Bài thu hoạch môn ngữ văn

10 160 0
Bài thu hoạch môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trình bày hiểu biết của anh chị về phong trào Thơ mới và giới thiệu 1 số tác phẩm, tác giả tiêu biểu trong chương trình Ngữ Văn lớp 11 như lịch sử ra đời, các giai đoạn của phong trào, nội dung và nghệ thuật tiêu biểu

Tên: Nguyễn Ngọc Mai Lớp: 11A1 Đề bài: Trình bày hiểu biết anh/ chị phong trào Thơ Mới với tác giả, tác phẩm Chương trình Ngữ văn 11 Bài làm Trong năm đầu thập kỷ thứ ba kỷ trước xuất dòng thơ ca thuộc khuynh hướng lãng mạn, Thơ Mới Thơ Mới cách mạng thơ ca tiến trình lịch sử văn học dân tộc kỷ XX Sự xuất Thơ Mới gắn liền với đời phong trào Thơ Mới 1932-1945 Phong trào Thơ Mới mở “một thời đại thi ca”, mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại Một trào lưu văn học đời phản ánh đòi hỏi định lịch sử xã hội Bởi tiếng nói, nhu cầu thẩm mỹ giai cấp, tầng lớp người xã hội Thơ Mới tiếng nói giai cấp tư sản tiểu tư sản Sự xuất hai giai cấp với tư tưởng tình cảm mới, thị hiếu thẩm mỹ với giao lưu văn học Đơng - Tây ngun nhân dẫn đến đời phong trào Thơ Mới 1932-1945 Đây phong trào văn học xuất nồ rộ vòng mười năm thành tựu để lại vơ lớn, làm nên cách tân có ý nghĩa cách mạng thơ ca Sự xuất hiện, vận động phát triển, đạt đỉnh cao bước vào thoái trào phong trào Thơ Mới chia thành ba chặng: Từ năm 1932 - 1935, chặng đường phong trào Thơ Mới đấu tranh mặt lí luận, chứng minh mặt thực tiễn để khẳng định vị trí, chỗ đứng thi đàn văn học dân tộc Cuộc đấu tranh diễn gay gắt phía đại diện cho “Thơ cũ” tỏ không thua Cho đến cuối năm 1935, đấu tranh tạm lắng thắng nghiêng phía Thơ Mới Thơ Mới thời kì sáng tác cịn ỏi thực có tiếng vang, bước đầu mang đến cách tân mẻ Từ 1936 đến 1939 coi chặng viên mãn phong trào Thơ Mới với xuất hàng loạt tên tuổi - mà sau Hồi Thanh, Hồi Chân tổng kết qua cơng trình nghiên cứu mình, sắc thái riêng như: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Anh Thơ, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Huy Cận Đặc biệt góp mặt Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhà thơ mới”, vừa bước vào làng thơ “đã người ta dành cho chỗ ngồi yên ổn” Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu giai đoạn Vào cuối giai đoạn xuất phân hóa hình thành số khuynh hướng sáng tác khác Từ năm 1940 đến năm 1945, Thơ Mới bước vào giai đoạn thoái trào mà nguyên nhân trước hết nhà Thơ Mới người dân bị nước,bị chế độ xã hội thực dân chèn ép Họ bị phương hướng, dẫn đến bế tắc, chưa tìm ánh sáng lí tưởng soi đường Hình thành, phát triển đạt đỉnh cao suy thoái vịng mười năm, khơng thể phủ nhận rằng, Thơ Mới đời vận động phát triển thơ ca nói chung mang tính tất yếu Theo Hồi Thanh, khái niệm Thơ Mới phải hiểu mặt nội dung hình thức, mà trước hết nội dung, ông cho rằng, thơ ca Việt Nam từ thời cổ điển sang đại từ chữ “ta” đến chữ “tôi” Ban đầu, Thơ Mới hiểu thơ tự đến chặng phát triển đỉnh cao nó, khái niệm Thơ Mới bổ sung hoàn chỉnh Một điểm bật nội dung khẳng định “tôi”: “tôi” cá nhân Nền văn học trung đại khuôn khổ chế độ phong kiến chủ yếu văn học phi ngã Sự cựa quậy, bứt phá tìm đến ngã nhiều xuất thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ,… Đến phong trào Thơ Mới, “tôi” đời giải phóng cá nhân, khỏi ln lí lễ giáo phong kiến tiếp nối đề cao ngã khẳng định trước Đó lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ tư nghệ thuật nhà thơ Ý thức “tôi” đem đến đa dạng phong phú cách biểu Cái “tôi” với tư cách thể, đối tượng nhận thức phản ánh thơ ca xuất tất yếu văn học Đó người cá tính, người đề cao người ý thức nghĩa vụ, câu thơ Xuân Diệu: “Ta Một, Riêng Thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta” Ngồi ra, “tơi” với nỗi buồn cô đơn Trong “Về buồn Thơ mới”, Hoài Chân cho “Đúng Thơ buồn, buồn nhiều”, “Cái buồn Thơ buồn ủy mị, bạc nhược mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra” Với nhà thơ mới, nỗi buồn cách giải thoát tâm hồn, niềm mong ước trải lịng với đời với Nhìn chung Thơ Mới có giai điệu, âm hưởng buồn với cảm hứng bay bổng lãng mạn nhà thơ ý nghĩa khách quan thái độ đối lập, vượt qua khỏi thực đen tối thời giờ, ngầm thể ước mơ đổi thay Thơ Mới viết với cảm hứng quê hương, đất nước, thiên nhiên, phong cảnh làng quê đỗi quen thuộc Nó chứng tỏ gắn bó với quê hương đất nước tâm hồn thi sĩ Đây biểu lòng yêu nước, tinh thần dân tộc nhà thơ Mới Lần đầu tiên, “chữ tơi với nghĩa tuyệt đối nó” xuất thi ca với nở rộ phong cách thơ độc đáo không lặp lại Thơ Mới mang đến mạng thi ca mặt nội dung hình thức thơ Ngồi nội dung, Thơ Mới đem đến cách tân nghệ thuật đặc sắc, mẻ hình thức thơ phá bỏ tính qui phạm nghiêm ngặt trước đó, mang đến cho thơ màu sắc mới, hình ảnh Về thể loại, Thơ Mới phá cách cách phóng túng Cách hiệp vần Thơ Mới phong phú, sử dụng vần mà dùng nhiều vần thơ cổ phong trường thiên: vần ôm, vần lưng, vần chân, vần liên tiếp, vần gián cách không theo trật tự định Sự kết hợp vần điệu tạo nên cho Thơ Mới nhạc điệu riêng Ở phương diện khác, cách tân ngôn ngữ Thơ Mới diễn rầm rộ Thốt khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ dày đặc “Thơ cũ”, Thơ Mới mang đến cho người đọc giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình gợi cảm sâu sắc Sự phong phú thể loại, vần nhạc điệu với tính hình tượng, cảm xúc ngơn ngữ tạo nên phong cách diễn đạt tinh tế, cảm giác, màu sắc hội họa Thơ Mới Ngoài cách tân đặc sắc, nghệ thuật Thơ Mới kế thừa truyền thống thơ cổ điển Thơ Mới ảnh hưởng thơ Đường đậm nét Sự gặp gỡ thơ Đường Thơ chủ yếu thi tài, thi đề Các nhà thơ tiếp thu giữ lại mặt tích cực, tiến thơ Đường sáng tác Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Nếu ảnh hưởng thơ Đường làm cho thơ tiếng Việt phong phú giàu có thêm, tinh tế ảnh hưởng thơ ca lãng mạn Pháp góp phần cho Thơ sáng tạo thi hứng, bút pháp cách diễn đạt lạ, độc đáo Trong “Thơ loạn ngôn từ” Đỗ Đức Hiểu nêu nhận xét hệ thống ngôn từ Thơ “Thơ hịa âm hai văn hóa xa vời vợi, giao hưởng cổ đại” Đó giao thoa tiếng Việt với thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp kỷ XIX Sự ảnh hưởng thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp phong trào Thơ khơng tách rời Chính kết hợp Đơng - Tây tạo nên sắc dân tộc sức hấp dẫn riêng Thơ Thơ Mới tạo lập chứa đựng nhiều nỗi niềm, phong trào thơ, thơ, nhà thơ Mới có quan điểm thẩm mĩ riêng, sáng tạo riêng, có cách thể riêng định hình thơng qua tác phẩm Mà nhà thơ tiêu biểu Xuân Diệu - “nhà thơ nhà thơ mới” Trước Cách mạng Tháng Tám, thơ Xuân Diệu thể tâm trạng trái ngược nhau: vừa yêu đời, thiết tha với sống; vừa hoài nghi, chán nản, cô đơn Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét “Xuân Diệu hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn” Và điều thấy rõ qua tác phẩm “Vội vàng” in tập “Thơ thơ” năm 1938, thơ tiêu biểu thể rõ tâm trạng Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám “Vội vàng” thể tâm hồn yêu đời ham sống đến cuồng nhiệt “cái tôi” với quan niệm thời gian, tuổi trẻ không trở lại nhà thơ, đồng thời lời giục giã sơng mãnh liệt, sống Ngay từ bốn câu thơ đầu, tác giả thể khát vọng lạ lùngcủa Ơng ước muốn “tắt nắng”, “buộc gió” để làm ngưng đọng vẻ đẹp tự nhiên “màu đừng nhạt”, “hương đừng bay” Tác giả muốn tước đoạt quyền tạo hóa, ngăn thời gian chặn già nua tàn tạ để tận hưởng hết hương sắc mùa xuân Biện pháp tu từ điệp từ “tôi” phép điệp cấu trúc thể khao khát nồng nàn, mãnh liệt, ước muốn thi nhân xuất phát từ lòng yêu sống đến tha thiết, say mê Đến bảy câu thơ tiếp theo, tranh thiên nhiên mùa xuân nồng nàn, tươi mới, tràn đầy sức sống lên ngòi bút nhà thơ vào mùa xuân, vào buổi sáng tháng Giêng Đó thời gian đẹp nhất, lý tưởng nhất, thi vị Vẻ kì thú thiên nhiên miêu tả qua loạt hình ảnh như: hoa đồng nội xanh rì, ong bướm thời kì làm mật, chuyển động cành tơ phơ phất, khúc hót yến anh làm say mê lịng người, ánh mặt trời phát từ cặp mắt người gái đẹp “ánh sáng chớp hàng mi” Không thể phủ nhận, Xuân Diệu vẽ lên khung cảnh mùa xuân rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh, ngào hương vị, làm xao xuyến lòng người Điệp ngữ “này đây” diễn tả tâm trạng vui sướng say mê kết hợp với phép liệt kê làm cho cảnh mùa xuân thêm rực rỡ tươi thắm Nó tiếng reo vui bước chân phấn khởi mang lại tâm trạng say sưa, mê đắm, yêu đời, yêu sống tác giả Nó cịn thể quan niệm nhân sinh mẻ, tích cực Xuân Diệu so với nhà thơ lãng mạn thời Biện pháp nghệ thuật so sánh “cặp môi gần” thiếu nữ với “tháng giêng”-một cách so sánh mẻ, Xuân Diệu cho thấy quan niệm mĩ học mới: người chuẩn mực cho đẹp tự nhiên Bằng cách nhìn tình tứ, cách cảm nhận tinh tế thiên nhiên, người, nhà thơ bày bữa tiệc trần gian niềm cảm xúc ngây ngất trước cảnh sắc Hai câu thơ tiếp thể tâm trạng thi nhân, niềm vui phút chốc tan biến nỗi lo âu xuất hiện: “Tôi vui sướng Nhưng vội vàng nửa” Cách ngắt nhịp câu dòng thể tâm trạng trái ngược xuất hiện, ơng lo lắng mùa xn sớm qua Nhưng đến câu “Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân”, tác giả nâng niu giây phút khoảnh khắc mùa xn Đó quan niệm sống tận hưởng: với Xuân Diệu, khoảnh khắc sống đáng trân trọng khổ thơ thứ hai, dự cảm, lo âu, hoài nghi thời gian, tuổi trẻ, đời ông Sự tiếc nuối tác giả trước bước tuyến tính, khơng trở lại thời gian: “Xuân đương tới” “đương qua”, xuân “ Cịn non” “sẽ già” Bên cạnh đó, tác giả khẳng định “xn hết nghĩa tơi mất” vừa bộc lộ tình yêu tha thiết với mùa xuân vừa thể trân trọng với tuổi trẻ Qua đó, ơng gửi đến người đọc thơng điệp: trân q đời, đặc biệt tháng năm tuổi trẻ Tiến đến, tác giả liệ kê loạt đối lập “tơi” “cuộc đời”: “ Lịng tơi rộng” với “Lượng trời chật”, “Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” với “ Xuân tuần hoàn” “ Cịn trời đất” với “ chẳng cịn tơi” Tác giả khẳng định quy luật nghiệt ngã: đời ngắn ngủi, tuổi trẻ qua mau, Thi sĩ cảm nhận giới hạn đời người trước vô biên, vĩnh đất trời, vũ trụ Thiên nhiên nhuốm màu tang thương, ảm đạm: “Chia phôi”, “tiến biệt”, “hờn”, “sợ phai tàn”…Tác giả rơi vào tâm trạng tuyệt vọng: “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa”…Qua tâm trạng ấy, Xuân Diệu cho thấy phương thức sống: “Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm” - cách sống vội vàng, sống gấp gáp tận hưởng vẻ đẹp sống Khổ thơ cuối lời kêu gọi sống vội vàng, giục giã, quýt Tình yêu cuồng nhiệt với sống với đời thể qua loạt động từ tính từ mạnh: Ơm, riết, say, thâu, cắn; chếnh choáng, no nê, đầy, nhiều,…Nhịp thơ dồn dập, sôi hối hả, cuồng nhiệt Điệp khúc “ta muốn”- chữ “ta” “tôi” độc lập, thách thức, thể khát vọng sống vô táo bạo, mãnh liệt Đoạn thơ thể yêu đời, yêu sống tha thiết cuồng nhiệt Đằng sau tiếng nói yêu đời quan niệm nhân sinh tích cực: Hãy sống cao độ phút giây tuổi trẻ! Quan niệm nhân sinh mẻ, tích cực Xuân Diệu Cả thơ thể lòng ham sống mãnh liệt đại quan niệm tình yêu, tuổi trẻ hạnh phúc Vội vàng tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu; mạch cảm xúc dồi mạch lí luận sâu sắc tổ chức văn bản, sáng tạo lạ hình thức thể hiện: thể thơ tự do, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu đa dạng, linh hoạt Cùng với Xuân Diệu, Huy Cận nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Mới Tên khai sinh ông Cù Huy Cận, nhắc đến ông hẳn biết cảm hứng vũ trụ bao trùm sáng tác ông Trước Cách mạng Tháng Tám, ông nhà thơ tiêu biểu với hồn thơ cô đơn, thơ ông mang nỗi sầu vạn kỷ, buồn ảo não, nỗi buồn hệ Một thơ hay nhất, đáng ý ơng lúc “Tràng giang” sáng tác năm 1939 in tập “Lửa thiêng”, thơ khơi nguồn cảm hứng từ sông Hồng mênh mang sóng nước Bài thơ thấm đậm nỗi sầu “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên mênh mông, ẩn sau niềm khát khao hồ hợp người với người tình cảm yêu nước thầm kín mà thiết tha Như Xuân Diệu nói “Tràng giang thơ ca hát non sơng đất nước, dọn đường cho lịng u giang sơn Tổ quốc” Khổ câu thơ mở đầu cho thơ lên rõ không gian thiên nhiên mênh mông buồn ảm đạm Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ tạo thêm cho người đọc có khơng gian mênh mông, bát ngát mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Sóng thường dội, thơ Huy Cận “ sóng gợn” chuyển động nhẹ nhàng, tạo cảm giác cho người đọc cảm nhận nỗi buồn kết hợp với “ điệp điệp” làm cho người đọc thấy nỗi buồn vơ lớn, nối tiếp khơng hết Hình ảnh thuyền hình ảnh ẩn dụ cho người, dịch chuyển lặng lẽ, “song song” giống thân phận người luôn trôi dịng khơng biết đâu đâu Tác giả sử dụng từ láy cấu trúc điệp đăng đối buồn “điệp điệp”, nước “song song” gợi tâm trạng cô đơn, lẻ loi, nuỗi buồn thương da diết, miên man không dứt Thuyền nước vốn liền nhau, mà tác giả lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nỗi buồn tăng cấp sang sầu "sầu trăm ngả" Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi cành khơ lạc dịng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc để nhấn mạnh nỗi trơ trọi, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khơ" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vơ định, trơi nổi, bập bềnh "mấy dịng" mênh mang sóng nước Phép đối “một” - “mấy” khiến người đọc liên tưởng đến thân phận người bị rẻ rúng, bơ vơ, lạc lõng dòng dòng đời Bằng biện pháp tả cảnh ngụ tình, Huy Cận k dựng lên phong cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển mà cảnh vật nặng trĩu nuỗi buồn, tâm trạng chung hệ, người chịu thân phận nước Đến khổ thứ hai, hai từ láy “lơ thơ” “đìu hiu” tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng lặng Giữa khung cảnh “lơ thơ”, “cồn nhỏ”, gió “đìu hiu”, khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, với ỏi độc khiến cho người trở nên đơn côi Câu thơ "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" gợi lên buổi chợ vãn tan tác, chia ly Từ phiếm “đâu” kết hợp với âm “tiếng làng xa” làm câu thơ trở nên đa nghĩa: có âm nhỏ, khẽ phiên chợ chiều vãn vọng từ nơi xa khơng xác định, khơng có âm tiếng chợ chiều “Nắng xuống, trời lên” gợi chuyển động, mở rộng không gian, gợi chia lìa: nắng trời mà lại bị tách bạch khỏi Hình ảnh “sâu chót vót” cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đồng thời, điều cho thấy nỗi buồn nhà văn không dừng lại thiên nhiên xung quanh mà cịn gửi lên đến tận trời cao Hình ảnh “sơng dài”, “trời rộng”, “bến cô liêu” cho thấy không gian bao la mênh mông, cô đơn lẻ loi lòng người trước cảnh tượng mênh mơng Đến khổ tiếp theo, hình ảnh cánh bèo trơi bồng bềnh sơng hình ảnh thường dùng ca dao, thơ cổ điển, gợi lên bấp bênh, trơi kiếp người vơ định dịng đời Nhưng thơ Huy Cận khơng có hay hai cánh bèo, mà “hàng nối hàng” chứng tỏ khơng có số từ miêu tả hết số phận cô đơn lạc lõng sống, gợi lên thân phận hệ, lớp người Tác giả đưa cấu trúc phủ định "…không…không" để phủ định sống, không co giao lưu hai bến bờ, cảnh vât thiên nhiên vơ hồn Hình ảnh “bờ xanh”, “bãi vàng” tiêp nối thiên nhiên tạo nên phong canh đẹp mĩ lệ từ láy “lặng lẽ” khến ta cảm nhận thời gian ngừng trôi Khổ cuối cùng, tác giả lại khéo léo sử dụng hình tượng mẫu thi ca cổ điển để diễn tả nỗi lịng thương nhớ q hương Hình ảnh thơ nét chấm phá thiên nhiên vừa mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình lại thi vị khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn đùn Phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ, đám mây xếp lớp bầu trời, ánh mặt trời phản quang tạo nên màu bạc núi trùng trùng, điệp điệp làm nên vẻ kì vĩ thiên nhiên Hình ảnh chim nghiêng cánh bầu trời tạo nên tương phản bé nhỏ hữu hạn rộng lớn vô tận làm cho cánh chim trở nên bé nhỏ, cô đơn Hai câu thơ cuối thể nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng tác giả Tâm trạng tác giả diễn tả từ láy “dợn dợn” hô ứng với cụm từ “vời nước” cho thấy nỗi niềm bâng khuâng, cô đơn “lòng quê” Câu thơ Huy Cận sáng tạo từ câu thơ Thôi Hiệu, Huy Cận nâng tứ thơ lên mức độ biểu đạt sâu Thể rõ cảm nhận thi nhân trước thời cuộc, không gian vũ trụ người thấy lạc lõng, cô đơn, đường đời người bị phương hưỡng Bằng việc kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển, màu sắc đại với thể thơ thất ngơn trang nghiêm, cổ kính với cách ngắt nhịp quen thuộc (4/3) tạo nên cân đối, hài hịa sử dụng thành cơng biện pháp tu từ, thủ pháp tương phản sử dụng triệt để, Huy Cận bộc lộ nuỗi buồn, ý thức sâu sắc người dân nước, tình yêu đất nước thầm kín đồng thời khao khát đổi thay dù mong manh, mơ hồ Nhắc đến phong trào Thơ Mới, nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ Hàn Tử Mặc Tên khai sinh ơng Nguyễn Trọng Trí, ơng nhà thơ tài hoa mà bạc mệnh Vì mà Chế Lan Viên nói: “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với chói lịa, rực rỡ ” Ơng người đề xướng sáng tác theo trường phái “ thơ điên” Tuy vậy, bên cạnh vần thơ điên loạn, thi sĩ nhiều lại sáng tạo nên hình ảnh tuyệt kĩ hồn nhiên, trẻo lạ thường “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ Bài thơ sáng tác năm 1938 in tập “Thơ Điên” sau đổi thành “Đau Thương”, cảm hững khơi nguồn từ mối tình nhà thơ với người gái xứ Huế Bài thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử tình xa xăm đồng thời cịn lịng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người Khổ đầu thơ hoài niệm tác gải phong cảnh thiên nhiên thôn Vĩ Dạ Mở đầu khổ thơ câu hỏi tu từ đa giọng điệu, dồng thời đa nghĩa: hiểu câu hỏi người gái Huế giọng điệu giống lời trách yêu thầm mong mỏi người thăm thơn Vĩ, lời mời; hiểu lời tự hỏi nhà thơ dường lời tự trách, song ta lại thấy có dư vị khắc khoải mong ước đượ trở thôn Vĩ Dù hiểu theo nghĩa thể gắn bó, tình cảm tha thiết nhà thơ với Huế, Huế với nhà thơ cầu nối để xóa khoảng cách Tiếp đó, thơn Vĩ với vẻ đẹp khiết “Hàng cau” hình ảnh đặc trưng nhà vườn xứ Huế, hàng cau thẳng lên “ nắng lên” Cảnh vật tươi mới, tinh khôi, cau trở thành thước đo mực nắng Khu vườn tác giả đặc tả độ xanh qua tính từ “xanh mướt” nghệ thuật so sánh “ xanh ngọc”, tràn đầy sức sống long lanh ánh bình minh Khn mặt “chữ điền” thấp thoáng sau mang vẻ đẹp phúc hậu, phác chủ nhân khu vườn tài hoa, khéo léo, cảnh vật trở nên có hồn người Khơng dừng lại đó, khổ thứ hai tác giả lại hồi niệm dịng sơng đem trăng xứ Huế Gió mây miêu tả phi logic thực tế khơng chuyển động chiều, lại hợp với logic tâm trạng Trong mắt nhà thơ mới, thời gian chia li, đặc biệt với Hàn Mặc Tử cảm giác biệt li, chia lìa đầy ám ảnh bám riết tâm trí ơng Câu thơ có hai vế, ngắt làm nhịp, vế dành cho hình làm ta cảm nhận cảm xúc nhà thơ thấm vào thiên nhiên vũ trụ, nhìn gió thổi, mây bay trái tim tan vỡ Dịng sơng nhân hóa “dịng nước buồn thiu” làm liên tưởng đến dịng sơng Hương trơi qua thành phố Huế với lưu tóc chậm, khiến cho dịng sơng mạng đầy tâm trạng giống người Hình ảnh “hoa bắp lay” gợi cho ta gió nhẹ thoảng qua làm lay động cảnh vật Tác giả miêu tả “sơng trăng” dịng sông vào đêm trăng - lấy tứ từ ca dao thơ ca truyền thống tác giả sáng tạo thành thơ ca đại, làm lên vẻ đẹp lung ling huyền ảo dịng sơng dát màu vàng ánh trăng Hình ảnh thơ cách điệu hóa “con thuyền chở trăng” mang vẻ đẹp thi vị, lãng mạn Vầng trăng không biểu tượng cho thiên nhiên mà biểu tượng cho hạnh phúc tình u viên mãn trịn đầy Thuyền chở trăng biểu tượng cho hành trình người tìm kiếm hạnh phúc tình u Hình ảnh thơ đẹp, khơng gian thời gian lí tưởng, chờ người Câu hỏi tu từ tạo giọng điệu khắc khoải, lo âu, hoài nghi, dự cảm; đặt hoàn cảnh sáng tác khiến ta cảm nhận niềm khao khát tình người, tình yêu hạnh phúc đến da diết Hàn Mặc Tử Đến khổ cuối cùng, ta thấy dược nỗi nhớ tác giả người xứ Huế Cảm xúc toàn khổ thơ phụ thuộc vào từ trạng thái đầu khổ “Mơ”, trạng thái vô thức người quên ý niệm thời gian thực chìm vào dịng suy tưởng q khứ, sống nối nhớ Miêu tả trạng thái người vô thức đặc trưng thơ siêu thực, mạch cảm xúc thơ vận dộng hợp lí từ thực đến ảo Nỗi nhớ tác giả thể điệp ngữ “khách đường xa” tiếng reo vui bất ngờ, mơ có hội ngộ bất ngờ nhà thơ người gái xứ Huế Hình ảnh người xứ Huế tác giả miêu tả gắn liền với tà áo dài đặc trưng tạo nên vẻ đẹp khiết, kín đáo, duyên dáng co gái Huế Câu thơ “Ở sương khói mờ nhân ảnh” khiến cho hình ảnh người cịn ảo ảnh, xa xơi diệu vợi Câu kết thơ câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ lặp lại tạo thành điệp khúc lần thứ batrong thơ mà da diết hơn, khắc khoải Có hai điệp từ “ai” khơng mơ hồ phiếm hai khổ đầu mà có tính chất xác định: chữ “Ai” đầu câu chủ thể nhân vật trữ tình cất lời hỏi đầy băn khoăn, mặc cả; chữ “ai” thứ hai cô gái Huế đẹp vậy, sáng khó hiểu, khó đốn định Qua đó, lần tác giả thể niềm khao khát cháy bỏng tình yêu hạnh phúc lứa đơi Có thể nói, với hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” tranh đẹp, thơ mộng miền quê đất nước tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Trong phần lớn thi sĩ Thơ Mới thời chịu ảnh hưởng thơ phương Tây Nguyễn Bính lại tìm với hồn thơ dân tộc hấp dẫn người đọc hồn thơ Bằng lối ví von mộc mạc mà duyên dáng mang phong vị dân gian, thơ Nguyễn Bính đem đến cho người đọc hình ảnh thân thương quê hương đát nước tình người đằm thắm thiết tha Vì thế, ơng coi “thi sĩ đồng quê”, khiến cho Hoài Thanh, Hồi Chân nhận xét rằng: “Tơi muốn nói Nguyễn Bính giữ chất nhà quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lịng ta” Ơng có nhiều tác phẩm truyền tụng khắp nơi mà đó, “Tương tư” tập “Lỡ bước sang ngang” tiêu biểu cho phong cách thơ chân quê ông Bài thơ thể nên dòng chảy tâm kẻ yêu đơn phương với cảm giác nhớ thương, mong mỏi, mối tương tư đặt vào khung cảnh nông thôn với dáng dấp mối tình chân chất ca dao mang hương vị đồng quê mộc mạc Bởi bốn câu bộc lộ cảm xúc khắc khoải chất đứa đầy lòng chàng trai Giữa chốn khơng gian bình dị, hiền hịa n bình, tác giả mượn “thơn Đồi” với “thôn Đông” tựa ta với nàng, dùng biện pháp nhân hóa để giãi bày cảm xúc từ tận sâu đáy tim Phải người thương tác giả tận chốn thơn Đơng, cịn ta ngồi nhớ mong đến nàng Đôi chốn thôn quê yên ả ấm ủ, vun vén cho tình cảm đẹp nảy nở lòng nhà thơ Thủ pháp nhân hóa tiếp tục sử dụng hai hình ảnh “mưa”, “nắng” Sau mưa trời hửng nắng, bệnh tương tư thường khó tránh khỏi tình u Tác giả mượn cơng việc tạo hóa để giải thích cho bệnh tương tư Đặc biệt, hai dịng thơ thứ ba thứ tư có hệ từ “ là” Nó tạo nên phép so sánh hồn tồn có sở bệnh tương tư với tự nhiên Cái “tơi” thơ Nguyễn Bính xuất với “ nàng”, khơng cịn chút e ấp ngại ngùng che giấu tình cảm, chẳng cần gọi “ nắng” gọi “ mưa” để ví von tình cảm, nhân vật tơi lên cách rõ rệt với cảm xúc tưởng chừng muốn bùng nổ, “nàng” biết rõ tình cảm Yêu chẳng thể tránh cảm xúc giận hờn, băn khoăn: “ Hai thôn chung lại làng,/Cớ bên chẳng sang bên này?” Đôi ta hai thôn xa xôi, lại chung làng Khi lịng ta muốn hướng dù xa xơi cách trở sẽ hòa chung lại làm Và làng nơi vun vén cho nhà chung đôi trai gái “Cớ sao” nên mang hướng hờn dỗi, băn khoăn Hiển nhiên, bên muốn “ chung” với bên bên lại hờ hững Việc tưởng chừng thực tế, giản đơn lại chứa mn trùng xa cách lịng người Những lời than thở tương tư lại tiếp tục tuôn trào qua câu thơ Đây nói đơi dịng thơ thành cơng thơ “Tương tư” để miêu tả chân thực quy luật bất biến tình yêu đơn phương “Ngày qua ngày” lặp lại tựa cảm xúc đợi chờ đến vô vọng Thời gian trôi khiến người ta sốt ruột, khó chịu đợi chờ hồi âm Ở câu thơ bát có ngắt nhịp bất thường, nhịp ngắt ba “ xanh nhuộm” năm từ “ thành vàng” khắc sâu cảm giác đợi chờ mòn mỏi, theo tháng năm phai tàn thành “ vàng” Trạng thái tâm lý mang chút hờn trách xa xôi thể câu tiếp Hai thôn chung làng, có cách trở xa xơi “cách trở đò giang”, mà ta chẳng thể gặp cho trọn vẹn để nói hết tâm tình Chẳng qua tình cịn xa, đối phương cịn chưa biết tình cảm ta nên khiến cho phải cách trở, tương tư Đã thao thức đêm, khiến cho úa màu, cho lịng bạc thương biết cho ngồi lịng Câu hỏi cất lên vừa thương nhớ vừa có chút trách móc nửa vang lên khơng tìm thấy lời đáp Nhịp thơ nhanh, câu hỏi dồn dập nhân vật trữ tình hỏi người thương “Bến” - “đị”, “hoa khuê các” - “bướm” hình ảnh thường mượn để nói đến quan hệ lứa đơi Với Nguyễn Bính, đị cập bến, bướm tìm đến hoa thơm điều tự nhiên, chẳng đổi thay Chỉ tiếc thời điểm cho việc ý biết cho đến, mơ tưởng, hẹn ước xa vời Hình ảnh câu thơ tình lại lên tương tư Nguyễn Bính, ước muốn bên nhau, gắn bó khăng khít Càng cuối, câu thơ vang lên ước nguyện với tình yêu viên mãn vững bền hạnh phúc Người ta thường nói ” Miếng đầu trầu câu chuyện” có dịp thưa gửi, cưới xin Vậy nên, Tác giả mượn “giàn trầu” “hàng cau” để diễn tả nỗi nhớ da diết quấn quýt dây trầu quấn lấy thân cau Nguyễn Bính thật khéo léo tài hoa diễn tả nỗi nhớ hình ảnh thân quen mộc mạc Ở bốn câu thơ này, người đọc nhận có thay đổi cách xưng hô, tác giả mạnh dạn chuyển “tôi-nàng” thành “anh-em” táo bạo Dấu hiệu chứng tỏ mối tình lớn, sâu chàng trai muốn giãi bày trực tiếp với cô gái “Tương tư” Nguyễn Bính diễn tả gần gũi cung bậc cảm xúc chàng trai rơi vào tình đơn phương Những tâm sự, nhớ nhung, biết vơ vàn lời muốn nói Nguyễn Bính đặt tuần tự, tự nhiên hợp lý Sức hấp dẫn Tương tư không chuyện tình u lứa đơi mà cịn lịng tha thiết nhà thơ quê hương, với người với cảnh, nâng niu trân trọng nhà thơ nghệ thuật dân tộc, lối tư thơ đậm màu sắc dân gian, câu thơ đượm sắc ca dao dân ca mộc mạc, túy Thơ Nguyễn Bính chở đầy tình q, hồn q, thấm đượm chất “hương đồng gió nội” Bên cạnh Huy Cận, Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Bính , Anh Thơ nữ thi sĩ tiêu biểu thơ Việt Nam đại Anh Thơ tên thật Vương Kiều Ân, xuất thân gia đình cơng chức nhỏ, lớn lên lúc phong trào Thơ diễn sơi nổi, bà tìm đến thơ ca đường giải thoát khỏi đời tù túng, buồn tẻ tự khẳng định giá trị người phụ nữ xã hội đương thời Anh Thơ có sở trường viết cảnh sắc nông thôn, gợi khơng khí nhịp sống nơi miền Bắc nước ta Trong đó, “Chiều xuân” tập “Bức tranh quê” Anh Thơ miêu tả tranh quê chiều xn bình, đồng thời thể lịng u quê hương, đất nước thiết tha Trong “Thi nhân Việt Nam” nói Anh Thơ, nhà văn Hoài Thanh viết: “Sau câu thơ, ta mơ hồ thấy gì: có lẽ hồn thi nhân” Đọc “Chiều xuân” ta cảm thấy rõ "hồn thi nhân" nữ sĩ trang trải khắp vần thơ “Chiều xuân” viết theo thể thơ tiếng, gồm có 12 câu thơ, chia thành ba khổ thơ Bức tranh quê "Chiều xuân" gồm có ba cảnh; cảnh bình dị, thân quen Khổ thơ đầu tả cảnh bến đò Trời ngả chiều, mưa xuân đổ bụi trắng đất trắng trời, nên bến đò trở nên vắng vẻ, khơng bóng người khách lại qua: “Mưa đổ bụi êm êm bến vắng” Từ láy “êm êm” gợi tả không gian êm đềm mưa xuân phơi phới bay Tạo vật ướp khí xuân hương xuân; cỏ mở mắt, lặng nghe “mưa đổ bụi êm êm” Con đò chiều mưa nhân hoá, kẻ lười biếng nằm nghỉ, vơ tâm vơ tình "mặc nước sơng trơi" Vì chiều mưa nên qn hàng vắng vẻ Qn tranh nghèo bến đị nhân hố lữ khách "đứng im lìm" trú mưa đầy tâm trạng Nhà thơ khơng nói đến gió xn mà ta cảm thấy có nhiều gió thổi Chữ "tơi bời " gợi lên cảm nhận Hoa xoan tím nét đẹp hồn quê xứ sở Cuối tháng hai đầu tháng ba, xoan đầu ngõ, xoan dọc đường bung nở chụm, toả hương nồng nàn Cảnh bến đị với hình ảnh đị “biếng lười”, qn tranh “im lìm”, chịm xoan "hoa tím rụng tơi bời" Anh Thơ chấm phá cách tinh tế; hình ảnh nào, họa tiết có hồn, bình dị, thân thuộc Khổ thơ thứ hai nói cảnh vật đường đê Cỏ xanh biểu tượng sắc xuân Nhiều nhà thơ viết hay, đẹp cỏ xuân cô gái Bắc Giang có cách cảm nhận riêng, vừa vừa đẹp: "Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ" Chữ "non", chữ "biếc" gợi lên màu xanh ngào; chữ "tràn" gợi tả vẻ tốt tươi, mơn mởn, căng đầy sức sống, nhựa sống thảm cỏ xuân đường đê uốn lượn Cảnh vật khơng cịn "êm êm", "im lìm", "vắng lặng" mà trở nên sống động, có hồn Từ đàn sáo đen, cánh bướm đến trâu bị tất mang theo bao tình xuân Nét vẽ sinh động: "sà xuống mổ vu vơ" , "rập rờn trơi trước gió", "thong thả cúi ăn mưa" Cánh bướm sặc sỡ không bay mà "trôi", trâu hiền lành gặm cỏ non dải đê tưởng "cúi ăn mưa" Chữ dùng Anh Thơ tinh luyện, giàu hình tượng biểu cảm Cảnh thứ hai tranh "Chiều xuân" không tĩnh vật nữa, mà hoạ tiết cựa quậy, sống động đầy sức xuân Các động từ dùng đắt: tràn, sà xuống, mổ vu vơ, rập rờn trôi, thong thả cúi ăn mưa Nhà thơ tả mà gợi nhiều; nét mang theo sức xn tình xn đầy ý vị "Những trâu bị thong thả cúi ăn mưa" câu thơ gợi cảm có hình ảnh bình dị đáng u gợi lên bao nỗi niềm thương mến tin cậy Cảnh thứ ba đồng lúa, lúa "sắp hoa " xanh rờn Lá lúa ngón tay xịe đón mưa bụi nên "ướt lặng" Lũ cị bầy trẻ nhỏ tinh quái, tinh nghịch "chốc chốc bay ra" Hình ảnh thơn nữ "yếm thắm" bật xanh ruộng lúa làm sáng bừng vần thơ Cảnh thứ ba có nhiều rung động xơn xao Nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật lấy động để tả tĩnh thành công, làm bật cảnh "Chiều xuân" nơi làng quê, ngày mưa bụi thật vắng lặng, êm đềm Những chiều mưa xuân nơi đồng quê, làng quê vốn Anh Thơ giúp hệ độc giả hôm sau cảm nhận cảnh vật khơng khí thơn dã thời q vãng "Chiều xuân " cho thấy ngòi bút nghệ thuật Anh Thơ tinh tế, đậm đà Cảnh vật chấm phá, phối sắc hài hồ, ý vị Có màu tím hoa xoan, màu biếc cỏ non, đôi cánh đen bầy sáo, màu xanh rờn đồng lúa Và bật nhất, xinh tươi yếm thắm cô thôn nữ, cô cần mẫn cào cỏ ruộng lúa "sắp hoa" Anh Thơ sử dụng từ láy tượng hình cách đắc địa, làm bật êm đềm, vắng lặng, xôn xao cảnh vật chiểu xuân mưa bụi: êm êm, im lìm„vắng lặng, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả "Chiều xuân" cổ họa xinh xắn Không phải cảnh lầu son gác tía, mà cảnh bình dị, thân thuộc nơi đồng quê, làng quê thuộc đồng Bắc Bộ ngày xưa, hồn xuân xứ sở Có thể nói, Thơ Mới tượng lớn nửa đầu kỉ bừng sáng rực rỡ vào năm 30 kỉ XX Với mười năm phát triển, phong trào Thơ tạo nên “một thời đại thi ca” mà trước chưa có Sự bùng nổ tơi cá nhân bùng nổ nghệ thuật ngôn từ coi đặc trưng quan trọng Thơ Mới Với đặc trưng này, Thơ Mới góp phần đưa q trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX đạt thành tựu quan trọng Thơ Mới xứng đáng tiếp nối dòng chảy bất tận thi ca dân tộc Việt Nam Sau 85 năm, kể từ đời nay, Phong trào thơ có chỗ đứng vững đời sống văn học dân tộc Qua thời gian, giá trị tốt đẹp Phong trào Thơ Việt Nam 1932-1945 có sức sống lâu bền lòng hệ người đọc 10 ... đơn, lẻ loi, nuỗi buồn thương da diết, miên man không dứt Thuyền nước vốn liền nhau, mà tác giả lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nỗi buồn tăng cấp sang sầu "sầu trăm ngả"... khuynh hướng thẩm mỹ tư nghệ thu? ??t nhà thơ Ý thức “tôi” đem đến đa dạng phong phú cách biểu Cái “tôi” với tư cách thể, đối tượng nhận thức phản ánh thơ ca xuất tất yếu văn học Đó người cá tính,... phương diện khác, cách tân ngôn ngữ Thơ Mới diễn rầm rộ Thốt khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ dày đặc “Thơ cũ”, Thơ Mới mang đến cho người đọc giới nghệ thu? ??t giàu giá trị tạo hình gợi

Ngày đăng: 04/08/2020, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan