ hướng đến 28 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 Để làm điều đó, ngồi việc tiếp cận nguồn tư liệu thứ cấp, thực điền dã dân tộc học chùa Nhạn Sơn cộng đồng người Việt sống xung quanh khu vực chùa vào năm 2018 Trong đợt điền dã này, thu thập thông tin sơ cấp cách quan sát tham dự vấn sâu Trong đó, chúng tơi tham dự quan sát tham dự buổi lễ, cúng người dân chùa Nhạn Sơn, đặc biệt quan sát họ dâng cúng lễ hai tượng chùa Thông qua việc quan sát này, ghi lại hành vi, biểu cảm lời khấn cầu xin số người họ đến dâng cúng hai tượng để nhận biết niềm tin họ đặt vào linh ứng tượng Chúng thực vấn sâu dành cho Trụ trì (1 cuộc), người dân sống quanh chùa (2 cuộc) người đến lễ cúng hai phong tượng (2 cuộc) để nhận biết lịch sửa, chuyển hóa hình tướng hai tượng, niềm tin cộng đồng hai tượng cách thức hành lễ họ Với việc ghi chép tư liệu sơ cấp qua quan sát tham dự, vấn sâu việc kết hợp nguồn tư liệu thứ cấp, muốn so sánh, đối chiếu tổng hợp nhằm làm sáng tỏ động thái tín ngưỡng người Việt qua biến đổi hành trạng hai tượng đá chùa Nhạn Sơn Kết thảo luận 3.1 Phát hai tượng lịch sử chùa Nhạn Sơn Theo lời kể người sống lâu năm khu vực chùa Nhạn Sơn từ xa xưa, hai tượng người dân phát bị chơn vùi phía Đơng chân núi Tam Tháp (hay cịn gọi đồi Long Cốt, núi Nhạn Sơn) nước mưa chảy lâu dần lở đất làm lộ hai búi tóc đầu tượng; sau lộ rõ hai đầu tượng to lớn khác thường, với vẻ mặt tợn Người dân vùng cho tượng thần linh giáng cứu dân nên họ khai quật hai tượng khổng lồ dựng lên chùa tre, gỗ lợp rơm rạ để thờ hai tượng Ngôi chùa đặt tên Thạch Công Tự (thạch 石: đá; công 公: ông, cụ; tự 寺: chùa) nghĩa Chùa Ông Đá (Nguyễn Văn Dự, 2018) Địa điểm phát hai tượng đá nằm chân đồi Long Cốt Đây xem “bình phong” phương vị minh đường thành Đồ Bàn thuộc Vương triều Vijaya5 xưa, thuộc vùng đất Bình Định ngày Vào thời Vương triều Vijaya, khu đồi Long Cốt có xây ba tháp nên gọi núi Tam Tháp (Lafont, 2011) Đến thời kỳ Nhà Tây Sơn, Nguyễn Nhạc cho xây dựng thành Hồng Đế Có lẽ vị trí đắc địa, gắn liền với chuyển đổi dấu tích lịch sử nên dân gian chuyển đổi câu chuyện hai tượng đá cho phù hợp với hoàn cảnh, từ tượng Champa sang mang hình tượng Việt với tên Huỳnh Tấn Công Lý Xuân Điền; họ đơi bạn tâm giao Từ đó, chùa đổi tên thành Song Nghĩa Tự (song 双: đôi, hai; nghĩa 义: nghĩa khí, tình nghĩa; tự 寺: ngơi chùa), nghĩa chùa thờ hai người thâm tình nghĩa khí Người dân khu vực thường ca tụng 29 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.020 linh ứng hai tượng đá thờ chùa Song Nghĩa Tương truyền, Quan Tuần phủ An Nhơn thỉnh Hòa thượng Chơn Huệ - Chí Mẫn chùa Song Nghĩa thiết đàn chủ lễ cầu mưa ý nguyện Truyện kể rằng: “Vào tháng Sáu năm Kỷ Mùi (1919 - Khải Định năm thứ 3), lúc vùng khô hạn bị thiêu đốt ánh mặt trời chói chang, Hịa thượng Chơn Huệ - Chí Mẫn bước lên đàn niêm hương khóa lễ vừa xong, trời đất chuyển âm u, mây đen ùn Người dân quỳ lạy khấn xin khắp nơi trời trút mưa giải khát Cả vùng đất tưới tắm linh hiển hai Ông Đá” (Thích Đồng Niệm, 2018) Sau kiện này, Quan Tuần phủ An Nhơn hỗ trợ xây dựng lại chùa khang trang đề nghị ngài Chơn Huệ - Chí Mẫn lại trụ trì Trước quan tâm Quan Tuần phủ lời khẩn cầu nhân dân vùng, Hịa thượng Chơn Huệ - Chí Mẫn chấp thuận lời thỉnh cầu Ông xem Tổ khai sơn chùa vào năm 1927 sau đổi tên chùa thành Nhạn Sơn Linh Tự Hai tượng đá thờ chùa đặt đứng đối diện chánh điện hai vị hộ pháp hệ phái Bắc tơng Tính đến tại, chùa truyền thừa qua đời trụ trì như: Hịa thượng Chơn Huệ - Chí Mẫn (Tổ khai sơn), Đại sư Như Diệu - Bửu Liên, Đại sư Như Ý - Bửu Châu, Đại sư Như Nguyện - Tâm Tạo, Thượng tọa Thị Vị - Thành Ký, Đại đức Thích Thị Hồn (Thích Viên Đạt, 2007) 3.2 Nguồn gốc xuất xứ hai tượng đá Có hai giả thuyết để nói hai tượng này: Giả thuyết thứ nhất: Hai tượng lão thần Chiêm Thành mướn thợ tạc khắc để tưởng nhớ tri ân hai ông Huỳnh Tấn Công, Lý Xuân Điền Câu chuyên tác giả Quách Tấn ghi lại sách Nước Non Bình Định (1967): “Vào thời nhà Trần, nước Việt có ơng Huỳnh Tấn Cơng sinh lớn lên gia đình nhà nho nghèo q Hóa Châu Ơng người văn võ song tồn Trên đường ơng Thăng Long tìm bác làm quan lớn Dọc đường bị nạn, nhờ Lý Xuân Điền, Ninh Bình cứu trợ Hai người kết làm bạn thân Lý Xuân Điền bậc anh tài có ân sâu với nên sau gặp bác Huỳnh Tấn Cơng kể lại tình Bác Huỳnh Tấn Cơng tiến cử Lý Xuân Điền lên vua Vừa lúc, Nhà Minh phương Bắc xâm lấn biên cương, vua cử Lý Xuân Điền cầm quân dẹp giặc Ở kinh thành, Huỳnh Tấn Công thi đỗ trạng nguyên Lúc này, quân Chiêm Thành tràn sang biên giới phía Nam Vua cử Huỳnh Tấn Công trận thắng lớn Thừa đánh vào kinh thành Đồ Bàn mắc mưu quân Chiêm nên bị bắt làm tù binh lưu đày Tình cờ gặp lão thần Chiêm Thành thương xót hồn cảnh Huỳnh Tấn Cơng nên đưa Gặp lúc nước Chiêm Thành có nạn dịch tả, Huỳnh Tấn Công sức cứu giúp chữa bệnh cho vị lão thần bà đất Chiêm khỏi bệnh tật Lý Xuân Điền dẹp yên phương Bắc trở nghe tin bạn đau buồn gom hết tiền sang Chiêm Thành chuộc bạn Vị lão thần Chiêm Thành phần chịu ơn Huỳnh Tấn Cơng chữa khỏi bệnh, phần cảm kích lịng vị nghĩa Lý 30 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 Xuân Điền nên hoan hỉ cho đôi bạn trở đất Việt mà không nhận tiền chuộc Lý, Huỳnh lâu, vị lão thần Chiêm Thành thương nhớ mướn thợ tạc tượng hai ông để thấy mặt Tượng màu đỏ thân ông Huỳnh Tấn Công quan văn, tay cầm lịnh giản Tượng màu đen thân ông Lý Xuân Điền quan võ, tay cầm kiếm lệnh Trong tín ngưỡng người dân địa phương, hai tượng linh nên họ thường đến cúng bái, cầu tài lộc, bình an, học hành đỗ đạt Đặc biệt, gia đình có khó ni, bị bệnh tật hay thường khóc đêm đem đến chùa Nhạn Sơn “gửi bán Phật hai ngài” (Quách Tấn, 1967) Câu chuyện có vài chi tiết khác biệt địa danh nhân vật so với dị khác, mục đích lý giải nguồn gốc hai tượng cách Việt Đối chiếu với lịch sử Việt Nam thời nhà Trần cho thấy, danh nhân chí sĩ mang tên Huỳnh Tấn Công Lý Xuân Điền Hơn nữa, kiện vị lão thần Chiêm Thành tạc tượng hai nhân vật người Việt giống hai tượng hộ pháp to lớn để ghi cơng lại khơng thể có Do đó, giả thuyết có nhiều điều phi lý Có thể mục đích Việt hóa để hai tượng gần gũi thân thiện với cộng đồng cư dân địa phương mà dân gian đặt câu chuyện Giả thuyết thứ hai: Đây hai tượng hộ pháp Dvarapala đặt quần thể đền tháp kinh đô Đồ Bàn thuộc Vương triều Vijaya Champa cổ Điều khẳng định nhà khảo cổ, nhà văn hóa họ tiến hành nhiều khảo sát, nghiên cứu vùng đất Bình Định đưa ý kiến tương đồng vấn đề Theo đó, nhà khảo cổ, nghiên cứu văn hóa xác định hai tượng hộ pháp Dvarapala Phật giáo Champa thuộc kỷ 13 Họ phân biệt tượng hộ pháp có niên đại cuối kỷ Phật Viện Đồng Dương thường đứng vật linh, hai bàn chân dạng có trụ chống lớn phía sau Riêng hai tượng chùa Nhạn Sơn, trụ chống thay cách khéo léo kéo dài phóng đại dải dây thắt lưng phía sau tượng Hai tượng tạc cân xứng với hai chân chùng xuống hai đầu gối dạng ra, thân hình nghiêng phía trước, cổ căng đầu quay nhìn Tay hai tượng cầm vũ khí giơ lên ngang vai bị gãy (sau tượng trục lên, người dân làm hai kiếm gỗ thay vào) Qua dấu tích chi cịn lại đốn, tượng sơn màu đỏ bên phải cầm đoản kiếm, tượng sơn màu đen bên trái cầm chuỳ với thân hình cao to biểu lộ tợn qua đôi mắt lồi, hai lỗ mũi nở phồng gân cổ lên Trang phục tượng có dạng khố bó sát người thắt dây thắt lưng lớn có đầu vắt ngang đùi phía trước đầu chảy xuống phía sau làm thành trụ đỡ; đeo thân tượng dây có hình rắn Naga (Ngô Văn Doanh, 2006) Trên cổ, cổ tay, bắp tay cổ chân tượng đeo vòng trang trí thu nhỏ giống vịng nạm ngọc có hai dải cánh sen hai bên hình rắn Điều khác với tượng Phật Viện Đồng Dương thuộc kỷ thứ Ngoài ra, hai tượng khơng đội mũ cao trang trí thành tầng tượng Đồng Dương… Điều chứng tỏ, hai tượng chùa Nhạn Sơn tượng Hộ pháp 31 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.020 không lớn mà tác phẩm cuối thể loại tượng hộ pháp Phật giáo Champa có niên đại vào nửa cuối kỷ 12 đầu 13 Trong lần khảo sát khai quật Bình Định, nhà khảo cổ cịn tìm thấy số mảnh vỡ tượng Hộ pháp Trong đó, đáng kể đầu tượng hộ pháp chùa Bửu Sơn (thôn Tân Kiều, xã Nhơn Mỹ, huyện An Nhơn, phía Tây thành Đồ Bàn xưa) bàn tay Hộ pháp tháp Bánh Ít (thơn Đại Lộc, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, phía Đơng Nam thành Đồ Bàn xưa) Điều đáng lưu ý tượng lớn Điển bàn tay hộ pháp phát tháp Bánh Ít cao đến 0,47m (to tượng chùa Nhạn Sơn Như qua số lượng kích thước tượng hộ pháp biết, hàng loạt tác phẩm điêu khắc liên quan đến Phật giáo khác phát hiện, nói Phật giáo kỷ 12 - 13 thịnh vùng đất Bình Định xưa (Nguyễn Thanh Quang, 2018) Điều chứng minh cho giả thuyết thứ hai rằng, hai tượng đá chùa Nhạn Sơn hai tượng Hộ pháp Dvarapala thờ quần thể đền tháp Vương triều Vijaya bị vùi lấp lòng đất Sau đó, người Việt phát hiện, trục lên đem dựng chùa để thờ phụng, dần theo thời gian Việt hóa, biến thành vị thần người Việt tạo cho hai tượng lý lịch cụ thể theo tinh thần Việt (Ngơ Văn Doanh, 2006) 3.3 Động thái tín ngưỡng cộng đồng qua hình tượng tên gọi tượng thờ Vai trò Hộ pháp Dvarapala quần thể đền tháp kinh đô Đồ Bàn xưa Theo tài liệu Phật giáo kiến giải, nhằm bảo vệ học thuyết thể chế chống lại kẻ thù, phái Vajrayâna6 dựng lên nhóm thần thánh để bảo hộ cá nhân cách cầu xin Sâdhana7, bên cạnh Dharmapâla (người giữ luật) thực thụ, Mahâkâla (người đen lớn) thường biểu mặt vô cảm Avalokiteshvara8 Trong Phật giáo Tây Tạng, tất thần linh điện thờ có khả tồn hai mặt, hiền hòa Chẳng hạn cặp Avalokiteshvara (hiền hòa) Mahâkâla (hung dữ) Họ cho lượng thần linh cần thiết có ích cho việc thực Đại giác, ảo giác Tôi gây trở ngại cho phát triển tâm linh nên cần phải nhờ vị thần phá hủy Việc coi trọng lượng tiêu cực hoàn toàn biện chứng theo cách nhìn Cũng vai trị mà Phật giáo Tây Tạng gán cho thần linh biểu hình thức tợn giải thích Tồn song song với tín ngưỡng, tơn giáo cịn có Dharamapâla gọi Lokapâla (những người canh giữ khu vực), thoát thai từ tín ngưỡng dân gian trước Phật giáo, đồng quy thuận tuyên thệ tôn trọng học thuyết Phật Đối với người theo Phật giáo thuộc phái Vajrayâna, chức Dharmapâla che chở họ khỏi mối nguy hiểm ảnh hưởng xấu gây khó khăn cho phát triển tâm linh họ Nguyên lý bảo hộ phát huy hết hiệu tín đồ đạt đồng cảm với Yidam cá nhân Đặc biệt Mahâkâla (vị bảo hộ phái Kagyupa Dalai- Lama) có thân thể kinh hãi Được thể với thân thể đen tuyền, Mahâkâla thực bốn hoạt động nhiệm vụ 32 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 chính: làm dịu lắng, làm giàu, lơi hủy diệt Những hoạt động tác động tới trở ngại bên bên Trong Phật giáo Tây Tạng, hành động Padmasambhava biến Lokanâla thuộc tôn giáo Bon thành thần Phật Giáo bảo hộ Phần lớn vị thần thân sức mạnh cực tự nhiên, trừ ngoại lệ "những người canh giữ bốn hướng", mượn từ tranh tượng thờ Ấn Độ, số có Kubera, thần cải (Laffont, 1997) Căn kiến giải biến đổi quan điểm tư tưởng qua hình tượng đá thờ Phật giáo hai tượng Hộ pháp Dvarapala chùa Nhạn Sơn thuộc nhóm tượng Dharmapâla với vai trò hai vị thần giữ cổng, hay gọi môn thần hệ thống đền tháp Champa khu vực kinh đô Đồ Bàn Theo thời gian với dòng lịch sử hưng vong thời vùi lấp hai tượng đá sụp đổ Vương triều Vijaya kinh đô Đồ Bàn vào năm 1471 Tiếp đó, hai tượng lại tiếp tục bị chôn lấp vào cuối kỷ 18 trận đánh phá thành Hoàng Đế Nhà Tây Sơn năm 1799 quân Nguyễn Ánh trước trục lên Như vậy, vai trò ban đầu hai tượng hộ pháp, giữ chức làm môn thần đền quần thể đền tháp kinh Đồ Bàn thuộc vương triều Vijaya xưa Vai trị hai Ông Đá chùa Nhạn Sơn Theo lời kể người dân xứ thôn Nhạn Tháp, hai tượng từ đất trồi lên cách gần ba trăm năm Ban đầu ló chỏm búi tóc đến đầu cổ tồn thân Dân làng trục lên khỏi mặt đất Hai tượng đá không chút lay động hay ngả nghiêng, mà đứng sững trước kinh ngạc người Có số người dè bỉu, xem thường cho lo sợ đến mê muội người Họ đến sờ mó tượng, đến nhà bị nhức đầu xẩm mặt, vội vàng đến trước tượng cầu xin tha thứ khỏe lại Người dân địa phương thấy linh hiển, lập ngơi thờ tranh tre Từ tên gọi Thạch Công Tự đời (Nguyễn Văn Dự, 2018) Khi Quan Tuần phủ An Nhơn mời Hòa thượng Chơn Huệ - Chí Mẫn lập đàn cầu đảo giải hạn hán tháng sáu năm 1919 (Khải Định năm thứ 3), linh ứng hai tượng đá tăng lên đáng kể Từ đó, ngơi Thạch Cơng Tự tu bổ khang trang Tiếp đó, Huỳnh Tấn Cơng Lý Xuân Điền xây dựng nên để gắn vào thân phận hai tượng với đổi tên chùa thành Song Nghĩa Tự làm cho vai trò hai tượng trở nên thay đổi khác trước Lúc này, hai tượng trở nên nghĩa khí trở thành thần linh người Việt Tượng mang râu đội mũ, mặc áo đại bào chuyển đổi theo phong cách thần linh người Việt Bình Định Cũng từ đây, niềm tin linh hiển hai tượng dân gian đưa lên cao Mọi người đồn rằng: “Chỉ cần ý nghĩ xem thường hai vị thần này, gánh chịu tai ương tức thì; chí phụ nữ thân thể khơng mà đến gần tượng bị quở trách ngay, nhà ốm đau nóng lạnh bất thường; trai thôn Nhạn Tháp cưới vợ nơi khác, hay gái nơi làm dâu quê người phải cúng kính, cầu xin hai ơng chứng giám lịng thành để gia hộ hưởng phần lợi lạc” Kể từ đó, người dân khu vực thôn Nhạn Tháp vùng 33 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.020 khác tơn kính linh hiển hai tượng Họ thường xuyên đến cầu khấn, cúng bái để mong trợ giúp từ oai linh hai vị thần Theo người dân, từ người dân sống quanh vùng ngày trở nên thịnh vượng, làm ăn phát đạt, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Người dân khắp nơi biết kéo đến cầu xin hai ông ban phúc ngày nhiều (Nguyễn Văn Dự, 2018) Ông Đỏ, ông Đen cộng đồng cư dân chỗ Những năm đầu kỷ 20, sau nhà khảo cổ, nghiên cứu văn hóa tìm hiểu xác định nguồn gốc hai tượng, từ nhận thức cộng đồng cư dân chỗ hai tượng có chuyển đổi như: họ khơng cịn xem hai tượng người Việt, khơng hồn tồn thừa nhận mơn thần Phật giáo Champa Chính thế, họ biến đổi hình tướng hai ơng theo khuynh hướng biểu tượng tâm linh họ Đó ơng Đỏ ông Đen Ông Đỏ thân may mắn, giải nguy cho người Cịn ơng Đen tồn chứng kiến đồng thuận để ông Đỏ ban phước cho người Ngoài ra, ông Đen cịn có nhiệm vụ răn đe xem thường linh ứng hai ơng Từ đó, ơng Đỏ ơng Đen tồn tâm thức tín ngưỡng cộng đồng cư dân chỗ ngày sâu đậm Hiện nay, hai ông trở thành cứu cánh cho người gặp chuyện khơng may; gặp hồn cảnh bế tắc, khốn sống Khi gặp khó khăn đó, người dân thường đến cầu xin giúp đỡ hai ông, đặc biệt giúp đỡ ơng Đỏ, cho ơng Đỏ phúc thần, chuyên lãnh nhiệm vụ giúp đỡ, cứu khổ người dân; cịn ơng Đen trừng phạt, người dân phạm tội lỗi (Nguyễn Văn Dự, 2018) Kết luận Trường hợp hai tượng Hộ pháp Dvarapala Phật giáo Champa thờ chùa Nhạn Sơn tỉnh Bình Định với động thái tín ngưỡng cộng đồng cư dân chỗ làm thay đổi hình trạng hai tượng theo thời gian Quá trình biến đổi khác tùy vào tác động mặt kinh tế, trị, xã hội đương thời, tồn biểu tượng mang ý nghĩa tâm linh hình ảnh vị thần đời sống tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng Trong ý nghĩa này, động thái tín ngưỡng củng cố sắc, ý thức địa phương giúp trì biểu tượng tôn giáo tâm thức cộng đồng cư dân chỗ qua thời gian Câu chuyện hai tượng Hộ pháp Dvarapala biến thành đôi bạn Huỳnh Tấn Công Lý Xuân Điền chuyển qua ông Đỏ ơng Đen chùa Nhạn Sơn (Bình Định), khía cạnh xem tính hiếu kỳ người, lại ý thức tâm linh vốn có ln thường trực tâm thức cộng đồng cư dân họ cần Hai tượng góp phần tạo thêm vẻ tơn nghiêm, bề chùa Nhạn Sơn Người dân địa phương, phật tử quy y tự hào chùa gìn giữ biểu tượng niềm tin họ Hai tượng Hộ pháp Dvarapala Phật giáo Champa cổ thờ phụng chùa Phật giáo Bắc Tông thay cho hai ông hộ pháp Vi Đà Tiêu Diện Đại Sĩ Phật giáo Đại thừa Một biến 34 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 đổi tín ngưỡng tơn giáo nhằm chuyển hóa ý nghĩa biểu tượng để thích ứng với nhu cầu đời sống tâm linh cộng đồng cư dân chỗ./ Chú thích Henri Parmentier sinh năm 1871 Paris, Pháp ngày 22/ 2/ 1949 Phnom Penh, Campuchia Ông tham gia khảo cổ Mỹ Sơn (Quảng Nam 1901 - 1904), Đồng Dương, Chánh Lô (Quảng Nam 1905), đảm nhiệm khôi phục lại đền thờ Tháp Bà Po Nagar (Nha Trang) Tháp Po Klaung Garai (Phan Rang 1905-1908) Jean Boisselier sinh 26/ 8/ 1912 Paris, Pháp 26/ 8/ 1996 quê nhà Ông nhà khảo cổ học, nhà dân tộc học, nhà sử học nghệ thuật Ông chuyên gia Khmer nhà nghiên Đông Nam Á Ngô Văn Doanh nhà khảo cổ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, có nhiều cơng trình văn hóa Việt Nam, đặc biệt tác phẩm văn hóa Chăm Pa Quách Tấn sinh 04/ 01/ 1910 thơn Trường Định, huyện Bình Khê (Tây Sơn), tỉnh Bình Định Ơng năm 1992 Nha Trang, Khánh Hịa Nước non Bình Định tập địa phương chí Bình Định Nhà sách Nam Cường, Sài Gịn xuất năm 1967 Nhà xuất Thanh Niên tái năm 1999 Sau vua Harivarman II băng hà vào năm 998, vị tân vương Champa Yang Po Ku Vijaya Sri dời thủ đô Indrapura vào năm 1000, q gần biên giới Ðại Việt, phía nam Vijaya xây dựng kinh đô Đồ Bàn Kể từ đó, Vijaya xem trung tâm trị Champa Vajrayâna hình thức muộn Phật giáo bí truyền có nguồn gốc từ Mahâna Cịn gọi Phật giáo Mật tơng, chứa yếu tố lấy từ Ấn Độ giáo tàn dư pháp sư Bon Sâdhana thuật ngữ cho phương tiện để hồn thành đó, hay cụ thể nỗ lực thực hành tâm linh Avalokiteśvara vị Bồ tát mô tả văn hóa Phật giáo khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Geertz, C (1973) Deep Play: Notes on the Balinese cockfight The interpretation of cultures, pp 412-454 Basic Books, Inc New York [2] Laffont, Robert (1997) Phật giáo - Ấn Độ giáo - Đạo giáo - Thiền: Từ điển minh triết phương Đông, Lê Diên dịch NXB Khoa học Xã hội [3] Lafont, P-B (2011) Vương quốc Champa Địa dư, Dân cư Lịch sử Tạp chí Champaka, số 11 [4] Ngơ Văn Doanh (1994) Tháp cổ Champa- Huyền thoại thật NXB Văn hóa Thông tin [5] Ngô Văn Doanh (2006) Hai tượng hộ pháp chùa Nhạn Sơn, tỉnh Bình Định Tạp chí Di sản vật thể, số [6] Nguyễn Thanh Quang (2018) Phật giáo điêu khắc Champa Bình Định Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo Văn học Bình Định, Tập1 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (VNU-HCM), Giáo hội Phật giáo Việt nam tỉnh Bình Định [7] Parker, Richard (1985) From Symbolism to Interpretation: Reflections on the Work of Clifford Geertz Anthropology and Humanism Quarterly 10(3), 62-67 [8] Quách Tấn (1967), Nước Non Bình Định NXB Nam Cường [9] Thích Đồng Niệm (2018) Tổ đình Nhạn Sơn Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo Văn học Bình Định, Tập1 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (VNU-HCM), Giáo hội Phật giáo Việt nam tỉnh Bình Định [10] Thích Viên Đạt (2007) Danh mục Tự viện, Tịnh xá, Tịnh thất, Niệm Phật đường tỉnh Bình Định Giáo hội Phật giáo Việt Nam Bình Định 35 ... tỏ động thái tín ngưỡng người Việt qua biến đổi hành trạng hai tượng đá chùa Nhạn Sơn Kết thảo luận 3.1 Phát hai tượng lịch sử chùa Nhạn Sơn Theo lời kể người sống lâu năm khu vực chùa Nhạn Sơn. .. Bình Định đề cập đến hai tượng Quách Tấn (1967), viết chùa Nhạn Sơn hai tượng: “… Kiến trúc chùa khơng có chi lạ, tên Nhạn Sơn đặt sau Trước gọi Thạch Công Tự, tục gọi chùa ông Đá, chùa có hai tượng. .. ràng ông khẳng định, hai tượng chùa Nhạn Sơn tượng Hộ pháp Dvarapala thuộc nghệ thuật điêu khắc Phật Giáo Champa cổ: "Hiện nay, chùa Nhạn Sơn người Việt thơn Nhạn Tháp, cịn hai tượng đá lớn mà

Ngày đăng: 05/08/2020, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan