Giáo án TNXH_ Tiết 1 đến 10_Kết nối tri thức với cuộc sống_Phương

20 583 11
Giáo án TNXH_ Tiết 1 đến 10_Kết nối tri thức với cuộc sống_Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TN&XH – TIẾT ĐẾN 10 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (PHƯƠNG) CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH BÀI KỂ VỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giới thiệu thân thành viên gia đình - Nêu số việc mà thành viên gia đình Hoa thường làm lúc nghỉ hoạt động vui chơi thành viên gia đình Hoa Kĩ năng: Biết tham gia công việc nhà phù hợp Thái độ: Yêu quý, trân trọng, thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình, chăm làm công việc nhà phù hợp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) Tranh ảnh thành viên chia sẻ cơng việc nhà số gia đình, hát gia đình (Cả nhà thương ) - HS: Tranh ảnh gia đình Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” Hoạt động Khám phá (20 phút) https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Cho HS quan sát hình hỏi để HS nhận biết kể thành viên gia đình Hoa - HS quan sát, kể rút kết luận: Gia đình Hoa có ơng, bà, bố, mẹ Hoa em trai Mọi người quây quần vui vẻ nghe Hoa kể hoạt động trường - Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm vào - Ơng bà, bố mẹ Hoa thường ngồi lúc nghỉ ngơi? uống nước, trò chuyện với lúc nghỉ - Mọi người gia đình Hoa có vui vẻ - Mọi người gia đình Hoa nói khơng? chuyện vui vẻ Hoạt động Thực hành (10 phút) - Hướng dẫn cặp đơi kể cho gia đình - Một số HS kể trước lớp thành viên gia đình - Mọi người gia đình em thường làm - Một số HS kể gia đình vào thời gian nghỉ ngơi? (có thể cho bạn xem ảnh gia đình mình) Kết luận: Ai sinh có gia đình - Lắng nghe Ông bà, bố mẹ anh chị em người thân yêu người gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn Hoạt động Đánh giá (1 phút) - Tình cảm em với người thân - Yêu quý người thân trong gia đình gia đình Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Chuẩn bị tranh, ảnh hoạt động thành viên gia đình (nếu có) BÀI KỂ VỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể việc em làm để giúp đỡ bố mẹ https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Nêu số công việc nhà mà thành viên thường làm hoạt động vui chơi thành viên gia đình Hoa Kĩ năng: Biết tham gia công việc nhà phù hợp Thái độ: Yêu quý, trân trọng, thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Yêu q người thân gia đình, chăm làm cơng việc nhà phù hợp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) Tranh ảnh thành viên chia sẻ cơng việc nhà số gia đình, hát gia đình (Cả nhà thương ) - HS: Tranh ảnh gia đình Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) Kể việc em làm ông bà, bố mẹ, anh chị nhà Hoạt động Khám phá (10 phút) - Cho HS quan sát hình - Các thành viên gia đình Hoa làm việc gì? - Em thấy thái độ thành viên nào? Hoạt động Thực hành (10 phút) - Tổ chức cho HS vẽ tranh gia đình (vẽ thành viên, vẽ cảnh sinh hoạt gia đình) Một số HS kể - Quan sát, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời: + Các thành viên gia đình Hoa chia sẻ công việc nhà chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa rau quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em trai Hoa xếp bát đũa + Mọi người làm việc vui vẻ - HS vẽ tranh https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Cho HS giới thiệu tranh - Một số HS lên giới thiệu tranh - Cho HS bày tỏ cảm xúc - Một số HS nêu cảm xúc thành viên gia đình người nên làm để gia đình tổ ấm Kết luận: Gia đình tổ ấm người - Lắng nghe Mọi người gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn biết chia sẻ cơng việc gia đình Hoạt động Vận dụng (5 phút) Gợi ý để HS nêu việc làm khác gia đình - Ở nhà em thường tham gia vào công việc nào? - Một số HS nêu: tưới cảnh, quét nhà, trông em,… - Khi tham gia vào công việc đó, em có vui - Em vui tham gia khơng? Vì sao? cơng việc - Em thích cơng việc nhất? Vì sao? - HS nêu theo ý thích Hoạt động Đánh giá (6 phút) - Biết yêu quý, trân trọng thành viên gia đình * Định hướng phát triển lực, phẩm chất: Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý hình để nắm kiến thức, kĩ năng, thái độ thơng qua học; đồng thời hình thành, phát triển kĩ cần thiết cho - Thảo luận nhóm, phân chia vai theo sống tranh cuối SGK - Một nhóm lên đóng vai trình bày trước lớp Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) - Về hát hát gia đình cho ông - Lắng nghe bà, bố mẹ nghe - Tự giác thực số công việc nhà phù hợp lứa tuổi gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập BÀI NGƠI NHÀ CỦA EM (TIẾT 1) https://www.thuvientailieu.edu.vn/ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu địa nhà, giới thiệu cách đơn giản ngơi nhà Phát nhiều loại nhà khác thông qua quan sát hình SGK - Xác định vị trí, đặc điểm phịng nhà Kĩ năng: Nhận biết chức phịng ngơi nhà Thái độ: Yêu quý, biết cách xếp phịng ngơi nhà Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: u q ngơi nhà mình, biết gọn gàng ngăn nắp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) Chuẩn bị số tranh ảnh loại nhà gia đình miền núi, đồng bằng, đồng bào dân tộc (Tây Nguyên, miền núi phía bắc) - HS: Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán Sưu tầm số tranh ảnh nhà ở, đồ vật (đồ chơi) loại đồ dùng gia đình Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (2 phút) Cho biết nhà em thôn, xã nào? Hoạt động Khám phá (20 phút) - Quan sát hình trả lời câu hỏi: + Nhà bạn Minh đâu? Một số HS trả lời + Quang cảnh xung quanh có đặc điểm gì? - Quan sát loại nhà thảo luận - HS quan sát trả lời: + Nhà bạn Minh khu chung cư cao tầng + Xung quanh có nhà phố, đường phố, sân chơi, bãi cỏ, - Quan sát, thảo luận nhóm 4, nêu nội dung hình nhận biết: Có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc; nhà nơng thơn; nhà vùng đồng sông Cửu Long, https://www.thuvientailieu.edu.vn/ đặc điểm không gian xung quanh loại nhà - Giải thích cho HS hiểu có loại nhà khác - Giới thiệu số tranh ảnh số loại - Chia sẻ với bạn tranh ảnh sưu tầm nhà khác loại nhà khác Kết luận: Nhà nơi sống làm việc - Lắng nghe người, tổ ấm gia đình Hoạt động Thực hành (5 phút) - Hướng dẫn HS làm việc nhóm - Nói với địa chỉ, đặc điểm quang cảnh xung quanh ngơi nhà mình, so sánh nhà giống kiểu nhà SGK Hoạt động Vận dụng (5 phút) - Hướng dẫn HS vẽ thiệp mời sinh nhật, - HS thực hành, nhớ địa nhà trang trí tơ màu gửi đến bạn để ghi thiệp mời mình, nói rõ địa nhà Hoạt động Đánh giá (2 phút) - Nêu địa nhà nhận thức nhà không gian sống người gia đình có nhiều loại nhà khác Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) - Chuẩn bị tranh, ảnh, đồ vật(đồ chơi) loại đồ dùng nhà BÀI NGÔI NHÀ CỦA EM (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu phịng ngơi nhà - Biết đồ dùng đặc trưng phòng Kĩ năng: Nhận biết chức phòng nhà Thái độ: Yêu quý, biết cách xếp phịng ngơi nhà Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: u q ngơi nhà mình, biết gọn gàng ngăn nắp https://www.thuvientailieu.edu.vn/ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) Chuẩn bị số tranh ảnh loại nhà gia đình miền núi, đồng bằng, đồng bào dân tộc (Tây Nguyên, miền núi phía bắc) - HS: Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán Sưu tầm số tranh ảnh nhà ở, đồ vật (đồ chơi) loại đồ dùng gia đình Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (2 phút) Đọc thơ “Em yêu nhà em” Hoạt động Khám phá (15 phút) - Hướng dẫn HS quan sát hình, hỏi: + Nhà Minh có phịng nào? HS đọc thay GV (nếu thuộc) - Quan sát trả lời: Nhà Minh có phịng phịng khách, phịng ngủ, phòng bếp phòng vệ sinh + Phòng khách: Có bàn ghế, quạt, đồng hồ,… Phịng ngủ: Có giường, tue quần áo, giá sách, bàn học, đèn,… Phòng bếp: Có bếp đun, bàn ăn, vịi nước,… Phịng tắm: Có máy giặt, chậu rửa mặt,… + Kể tên đồ dùng phòng? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời: Phịng khách để làm gì? Có đồ dùng nào? Phịng khách khác phịng bếp điểm nào? - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời: phịng khách nơi để tiếp khách, thường có bàn ghế, quạt,… Phịng bếp nơi nấu ăn,…s - Lắng nghe Kết luận: Nhà thường có nhiều phịng, phịng có chức khác để phục vụ sinh hoạt thường ngày thành viên gia đình Hoạt động Thực hành (7 phút) - Cho HS quan sát hình, kể tên đồ dùng - Quan sát hình, đồ dùng có https://www.thuvientailieu.edu.vn/ có hình hình: gối, chảo, bàn chải đánh răng, ấm chén, chậu rửa rau, đèn học, bàn ghế, khăn mặt - Xếp đồ dùng vào phịng - HS xếp đồ dùng vào phòng Hoạt động Vận dụng (5 phút) - Liên hệ với nhà (Nhà em có - HS liên hệ Có thể giới thiệu khác với nhà Minh? Nhà em có phịng mà em thích gia phịng? Đó phịng nào? Có phịng đình nêu lí do, nói khác khơng?) việc làm để xếp phòng ngăn nắp, Hoạt động Đánh giá (5 phút) Tình cảm em với ngơi nhà - u q ngơi nhà biết giữ gìn đồ dùng gia đình * Định hướng phát triển lực, phẩm chất: Tổ chức cho HS thực hành vẽ ngơi nhà ước mơ - HS vẽ ngơi nhà ước mơ thể tình cảm với ngơi nhà Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Vẽ tranh nhà ước mơ dán vào góc học tập em BÀI ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đặt số câu hỏi tìm hiểu đồ dùng, thiết bị nhà - Nêu công dụng, cách bảo quản số đồ dùng thiết bị đơn giản nhà - Làm số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, thiết bị nhà Kĩ năng: Nêu việc làm cần thiết để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, Thái độ: Yêu lao động tôn trọng thành lao động người Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Phẩm chất: Ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng nhà II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) Hai đồ dùng để tổ chức trò chơi - HS: Tranh, ảnh số đồ dùng khác (nếu có thể) Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) Kể tên số đồ dùng có nhà em Em thích đồ dùng nhất? Hoạt động Khám phá (20 phút) * Cho HS quan sát hình 1, nêu nội dung hình Một số HS trả lời - Kể số đồ dùng gia đình, nói chức đồ dùng Kết luận: Gia đình có đồ dùng để sử dụng sinh hoạt ngày Mỗi loại đồ dùng có chức khác * Cho HS quan sát hình 2, nêu nội dung hình - Cách vệ sinh gối ngủ nào? - Cần làm để tủ lạnh sẽ? Hoạt động Thực hành (5 phút) Tổ chức trò chơi: chia lớp làm đội - Quan sát, nêu: Hình phịng bếp nhà Minh với nhiều loại đồ dùng khác Minh mẹ trao đổi cách sử dụng, bảo quản đồ dùng nhà - Một số HS kể đồ dùng gia đình nêu chức đồ dùng - Lắng nghe Quan sát, nêu: Hình 2, Minh phơi vỏ gối, mẹ hướng dẫn em Minh vệ sinh tủ lạnh - Cần giặt vỏ gối thường xuyên phơi nắng cho khô - Lau chùi tủ lạnh - Lần lượt đội giơ hình ảnh, đội cịn lại nói tên chức năng, chất liệu đồ dùng - Đội nói ghi điểm nhiều https://www.thuvientailieu.edu.vn/ đội thắng Hoạt động Vận dụng (5 phút) - Cho HS quan sát hình - GV hỏi thêm: + Gia đình em thường làm để giữ gìn đồ dùng? Lợi ích việc làm đó? Em làm việc gì? - Quan sát, nhận biết việc làm hình (bố hướng dẫn minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn lau đáy nồi cơm điện trước cắm điện.) + HS dựa vào hình SGK thực tế thân để trả lời Hoạt động Đánh giá (1 phút) Biết sử dụng số đồ dùng phổ biến có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng nhà Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Tìm hiểu chất liệu số đồ dùng gia đình BÀI ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết việc cần làm để xếp nhà cửa gọn gàng, - Biết tham gia số việc phù hợp để xếp nhà cửa gọn gàng Kĩ năng: Biết xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp Thái độ: Yêu lao động tôn trọng thành lao động người Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng nhà II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) Hai đồ dùng để tổ chức trị chơi - HS: Tranh, ảnh số đồ dùng khác (nếu có thể) Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 10 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) Em làm việc để nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp? Hoạt động Khám phá (15 phút) - Cho HS quan sát hình trả lời: + Minh em Minh làm gì? + Minh nhắc nhở em nào? + Những việc làm có tác dụng gì? + Em có thường làm việc làm nhà khơng? Một số HS trả lời - Quan sát, trả lời: + Minh em xếp sách vở, đồ chơi ngăn nắp + Minh nhắc nhở em xếp chỗ + Những việc làm giúp phịng gọn gàng + HS trả lời từ thực tế thân kể việc làm để xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp - Lắng nghe Kết luận: Ngoài học, em cần làm công việc phù hợp để nhà cửa gọn gàng, Hoạt động Thực hành (8 phút) - Cho HS quan sát hình , thảo luận: Hai - HS quan sát, thảo luận, trả lời: phịng khác nào? Em thích Hình sách vở, đồ dùng bày khắp phịng nào? Vì sao? phịng, hình đồ dùng gọn gàng - Cho HS làm việc cặp đôi chia sẻ trải - HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ cho nghiệm cá nhân để xếp đồ dùng cho cách xếp đồ dùng gọn gọn gàng, đẹp gàng, ngăn nắp Hoạt động Vận dụng (5 phút) Gợi ý để HS hiểu rõ nội dung hình hoạt động - HS chia sẻ theo cặp đôi việc em làm nhà để nhà cửa gọn gàng , Kết luận: Mọi người gia đình - Lắng nghe phải có ý thức tham gia dọn dẹp, xếp đồ dùng nhà Hoạt động Đánh giá (3 phút) Có ý thức giữ nhà cửa gọn gàng, đẹp tham gia công việc nhà phù hợp * Định hướng phát triển lực, phẩm 11 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chất: Tổ chức cho HS thảo luận theo hình - HS thảo luận đề xuất cách xử lí cuối bài, đưa số tình khác; từ hình thành, phát triển kĩ cần thiết cho sống Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) HS tự giác tham gia công việc nhà phù - Lắng nghe, thực hợp với lứa tuổi xếp góc học tập gịn gàng BÀI AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm - Nhận biết số tình thường gặp sử dụng đồ dùng, thiết bị nhà gây nguy hiểm cho người thân cách sử dụng an toàn đồ dùng, thiết bị điện Kĩ năng: - Biết cách xử lí đơn giản tình người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp y tế (115) Thái độ: Có ý thức giữ gìn an tồn cho thân người xung quanh Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng nhà II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) – hình đồ dùng, vật dụng nhà Phích cắm điện - HS: Tranh ảnh số đồ dùng gây nguy hiểm nhà Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 12 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) - Em sử dụng dao, kéo chưa? Bố mẹ thường nhắc nhở em điều sử dụng chúng? Hoạt động Khám phá (15 phút) - Cho HS quan sát hình - Nhấn mạnh lại số đồ dùng sắc nhọn thường có nhà hướng dẫn cách sử dụng an tồn đồ dùng Hoạt động Thực hành (6 phút) - Cho HS quan sát hình - Cần lưu ý sử dụng dao đồ dùng sắc nhọn - Kết luận: Khi dùng dao, kéo đồ dùng dễ vỡ sắc nhọn,cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay an toàn Hoạt động Vận dụng (5 phút) - Cho HS quan sát hình, hỏi: Khi bị đứt tay dao đồ dùng sắc nhọn em cần làm gì? Một số HS trả lời từ thực tế - Quan sát, nêu: Trong phịng bếp, mẹ hướng dẫn Hoa cách cầm dao cách - Lắng nghe - Quan sát Khi sử dụng cần phải cẩn thận, cầm cách - Lắng nghe - HS quan sát, nêu cách xử lí: dùng băng nhỏ băng chỗ đứt tay lại, quét dọn mảnh vào thùng rác, Hoạt động Đánh giá (5 phút) Kể tên số đồ dùng, vật dụng nhà làm cho thân người khác bị thương cách sử dụng đồ dùng, vật dụng cách an toàn, đồng thời biết cách xử lí tình đơn giản Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Chú ý sử dụng an toàn đồ dùng sắc nhọn 13 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ BÀI AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số đồ dùng gây bỏng thiết bị sử dụng điện nhà - Nhận biết số tình thường gặp sử dụng đồ dùng, thiết bị nhà gây bỏng Kĩ năng: - Biết cách xử lí đơn giản tình người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp y tế (115) Thái độ: Có ý thức giữ gìn an toàn cho thân người xung quanh Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng nhà II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có) – hình đồ dùng, vật dụng nhà Phích cắm điện - HS: Tranh ảnh số đồ dùng gây nguy hiểm nhà Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) Kể tình nguy hiểm mà em trải qua chứng kiến Hoạt động Khám phá (15 phút) - Cho HS quan sát hình, hỏi: Vì em Hoa bị bỏng? Hoa làm tình đó? Em thấy hoa xử lí có khơng? - Có thể khuyến khích HS nêu cách xử lí 14 Một số HS chia sẻ: Nhớ lại tình nguy hiểm mà em trải qua chứng kiến sử dụng đồ dùng, vật dụng - Quan sát, trả lời: Em Hoa bị bỏng với phích nước nóng để bàn Hoa cho tay em vòi nước lạnh gọi cho người lớn https://www.thuvientailieu.edu.vn/ khác hợp lí mà em chứng kiến thực Hoạt động Thực hành (5 phút) - Cho HS quan sát hình, hỏi: Trong cách SGK, em thấy cách đúng? Vì sao? - Quan sát, trả lời: cách - Hướng dẫn HS cách cầm cắm phích điện - Một số HS thực hành Kết luận: Khi cầm phích cắm điện, em - Lắng nghe phải lau tay thật khô cầm cách Hoạt động Vận dụng (5 phút) Quan sat tình SGK: Em làm Một số HS trả lời, đưa cách gặp tình đó? xử lí phù hợp gặp tình khơng an toàn khác Hoạt động Đánh giá (6 phút) Biết cách sử dụng an toàn số đồ dùng, thiết bị gia đình cách xử lí phù hợp tình đơn giản * Định hướng phát triển lực, phẩm chất: Tổ chức cho HS thảo luận tình HS thảo luận, đưa cách xử lí: nhắc hình cuối bài, sau đưa số em khơng cho vật sắc, nhọn tình cụ thể khác Thơng qua đó, HS vào ổ điện nằm kiến thức, phát triển kĩ cần thiết cho sống Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) - Thực hành cắm phích điện cách - Thực hành giám sát người lớn BÀI ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học chủ đề Gia đình - Kể với bạn bè, thầy gia đình Kĩ năng: Nhận biết tình xảy gia đình cách ứng xử với tình cụ thể Thái độ: Trân trọng, yêu quý người gia đình, tự giác tham gia biết chia sẻ công việc nhà Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: 15 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình, chăm làm cơng việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Chuẩn bị tranh ảnh đồ dùng nhà - HS: Chuẩn bị ảnh thành viên gia đình Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (5 phút) Tổ chức cho HS thi hát hát gia đình Hoạt động Thực hành (25 phút) * Kể thành viên gia đình qua trị chơi “Đóng vai” - Chia lớp thành nhóm, cho HS đóng vai thành viên gia đình - Kết luận:Gia đình tổ ấm yêu thương người * Sắp xếp đồ dùng nhà vào phòng phù hợp - Chia lớp làm đội HS hát theo đội nam, nữ; đội hát nhiều đội thắng - Đại diện nhóm giới thiệu thành viên gia đình cơng việc người thường làm nhà Có thể cho bạn xem ảnh thành viên gia đình - Lắng nghe - Lần lượt đội giơ hình ảnh, đội nói tên phịng mà đồ dùng thường xếp - Đội nói khơng khơng ghi điểm; đội nhiều điểm đội thắng Hoạt động Đánh giá (3 phút) Thể tình cảm với thành viên nhà u q ngơi nhà tự giác tham gia 16 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ công việc nhà Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Tự giác tham gia cơng việc nhà BÀI ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm cụ thể phù hợp với thân - Kể với bạn bè, thầy gia đình Kĩ năng: Nhận biết tình xảy gia đình cách ứng xử với tình cụ thể Thái độ: Quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình, chăm làm cơng việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Chuẩn bị tranh ảnh, nội dung tình - HS: Chuẩn bị khăn nhỏ làm chăn, băng Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” Kể tên thơ, hát chủ đề Gia đình Hoạt động Vận dụng (25 phút) - Quan sát tình - Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống: Mẹ làm việc mệt nên ngủ quên mặt bàn, Hoa lấy chăn đắp cho mẹ - Quan sát tình 17 Một HS kể sau định bạn kể tiếp - HS quan sát - Các nhóm thảo luận, phân chia vai - Đại diện số nhóm lên đóng vai trước lớp - HS nhận xét nhóm - HS quan sát https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống: Em Hoa đứt tay, Hoa băng vết thương nhắc nhở em cẩn thận - Các nhóm thảo luận, phân chia vai - Đại diện số nhóm lên đóng vai trước lớp - HS nhận xét nhóm - Một số HS nói cảm xúc tình vai diễn - Quan sát tình - HS quan sát - Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống: Bố - Các nhóm thảo luận, phân chia vai rửa bát, Minh tự giác lau bát bố - Đại diện số nhóm lên đóng vai trước lớp - HS nhận xét nhóm - Một số HS nói cảm xúc tình vai diễn Hoạt động Đánh giá (6 phút) Ghi nhớ kiến thức học chủ đề Gia đình, thể quan tâm yêu quý thành viên gia đình Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Quan tâm, giúp đỡ người thân nhà BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức học chủ đề Gia đình - Kể với bạn bè, thầy gia đình Kĩ năng: Tự đánh giá thân làm qua chủ đề Gia đình Thái độ: Trân trọng, yêu quý người gia đình, tự giác tham gia biết chia sẻ công việc nhà Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình, chăm làm công việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: 18 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV: Chuẩn bị tranh ảnh đồ dùng nhà - HS: Giấy màu, bìa, hồ dán Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút) Phát biểu cảm nghĩ sau học xong học chủ đề Gia đình Hoạt động Vận dụng (25 phút) - Sau học xong chủ đề Gia đình, cho HS tự đánh giá thực nội dung sau đây: + Kể thành viên gia đình; biết yêu thương chăm sóc người + Nêu địa nhà đặc điểm xung quanh ngơi nhà + Nói tên nêu cách sử dụng an tồn số đồ dùng, thiết bị nhà + Tự xếp đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn HS dùng giấy màu, bìa,… làm sản phẩm học tập (xé dán ngơi nhà; trang trí phịng ngơi nhà, ) - GV HS nhận xét Hoạt động Đánh giá (6 phút) * Định hướng phát triển lực, phẩm chất: Tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình cuối tự đánh giá cuối chủ đề Một số HS nêu cảm nghĩ - HS liên hệ thân tự đánh giá trước lớp - HS làm theo nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm HS tự liên hệ kể việc làm tiếp tục làm sau học chủ đề Gia đình (VD: chơi với em, nói địa nhà, sử dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) kéo thành thạo,…) Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau học chủ đề Gia đình 19 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ 20 ... nghe phải có ý thức tham gia dọn dẹp, xếp đồ dùng nhà Hoạt động Đánh giá (3 phút) Có ý thức giữ nhà cửa gọn gàng, đẹp tham gia công việc nhà phù hợp * Định hướng phát tri? ??n lực, phẩm 11 https://www.thuvientailieu.edu.vn/... kiến thức, phát tri? ??n kĩ cần thiết cho sống Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) - Thực hành cắm phích điện cách - Thực hành giám sát người lớn BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: ... (11 5) Thái độ: Có ý thức giữ gìn an tồn cho thân người xung quanh Định hướng hình thành phát tri? ??n lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức

Ngày đăng: 02/08/2020, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan