28 de thi tuyen sinh vao lop 10 mon ngu van nam hoc 2018 2019

97 37 0
28 de thi tuyen sinh vao lop 10 mon ngu van nam hoc 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018-2019 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 05/6/2018 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr 28 - 29) a Bài thơ viết theo thể thơ nào? b Trong thơ, âm tác giả nhắc đến? c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Câu (3,0 điểm) Em viết văn (khoảng 300 chữ) bàn lòng hiếu thảo Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật ông Hai đoạn trích sau: Cổ ơng lão nghẹn ắng hằn lại, da mặt tê rần rần Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng có, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại … [ ] Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng [ ] Ông Hai củi gằm mặt xuống mà Ơng thống nghĩ đến vụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sặm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão năm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã Ông lão ngừng lại, ngơ ngơ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến Ông kiểm điểm người óc Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! Nhưng lại nẩy tin được? Mà thằng chánh Bệu người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương họ rõ chưa?… (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo Dục, 2014, tr 165 - 166) - HẾT - ĐÁP ÁN THAM KHẢO Câu 1: a) Bài thơ viết theo thể thơ lục bát b) Trong thơ, âm tác giả nhắc đến là: tiếng ve, tiếng võng kêu, tiếng mẹ hát ru c) Biện pháp tu từ: - Ẩn dụ: "giấc tròn" => Cách nói ẩn dụ "giấc trịn" khơng phải giấc ngủ mà mang ý nghĩa đời ln có mẹ theo sát bên nâng bước đi, che chở cho con, dành yêu thương Câu 2: Tham khảo dàn ý sau I Mở đoạn: Nêu vấn đề cần bàn luận “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” - Đây câu tục ngữ nói lịng hiếu thảo người, khơng có lịng biết ơn cha mẹ mà lịng biết ơn cịn thể với ơng bà đất nước - Hiếu thảo là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến nay, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam ta II Thân đoạn Hiếu thảo gì? - Hiếu thảo hành động đối xử tốt với ông bà cha mẹ, yêu thương họ - Lòng hiếu thảo phụng dưỡng ông bà cha mẹ ốm yếu già Biểu lòng hiếu thảo nào? - Những người có lịng hiếu thảo người ln biết cung kính tơn trọng ông bà, cha mẹ - Biết lời làm cho cha mẹ vui vẻ, tinh thần yên tâm - Luôn biết sống chuẩn mực với đạo đức xã hội, thực lễ nghi hiếu nghĩa bậc sinh thành - Lòng hiếu thảo hành vi vô ý nghĩa mang lại danh tiếng tốt cho ông bà cha mẹ tổ tiên Vì cần phải có long hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Ông bà cha mẹ người sinh ta, mang lại sống cho - Hiếu thảo chuẩn mực đạo đức xã hội - Sống hiếu thảo với ơng bà cho mẹ thể sống có trách nhiệm người - Người có lịng hiếu thảo người yêu mến quý trọng - Khi bạn hiếu thảo bạn sau hiếu thảo với bạn - Giá trị bạn nâng cao sống có hiếu thảo - Lòng hiếu thảo gắn kết thành viên gia đình với nhau, thể tình yêu thương gia đình Cần làm gi để có lịng hiếu thảo? - Phải biết kính trọng yêu thương ông bà cha mẹ - Chăm sóc, phụng cha mẹ ông bà già - Cư xử tốt với ông bà cha mẹ, không cãi lại - Yêu thương anh em nhà Liên hệ - Em làm để thể lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Phê phán người không hiếu thảo xã hội nay: sống bất hiếu, vơ lễ, chí cịn đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già Đó lối sống vô ơn, nhân cách cỏi, đáng chê trách III Kết đoạn - Phải sống hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Cần thể lòng hiếu thảo ông bà cha mẹ từ hôm Câu 3: ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN SỞ GD&ĐT BẮC NINH NĂM HỌC 2018 - 2019 I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Ngữ văn 9, Tập một) Câu (1,0 điểm) Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào, tác giả nào? Nêu thể loại thể thơ tác phẩm Câu (0,5 điểm) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng từ láy nào? Câu (1,5 điểm) Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp điệp ngữ đoạn thơ II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong sống, cần có tình bạn Nếu khơng có tình bạn sống thật buồn chán Hãy viết đoạn văn (khoảng 15 câu) phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.'' (Trích Nói với - Y Phương, Ngữ văn 9, Tập hai) GỢI Ý LÀM BÀI: Câu 1: - Đoạn thơ trích từ tác phẩm “Truyện Kiều” tác giả Nguyễn Du - Thể loại: Truyện thơ Nôm - Thể thơ: Lục bát Câu 2: - Những từ láy sử dụng đoạn thơ là: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm Câu 3: Điệp ngữ “buồn trông" lặp lại lần đoạn thơ Buồn trơng có nghĩa buồn nhìn xa, trơng ngóng điều vơ vọng + Điệp ngữ kết hợp với hình ảnh đứng sau như: cửa bể, thuyền, cánh buồm, nước hoa trơi, cỏ nội, chân mây mặt đất, gió, sóng vừa gợi thân phận cô đơn, lênh đênh, trôi dạt dịng đời vơ định, vừa diễn tả nỗi buồn ngày tăng tiến, chồng chất ghê gớm, mãnh liệt + Các điệp ngữ kết hợp với từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm tạo nên nhịp điệu ạt sóng lịng, trầm buồn, dội, xô nỗi buồn đến tuyệt vọng => Phép điệp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc Phần II Làm văn Câu 1: Giới thiệu vấn đề: Tình bạn đẹp Giải thích vấn đề: - Tình bạn thứ tình cảm gây dựng sở đặc điểm chung người người khác Đó sở thích, khiếu, cơng việc, thường tương đồng độ tuổi, tâm lí, tính cách, - Một tình bạn đẹp trước hết phải tình bạn xây dựng sở đồng cảm, vô tư, không vụ lợi, tính tốn Điều có nghĩa người bạn đến với yếu tố khách quan: giống tính cách, sở thích, tâm lí, nên tìm đến để sẻ chia, tâm Bàn luận, mở rộng: - Tại cần có tình bạn đẹp? + Khơng tồn độc lập tách biệt, khơng có mối liên hệ với người xung quanh Vì để cân sống mình, người cần có mối quan hệ vững ngồi gia đình để sẻ chia, để quan tâm Tình bạn đẹp mối quan hệ + Cuộc sống có vơ vàn khó khăn, thử thách mà người khơng thể lường trước Chính ta cần có người bạn tốt để lúc giúp đỡ lẫn mà không lo sợ toan tính, + Tình bạn đẹp giúp cho nhiều mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp, chân thành có ý nghĩa - Có thể nêu mối quan hệ bạn bè tốt đẹp: Lưu Bình – Dương Lễ, Nguyễn Khuyến – Dương Khuê - Phê phán mối quan hệ bè phái, cầu lợi ích cá nhân, giả dối - Liên hệ thân: Em có tình bạn đẹp chưa? Tình bạn giúp cho sống em nào? Câu 2: Giới thiệu chung - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày tiếng văn học Việt Nam đại Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - “Nói với con” thi phẩm đặc sắc làm nên tên tuổi ông, viết vào năm 1980 - Đoạn thơ lời khuyên cha với con, nên sống theo truyền thống tốt đẹp người đồng Cảm nhận vẻ đẹp người đồng qua thơ “Nói với con”(Y Phương) Phân tích - Những phẩm chất cao quý người đồng mình: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn” + Dịng thơ đầu lặp lại: “người đồng mình" cách gọi thể gần gũi, thân thương gia đình “Thương lắm” – bày tỏ đồng cảm sâu sắc với sống nhiều vất vả, gian khó họ + Từ ngữ giàu sức gợi: “cao” “xa” vừa gợi hình ảnh miền núi cao vừa gợi điều kiện sống khó khăn, vất vả “Nỗi buồn” “chí lớn” thể lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường người đồng => Lời thơ thể niềm tự hào phẩm chất tốt đẹp người miền núi - Tác giả khái quát lên vẻ đẹp truyền thống người miền cao: Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục + Hình ảnh "người đồng mình”: vóc dáng, hình hài nhỏ bé, “thơ sơ da thịt”, họ có đơi bàn tay lao động cần cù chẳng nhỏ bé, yếu hèn Họ dám đương đầu với gian lao, vất vả, họ lớn lao ý chí, cao tâm hồn + Công lao vĩ đại người đồng mình: “đục đá kê cao quê hương" - xây dựng quê hương, tạo nên ruộng đồng, dựng lên nhà cửa, làng, làm nên giá trị vật chất, tinh thần cho quê hương “Làm phong tục - tạo nên bao nếp, phong tục đẹp, làm nên sắc riêng cộng đồng => Lời thơ tràn đầy niềm tự hào vẻ đẹp người đồng Nhắn nhủ phải biết kể thừa, phát huy truyền thống - Từ đó, người cha khuyên biết sống theo truyền thống người đồng mình: + Điệp từ “sống” khởi đầu dòng thơ liên tiếp, tô đậm mong ước thiết tha, mãnh liệt cha dành cho + Ẩn dụ “đá”, “thung” không gian sống người miền cao, gợi lên nhọc nhằn, gian khó, đói nghèo Người cha mong "khơng chê” tức biết yêu thương, trân trọng quê hương + So sánh "như sơng”, “như suối”: lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống, vượt lên gập ghềnh đời + Đối “lên thác xuống ghềnh”: sống không dễ dàng, phẳng, cần dũng cảm đối mặt, không ngại ngần => Cha khuyên tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh người đồng lịng can đảm, ý chí kiên cường họ - Để rồi, thơ khép lại lời dặn dò vừa ân cần, vừa nghiêm khắc người cha: + "Thô sơ da thịt” nhắc lại để nhấn mạnh khó khăn, thử thách mà gặp đường đời, non nớt, chưa đủ hành trang mà đời gập ghềnh, gian khó + Dẫu vậy, khơng nhỏ bé mà phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, khơng sống yếu hèn, hẹp hịi, ích kỉ Phải sống cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng Lời nhắn nhủ chứa đựng yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho Tổng kết - Nội dung: + Thể tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho Từng lời dặn dò, khuyên nhủ đế biết sống cho xứng đáng với gia đình, quê hương + Bộc lộ tình yêu quê hương xứ sở niềm tự hào người đồng tác giả - Nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức gợi, in đậm lối tư sáng, hồn nhiên, sinh động người miền núi Giọng điệu ân cần, tha thiết mạnh mẽ, nghiêm khắc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 12/6/2018 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: "Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm, Cò sợ xáo măng…" Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò,con vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát, Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân (Tr.45, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo Dục) Đoạn thơ nằm văn nào, tác giả nào? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Chỉ nêu tác dụng 02 biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Con chưa biết cò, vạc – Con chưa biết cành mềm mẹ hát” Trong đoạn thơ, câu thơ “Con cò ăn đêm - Con cò xa tổ - Cò gặp cành mềm - Cò sợ xáo măng…” tác giả vận dụng từ câu ca dao nào, ghi lại câu ca dao Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em ý nghĩa câu thơ “Ngủ yên! Ngủ n! Cị ơi, sợ! – Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng.” (khoảng 12 – 15 dòng) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân ĐÁP ÁN: Câu 1: 1) Đoạn thơ nằm văn Con cò tác giả Chế Lan Viên 2) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 3) Biện pháp tu từ: điệp ngữ ("con chưa biết") => Ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa thể hiểu chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa lời ru chúng cảm nhận vỗ về, âu yếm âm điệu ngào, êm dịu Chúng đón nhận tình u thương, che chở người mẹ trực giác Đây khởi đầu đường vào giới tâm hồn người, lời ru, lời ca dao dân ca, qua điệu hồn dân tộc 4) Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng có xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò 5) Tham khảo ý cần triển khai sau: + Câu thơ “Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ!” ngắt nhịp 2/2/2/2 đặn giống nhịp vỗ người mẹ cho đứa mau chóng vào giấc ngủ Vì mà lời thơ mang âm điệu ngào, dịu dàng lời ru + Hình ảnh ẩn dụ "cành mềm mẹ sẵn tay nâng": Mẹ bên, dang đôi cánh tay để che chở, ấp ủ con, an tồn => nói lên tình u thương dạt vơ bờ bến mẹ dành cho con, mẹ chỗ dựa đáng tin cậy, chắn che chở suốt đời cho + Hình ảnh cị mang ý nghĩa tượng trưng cho lịng mẹ, cho dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ mẹ => Mẹ thương cò ca dao lận đận, mẹ dành cho bao tình yêu thương, cánh tay dịu hiền mẹ che chở cho con, lời ru câu hát êm đềm dòng sữa mẹ ngào ni khơn lớn Tình mẹ nhân từ, rộng mở với nhỏ bé đáng thương, đáng che chở Lời thơ nhịp vỗ thể yêu thương dạt vô bờ bến Câu 2: Tham khảo dàn ý chi tiết đây: I ) Mở : - Kim Lân nhà văn chuyên viết sống nông thôn - Một tác phẩm ông truyện ngắn Làng với nhân vật ơng Hai – người phải rời làng để đến nơi tản cư II) Thân : * Luận điểm 1: Tình yêu làng - Luận 1: niềm tự hào, kiêu hãnh ông hai làng + Dù rời làng ơng vẫn: nghĩ làng mình, nghĩ buổi làm việc Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chúng chình qua ngõ Hình thu (Trích Sang thu Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Hết – ĐÁP ÁN Phần I Đọc hiểu: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả Câu 2: Chi tiết tả cánh diều: - Mềm mại cách bướm - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Sáo đơn, sảo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Câu 3: Biện pháp tu từ: So sánh Giúp diễn tả hình ảnh bầu trời đẹp mềm mại, mịn màng tựa thảm nhung Câu 4: Thơng qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng sống - Thể câu: "Hi vọng tha thiết câu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao => Con người sống đời cần có khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng Khát vọng sống cánh diều bay bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực đấu cho đời Phần II Làm văn Câu 1: Một số điều khát vọng sống: - Khát vọng sống mong muốn khát khao sống cống hiến cho đời Những người có khát vọng người khơng bao giơ từ bỏ ước mơ có khó khăn đến nhường Chỉ tia hi vọng nỗ lực cố gắng chiến đấu đến cho khát vọng sống - Khát vọng sống sống lúc lại tìm động lực sống, động lực để tiếp tục chiến đấu với giơng bão ngồi => Nếu có tiềm tin, có khát vọng khơng có đánh gục chúng ta, niềm tin thứ vũ khí sắc bén giúp vượt qua khó khăn Khó khăn, thất bại, thất tình… điều khơng đáng sợ việc đánh khát vọng sống Em liên hệ với thân mong ước, khát khao em tương lai Câu 2: Tham khảo hai văn mẫu sau đây: Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh Phân tích khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Ngữ Văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (2.0 diểm) Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45) a/ Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Ai tác giá? (0,5 điển) b/ Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn (0,5 điểm) c/ Cụm từ nghi gia nghi thất có nghĩa gì? (0,5 điểm) d/ Nêu hàm ý câu văn: Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ em ý nghĩa việc biết tự hào thân Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu (chỉ phép liên kết cấu đó) câu văn có chứa thành phần biệt lập tỉnh thái (gạch chân thành phần đó) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên đoạn thơ sau: Ngày xuân én đưa thoi, Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa ( ) Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dịng nước uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Cảnh ngày xuân, trich Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 84-85) -Hết ĐÁP ÁN ĐỀ VĂN VÀO LỚP TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018 Câu 1: a) Đoạn trích thuộc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương cuả Nguyễn Dữ b) Đại từ xưng hô: thiếp, chàng c) Cụm từ nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, xây dựng hạnh phúc gia đình d) Nàng nói lên nỗi đau đớn thất vọng khơng hiểu bị nghi oan, bị đối xử bất cơng Đồng thời cịn tuyệt vọng đến cực khao khát đời nàng vun đắp tan vỡ Tình u khơng cịn Cả nỗi đau khỏ chờ chồng đến hoá đá trước khơng cịn làm Câu 2: Các em tham khao số ý sau: Biết tự hào thân thái độ hãnh diện tốt đẹp mà có, đóng góp cho sống Biết tự hào tốt đẹp cảu thân giúp ta biết tự khẳng định mình, giúp thân thêm tự tin, từ có thêm động lực để vươn tới ước mơ lớn Chẳng hạn thầy khen ngợi đạt thành tích tốt học tập, thường cảm thấy phấn chấn tinh thần nỗ lực cơng nhận, giá trị thân nâng cao mắt người khác Đó cảm xúc tích cực thúc đẩy người hoàn thiện thân, yếu tố tiên để thành công Câu 3: Dàn tham khảo Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu nội dung đoạn trích: + Tác giả: Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh gia đình quyền q, có học thức, tiếp nhận nhiều văn hóa khác nhau,… + Tác phẩm: Hồn cảnh đời, Truyện Kiều có bốn phần, kể đời bất hạnh nàng Kiều,… + Nội dung đoạn trích: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân lễ hội tảo mộ, du xuân chị em Kiều Thân bài: Phân tích * Bức tranh thiên nhiên mùa xuân vào lúc sáng sớm - Hai câu đầu: chim én đưa thoi, thiều quang chín chục ngồi sáu mươi + Câu thơ “Ngày xuân én đưa thoi’’ câu thơ gợi tả không gian Trên trời cao rộng, đàn én lượn qua lượn lại , chao liệng thoi đưa vào tháng cuối mùa xuân + “Thiều quang’’ ánh sáng mùa xn, khơng chói chang mùa hạ hay yếu ớt mùa đông mà ánh sáng ấm áp, mang đến sức sống cho mn lồi => Mặc dù cuối mùa xuân thấy chim én bay lượn bầu trời, mà bước sang thứ ba rồi, thời gian trôi qua nhanh quá,… - Hai câu sau: sử dụng hai gam màu xanh trắng, màu xanh thảm cỏ non, trắng tinh khôi hoa lê,… màu xanh bát ngát trải rộng vùng trời làm để bật màu trắng tinh khôi, trẻo hoa lê + Chữ “tận” mở không gian bao la bát ngát khơng có điểm dừng + Từ “điểm” tĩnh không tĩnh, làm cho ta liên tưởng thiên nhiên có tâm hồn, biết làm đẹp giống người => Bằng vài nét chấm phá, tác giả vẽ lên tranh sinh động, hấp dẫn, khiến cho người đọc cảm giác đứng trước khung cảnh mùa xuân * Bức tranh lúc chiều tà người lúc trở về: + “Tà tà bóng ngả’’ mặt trời xuống núi, lại vệt sáng yếu ớt chiếu lên bầu trời + Bước chân thơ thẩn: người ta dùng suy nghĩ người, lại nói bước chân biết thơ thẩn giống không tự chủ mà bước + “Dòng nước uốn quanh” nhẹ nhàng êm đềm suối nhỏ,… + Các từ láy thanh, nao nao, tà tà, thơ thẩn gợi tả sắc thái cảnh vật tâm trạng người -> Dường cảnh vật thấu hiểu lịng người, khốc lên màu u buồn ->Tất thứ khơng cịn ồn ào, náo nhiệt lúc lễ hội bắt đầu thay vào khung cảnh êm đềm, trôi qua nhẹ nhàng,… =>Nguyễn Du sử dụng thủ pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để nói lên tâm trạng người Một tâm trạng bâng khuâng, thơ thẩn suy nghĩ vấn đề dự cảm có điều xảy tương lai tới Kết - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: + Đây tranh thiên nhiên tuyệt đẹp có cảnh có tình + Sử dụng ngơn từ giàu hình ảnh mang tính chọn lọc, bút pháp tả cảnh thiên nhiên đặc sắc tả cảnh điểm xuyết, tả cảnh ngụ tình,… - Khẳng định tài Nguyễn Du: Bức tranh ngày xuân vui tươi, rộn ràng, náo nức có chút buồn phiền Nguyễn Du khắc họa thành công với cảm nhận tinh tế tài hoa cách dụng công xây dựng ngôn ngữ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Ngày thi: 05/6/2018 Môn thi: NGỮ VĂN (THPT) Thời gian làm 120 phút Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dưới: "Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.” a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b Xác định thành phần biệt lập câu văn: “Nói cách khiêm tốn, cô gái khác.” c Chỉ 01 biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Phân tích tác dụng biện pháp tu từ Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: Mọi người tin cậy ta ta chân thành công nhận khuyết điểm Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình." (Ánh trăng – Nguyễn Duy) -Hết - ĐÁP ÁN THAM KHẢO Câu a Đoạn văn trích từ tác phẩm "Những xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê b Thành phần biệt lập câu: "Nói cách khiêm tốn" c Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên: so sánh ("như đài hoa loa kèn") Tác dụng: khắc họa vẻ đẹp cô gái Phương Định xinh đẹp, sáng, hồn nhiên, mơ mộng Câu 2: Mọi người tin cậy ta ta chân thành cơng nhận khuyết điểm Để phân tích ý kiến bạn cần hiểu được: - Tin cậy tin tưởng hình thành thơng qua mối quan hệ - Khuyết điểm điều thiếu sót, điều sai hành động, suy nghĩ tư cách Như vậy, biết nhận khuyến điểm bạn tự nhận khuyết điểm thân mà cơng nhận Qua nhận định ý kiến thành đoạn văn Câu 3: Có thể tham khảo dàn gợi ý sau Mở – Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy, nhà thơ quân đội, giải thi thơ báo Văn Nghệ 1972 – 1973, gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước – Tập thơ Ánh Trăng ông tặng giải A Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1984 Trong đó, có thơ mà tựa đề dùng làm nhan đề cho tập thơ: Ánh Trăng Bài thơ câu chuyện riêng có ý nghĩa triết lý lời tự nhắc nhỏ thấm thía nhà thơ khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước đồng đội Thân bài: Phân tích hai khổ thơ cuối Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cài rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng - Vầng trăng trở thành biểu tượng gợi lại khứ tình nghĩa người trăng, người thiên nhiên tư mặt người nhìn mặt trăng - Trong phút giây mặt đối mặt, lòng nhân vật trữ tình tràn ngập hình ảnh khứ tình nghĩa thuở sống ruộng đồng, sơng ngịi rừng bể… => Lời thơ giản dị có sức biểu cảm lớn gợi nỗi niềm rưng rưng xúc động khứ Từ “như”, từ “là” phép điệp ngữ kết hợp với từ ngữ thể không gian sống quen thuộc thời khứ (đồng, bể, sơng, rừng) làm cho giọng thơ có sắc thái dồn dập, mạnh mẽ xúc cảm đầy ắp trào dâng lịng nhân vật trữ tình - Khổ thơ cuối mang hàm ý độc đáo sâu sắc: Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật - Quá khứ hồn nhiên, tình nghĩa thức tỉnh tâm hồn thi nhân đưa nhân vật trữ tình trở đối diện với nhận “người vơ tình” có thời sống, hồn cảnh ấm êm mà trở thành kẻ quay lưng với khứ - Đối diện với vầng trăng bao dung, vầng trăng “tròn vành vạnh, im phăng phắc”, không lời buộc tội đủ nhân vật trữ tình “giật mình” thấm thía với lỗi lầm, hờ hững bội bạc với kỷ niệm thân thương => Lời thơ vừa gợi hình vừa biểu cảm gợi tả vẻ đẹp vầng trăng, vẻ đẹp khứ thân thương Lời thơ giản dị trữ tình giàu ý nghĩa triết lí Nó gợi cho người đạo lý thủy chung, uống nước nhớ nguồn – Hai khổ thơ có kết hợp hài hịa, tự nhiên tự trữ tình Giọng điệu thơ tâm tình thể thơ năm chữ thể với nhịp thơ đặc biệt: trơi chảy tự nhiên nhịp nhàng theo lời kể, ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng suy tư Ba khổ thơ có giọng điệu chân thành, truyền cảm, gây ấn tượng mạnh cho người đọc Kết - Tóm lại, với giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng, hai khổ thơ gây nhiều xúc động cho người đọc Nó lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói rằng: phải thuỷ chung, trọn vẹn, phải nghĩa tình sắt son với nhân dân, với đất nước, với thân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi có 02 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Giữa năm 2015, bà Lê Thị Thảo, mẹ Hòa, định tặng thận… […] Tháng – 2016, Hòa lên bàn mổ để tặng thận cho người phụ nữ trạc tuổi mẹ Người nhận thận quê Hà Nam, bị suy thận nhiều năm cần ghép thận để tiếp tục sống […]Để tặng thận, từ định hiến tặng đến lên bàn mổ, bà Thảo phải 10 lần xe máy từ Bắc Ninh bệnh viện Việt Đức Hà Nội để làm xét nghiệm Con gái bà Thảo vậy, cuối năm 2016 mẹ bà mời lên truyền hình để nói ý nghĩa việc hiến tặng mô tạng, hai mẹ lại chở xe máy từ Bắc Ninh lên Hà Nội vội vã trở đêm… Nếu có hỏi chuyện hiến thận qua, bà phẩy tay cười: “Cứ nghĩ bình thường đi, bình thường với đi, tơi chẳng khỏe …” Và nhờ “ bình thường” mẹ chị Thảo, có thêm hai gia đình hạnh phúc người thân họ khỏe mạnh trở lại Ở Bắc Ninh, gia đình bà Thảo vui vẻ Nỗi đau đớn ca đại phẩu thuật qua đi, bụng hai mẹ hai vết sẹo dài, chứng nhân định đỗi lạ lùng, việc sẵn sàng cho mà không băn khoăn phần thân thể Có lẽ bạn đọc nghĩ hai mẹ kỳ lạ, gặp họ trị chuyện, chúng tơi thấy mẹ bà Thảo không kỳ lạ chút nào, họ muốn tặng quà cách vô tư để nhận lại thứ hạnh phúc tinh thần mà tơi khơng thể định danh được! (Trích Hai mẹ hiến thận, Lan Anh, Báo Tuổi Trẻ ngày 31/5/2018) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5điểm) Chỉ lời dẫn trực tiếp sử dụng đoạn trích Câu ( 1,0 điểm) Nỗi đau đớn ca đại phẩu thuật qua đi, bụng hai mẹ hai vết sẹo dài, chứng nhân định đỗi lạ lùng, việc sẵn sàng cho mà không băn khoăn phần thân thể a Xét mặt cấu trúc, câu thuộc kiểu câu gì? b Xác định nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu Câu (1,0 điểm) Có lẽ bạn đọc nghĩ hai mẹ kỳ lạ, gặp họ trò chuyện, thấy mẹ bà Thảo không kỳ lạ chút nào, họ muốn tặng quà cách vô tư để nhận lại thứ hạnh phúc tinh thần mà tơi khơng thể định danh được! a Xác định thành phần biệt lập có câu b Theo em thứ hạnh phúc tinh thần mà người viết khơng thể định danh gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,5 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn khoảng 200 chữ theo cách lập luận tổng – phân – hợp bàn tâm niệm Trịnh Công Sơn: “ Sống đời sống cần có lịng ” Trong sử dụng hai phép liên kết ( Gọi tên xác định từ ngữ liên kết) Câu (4,5 điểm) Phân tích tình cảm ông Sáu dành cho gái qua đoạn trích sau: […] Từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà lên đưa khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà Sau anh lấy vỏ đạn hai mưới ly Mĩ, đập mỏng thành cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành miếng nhỏ Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc … Một ngày anh cưa vài Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi… lược có hàng thưa Trên sống lưng có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tần mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba”…Những đêm nhớ con… anh lấy lược ngắm nghía, mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Có lược, anh mong gặp lại Nhưng chuyện không may xảy ra…Anh bị viên đạn máy bay Mĩ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức để trăng trối lại điều gì, tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh - Tôi mang trao tận tay cho cháu Tôi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xi (Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập I) -HẾT - ... nhiên, sinh động người miền núi Giọng điệu ân cần, tha thi? ??t mạnh mẽ, nghiêm khắc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ... xung quanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018- 2019 Ngày thi: 05/6 /2018 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút Câu (2,0 điểm) a) Xác định... Thành Long SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI NĂM HỌC 2018- 2019 Môn thi: NGỮ VĀN Ngày thi: 07 tháng năm 2018 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (6.0 điểm)

Ngày đăng: 04/08/2020, 01:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình qua bài thơ “Nói với con”(Y Phương)

    • HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ THI MÔN VĂN VÀO LỚP 10 HÀ NỘI NĂM 2018

    • ĐÁP ÁN ĐỀ VĂN VÀO LỚP 10 TỈNH LONG AN NĂM 2018

    • ĐÁP ÁN ĐỀ THI VĂN VÀO 10 PHÚ THỌC NĂM 2018

    • Đáp án môn văn vào 10 chuyên tỉnh Sóc Trăng 2018

    • Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh

    • Phân tích khổ thơ đầu trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

      • ĐÁP ÁN ĐỀ VĂN VÀO LỚP 1 TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan