tiểu luận kinh tế du lịch ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển du lịch thông minh tại việt nam

33 1.3K 0
tiểu luận kinh tế du lịch ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển du lịch thông minh tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN (CNTT) Cơng nghệ Thơng tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology IT) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Công nghệ thông tin ngành quản lý công nghệ mở nhiều lĩnh vực khác phần mềm máy tính, hệ thống thơng tin, phần cứng máy tính, ngơn ngữ lập trình lại khơng giới hạn số thứ quy trình cấu trúc liệu Tóm lại, thứ mà biểu diễn liệu, thông tin hay tri thức định dạng nhìn thấy được, thơng qua chế phân phối đa phương tiện xem phần lĩnh vực công nghệ thông tin Công nghệ thông tin cung cấp cho doanh nghiệp bốn nhóm dịch vụ lõi để giúp thực thi chiến lược kinh doanh là: q trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng công cụ sản xuất Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin hiểu định nghĩa Nghị Chính phủ 49/CP ký ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thông nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội" Các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin bao gồm q trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn thơng tin số vi điện tử dựa kết hợp máy tính truyền thơng Một vài lĩnh vực đại bật công nghệ thông tin như: tiêu chuẩn Web hệ tiếp theo, sinh tin, điện tốn đám mây, hệ thống thơng tin tồn cầu, tri thức quy mơ lớn nhiều lĩnh vực khác Các nghiên cứu phát triển chủ yếu ngành khoa học máy tính Theo quan điểm người sử dụng, CNTT hiểu gòm thành phần bản: Máy tính, mạng truyền thơng bí (khow-how) Các bí (khow-how) hiểu đơn giản biết điều tốt Hkow – how bao gồm: + Quen với công cụ CNTT + Có kỹ cần thiết để sử dung cơng cụ + Hiểu cách thức sử dụng CNTT để giải vấn đề Với lý giải trên, know-how bao gồm người, quy trình nghiệp vụ phần mềm ứng dụng ba thành phần CNTT gắn kết chặt chẽ với tạo suất hiệu cao cho quan, tổ chức có ứng dựng CNTT cơng tác 1.2 DU LỊCH THƠNG MINH Cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 hình thành dựa cơng Cách mạng kỹ thuật số diễn từ kỷ trước, với đặc trưng kết hợp công nghệ, tác động vào ngành, lĩnh vực Ngành Du lịch đứng trước yêu cầu nhanh chóng phát triển theo mơ hình "du lịch thơng minh" nhờ vào hỗ trợ công nghệ, nhằm tạo cung cấp dịch vụ tốt cho du khách Du lịch thông minh thuật ngữ áp dụng để mô tả phụ thuộc ngày tăng điểm đến du lịch khách du lịch vào hình thức thơng tin truyền thơng cho phép lượng liệu lớn sử dụng để mang lại giá trị tăng thêm cho khách hàng Thuật ngữ công nghệ thông minh (điện thoại thông minh, thẻ thông minh, TV thông minh, v.v ), mô tả tính đa chức mức kết nối cao Với cường độ thông tin du lịch phụ thuộc cao vào công nghệ thông tin truyền thơng (ICT), khơng có đáng ngạc nhiên thấy khái niệm “thông minh” áp dụng lĩnh vực du lịch Theo đó, du lịch thơng minh xem phát triển hợp lý từ du lịch truyền thống, lấy tảng từ đổi định hướng công nghệ ngành công nghiệp du lịch bối cảnh phát triển rộng rãi thông tin truyền thông Sự phát triển theo hướng tiếp tục với việc ứng dụng rộng rãi phương tiện truyền thơng xã hội, thừa nhận tính di động thông tin người tiêu dùng du lịch Như vậy, du lịch thông minh chắn bước tiến rõ rệt trình phát triển ứng dụng CNTT-TT du lịch, nâng cao mức độ thông minh hệ thống du lịch thông qua việc thay đổi cách thức tạo ra, trao đổi, tiêu dùng chia sẻ kinh nghiệm du lịch Du lịch thông minh bao gồm nhiều thành phần ICT hỗ trợ: Kinh nghiệm thông minh Thành phần kinh nghiệm thông minh đặc biệt tập trung vào trải nghiệm du lịch qua trung gian công nghệ tăng cường trao đổi thông tin thông qua việc cá nhân hoá, nhận thức bối cảnh theo dõi thời gian thực Khách du lịch người tham gia tích cực coi đối tượng việc tạo trải nghiệm này: họ khơng sử dụng mà cịn tạo, bổ sung liệu tạo thành tảng cho trải nghiệm (ví dụ cách tải ảnh lên Instagram với tag có liên quan đến điểm đến giúp cập nhật đồ điểm đến) Chính chia sẻ cá nhân du khách nguồn thông tin để tạo nên sở liệu – thành phần quan trọng cấu tạo nên du lịch thông minh Những lượt khách du lịch sau sử dụng thiết bị di động thông minh để khai thác sở hạ tầng thông tin cung cấp điểm đến để tăng thêm giá trị cho trải nghiệm họ, đóng góp trải nghiệm để làm phong phú thêm sở liệu Điểm đến thông minh Điểm đến thông minh trường hợp đặc biệt thành phố thông minh định nghĩa điểm đến du lịch sáng tạo, xây dựng sở hạ tầng công nghệ tiên tiến đảm bảo phát triển bền vững khu vực du lịch, tiếp cận với người, tạo thuận lợi cho tương tác khách truy cập hội nhập vào môi trường xung quanh, làm tăng chất lượng trải nghiệm điểm đến cải thiện chất lượng sống người dân Điểm đến thông minh điều kiện cần để phát triển kinh nghiệm thông minh, cụ thể du khách ghé thăm điểm đến thông minh, họ có đầy đủ tiện nghi sở hạ tầng để từ chia sẻ, cập nhật trải nghiệm du lịch thân – nguồn thông tin để tạo nên sở liệu Một ví dụ cho thành phố thông minh Bắc Kinh – thủ đô Trung Quốc Vào năm 2008, Bắc Kinh đặt kế hoạch “Wireless Beijing” với mục tiêu phủ sóng wif miễn phí tồn thành phố Mới đây, năm 2017, ứng dụng chia sẻ phương tiện giao thông bắt đầu nở rộ Các phương tiện xe đạp, tơ lắp đặt hệ thống khóa thiết bị định vị vệ tinh (GPS) đặt bãi đỗ dọc vỉa hè trước ga tàu, bến xe bus, trường học, siêu thị để khách hàng thuê lúc nào, đâu với chi phí hợp lý Hệ sinh thái kinh doanh thơng minh Hệ sinh thái kinh doanh thông minh đề cập đến tổ hợp kinh doanh đa dạng phức tạp tạo với mục đích cung cấp hỗ trợ nguồn lực du lịch kinh nghiệm du lịch Thành phần đề cập đến liên kết cách linh động bên liên quan, quy trình kinh doanh cốt lõi xử lý số hóa chuyên nghiệp Điểm khác biệt thành phần kinh doanh thông minh liên kết mức cao hai yếu tố tư nhân cộng đồng phủ trở nên cởi mở tập trung vào công nghệ dừng mức đóng vai trị quản lý vai trò nhà cung cấp sở hạ tầng liệu Ngồi ra, mơ hình du lịch thơng minh cịn nhận vai trị khách hàng, họ khơng người nhận dịch vụ mà cịn đóng góp tài nguyên trở thành người quản lý giám sát Điều quan trọng du lịch thông minh phân bổ ba thành phần: • Thơng tin thơng minh nhằm thu thập liệu; • Trao đổi thơng minh hỗ trợ khả liên kết; • Xử lý thơng minh có trách nhiệm phân tích, hình dung, tích hợp sử dụng thơng minh liệu Tóm lại, du lịch thông minh du lịch tạo lên từ tích hợp nhiều nguồn khác nhiều thành phần khác xã hội không gói gọn vai trị nhà cung cấp, với kết hợp công nghệ cao để chuyển đổi liệu thành kinh nghiệm trực tuyến đề xuất giá trị kinh doanh với trọng tâm rõ ràng hiệu bền vững Sự phát triển du lịch thông minh Đứng trước phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, du lịch thông minh trở thành xu tất yếu đảo ngược Theo thống kê, doanh số du lịch thơng minh tồn cầu năm 2016 tăng 14% đạt khoảng 565 tỷ USD Thị trường châu Á – Thái Bình Dương châu Mỹ La tinh góp phần chủ yếu cho tăng trưởng Theo đánh giá, thị trường du lịch thông minh phát triển mạnh thị trường đầy hấp dẫn Có 76% tỉ lệ khách du lịch quốc tế sử dụng công cụ trực tuyến để hỗ trợ cho việc đặt dịch vụ du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới nhận định cách mạng công nghệ mạng xã hội yếu tố quan trọng tạo nên phát triển nhanh chóng ngành du lịch năm gần Sự gia tăng mạnh tầng lớp khách lẻ sử dụng dịch vụ đại lý du lịch thông minh (OTA) thay đổi đáng kể thị trường du lịch Tại khu vực Đông Nam Á, Google dự đốn quy mơ du lịch thơng minh tăng mạnh từ 22 tỷ USD năm 2015 lên 90 tỷ USD vào năm 2025 Sự phát triển du lịch thông minh kéo theo nhiệm vụ ngành dịch vụ du lịch Xây dựng điểm đến thông minh Một thành phố thông minh thành phố sử dụng nhiều loại công nghệ giao tiếp nhằm cung cấp thông tin liên quan đến quản lý tài sản tài nguyên (theo TechInAsia) Cụ thể, mặt kỹ thuật thành phố thơng minh mang đặc điểm sau: Có hạ tầng cơng nghệ phát triển mạnh, hệ thống phân tích tiên tiến: thể việc hiểu người cần làm cách tốt để cung cấp cho họ thứ Nhiều nước thực việc cách ứng dụng CNTT vào xếp dịch vụ cách hợp lý thu thập thông tin nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Những ứng dụng giúp tự động hóa cơng việc trước yêu cầu tương tác người điều tiết giao thông, phân bổ lưới điện, dịch vụ tiện ích… góp phần nâng cao suất độ xác cơng việc tiếp nhận thơng tin phản hồi có hệ thống Trung Quốc, việc kết hợp với Huawei, thành công phát triển dịch vụ thông minh thu gom rác, đo lường, chăm sóc sức khỏe… Mở rộng kết nối: phần quan trọng với thành phố thông minh Nếu khơng có mạng lưới Internet Wif phạm vi rộng tốc độ cao, nhiều sáng kiến thành phố thông minh thất bại Nhận thức vai trò tảng này, nhiều thành phố châu Á tập trung vào cung cấp đường truyền Internet tốc độ cao miễn phí đến hầu hết người dân Các đô thị lớn Đài Loan, Tokyo Seoul dẫn đầu, với việc cung cấp Internet 4G wif miễn phí, kết nối sở hạ tầng riêng họ đến mạng lưới nêu Các công ty viễn thông Ấn Độ Indonesia ký kết thoả thuận với Google nhằm phát triển loạt điểm truy cập Wif công cộng, mang lại khả truy cập web tốt Phát triển kinh nghiệm thông minh Việc xây dựng sở liệu cho kinh nghiệm thông minh phụ thuộc lớn vào công cụ mạng xã hội Facebook, Twitter, Instagram… nguồn thơng tin cho khách du lịch trường hợp họ muốn tự tìm hiểu thơng tin điểm du lịch muốn đến Để khai thác nguồn thơng tin có cơng cụ hữu hiệu Big Data Công nghệ Big Data nhiều thành phố lớn giới sử dụng để quản lý du lịch Năm 2014, nhờ công nghệ này, nghiên cứu du lịch Tây Ban Nha thu thập liệu khách du lịch quốc tịch, thời gian lưu trú, chỗ ưa thích khách du lịch, địa điểm du lịch họ thích đến khoản tiền họ chi tiêu từ nhiều nguồn khác Dựa thống kê từ trải nghiệm khách du lịch trước, cơng nghệ đưa gợi ý phù hợp với sở thích nhu cầu người đến sau Khi đặt chân đến thành phố mới, bạn có “trợ lý” biết rõ ngóc ngách thành phố “Trợ lý” giúp bạn lên kế hoạch du lịch hoàn tồn phù hợp với sở thích, thời gian túi tiền bạn Ngồi ra, “trợ lý” cịn đưa gợi ý điều bạn nên làm dựa tâm trạng bạn Xây dựng hệ sinh thái du lịch Phát triển hệ sinh thái lĩnh vực du lịch thơng minh ý tưởng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hỗ trợ hậu cần ngành Ví dụ, kết hợp OTA, trang web đặt vé xe khách trực tuyến cơng cụ tốn trực tuyến… Đây coi Liên minh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch, dịch vụ kết nối hoạt động du lịch qua Internet Liên minh bao gồm doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, đại lý du lịch thông minh, ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, ví điện tử… Sự hợp tác tăng quy mô thị trường, mở rộng phạm vi tiếp cận sản phẩm du lịch, đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ du lịch thông minh, cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm ngày đa dạng phong phú.Việc doanh nghiệp bắt tay với giúp tăng sức cạnh tranh, cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt thị trường Ứng dụng công nghệ thông tin cốt lõi để hình thành hệ sinh thái du lịch Hiện nay, liệu số trở thành yếu tố quan trọng doanh nghiệp du lịch Các nhà cung cấp dịch vụ đặt vé máy bay, phịng khách sạn trực tuyến lớn tồn cầu Agoda.com, Expedia.com, Booking.com… chiếm ưu cạnh tranh cách đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VIỆT NAM Công nghệ thông tin xuất Việt Nam từ sớm, nói xuất gần lúc với xuất công nghệ thông tin giới Là ngành tổng thể bao gồm nhiều nhánh nhỏ mạng lưới bưu viễn thông, truyền thông đa phương tiện, Internet , khẳng định Việt Nam xây dựng cấu hạ tầng có đồng bộ, đầy đủ hệ thống ngành công nghệ thông tin Trong bối cách mạng công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ giới, công nghệ thơng tin 'chìa khóa' thay đổi, đòn bẩy giúp Việt Nam phát triển nhiều lĩnh vực Công nghệ thông tin xuất phần thiếu sống ngày từ giáo dục, thương mại, giải trí, y học, …Một điện thoại di động, máy tính, hay sử dụng Intenet khơng cịn xa lạ với chúng ta, cầu nối khơng thể tách rời nhịp sống đại hóa Nhiều đột phá từ công nghệ thông tin Sau 20 năm phát triển từ ngày thức kết nối mạng tồn cầu 19/11/1997, Internet Việt Nam tác động đến mặt đời sống xã hội tương lai Tính đến năm 2017, Việt Nam có 64 triệu người dùng Internet, chiếm 67% dân số nước Với số này, Việt Nam quốc gia có lượng người dùng Internet cao thứ 12 toàn giới đứng thứ tổng số 35 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á Tháng 6/2016, nghiên cứu Oxford Economics cho thấy, mật độ thuê bao Internet di động Việt Nam vượt xa so với mức trung bình nhóm nước có thu nhập tương đương ASEAN Dự báo đến 2020, kinh tế Internet di động góp thêm 5,1 tỷ USD vào GDP, tạo 146.000 việc làm Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng Internet nhanh khu vực nằm số quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao giới Việt Nam nước nhỏ không yếu hạ tầng viễn thông, tháng 5/2017, số thuê bao Internet băng rộng cố định VN đạt khoảng 9,9 triệu thuê bao Dịch vụ Internet băng rộng sử dụng công nghệ ngày chiếm ưu ưa chuộng chi phí ban đầu thấp, triển khai dịch vụ nhanh, chất lượng dịch vụ tốt Số lượng thuê bao băng rộng sử dụng cơng nghệ xDSL có 1,4 triệu, cáp truyền hình (CATV) ngàn, cáp quang (FTTH) đạt 7,6 triệu Thuê bao Internet băng rộng di động đạt 49 triệu thuê bao Thị trường dịch vụ di động phát triển mạnh mẽ, đến hết năm 2016, tổng số thuê bao di động (2G 3G) đạt khoảng 124,2 triệu, đó, thuê bao 3G phát sinh lưu lượng so với năm 2015 tăng từ 35,78 triệu lên 48 triệu Từ năm 2016, có doanh nghiệp cấp phép triển khai mạng 4G LTE đến tháng 3/2017, khoảng gần 43.000 trạm 4G 83.000 trạm 3G, phủ sóng 95% dân số Đến tháng 5/2017, tổng băng thơng kết nối Internet nước đạt 1919 Gbps, gấp 1,6 lần so với năm 2016, tổng băng thông kết nối Internet quốc tế 4503 Gbps, gấp lần năm 2016 Số lượng địa IPv6 tính đến tháng 10/2016 tăng 61% so với năm 2015 Tổng dung lượng truyền dẫn đạt 1.200 Gbps (bao gồm cáp biển, gateway, đường trục vệ tinh) Được biết, VNPT khai thác tuyến cáp quang biển quốc tế SMW-3, AAG APG Trong đó, Apg tuyến cáp quang biển có dung lượng lớn khu vực châu Á với băng thông tối đa lên tới 54 Tbps Ứng dụng cơng nghệ thông tin lĩnh vực Lĩnh vực du lịch: Hiện nay, 100% doanh nghiệp ngành Du lịch Việt Nam sử dụng máy tính đường truyền Internet, ứng dụng phần mềm chuyên dụng quản trị văn phịng, tài chính, mua bán tour, thơng tin điểm đến , mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp du lịch, liên thơng mang tính toàn cầu Internet giải nhiều khó khăn tồn doanh 10 Bên cạnh tiện ích cho du khách như: Đáp ứng nhu cầu tốt; Linh hoạt thời gian hoạt động; Hỗ trợ chun mơn hóa khác biệt; Cung cấp giao dịch phút chót; Thơng tin xác; Hỗ trợ tiếp thị mối quan hệ; Phản ứng nhanh với nhu cầu dao động; Nhiều sản phẩm/tích hợp; Nghiên cứu thị trường Đặc biệt CNTT kích thích thay đổi hoạt động phân phối ngành du lịch Ví dụ rõ ràng du lịch trình đặt chỗ, trở nên hợp lý cho phép người tiêu dùng ngành công nghiệp tiết kiệm thời gian đáng kể việc xác định, hợp nhất, đặt mua sản phẩm du lịch Khi việc ứng dụng CNTT triển khai mạnh mẽ, khách du lịch duyệt qua Internet xác định loạt đề nghị phong phú để đưa lựa chọn du lịch phù hợp với yêu cầu cá nhân họ Do đó, trọng tâm chuyển hướng sang chuyến du lịch riêng lẻ gói động Điều cải thiện dịch vụ cung cấp trải nghiệm du lịch liền mạch, cho phép tổ chức du lịch quản lý khả cạnh tranh môi trường phát triển đại, CNTT cung cấp hội chưa có cho hội nhập theo chiều ngang, dọc chéo, cho phát triển doanh nghiệp CNTT cho phép ngành công nghiệp phát triển hiểu biết phát triển đại Tầm nhìn cho tương lai Phát huy tiềm du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thiên nhiên ban tặng, văn hóa lâu đời, Việt Nam đánh giá đất nước có tiềm lợi to lớn để phát triển du lịch Nhiều điểm du lịch Việt Nam tổ chức, hiệp hội, trang web du lịch uy tín giới bình chọn với vị trí 19 nhì khu vực giới độ hấp dẫn, vẻ đẹp tiềm thu hút với du khách Du lịch thơng minh giải pháp tồn diện cho kết nối khách du lịch điểm đến điều mà du lịch truyền thống làm Mang tiềm du lịch Việt Nam đến gần hơn, toàn diện tới tận tay người tiêu dùng Các doanh nghiệp có hội quảng bá sản phẩm, dịch vụ cách dễ dàng Người tiêu dùng liên lạc trực tiếp với tổ chức du lịch để yêu cầu thông tin mua sản phẩm, tương tác với người hướng dẫn, ban quản lý du lịch, truy cập thơng tin sản phẩm tổ chức du lịch không tốn Khả lan truyền nhiều tầng internet hữu hiệu, nội dung trau chuốt kỹ lưỡng, trình bày sống động, đẹp mắt, thơng điệp hình ảnh đất nước, người Việt Nam truyền tới bè bạn khắp nơi khơng nước mà tồn giới 3.2 THÁCH THỨC Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển du lịch thông minh Việt Nam hướng đắn, phù hợp với phát triển tiến cách mạng cơng nghệ 4.0 CNTT đem lại luồng gió cho du lịch Việt, mở nhiều hội để phát triển du lịch đồng thời đối mặt với khơng thách thức cần phải vượt qua để CNTT thật công cụ hữu ích tăng trưởng du lịch nước nhà Đối với doanh nghiệp 20 Các doanh nghiệp phải chủ động nhạy bẹn với thay đổi, ứng dụng CNTT vào hoạt động doanh nghiệp Dường Việt Nam chưa thực chủ động triển khai du lịch trực tuyến Du lịch trực tuyến chưa đồng hành xứng tầm với vẻ đẹp bất tận đất nước Tại Việt Nam, tỷ lệ khách du lịch sử dụng internet để đặt dịch vụ du lịch chiếm 34% chủ yếu hình thức book dịch vụ trực tiếp với nhà cung cấp Vì , địi hỏi doanh nghiệp, Các cơng ty lữ hành buộc phải thay đổi cách kinh doanh, từ đón khách hàng trực tiếp văn phòng, đại lý, sang kinh doanh trực tuyến, xử lý yêu cầu khách hàng qua hệ thống internet Đứng trước xu hướng người tiêu dùng sử dụng điện thoại thông minh để truy cập Internet ngày tăng lên, doanh nghiệp kinh doanh du lịch buộc phải đầu tư mạnh cho kênh bán hàng trực tuyến, đặc biệt kênh bán lẻ tảng di động Đồng thời, họ phải tính tốn hài hịa doanh thu lợi nhuận, cân nhắc toán mở rộng quy mô kinh doanh thông qua kênh OTA Sự hài lịng khách hàng phụ thuộc nhiều vào tính xác tồn diện thơng tin cụ thể khả tiếp cận điểm đến, sở vật chất, thu hút du khách hoạt động khác Vì CNTT ln phải cập nhật để cải thiện dịch vụ chất lượng góp phần nâng cao hài lịng du khách Bên cạnh địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng đa dạng sản phẩm thiết lập tiếp thị cách sử dụng thơng tin thu thập chương trình khách hàng quen thuộc, cung cấp dịch vụ mới, Xây dựng lòng tin hài lòng từ khách hàng Tuy nhiên, để bắt đầu hay chuyển đổi từ hệ thống du lịch truyền thống sang du lịch thông minh , công ty lữ hành cần nguồn vốn ban đầu lớn, đầu tư vào trang thiết bị, nguồn nhân lực chất lượng cao Cần có thời gian để chuyển đổi đào tạo đội ngũ lao động ngành dịch vụ 21 Bên cạnh thị phần du lịch trực tuyến nước nghiêng doanh nghiệp du lịch nước Sự thống trị đại lý du lịch trực tuyến (OTAs) nước ngồi có tác động tích cực du lịch nước ta, đặc biệt việc thu hút du khách quốc tế Tuy nhiên, thách thức lớn OTA nội phải cạnh tranh với OTA ngoại Phát triển du lịch thơng minh địi hỏi doanh nghiệp du lịch, nhà cung cấp dịch vụ du lịch trực tuyến nhà cung cấp dịch vụ toán trực tuyến, ngân hàng phải chung tay, hợp sức với để phát triển thị trường, hình thành liên minh để phát triển sản phẩm dịch vụ trực tuyến có chất lượng cao, phong phú đa dạng Đối với sách quản lý nhà nước Nhà nước không dễ dàng việc quản lý hệ thống an ninh mạng, bảo vệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch du khách Việc ứng dụng CNTT vào đặt vé, tour du lịch mạng dễ dẫn đến vấn đề đánh cắp thông tin, số tổ chức, cá nhân lợi dụng sơ hở để tạo thông tin ảo, lừa đảo mạng, bán thông tin cá nhân Để doanh nghiệp du lịch có điều kiện thuận lợi phát triển du lịch thoogn minh thông qua việc ứng dụng CNTT, quan quản lý nhà đứng trước yêu cầu phải thực trình chuyển đổi số sớm tốt,hướng tới hình thành hệ thống tích hợp trao đổi liệu du lịch thông minh Việt Nam Bên cạnh đó, phủ cần trở nên cởi mở tập trung vào công nghệ dừng mức đóng vai trị quản lý vai trò nhà cung cấp sở hạ tầng liệu 22 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến tất khía cạnh đời sống xã hội ngành kinh tế, làm thay đổi mơ hình hoạt động cơng ty hầu hết lĩnh vực Thị trường du lịch toàn cầu chứng kiến thay đổi với lên xu hướng kinh doanh du lịch trực tuyến Theo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, doanh số du lịch trực tuyến giới năm 2016 tăng 13,8% đạt giá trị khoảng 565 tỷ USD, thị trường châu Á - Thái Bình Dương vươn lên dẫn đầu giới du lịch trực tuyến từ năm 2017 Tại khu vực Đông Nam Á, Google dự đoán giá trị du lịch trực tuyến tăng từ 22 tỷ USD năm 2015 lên 90 tỷ USD vào năm 2025 Tại Việt Nam, Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt hội thách thức cho ngành du lịch vốn Đảng Chính phủ quan tâm đặc biệt Thị trường du lịch Việt Nam thay đổi phát triển công nghệ, đặc biệt tốc độ tăng trưởng nhanh du lịch trực tuyến Thực tế buộc tất thành phần ngành du lịch, từ quan quản lý nhà nước công ty cấp sản phẩm dịch vụ du lịch, đứng trước yêu cầu phải thực trình chuyển đối số sớm tốt, hướng tới hình thành hệ thống tích hợp trao đổi liệu du lịch thông minh Việt Nam Hệ thống liệu thông minh thống khối liệu du lịch khổng lồ tản mát nay, tất thành phần ngành 23 du lịch xây dựng khai thác, qua tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ du lịch nhờ khả cá nhân hóa xu hướng nhu cầu du khách 4.1 GIẢI PHÁP VĨ MƠ Ta thấy phát triển du lịch thông minh kéo theo nhiệm vụ ngành dịch vụ Bài toán đưa cần xây dựng cách toàn diện có hệ thống sở hạ tầng yếu tố tảng thúc đẩy ngành phát triển theo cách đại, hướng đến tự động hóa nhờ CNTT Thứ nhất, Chính phủ cần ban hành thị với mục tiêu cụ thể, giúp ngành du lịch nước định hướng phát triển rõ ràng Trên thực tế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CTTTg ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 giảm thiểu tác động tiêu cực sóng Việt Nam, nêu rõ du lịch ngành kinh tế ưu tiên xây dựng chiến lược chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy du lịch thông minh Việt Nam Đây định hướng sách quan trọng cho ngành du lịch hướng tới mục tiêu Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn đặt Theo đó, tới năm 2020 Việt Nam thu hút từ 17 đến 20 triệu lượt khách quốc tế (so với 10 triệu năm 2016), phục vụ 82 triệu lượt khách nội địa (so với 62 triệu năm 2016), đóng góp 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD tạo khoảng triệu việc làm gồm 1,6 triệu việc làm trực tiếp 24 Tuy nhiên qua phần 1.2 ta thấy Viêt Nam nay, yếu tố quan trọng đề cập đến chưa đẩy mạnh mức thấp Do giải pháp đưa giải tốn đó: Tiến hành triển khai xây dựng điểm đến thông minh Áp dụng công nghệ vào việc hỗ trợ hoạt động ngành thành phố, điểm đến du lịch Phủ rộng hệ thống Wif, Internet – tạo tảng cho ứng dụng thông minh hay phần mềm quản lí đại triển khai Phát triển kinh nghiệm thông minh Xây dựng hệ sinh thái du lịch Đầu tư phát triển công nghệ Big Data, phát triển nhiều giải pháp giúp thúc đẩy quảng bá du lịch trang mạng xã hội – nơi có nhiều khách hàng tiềm Bên cạnh ta nên lập liên minh để tạo hệ sinh thái du lịch, liên minh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch, dịch vụ kết nối hoạt động du lịch qua Internet (bao gồm doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, đại lý du lịch thông minh, ngân hàng, công ty bảo hiểm, ví điện tử…) Sự hợp tác tăng quy mô thị trường, mở rộng phạm vi tiếp cận sản phẩm du lịch, đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ du lịch thông minh, cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm ngày đa dạng phong phú Giúp tăng sức cạnh tranh, cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt thị trường Thứ hai, cần thành lập hiệp hội chuyên tổ chức, quản lý, đào tạo linh vực liên quan đến du lịch (ví dụ: Hiệp hội du lịch, hiệp hội hướng dẫn viên du lịch, …) Hiện nước hình thành nhiều hiệp hội du lịch có tổ chức quy mô như: Hiệp hội du lịch Hồ Chí Minh, Hiệp hội du lịch tỉnh Nam Định, Hiệp hội du lịch tỉnh Bắc Giang, … Đặc biệt đời Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam (VITEA) (ngày 25 01/08/2016) Mục đích Hiệp hội liên kết, hợp tác, hỗ trợ cho hội viên phát triển hoạt động đào tạo du lịch; gắn nhà trường với doanh nghiệp; doanh nghiệp chủ động tham gia vào công tác đào tạo; góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Một số hoạt động trọng tâm năm 2016 2017 VITEA gồm: phối hợp Tổng cục dạy nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề cho ngành du lịch; xây dựng sở liệu thực tập việc làm ngành du lịch; hỗ trợ hội viên phát triển chương trình đào tạo du lịch tiếng Anh; tổ chức hội thảo chuyên đề đào tạo nguồn nhân lực, hội, thách thứ bối cảnh hội nhập; tổ chức chương trình hướng nghiệp, hỗ trợ thực tập tìm việc làm cho sinh viên… Thứ ba, thường xuyên tổ chức kiện nhằm quảng bá, xúc tiến du lịch kêu gọi đầu tư vào ngành du lịch Đây giải pháp hữu ích, giúp đưa hình ảnh Việt Nam tới bạn bè giới Tiêu biểu là, thành phố Đà Nẵng tổ chức 06 tour du lịch đặc biệt dành cho đại biểu tham dự APEC lần thứ 25 vừa qua Cụ thể: Tour 1: Ngũ Hành Sơn - Bảo tàng Chăm; Tour 2: Bà Nà đường lên tiên cảnh; Tour 3: Ngũ Hành Sơn - Phố cổ Hội An; Tour 4: Đà Nẵng - Cố đô Huế; Tour 5: Núi Thần Tài Tour 6: Trải nghiệm sông Hàn du thuyền đêm thưởng thức biểu diễn nghệ thuật Charming Đà Nẵng 4.2 GIẢI PHÁP VI MÔ Thứ nhất, doanh nghiệp lữ hành cần tổ chức bán hàng tiếp thị đa kênh 26 Khách hàng thường tìm online trước sau đại lý du lịch nên cần mở rộng kênh online khác Facebook, Youtube, diễn đàn, báo điện tử, kênh SMS hay Call center…, tiến hành quảng cáo, kết nối giao tiếp với khách hàng để mang đến hiệu cao Thứ hai, thực tốn chi phí du lịch qua smart phone an toàn tiện lợi Việc thực giao dịch qua smart phone du lịch giúp khách du lịch tiết kiệm nhiều thời gian Ngồi ra, việc khơng cần mang theo nhiều tiền mặt tạo cảm giác thoải mái, an tâm cho du khách Thứ ba, xây dựng trang web online có chất lượng giúp du khách đặt phịng khách sạn/ nhà nghỉ/ vé vào chơi khu vui chơi trước du lịch Ngồi ra, du khách để lại nhận xét, cảm nhận dịch vụ sử dụng Thị trường du lịch trực tuyến Việt Nam bị bỏ ngỏ Các cơng ty lữ hành online thương hiệu tồn cầu Agoda.com, booking.com, Traveloka.com, Expedia.com độc chiếm thị trường Việt Nam, với 80% thị phần Trong đó, có 10 cơng ty Việt Nam có Kinh doanh du lịch trực tuyến như: Ivivu.com, chudu24.com, mytour.vn, tripi.vn, mytour.vn, gotadi.com, vntrip.vn Tuy nhiên, công ty phục vụ thị trường khách nước số lượng giao dịch thấp Thứ tư, công ty du lịch nên đầu tư xây dựng trang web “thân thiện” với di động Theo Google có khoảng 40% website đánh giá hoạt động khơng tương thích tảng di động Trong đó, trang web “We are social” đưa số thống kê xu hướng sử dụng 27 internet, mạng xa hội đặc biệt mobile 30 quốc gia giới có Việt Nam Cụ thể dân số Việt Nam 90 triệu người có đến 39,8 triệu người sử dụng internet (chiếm 44%), 28 triệu người sở hữu tài khoản mạng xã hội (khoảng 31%), 128,3 triệu người có kể nối mạng di động (tương đương 141%) số người sử dụng tài khoản xã hội điện thoại 24 triệu (chiếm 26%) Rõ ràng, mobile kênh tiếp cận tiện dụng nhanh chóng với du khách mà doanh nghiệp du lịch không nên bỏ qua 28 KẾT LUẬN Nói tóm lại, song song với phát triển bền vững, phát triển du lịch thông minh xem trụ cột để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiều sâu chiều rộng Thực sự, phát triển du lịch thông minh dựa tảng Cơng nghệ thơng tin chìa khóa đưa Việt Nam tiếp cận gần với phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào dịch vụ, cụ thể du lịch.Nói cách khác, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động lan tỏa phạm vi rộng nay, doanh nghiệp du lịch người hưởng lợi chịu áp lực cạnh tranh Bên cạnh đánh giá tầm quan trọng Công nghệ thông tin phát triển du lịch quy luật tất yếu, cần đòi hỏi quan quản lý Nhà nước cần nghiêm túc nhìn nhận Trong định hướng thực hiện, Chính phủ Việt Nam cần phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp hợp tác công-tư, phát triển tảng số hóa nhằm nâng cao giá trị gia tăng cung cấp dịch vụ du lịch; đổi phương thức quản lý điểm đến kết hợp số hóa chia sẻ làm giàu liệu điểm đến nhằm phát huy nội hàm văn hóa, giá trị gia tăng du lịch, cải thiện yếu tố môi trường hạ tầng phục vụ du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo lĩnh vực du lịch dựa tảng cơng nghệ…Từ đó, triển khai xây dựng hệ thống DL thơng minh để cải thiện tính cạnh tranh mặt công nghệ, tạo nhiều dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tăng tiện ích cho khách du lịch, nâng cao hoàn thiện chất lượng sản phẩm, đem lại nhiều trải nghiệm cho du khách… Việt Nam - đất nước nhiệt đới nhỏ bé sở hữu khối lượng tài sản khổng lồ làm tiền đề cho phát triển du lịch Nơi có hàng ngàn tài nguyên thiên nhiên trải dài theo đất nước bề dày văn hóa lịch sử với di sản ngàn đời lưu truyền, mảnh đất vàng cho ngành du lịch Tuy nhiên nguyên nhân khách quan chủ quan, Việt 29 Nam chưa thực biết tận dụng triệt để phát triển mạnh mẽ bền vững Cách mạng 4.0 mang theo công nghệ thông tin hội để Việt Nam nắm bắt Tuy nhiên, việc đón đầu, hiểu biết đầu tư để phát triển tảng khơng lại quan trọng, thách thức nhiệm vụ hàng đầu Chính phủ, doanh nghiệp người dân Việt Nam! 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 6/10/2017 2, Nội dung chương trình hội thảo: DU LỊCH THƠNG MINH – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH VIỆT NAM (ngày tháng 10 năm 2017, khu CNC Hòa Lạc) 3, Báo Tổ quốc http://toquoc.vn/du-lich/thanh-lap-hiep-hoi-dao-tao-du-lich-viet-nam204360.html 4, Hiệp hội du lịch tp.Hồ Chí Minh http://www.hta.org.vn/phat-trien-du-lich/da-nang-to-chuc-nhieu-tour-dulich-cho-dai-bieu-tham-du-apec-4218.html http://www.thesaigontimes.vn/162863/Du-lich-truc-tuyen-Buoc-dot-phacua-nganh-cong-nghiep-khong-khoi.html http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/phat-trien-kinh-tedu-lich-tu-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-114105.html http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/phat-trien-kinh-tedu-lich-tu-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-114105.html https://kennyrua.wordpress.com/2013/05/18/vai-tro-va-cac-linh-vuc-ungdung-cua-cntt-trong-du-lich/ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/phat-trien-kinh-tedu-lich-tu-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-114105.html http://www.itoursys.com/giai-phap/tai-sao-gds-quan-trong-voi-nganh-dulich 31 http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/33724902-%C3%B0ay-manhxuc-tien-quang-ba-du-lich.html http://www.itdr.org.vn/vi/tin-tuc/khoa-hoc-cong-nghe/529-cong-nghethong-tin-du-lich.html https://viettimes.vn/viet-nam-la-nuoc-nho-nhung-khong-yeu-ve-ha-tangvien-thong-129695.html http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/nganh-thong-tin-va-truyenthong-dong-gop-lon-cho-tang-truong-349314.html http://baodautu.vn/nhan-luc-cong-nghe-thong-tin-mong-so-luong-yeuchat-luong-d61495.html http://vnreview.vn/tin-tuc-xa-hoi-so/-/view_content/content/2347750/xaydung-thanh-pho-thong-minh-can-nhung-gi https://techfest.vn/du-lieu-lon-cong-nghe-huu-ich-cho-nganh-du-lich/ http://www.thesaigontimes.vn/162863/Du-lich-truc-tuyen-Buoc-dot-phacua-nganh-cong-nghiep-khong-khoi.html http://www.viethanit.edu.vn/index.php/bn-tin-cac-khoa/2172-s-lc-v-dulch-thong-minh.html http://cafef.vn/du-lich-40-viet-nam-trong-tam-bao-toan-cau20170712110045252.chn http://www.vnmedia.vn/du-lich/201707/du-lich-truc-tuyen-xu-huong-moicua-thoi-dai-cong-nghe-573147/ http://tailieu.vn/tag/ly-thuyet-cong-nghe-thong-tin.html https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_th %C3%B4ng_tin 32 https://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/hay-cung-xem-lai-khai-niemcong-nghe-thong-tin-2104769.html 33 ... việc ứng dụng công nghệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VIỆT NAM Cơng nghệ thơng tin xuất Việt. .. nghệ thông tin vào phát triển du lịch thông minh Việt Nam hướng đắn, phù hợp với phát triển tiến cách mạng công nghệ 4.0 CNTT đem lại luồng gió cho du lịch Việt, mở nhiều hội để phát triển du lịch. .. phát triển bền vững, phát triển du lịch thông minh xem trụ cột để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiều sâu chiều rộng Thực sự, phát triển du lịch thông minh dựa tảng Công nghệ thông

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1 Khái niệm Công Nghệ Thông Tin (CNTT)

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM

      • 2.1 Lịch sử hình thành phát triển công nghệ thông tin Việt Nam

      • 2.2 Những tác động của công nghệ thông tin đến phát triển du lịch tại việt nam

        • 2.2.1 Tác động tích cực

        • 2.2.2 Tác động tiêu cực

        • CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA

          • 3.1 Cơ hội

          • 3.2 Thách thức

          • CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

            • 4.1 Giải pháp vĩ mô

            • 4.2 Giải pháp vi mô

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan