Nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc xây dựng nề nếp siinh hoạt, học tập và cải tiến nề nếp hoạt động của giáo vên

7 1.6K 15
Nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc xây dựng nề nếp siinh hoạt, học tập và cải tiến nề nếp hoạt động của giáo vên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm 1 I/ PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến nề nếp hoạt động của giáo viên. 2. Mục đích, u cầu chọn đề tài: Cơng tác dạy học trong nhà trường bao gồm hai q trình diễn ra song song, cùng lúc, có quan hệ tương hỗ lẫn nhau cùng quyết định sự thành cơng của cơng tác giáo dục trong nhà trường. Đó là q trình dạy của giáo viên q trình học của học sinh. Trong hai q trình đó chúng ta xác định q trình dạy học của giáo viên đóng vai trò quan trọng quyết định sự thành cơng của cơng tác giáo dục tồn diện trong nhà trường. Tuy nhiên để có được một kết quả giáo dục tồn diện trọn vẹn, trong giáo dục hiện đại ngày nay chủ thể học sinh được coi trọng càng lúc càng trở thành trung tâm trong q trình giáo dục. Vì thế vấn đề làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong nhà trường hiện nay trở thành một vấn đề cấp thiết, nhà trường khơng chỉ chú trọng nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, mà cần phải cùng lúc xây dựng , cải thiện nề nếp, áp dụng những phương pháp dạy học tiên tiến của cả thầy lẫn trò thì mới có thể cải thiện nâng cao được chất lượng giáo dục, mới có thể đáp ứng được những u cầu cấp thiết của đất nước về chiến lược con người trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập về mọi mặt vào cộng đồng thế giới. Do đó, nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng củng cố nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến nề nếp hoạt động của giáo viên là mối quan tâm hàng đầu của trường Tiểu học Phú Thọ B trong năm học 2010 – 2011. 3. Đối tượng, giới hạn thời gian thực hiện đề tài: Đề tài được nghiên cứu, thực hiện trên tồn thể học sinh, giáo viên trường Tiểu học Phú Thọ B trong năm học 2010 – 2011. Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến hoạt động của giáo viên. Người viết thực hiện đề tài : TRẦN ĐÌNH HIỂN Sáng kiến kinh nghiệm 2 II. PHẦN NỘI DUNG 1.Thực trạng : Trong nhiều năm qua tại trường Tiểu học Phú Thọ B tuy hai q trình dạy học vẫn được thực hiện nhưng vẫn tiếp tục duy trì lề lối cũ, thầy dạy trò nghe, thầy truyền thụ học sinh tiếp thu. Vai trò người học chưa được quan tâm phát huy đúng mức, Phương tiện dạy học hiện đại chưa được đầu tư, những phương pháp dạy học mới tuy được thường xun triển khai nhưng giáo viên tiếp nhận sử dụng chậm, chưa thuần thục, hiệu quả khơng cao dẫn đến chất lượng dạy học của nhà trường nhiều năm quua chậm tiến bộ. 2. Kế hoạch sáng kiến kinh nghiệm: a) Mơ tả nội dung sáng kiến kinh nghiệm: *Nâng cao chất lượng học tập của học sinh. −Hình thành nhận thức về độnghọc tập cho học sinh −Xây dựng, hình thành nề nếp sinh hoạt, nề nếp học tập cho học sinh. −Xây dựng thói quen tự học, tự rèn luyện cho học sinh. −Xây dựng nề nếp thói quen độc lập tự quản, giúp đở lẫn nhau trong học tập sinh hoạt. − Giúp học sinh hình thành cho mình một con đường, phương pháp học tập riêng có hiệu quả. −Duy trì, nâng cao hoạt động của Câu lạc bộ Học sinh giỏi. *Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. −Nêu cao tinh thần trách nhiệm – lương tâm chức nghiệp của giáo viên. −Vận động giáo viên tích cực học tập, nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học mới. −Động viên giáo viên tích cực, thường xun sử dụng thiết bị dạy học. − Xây dựng nề nếp soạn giảng, nề nếp lên xuống lớp, cải tiến các biện pháp, phương pháp dạy học trên lớp phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại. −Tham gia tích cực vào các hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu. *Đổi mới cơng tác quản lý chun mơn của BGH. *Đổi mới cơng tác thi đua Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến hoạt động của giáo viên. Người viết thực hiện đề tài : TRẦN ĐÌNH HIỂN Sáng kiến kinh nghiệm 3 *Tăng cường cơng tác xây dựng, củng cố các hội phụ huynh học sinh của trường b) Những giải pháp thực hiện: *Nâng cao chất lượng học tập của học sinh. −Hình thành nhận thức về độnghọc tập cho học sinh từ đó xây dựng hình thành ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện cho học sinh.đây là một khâu giáo dục rất quan trọng vì chỉ khi nào học sinh nhận thức được :vì sao phải học? học để làm gì? Học vì ai? . lúc ấy học sinh mới có một thái độ đúng đắn về cơng việc học tập của mình từ đó mới có được sự cố gắng, phấn đấu nhất định. Tuy nhiên đối với học sinh tiểu học, đặc biệt đối với học sinh lớp 1, 2, 3 còn rất nhỏ, nhận thức chưa sâu sắc, nếp nghĩ còn giản đơn, vì vậy việc hình thành động cơ, thái độ học tập cho các em rất khó khăn, khơng thể giải quyết trong một ngày một bửa mà đòi hỏi nhà trường từng giáo viên phải kiên nhẩn giáo dục, xây dựng cho các em từng chút một, trong thời gian dài. −Xây dựng, hình thành nề nếp sinh hoạt ở trường (lẫn ở nhà) trong đó chú trọng xây dựng nề nếp học tập, tiến đến hình thành những thói quen tốt trong sinh hoạt, học tập ở trường ( ở nhà). Muốn xây dựng cho được nề nếp cho học sinh đòi hỏi tập thể giáo viên chủ nhiệm các bộ phận, đồn thể trong nhà trường liên tục nhắc nhở, giáo dục học sinh thường xun, thơng qua hoạt động đầu buổi học, tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần, các phong trào thi đua xây dựng nề nếp trong học sinh. Bên cạnh đó nhà trường cần có những biện pháp tun dương khen thưởng cho những gương học sinh điển hình ở hàng tuần, hàng tháng nhằm tạo nên khí thế thi đua làm việc hay, việc tốt trong học sinh từ đó hình thành nề nếp học tập tạo điều kiện nâng dần chất lượng học tập trong tồn trường. Để định hướng tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện, xây dựng nề nếp nhà trường cần đề ra những việc, những vấn đề u cầu học sinnh cần thực hiện thơng qua việc giáo dục của giáo viên. ( Phụ lục 1) −Xây dựng thói quen tự học, tự rèn luyện cho học sinh . Rõ ràng đây là một vấn đề khơng mới nhưng từ trước đến nay ít được quan tâm nhất là ở bậc học tiểu học,hầu hết bài vở các em được học thuộc làm hết ở trường, giáo viên ít cho bài làm thêm ở nhà. Vì vậy học sinh ngồi thời gian học tập ở trường các em trở về gia đình chẳng biết làm gì ngồi việc chơi đùa, tiêu tốn thời gian một cách vơ ích trong khi các em cần phải nỗ lực học tập rèn luyện nhân cách. Vì thế nhà trường cần phải quan tâm giáo dục, hướng dẫn cho các em hiểu tự học là gì? Vì sao phải tự học? Hơn thế nữa nhà trường còn phải hướng dẫn để các em biết cách tự học, biết sắp xếp thời gian của mình một cách hợp lý. Bên Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến hoạt động của giáo viên. Người viết thực hiện đề tài : TRẦN ĐÌNH HIỂN Sáng kiến kinh nghiệm 4 cạnh đó nhà trường phải chỉ đạo giáo viên phải có biện pháp giao việc cho học sinh thực hiện ở nhà tùy theo từng đối tượng. −Xây dựng nề nếp thói quen độc lập tự quản, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập sinh hoạt, nhất là việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh ngay trong việc tổ chức các sinh hoạt tập thể của lớp hướng dẫn cho cán bộ lớp tổ chức giờ sinh hoạt lớp cuối tuần. Trong nội dung sinh hoạt lớp, chú ý tới việc đánh giá tình hình học tập. Kịp thời nhắc nhở có biện pháp thích hợp để khắc phục những việc làm, những biểu hiện chưa tốt của học sinh, đồng thời biểu dương học sinh tiểu biểu, tích cực. Đổi mới đa dạng hóa các nội dung sinh hoạt lớp, tránh sự nhàm chán hoặc biến giờ sinh hoạt lớp thành giờ phê bình, kiểm điểm học sinh, gây nên tâm lí nặng nề, hiệu quả của giờ sinh hoạt lớp khơng cao. −Duy trì, nâng cao hoạt động của Câu lạc bộ Học sinh giỏi. Hiện nay Câu lạc bộ Học sinh giỏi của nhà trường đã hoạt động liên tục đã 6 năm, nề nếp đã có đang phát huy hiệu quả. Hằng năm từ hoạt động câu lạc bộ, nhà trường ngồi việc đã thường xun bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi còn xây dựng một đội ngũ học sinh nồng cốt đi đầu trong mọi phong trào. Do đó, nhà trường cần phải quan tâm duy trì nâng cao chất lượng hoạt động của Câu Lạc bộ đồng thời bằng nhiều biện pháp tăng cường phương tiện hoạt động cho Câu lạc bộ để có thể pháp huy hết hiệu quả tác dụng tích cực của Câu lạc bộ đến tất cả học sinh của nhà trường *Cải tiến nề nếp hoạt động của giáo viên nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo nên hiệu quả giáo dục trong tồn trường. − Nêu cao tinh thần trách nhiệm – lương tâm chức nghiệp của giáo viên. Từng giáo viên phải có ý thức : “Tât cả vì học sinh thân u”, Thực hiện tốt nề nếp dạy học với tinh thần trách nhiệm cao lên lớp đúng giờ, khơng tùy tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy. u nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh; chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy giáo dục ở lớp được phân cơng. −Vận động giáo viên tích cực học tập, nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học mới. Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của các mơn học được phân cơng giảng dạy; có kiến thức chun sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hố kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các mơn học được phân cơng giảng dạy. Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống. −Có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Thực hiện tốt nề nếp kiểm tra đánh giá học sinh vận dụng phù hợp Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến hoạt động của giáo viên. Người viết thực hiện đề tài : TRẦN ĐÌNH HIỂN Sáng kiến kinh nghiệm 5 với cấp học, đánh giá học sinh chính xác, khách quan theo đúng các qui định hiện hành. −Có kiến thức cơ bản về tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học của cấp học vận dụng được vào việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử trong giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh. −Động viên giáo viên tích cực, thường xun sử dụng thiết bị dạy học, tăng cường việc tự làm đồ dùng dạy học phù hợp cần thiết cho giảng dạy. Sử dụng được sử dụng tốt các phương tiện dạy học hiện đại − Xây dựng cải thiện nề nếp soạn giảng đi dần vào nghiên cứu chun sâu ở từng mơn học, thực hiện tốt việc soạn – giảng phân hóa theo hướng đối tượng, nhanh chóng cải tiến các biện pháp, phương pháp dạy học trên lớp phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại. − Tham gia tích cực vào các hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu. Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chun sâu về một mơn học, nhằm tạo điều kiện phối hợp tốt trong bồi dưỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ. Bên cạnh việc chú trọng đến việc xây dựng, củng cố nề nếp học tập, sinh hoạt của học sinh song song với cải thiện nề nếp hoạt động của giáo viên như đã nói ở trên. Nhà trường muốn nâng cao chất lượng dạy học còn phải thực hiện đồng thời các biện pháp hỗ trợ sau “ * Đổi mới cơng tác quản lý chun mơn của BGH. Tổ chức tốt các chun đề về cải tiến phương pháp dạy học, giải quyết tích cực những vướng mắc trong giảng dạy Tổ chức tốt cơng tác kiểm tra, dự giờ, khơng chú trọng nhiều về số lượng mà cần quan tâm nhiều đến chất lượng của các đợt kiểm tra, dự giờ, thăm lớp, Cần nghiên cứu để cải tiến phương pháp góp ý kiến của BGH, các tổ trưởng, tập thể gv sau khi kiểm tra, dự giờ nhằm giúp giáo viên có thể nhận rõ, dễ dàng rút ra được những bài học kinh nghiệm trong cơng tác soạn giảng. Chú trọng đến việc giáo viên có chắt lọc, đúc rút kinh nghiệm sửa chữa những nhược điểm áp dụng những cái hay, điều tốt vào trong cơng tác soạn giảng hay khơng. Tạo điều kiện để tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện hiện đại để phục vụ nhu cầu của cơng tác dạy học *Đổi mới cơng tác thi đua, đặt chất lượng dạy học làm trọng tâm trong cơng tác thi đua. Hai q trình thi đua dạy tốt thi đua học tốt phải hòa quyện vào nhau hỗ trợ nhau, khơng thể tách rời riêng từng mãng. Lấy chất lượng dạy học làm thước đo chủ yếu trong cơng tác thi đua. Tổ chức tốt việc Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến hoạt động của giáo viên. Người viết thực hiện đề tài : TRẦN ĐÌNH HIỂN Sáng kiến kinh nghiệm 6 sơ kết, tổng kết. Xây dựng nguồn tài chính cho việc khen thưởng nhằm động viên tốt, kịp thời tinh thần giáo viên học sinh trong phong trào thi đua. *Tăng cường cơng tác xây dựng, củng cố các chi hội phụ huynh học sinh của trường, ban đại diện phụ huynh học sinh của trường đủ mạnh để phối hợp tốt với nhà trường trong cơng tác giáo dục học sinh, trong cơng tác xã hội hóa giáo dục. c. Tổ chức thực hiện. ∗ Ban Giám hiệu: Lập kế hoạch, tổ chức triển khai, học tập thảo luận qn triệt trong Hội đồng giáo viên ngay ở đầu năm học. Điều hành tốt hoạt động chun mơn theo như kế hoạch đề ra. Kết hợp với cơng đồn, chỉ đạo BF.Đội soạn thảo nội dung – kế hoạch của hai phong trào thi đua lớn trong nhà trường là “Dạy tốt” “Học tốt”. Chủ trì trực tiếp điều hành 2 phong trào thi đua dạy tốt học tốt của giáo viên học sinh trong suốt năm học. ∗ Cơng đồn & Đội Thiếu niên : Lập kế hoạch thi đua cùng BGH phát dộng phong trào thi đua Hai tốt. Theo dõi, đánh giá phong trào. Có trách nhiệm đơn đốc động viên giáo viên, học sinh tích cực tham gia, Tổ chức sơ kết, tổng kết phong trào kịp thời. ∗ Giáo viên – cơng nhân viên học sinh tồn trường nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện tốt những điều quy định về nề nếp hoạt động, sinh hoạt học tập. ∗ Thời gian thực hiện bắt đầu tháng 10 cho đến hết năm hoc, có sơ tổng kết theo từng học kỳ, cuối năm học . d) Dự kiến hiệu quả của đầ tài: Nề nếp sinh hoạt , học tập của học sinh đi dần vào ổn định, nhiều thói quen tốt của học sinh trong học tập ssinh hoạt được hình thành phát triển, tạo điều kiện giúp nhà trường làm tốt cơng tác giáo dục hình thành nhân cách, lối sống cho học sinh nâng cao chất lượng học tập. Song song đó, nề nếp hoạt động dạy học của giáo viên càng lúc càng ổn định, cơng tác soạn giảng, nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học phát triển theo hướng chun sâu. Chất lượng dạy & học tập của nhà trường nhanh chóng nâng cao, cuối năm học tỷ lệ học sinh giỏi tiên tiến sẽ vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. e). Kết quả chính thức do Hội đồng khoa học nhà trường thẩm định cơng nhận: . . . . Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến hoạt động của giáo viên. Người viết thực hiện đề tài : TRẦN ĐÌNH HIỂN Sáng kiến kinh nghiệm 7 . . . . . . . . III. Những bài học kinh nghiệm: Phú Thọ, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Xác nhận của nhà trường Người viết Trần Đình Hiển Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh cải tiến hoạt động của giáo viên. Người viết thực hiện đề tài : TRẦN ĐÌNH HIỂN . Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy và học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh và cải tiến nề nếp hoạt động của giáo viên. 2 chức tốt việc Tên đề tài: Nâng cao chất lượng dạy và học thơng qua việc xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh và cải tiến hoạt động của giáo viên.

Ngày đăng: 15/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan