NHÂN TRẮC học TRONG THIẾT kế nội THẤT

46 551 1
NHÂN TRẮC học TRONG THIẾT kế nội THẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT THIẾT KẾ NỘI - NGOẠI THẤT NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT GVHD: TS.KTS Thiều Minh Tuấn SVTH : Nguyễn Thị Hường MSV : 1651010310 Lớp : 16K6 NỘI DUNG I MỞ ĐẦU Sơ lược khái niệm 1.1 Định nghĩa nhân trắc học 1.2 Định nghĩa nhân trắc học Ergonomi 1.3 Sự giống khác nhân trắc học nhân trắc học Ergonomi Nhân trắc học nhân trắc học Ergonomi thiết kế nội thất 2.1 Nhân trắc học thiết kế nội thất 2.2 Nhân trắc học Ergonomi thiết kế nội thất II KẾT LUẬN SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM 1.1 ĐỊNH NGHĨA NHÂN TRẮC HỌC • • • Nhân trắc học - Anthropometry (bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, ἄνθρωπος anthropos 'con người', và μέτρον Metron là ‘số đo') môn khoa nghiên cứu cấu thành, kích thước, tỉ lệ mối quan hệ phận thể người. Nhân trắc học coi tìm hiểu, công cụ ban đầu nhân trắc học vật lý - “physical anthropology” , sử dụng để nhận dạng, với mục đích tìm hiểu biến đổi vật lý người. Nhân trắc học liên quan đến việc đo lường có hệ thống tính chất vật lý thể người, chủ yếu mơ tả kích thước kích thước thể hình dạng thể người Thơng qua phép đo lường tốn học, ta tiến hành phân tích kết để tìm quy luật phát triển hình thái người Hệ phương pháp giúp tìm hiểu đặc trưng số lượng, biến dị cá thể tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi, dân tộc, nghề nghiệp yếu tố tự nhiên khác Trong năm trở lại việc ứng dụng Nhân trắc học vào lĩnh vực khác ngày trở nên phổ biến Bức tranh tìm hiểu nhân trắc học Leonard de Vinci • Mục đích nhân trắc học Nhân trắc học tập hợp kiến thức liên quan đến cấu trúc thể người, bao gồm khả giới hạn thể lực, kích thước đặc điểm học thể, đặc điểm tâm lý, hành vi người,… Để áp dụng phát triển vào ngành khoa học khác thiết kế, chế tạo, tin học, quản lý lao động,…một cách hiệu Nhân trắc học làm nhiệm vụ trung gian cung cấp kiến thức người, xây dựng nguyên tắc cho ngành khác thống sử dụng • Đối tượng nghiên cứu nhân trắc học : Các nhà thiết kế, nhà chế tạo, kiến trúc sư, kỹ sư, bác sỹ, nhà quản lý lao động … Nữ hoàng Cleopatra người phụ nữ cho sở hữu vẻ đẹp chuẩn nhân trắc học • Chỉ số nhân trắc học Là số đo người thể kích thước, đặc điểm học thể, đặc điểm hoạt động não hệ thần kinh trung ương, đặc điểm tâm sinh lý hành vi người Các số nhân trắc kích thước người : cân năng, chiều cao, vòng đầu, vòng cổ, vòng eo, vòng ngực, …chỉ số pignet, số BMI, tỷ lệ phận thể,… Các số phản ánh đặc điểm sinh lý người thường gọi số sinh lý 1.2 ĐỊNH NGHĨA NHÂN TRẮC HỌC ERGONOMI – CƠNG THÁI HỌC • • • Công thái học (hay môn học yếu tố người, ecgonomi) môn học khả năng, giới hạn người Từ tăng khả tối ưu hóa điểm mạnh người, hay để bù trừ khiếm khuyết, để bảo vệ điểm yếu Các kết nghiên cứu môn học ứng dụng làm sở để tổ chức cách khoa học trình lao động, trì khả lao động người lâu dài mức cao; hay để xác định tính phù hợp với cơng việc, hệ thống máy móc thiết bị, sản phẩm môi trường với khả thể lực, trí tuệ với hạn chế người Hội Ecgonomi quốc tế (IEA) định nghĩa Ecgonomi sau: Ecgonomi (hay yếu tố người) ngành khoa học liên quan đến việc nghiên cứu tương thích người yếu tố khác hệ thống công việc cách áp dụng lý thuyết, nguyên tắc, số liệu phương pháp để thiết kế nhằm đạt tối ưu hố lợi ích người hiệu hoạt động chung toàn hệ thống Tư làm việc máy tính Tâm sinh lí thể người, kèm với phương thức sử dụng sản phẩm định phần lớn đến kích thước, hình thái sản phẩm Sự định Ergonomic Ergonomic làm cho sản phẩm thân thiện hơn, thoải mái hoạt động tốt người Những vật dụng thiết yếu thiết kế dựa theo Công thái học để phục vụ đời sống người • Mục tiêu Ergonomic Cơng thái học liên quan đến tồn môi trường làm việc, mục tiêu quan trọng Ergonomic thường hướng tới kích thước hình dạng đối tượng vật thể Thiết kế sản phẩm có nghiên cứu Ergonomic đòi hỏi việc sử dụng đo thể chuẩn gọi liệu nhân trắc học Nhân trắc học cung cấp số đo chuẩn phận thể, có phân biệt theo giới tính hay nhóm tuổi Bộ đo thay đổi từ nước sang nước khác khác đặc điểm thể tộc người • Đối tượng nghiên cứu nhân trắc học : Các nhà thiết kế, nhà chế tạo, kiến trúc sư, kỹ sư, bác sỹ, nhà quản lý lao động … • Nguồn gốc cách gọi thuật ngữ Thuật ngữ Ergonomic (trong tiếng Hy Lạp “ἔργον – work” có nghĩa “làm việc” “νόμος - natural laws” mang nghĩa “quy luật tự nhiên”) bước vào từ điển đại lần nhà khoa học Ba Lan Wojciech Jastrzębowski sử dụng viết “Đề cương Công Thái Học - The Outline of Ergonomics” ông Sau đó, thuật ngữ Ergonomic biết đến rộng rãi từ điển Tiếng Anh nhờ nhà tâm lý học người Anh Hywel Murrell, người đặt tảng Công Thái Học Xã Hội - The Ergonomics Society Ông sử dụng nghiên cứu Công thái học phục vụ sau Chiến tranh Thế giới II Sự xuất thuật ngữ “Nhân tố người” Human Factor Bắc Mỹ nhấn mạnh khía cạnh tương tự Ergonomic, “yếu tố người” cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động thiết kế hệ thống cơng nghệ vật lí Thuật ngữ Ergonomic – Cơng thái học Nhân tố người - Human Factor đồng nghĩa Kích thước thiết kế buống lái oto dựa theo nhan trắc học Ergonomi 2.2 NHÂN TRẮC HỌC ERGONOMI TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT 2.2.1 Thiết kế nội thất nhân trắc học Ergonimi Thiết kế nội thất thỏa mãn nhu cầu không gian nhà đầy đủ tiện nghi đáp ứng nhu cầu tính thẩm mỹ, tính cơng năng, tạo nên sống thoải mái Mục đích nhân trắc học Ergonimi để xem xét môi trường người dùng hành vi sử dụng thiết kế cụ thể sản phẩm, không gian nội thất Nhân trắc học có tính đến khơng gian chiếm chỗ, đặc biệt thiết kế áp dụng ngun tắc vàng sau: •Khi thiết kế kích thước liên quan đến vùng với tới: lấy theo ngưỡng người thấp 5%; •Khi thiết kế khơng gian chốn chỗ: lấy theo ngưỡng người lớn 95%; •Kết hợp chặt chẽ khả điều chỉnh 2.2.2 Mục tiêu , hướng phát triển nhân trắc học Ergonomi thiết kế nội thất • Mục tiêu ecgônômi thiết kế nội thất làm cho công cụ, thiết bị, phù hợp với người làm cho người phù hợp với công cụ, thiết bị • Ecgơnơmi phát triển theo hai hướng Ecgơnơmi dự phịng hay cịn gọi Ergonomi thiết kế Ecgơnơmi sửa chữa hay cịn gọi Ergonomi can thiệp • Để đạt mục tiêu nói trên, có số u cầu ngun tắc Ergonomi là: 2.2.3.Nguyên tắc nhân trắc học Ergonomi thiết kế nội thất Sử dụng hợp lý: Thiết kế nội thất phải có hữu ích cho người sử dụng, người ở, khả phải đa dạng Tính linh hoạt: Sản phẩm thiết kế chứa loạt sở thích cá nhân, phù hợp với khả mục đích sử dụng không gian cụ thể Sử dụng đơn giản trực quan: Sản Thông tin cảm quan: Thiết kế truyền thông tin cần phẩm thiết kế cần dễ hiểu, đáp ứng thiết cách hiệu cho người sử dụng, điều nhu cầu sử dụng kiện môi trường xung quanh cảm giác người dùng Giảm tải hoạt động thể: Các thiết kế sử dụng cách hiệu thoải mái, tránh mang lại mệt mỏi cho người sử dụng Các vật liệu, đồ nội thất cần bố trí phù hợp, khoa học giúp giảm thao tác, di chuyển Cung cấp điều kiện chiếu sáng tốt: Môi trường tổng thể nên thoải mái cho phép người sử dụng có ánh sáng tốt, khơng khí lành khơng gian đủ Trong văn phịng, nơi hình máy tính cài đặt, thiết kế hệ thống ánh sáng nên tránh phản xạ gây hình máy tính Cung cấp điều kiện chiếu sáng tốt: Môi trường tổng thể nên thoải mái cho phép người sử dụng có ánh sáng tốt, khơng khí lành không gian đủ 2.2.5 Ứng dụng nhân trắc học Ergonomi thiết kế bàn ghế học sinh a Chiều cao bàn ghế theo lứa tuổi Sự đời Tiêu chuẩn Nội thất Giáo dục Anh Châu Âu, BS EN 1729, dành cho bàn ghế học sinh gồm hai phần: kích thước chức yêu cầu an toàn-phương pháp thử Dựa số đo 1500 trẻ em khắp nước Anh năm 2001, lần cập nhật kích cỡ trẻ em kể từ thập niên 60 Hầu hết đồ nội thất có vượt qua BS EN 1729 Những thay đổi thiết kế đồ nội thất tuân thủ BS EN 1729 Phần 1, liên quan đến kích thước, hình dạng thiết kế công thái học đồ nội thất lớp học để trì tư tốt giảm số RSI đau lưng trẻ em học Tiêu chuẩn BS EN 1729 quy định nhiều kích cỡ cho phép trẻ em ngồi ghế bàn với tư hợp lý Bằng cách đảm bảo khu vực giảng dạy sử dụng đồ nội thất quản lý giám sát cách, trẻ em ngồi bàn ghế phù hợp với chiều cao cá nhân chúng Điều cung cấp cho trẻ em lợi ích tư tốt thoải mái tiện lợi dẫn đến cải thiện tập trung ứng dụng Thông số kỹ thuật bàn ghế học sinh tiêu học Y tế Việt Nam ban hành b Bàn ghế công thái học Lựa chọn thiết kế bàn ghế cải thiện sức khỏe Lựa chọn thiết kế bàn ghế theo sở thích cá nhân học sinh Bàn ghế thông minh Sử dụng cho nhiều trường hợp độ tuổi khác Đồ đạc nội thất đa chức 2.2.4 Nhân trắc học Ergonomi tạo độc đáo , cá tính cho không gian , sản phẩm nội thất Các nhà thiết kế nội thất phải xem xét công thái học dự án cụ thể để tìm tương tác cần thiết Ví dụ, nhà thiết kế phải nghiên cứu hoạt động người sử dụng ngày, coi giai đoạn quan trọng việc thiết kế sản phẩm phù hợp với hành vi người dùng ⮚ Nhân trắc học Ergonomi tạo nét độc đáo ,mang tính cá nhân sản phẩm nội thất , không gian nội thất B KẾT LUẬN • • • Nhân trắc học nhân trắc học Ergonomi sở quan trọng thiết kế nội thất Những sở góp phần làm nên giá trị sản phẩm, không gian nội thất Nhân trắc học nhân trắc học Ergonomi cải thiện sức khỏe , tâm sinh lý người – đối tượng chủ yếu thiết kế nội thất Nhân trắc học Ergonomi tạo nên yếu tố cá nhân sản phẩm không gian nội thất, giúp nhà thiết kế đáp ứng yêu cầu khách hàng đối tượng sử dụng ... Ergonomi thiết kế nội thất 2.1 Nhân trắc học thiết kế nội thất 2.2 Nhân trắc học Ergonomi thiết kế nội thất II KẾT LUẬN SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM 1.1 ĐỊNH NGHĨA NHÂN TRẮC HỌC • • • Nhân trắc học? ?- Anthropometry... bình nhiều chiều.  Fibonacci   Nhân trắc học văn hóa 2.2 NHÂN TRẮC HỌC ERGONOMI TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT 2.2.1 Thiết kế nội thất nhân trắc học Ergonimi Thiết kế nội thất thỏa mãn nhu cầu không gian... việc áp dụng vào thiết kế NHÂN TRẮC HỌC VÀ NHÂN TRẮC HỌC ERGONOMI TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT 2.1 NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT - Đưa số kích thước nội thất hay khơng gian để phù hợp với mục

Ngày đăng: 04/08/2020, 01:00

Hình ảnh liên quan

Trong văn phòng, nơi các màn hình máy tính  được  cài  đặt,  thiết  kế  của  các  hệ  thống ánh sáng nên tránh phản xạ gây  ra bởi các màn hình máy tính. - NHÂN TRẮC học TRONG THIẾT kế nội THẤT

rong.

văn phòng, nơi các màn hình máy tính được cài đặt, thiết kế của các hệ thống ánh sáng nên tránh phản xạ gây ra bởi các màn hình máy tính Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan