Bài tập học kỳ môn Luật Thương mại 1 Bình luận quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp

16 162 0
Bài tập học kỳ môn Luật Thương mại 1 Bình luận quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ môn Luật Thương mại 1. Đề bài: Bình luận các quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp. I. Một số vấn đề lý luận về giải thể doanh nghiệp. II. Ưu điểm và nhược điểm của giải thể doanh nghiệp, III. Thực trạng của việc giải thể doanh nghiệp ở nước ta hiện nay IV. Một số kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp về vấn đề giải thể. Kết luận.

Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp Khái niệm giải thể 2 Các trường hợp giải thể .2 Thủ tục giải thể công ty .4 Các hoạt động bị cấm kể từ giải thể doanh nghiệp .6 II Ưu điểm nhược điểm giải thể doanh nghiệp .7 Ưu điểm Nhược điểm III Thực trạng việc giải thể doanh nghiệp nước ta Thực trạng giải thể doanh nghiệp nước ta .9 Nguyên nhân việc giải thể doanh nghiệp nước ta 10 IV Một số kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp vấn đề giải thể 11 Về điều kiện giải thể 11 Về trường hợp giải thể .11 Về định tòa án tòa trọng tài giải thể doanh nghiệp .12 Về thủ tục giải thể 12 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” MỞ ĐẦU Trong giai đoạn kinh tế thị trường nay, tốc độ thành lập doanh nghiệp tăng nhanh cách đáng kể, đặc biệt sau loạt sách đãi ngộ, khuyến khích phủ cấp bộ, ngành, địa phương Xu “startup” trở thành trào lưu mạnh mẽ Có thể thấy tín hiệu đáng mừng cho kinh tế nước ta Tuy vậy, bối cảnh kinh tế ngày khó khăn có tính cạnh tranh ngày cao, nhiều doanh nghiệp khơng thể thích nghi, thay đổi khơng có chiến lược kinh doanh rõ ràng phải giải thể doanh nghiệp tiếp tục tồn Vì vậy, pháp luật giải thể doanh nghiệp vấn đề cấp thiết quan tâm Nắm bắt tình hình đó, tơi xin chọn đề tài TM.HK-6.“Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp”1 Bộ tập Luật thương mại Bộ môn Luật thương mại – ĐH Luật Hà Nội Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp Khái niệm giải thể Giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt tồn tại, hoạt động doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp trước hết quyền thành viên doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp bị giải thể trường hợp pháp luật quy định Các trường hợp giải thể Điều 201, Luật Doanh nghiệp năm 2014 về: “Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp” quy định: “1 Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; b) Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, tất thành viên hợp danh công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; c) Công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Tịa án quan trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp quy định điểm d khoản Điều liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp.” Như vậy, theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây:  Kết thúc thời hạn hoạt động ghi điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn: Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” Khi thành lập công ty thành viên thỏa thuận, kết ước với Sự thỏa thuận, kết ước biểu điều lệ công ty Điều lệ công ty cam kết thành viên thành lập, hoạt động cơng ty thảo thuận thời hạn hoạt động Khi hết thời hạn hoạt động ghi điều lệ (nếu thành viên không muốn xin gia hạn hoạt động) cơng ty đương nhiên phải tiến hành giải thể  Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, tất thành viên hợp danh công ty hợp danh, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần: Đây trường hợp thành viên xét thấy việc tham gia cơng ty khơng cịn có lợi họ thỏa thuận để u cầu giải thể cơng ty  Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật thời hạn 06 tháng liên tục mà khơng làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: Có đủ số lượng thành viên tối thiểu điều kiện pháp lý để công ty tồn hoạt động Pháp luật quy định số lượng thành viên tối thiểu cho loại hình cơng ty khác Khi khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu, để tiếp tục tồn tại, công ty phải kết nạp thêm thành viên cho đủ số lượng tối thiểu Thời hạn để công ty thực việc kết nạp thêm thành viên 06 tháng kể từ ngày cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu Nếu công ty không kết nạp thêm thành viên, dẫn đến công ty tồn không đủ số lượng thành viên tối thiểu 06 tháng liên tục phải làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Nếu cơng ty khơng có đủ số lượng thành viên tối thiểu không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp cơng ty phải giải thể  Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh pháp lý thiếu cho tồn hoạt động doanh nghiệp nói chung, cơng ty nói riêng Khi cơng ty kinh doanh vi phạm quy định pháp luật bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cơng ty tiếp tục tồn tại, hoạt động Trong trường hợp công ty phải giải thể theo yêu cầu quan đăng ký Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” kinh doanh (việc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định Điều 211, Luật Doanh nghiệp năm 2014) Thủ tục giải thể công ty Điều 202, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định thủ tục giải thể doanh nghiệp sau: “Việc giải thể doanh nghiệp trường hợp quy định điểm a, b c khoản 1, Điều 201 Luật thực theo quy định sau đây: Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; b) Lý giải thể; c) Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn toán nợ, lý hợp đồng không vượt 06 tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể; d) Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; đ) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể biên họp phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp, đăng định giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp phải niêm yết cơng khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp cịn nghĩa vụ tài chưa tốn phải gửi kèm theo định giải thể phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền, lợi nghĩa vụ có liên quan Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức toán số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” sau nhận định giải thể doanh nghiệp Kèm theo thông báo phải đăng tải định giải thể phương án giải nợ (nếu có) Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau đây: a) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; b) Nợ thuế; c) Các khoản nợ khác Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi đề nghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh 05 ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận định giải thể theo khoản Điều mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp.” Giải thể doanh nghiệp dẫn đến chấm dứt tồn tại, hoạt động doanh nghiệp lý tài sản, tốn khoản nợ Vì vậy, việc giải thể doanh nghiệp phải tuân theo thủ tục định  Thông qua định giải thể doanh nghiệp Theo quy định Luật Doanh nghiệp, rơi vào trường hợp bị giải thể, để tiến hành việc giải thể, doanh nghiệp phải thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu theo quy định Khoản 1, Điều 201 Luật Doanh nghiệp Sau thông qua định giải thể, doanh nghiệp phải gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh, chủ nợ, người lao động, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan Quyết định giải thể phải niêm yết Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” công khai trụ sở cơng ty phải đăng tờ bào viết bào điện tử ba số liên tiếp Khi gửi định giải thể cho chủ nợ, công ty phải gửi kèm theo thông báo phương án giải nợ Thông báo phải ghi rõ tên, địa chủ nợ, số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức toán số nợ đó, cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ  Thanh lý tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp Thanh lý tài sản toán khoản nợ vấn đề quan trọng, chủ yếu doanh nghiệp giải thể Việc toán khỏan nợ phức tạp liên quan đến quyền lợi nhiều người, phải tiến hành theo trình tự, thủ tục định Trước hết phải toán khoản nợ cho chủ nợ, sau tiến hành phân chia tài sản lại doanh nghiệp cho thành viên Phần hồn lại cho thành viên nhiều phần vốn góp ban đầu, điều tùy thuộc vào tình trạng tài sản doanh nghiệp Sau toán hết nợ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp, phải xóa tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp chấm dứt tồn từ bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh Các hoạt động bị cấm kể từ giải thể doanh nghiệp “1 Kể từ có định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ; c) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; d) Ký kết hợp đồng trừ trường hợp để thực giải thể doanh nghiệp; đ) Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; e) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” g) Huy động vốn hình thức Tùy theo tính chất mức độ vi phạm, cá nhân có hành vi vi phạm khoản Điều bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường.” Có thể thấy, Điều 205 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định để bảo vệ lợi ích chủ nợ, khách hàng người tiêu dùng Bên cạnh đó, bổ sung thêm điểm so với Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định thêm mức xử phạt hành vi vi phạm II Ưu điểm nhược điểm giải thể doanh nghiệp Trong trình sản xuất kinh doanh, có doanh nghiệp thích nghi với môi trường kinh doanh, đáp ứng nhu cầu, xu thị trường, kinh doanh hiệu quả, có khơng doanh nghiệp khơng theo kịp khơng có khả thích ứng với thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu dẫn tới hậu phải giải thể Trong trường hợp này, doanh nghiệp không mong đợi, giải thể thường xuyên xảy coi điều tất yếu, phải coi tượng bình thường, kinh tế thị trường Vì vậy, việc giải thể doanh nghiệp mang tính hai mặt vấn đề, có ưu điểm nhược điểm định Ưu điểm a) Đối với doanh nghiệp:  Giải thể xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân), tất thành viên hợp danh (Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ phần) doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khơng tìm hướng thực xong nhiệm vụ đặt thành lập Việc giải thể doanh nghiệp có yếu tố tự chủ doanh nghiệp  Doanh nghiệp giải thể đơn giải dứt điểm tình trạng cơng nợ, lý tài sản chia cho cổ đông, trả giấy phép Giám đốc doanh nghiệp giải thể đứng thành lập, điều hành công ty Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp”  Doanh nghiệp giải thể sau thực xong nghĩa vụ tài sản chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác b) Đối với kinh tế:  Có tác dụng tích cực nhằm xếp lại sản xuất theo hướng có hiệu  Địi hỏi doanh nghiệp phải ln ln tìm tịi, sáng tạo, thích ứng với mơi trường kinh doanh thường xuyên biến động  Thúc đẩy việc phân công lao động cách hợp lý có hiệu Nhược điểm  Giải thể doanh nghiệp dẫn đến việc chấm dứt hoạt động, tồn doanh nghiệp, xóa sổ doanh nghiệp thực tế  Nó để lại hậu mà phải thời gian định khắc phục như: thất nghiệp, nợ nần, làm giảm phát triển địa phương, vùng chí quốc gia…  Tuy nhiên, quy định giải thể doanh nghiệp chưa có thống cách hiểu Điều 51 Điều lệ mẫu Bộ tài quy định: “Trừ Điều lệ có quy định khác, cổ đông nắm giữ nửa số cổ phiếu lưu hành có quyền biểu bầu cử thành viên Hội đồng quản trị có quyền đệ đơn khiếu nại tới Tòa án để yêu cầu giải thể theo hay số sau.” Trong đó, điểm b Khoản 1, Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định công ty cổ phần bị giải thể “theo định đại hội đồng cổ đông” Do đó, vấn đề giải thể cơng ty cổ phần đại hội đồng cổ đông cơng ty định Mặt khác, Tịa án không xem xét định việc giải thể mà xem xét định trình tự phá sản công ty theo pháp luật phá sản Do đó, quy định điều 51, Điều lệ mẫu Bộ Tài khơng phù hợp với thực tế hoạt động Tòa án vi phạm quy định điểm b Khoản 1, điều 201 Luật Doanh nghiệp Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” III Thực trạng việc giải thể doanh nghiệp nước ta Thực trạng giải thể doanh nghiệp nước ta Trong năm 2018, tình trạng doanh nghiệp hoạt động khó khăn phải giải thể ngừng hoạt động tăng mạnh so với năm trước đây, cụ thể, năm 2018 số lượng doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động tăng gần 50% so với năm ngoái, mức 90.651 doanh nghiệp Trong số đó, bao gồm 27.126 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 63.525 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 2018 lên đến 16.314 doanh nghiệp, tăng 34,7% so với năm trước Như vậy, trung bình ngày có 45 doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể Trong đó, có 14.880 doanh nghiệp có quy mơ vốn 10 tỷ đồng, chiếm 91,2% số doanh nghiệp phá sản Các khu vực có nhiều doanh nghiệp giải thể khu vực Đơng Nam Bộ có số doanh nghiệp giải thể lớn chiếm 32,0% tổng số doanh nghiệp giải thể; tiếp đến khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung chiếm 27,2%; Đồng Sông Hồng chiếm 19,2% tổng số doanh nghiệp giải thể Về tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, năm 2018 so với kỳ năm 2017 khu vực Tây Nguyên tiếp tục giảm Các khu vực khác có tỷ lệ doanh nghiệp giải thể tăng; đó, khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung có tỷ lệ tăng mạnh so với khu vực khác Về cấu theo vùng, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể tập trung phần lớn vùng Đồng Sông Hồng chiếm 39,4% (25.037 doanh nghiệp) vùng Đông Nam Bộ chiếm 35,0% (22.216 doanh nghiệp) so với tổng số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể nước Về ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh, số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động năm 2018 tăng tất ngành so với kỳ năm 2017 Cụ thể: ngành Bán buôn; bán lẻ; sửa chữa tơ, xe máy có số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lớn chiếm 35,3% tổng số; tiếp đến ngành Xây dựng chiếm 14,7%; Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” 12,4% tổng số; Dịch vụ việc làm; du lịch; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng dịch vụ hỗ trợ khác chiếm 6,0%;…[8] Về mặt số liệu, thực trạng cho thấy, giải thể doanh nghiệp lên vấn đề “tồn kho” lượng lớn doanh nghiệp khơng cịn hoạt động sản xuất, kinh doanh Tỷ trọng doanh nghiệp tuân thủ nghĩa vụ giải thể doanh nghiệp dao động mức thấp tổng số doanh nghiệp cần giải thể, phá sản Do vậy, có lượng lớn doanh nghiệp khơng cịn hoạt động khơng thực quy trình giải thể, phá sản Điều dẫn tới việc Nhà nước thất thu thuế, người lao động bị xâm hại quyền lợi… làm sai lệch thông tin thống kê doanh nghiệp, ảnh hưởng tới minh bạch môi trường kinh doanh Đặc biệt, việc doanh nghiệp ngừng hoạt động gây hậu kéo dài thể rõ trường hợp chủ doanh nghiệp người nước ngồi, th đất cơng, cịn nợ thuế, nợ khách hàng, nợ lương người lao động… chủ doanh nghiệp bỏ trốn nước nên khơng có người chịu trách nhiệm để thực thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp theo quy định Nguyên nhân việc giải thể doanh nghiệp nước ta Thứ nhất, nhận thức pháp luật nhiều doanh nghiệp thấp, ý thức chấp hành quy định giải thể, phá sản theo quy định chưa cao Thứ hai, chế tài xử lý chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật không chịu chấp hành quy định giải thể, phá sản chưa đủ răn đe, dẫn tới nhiều chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật không quan tâm tới nghĩa vụ giải thể, phá sản doanh nghiệp Thứ ba, hệ thống quy định phá sản doanh nghiệp có nhiều bất cập Vì vậy, doanh nghiệp muốn tuân thủ theo quy định khó Trong số 100 ngàn doanh nghiệp khơng cịn hoạt động, tỷ lệ lớn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản (do khơng thể tốn hết khoản nợ), vậy, khơng thể thực thủ tục chấm dứt hoạt động theo quy trình đơn giản giải thể doanh nghiệp Tuy nhiên, để thực quy trình theo quy định Luật Phá sản, doanh nghiệp phải đến năm hoàn tất thủ tục Điều 10 Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” dẫn tới, tỷ lệ doanh nghiệp thực thủ tục phá sản gần khơng có ý nghĩa thực tế Thứ tư, nhiều trường hợp, việc hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện để doanh nghiệp hồn thành nhanh chóng thủ tục hành liên quan theo quy trình giải thể số quan quản lý nhà nước địa phương chưa tốt; Đặc biệt, thủ tục hoàn tất nghĩa vụ thuế cịn gặp nhiều khó khăn, thời gian kéo dài Nhiều trường hợp phản ánh, doanh nghiệp muốn “ra đi” phải qua “cò” IV Một số kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp vấn đề giải thể Về điều kiện giải thể Xuất phát từ mục tiêu kiểm soát doanh nghiệp rời khỏi thương trường đảm bảo lợi ích chủ thể có liên quan đến việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, quy định “doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩ vụ tài sản khác” khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 hợp lý Các văn luật cần quy định chi tiết cách thức “đảm bảo toán” sở đảm bảo nguyên tắc chung Bộ luật Dân sự, cụ thể: đạt thỏa thuận với chủ nợ, lý nợ doanh nghiệp giải thể cách chuyển giao nghĩa vụ trả nợ sang cho chủ sở hữu doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên cơng ty) Khi đó, người có nghĩa vụ tiếp tục toán chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên công ty, tức người nhận chuyển giao nghĩa vụ Nếu sau việc tốn khơng người thực hiện, chủ nợ khởi kiện vụ án dân để bảo quyền lợi Ngồi ra, việc địi hỏi doanh nghiệp phải tốn hết nợ giải thể khơng phù hợp với trường hợp doanh nghiệp không trả hết nợ chưa lâm vào tình trạng phá sản khơng có chủ thể có ý đệ đơn u cầu tịa án giải việc phá sản Tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tiếp quản phần nghĩa vụ chưa thực chủ sở hữu doanh nghiệp giải pháp hiệu để cấu lại kinh tế Về trường hợp giải thể Về giải thể bắt buộc, pháp luật hành quy định trường hợp giải thể bắt buộc “bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” (điểm d khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Ngoài quy định này, nên bổ sung 11 Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” trường hợp giải thể bắt buộc “bị hủy giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”, loại giấy tờ bị tóa án hủy cấp trái pháp luật cấp lại pháp luật Về định tòa án tòa trọng tài giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, pháp luật doanh nghiệp pháp luật đầu tư hành nên sửa đổi theo hướng doanh nghiệp bắt buộc thực thủ tục giải thể có án, định tịa án tun bố hủy tồn giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư Giấy tờ tương ứng cần có hồ sơ giải thể án, định tòa án có nội dung tun bố hủy tồn giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư (chứ định chấm dứt hoạt động dự án đầu tư, định giải thể doanh nghiệp) Sửa đổi phù hợp với thẩm qyền tòa án theo quy định pháp luật tố tụng Thứ hai, quy định liên quan đến thẩm quyền chấm dứt hoạt động dự án đầu tư trọng tài nên loại bỏ Theo pháp luật hành, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp, khơng có thẩm quyền xử lý vi phạm Trong giải tranh chấp thương mại, trọng tài giải tranh chấp theo đơn khởi kiện nguyên đơn Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, trọng tài phán áp dụng hình thức phạt, bồi thường thiệt hại hay yêu cầu doanh nghiệp chấm dứt hành vi gây thiệt hại cho ngun đơn khơng thể chấm dứt tồn hoạt động dự án đầu tư Về thủ tục giải thể Thứ nhất, nên bổ sung quy định pháp luật thủ tục tốn nợ có đảm bảo nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ nợ có đảm bảo Thứ hai, nên quy định buộc trường hợp giải thể phải đăng báo công khai định giải thể Điều tương xứng với thủ tục đăng báo thành lập Thứ ba, sửa đổi quy định giấy tờ phải có hồ sơ giải thể, cụ thể là: Bỏ quy định liên quan đến giấy tờ chứng minh doanh nghiệp tốn hết khoản nợ, thay vào quy định giấy tờ chứng minh cách thức “đảm bảo toán” thống chủ nợ doanh nghiệp bị 12 Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” giải thể (kiến nghị tương ứng với sửa đổi điều kiện giải thể phân tích phần trên)  Quy định hồ sơ giải thể: Sửa đổi tên định “tuyên bố giải thể doanh nghiệp”, định “chấm dứt hoạt động dự án đầu tư” tòa án ban hành, tên định không phù hợp với thẩm quyền tòa án theo quy định pháp luật tố tụng hành chính, tố tụng dân luật dân Theo đó, để phù hợp với thẩm quyền hủy bỏ phần toàn định hành hành vi hành theo Luật tố tụng hành chính, tịa án hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không định thu hồi loại giấy tờ hay tuyên bố giải thể doanh nghiệp có liên quan Trong tố tụng dân sự, tòa án giải tranh chấp sở đơn khởi kiện đương bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị xâm hại nguyên đơn Các yếu tố dẫn đến phán có nội dung bồi thường thiệt hại chấm dứt một, số hành vi doanh nghiệp khơng có để chấm dứt tồn dự án đầu tư hay tuyên bố giải thể doanh nghiệp Trong tố tụng hình sự, tịa án không ban hành định “tuyên bố giải thể doanh nghiệp”, định “chấm dứt hoạt động dự án đầu tư” khơng phải hình phạt bổ sung mà luật hình quy định doanh nghiệp không đối tượng áp dụng Bộ luật hình hành 13 Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” KẾT LUẬN Ngoài nguyên nhân doanh nghiệp gặp khó khăn suy thối kinh tế, dẫn đến chấm dứt hoạt động, việc có nhiều doanh nghiệp phải chờ làm thủ tục giải thể phần có nguyên nhân từ quy định pháp luật hành Việc sửa đổi quy định pháp luật hành cần thiết nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thương trường cách thuận lợi nhất, sở nguyên tắc tôn trọng đảm bảo lợi ích chủ thể khác có liên quan Do vậy, thương nhân không tiếp tục hoạt động kinh doanh nên tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi ích 14 Luật Thương Mại - TM.HK-6: “Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình luật thương mại tập 1,Trường Đại học Luật Hà Nội, ,Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006 [2] Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam 1, Thạc sĩ Bùi Ngọc Cường [3] Hỏi đáp Luật Doanh nghiệp – Luật sư Nguyễn Bích Hạnh [4] Hỏi đáp Luật Doanh nghiệp – Luật gia Nguyễn Phan Thái Vũ [5] Luật Doanh nghiệp năm 2014 [6] Luật Doanh nghiệp năm 2005 [7] Lê Ngọc Anh, Pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 [8] Trang web tham khảo: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/ 4897/ tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-thang-12-va-nam-2018.aspx 15 ... quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp? ? ?1 Bộ tập Luật thương mại Bộ môn Luật thương mại – ĐH Luật Hà Nội Luật Thương Mại - TM.HK-6: ? ?Bình luận quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp? ?? NỘI DUNG... doanh nghiệp bị giải thể trường hợp pháp luật quy định Các trường hợp giải thể Điều 2 01, Luật Doanh nghiệp năm 2 014 về: “Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp? ?? quy định: ? ?1 Doanh nghiệp. .. Điều 211 , Luật Doanh nghiệp năm 2 014 ) Thủ tục giải thể công ty Điều 202, Luật Doanh nghiệp năm 2 014 quy định thủ tục giải thể doanh nghiệp sau: “Việc giải thể doanh nghiệp trường hợp quy định

Ngày đăng: 05/08/2020, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Một số vấn đề lý luận về giải thể doanh nghiệp

      • 1. Khái niệm giải thể

      • 2. Các trường hợp giải thể

      • 3. Thủ tục giải thể công ty

      • 4. Các hoạt động bị cấm kể từ khi giải thể doanh nghiệp

      • II. Ưu điểm và nhược điểm của giải thể doanh nghiệp

        • 1. Ưu điểm

        • 2. Nhược điểm

        • III. Thực trạng của việc giải thể doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

          • 1. Thực trạng giải thể doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

          • 2. Nguyên nhân của việc giải thể doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

          • IV. Một số kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp về vấn đề giải thể

            • 1. Về điều kiện giải thể

            • 2. Về các trường hợp giải thể

            • 3. Về các quyết định của tòa án và tòa trọng tài trong giải thể doanh nghiệp

            • 4. Về thủ tục giải thể

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan