BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Thị trường xoài của Úc và các giải pháp xúc tiến xuất khẩu xoài của Việt Nam vào thị trường này”

45 34 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Thị trường xoài của Úc và các giải pháp xúc tiến xuất khẩu xoài của Việt Nam vào thị trường này”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI ÚC THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI ÚC _ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Thị trường xoài Úc giải pháp xúc tiến xuất xoài Việt Nam vào thị trường này” Sydney, tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI TRÊN THẾ GIỚI I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XOÀI TRÊN THẾ GIỚI II THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI THẾ GIỚI CHƯƠNG II 10 TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU XỒI VIỆT NAM 10 I TÌNH HÌNH TRỒNG XỒI 10 II TÌNH HÌNH TIÊU THỤ XỒI 13 III NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU XỒI 14 CHƯƠNG III 17 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI TẠI ÚC 17 I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 17 II TÌNH HÌNH TIÊU THỤ 21 III XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN, THỊ HIẾU NGƯỜI TIÊU DÙNG 24 IV HỆ THỐNG VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIẾP THỊ 27 V CÁC QUI ĐỊNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 27 CHƯƠNG IV 32 CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU XOÀI CỦA VIỆT NAM VÀO ÚC 32 I ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NHẬP KHẨU CỦA ÚC 32 II THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN VỀ XOÀI CỦA VIỆT NAM 43 III VẬN ĐỘNG KIỀU BÀO HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRÁI XOÀI TẠI THỊ TRƯỜNG ÚC 44 PHỤ LỤC 45 KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN QUẢNG BÁ TRÁI XOÀI VIỆT TẠI ÚC 45 KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN QUẢNG BÁ TRÁI XOÀI VIỆT TẠI ÚC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………… 62 LỜI GIỚI THIỆU Úc nước có qui định kiểm dịch ngặt nghèo giới Úc xây dựng khn khổ sách an tồn sinh học nhằm bảo vệ nông nghiệp trước rủi ro trùng có hại xâm nhập phát tán Tiến trình phân tích rủi ro nhập (IRA) phần quan trọng sách an tồn sinh học Úc Trước cân nhắc việc cho phép nhập sản phẩm mới, việc phân tích rủi ro nhập tiến hành cách thức Nếu phát có nguy rủi ro, biện pháp kiểm soát rủi ro đề xuất để làm giảm thiểu rủi ro mức kiểm sốt được, trường hợp khơng thể giảm thiểu nguy rủi ro, sản phẩm không cấp phép nhập vào nước Úc Trong trình phân tích rủi ro nhập khẩu, Bộ Nơng nghiệp Úc sử dụng chuyên gia khoa học kỹ thuật tư vấn gia bên có liên quan để đánh giá đề xuất biện pháp kiểm dịch động thực vật Bộ Nông nghiệp dựa báo cáo chuyên gia định việc cấp phép không cấp phép nhập chịu trách nhiệm thực biện pháp quản lý rủi ro phù hợp Tại thời điểm tại, Úc mở cửa cho trái vải tươi Việt Nam từ ngày 17/4/2015 sau 12 năm đàm phán hai bên tiếp tục đàm phán để mở cửa loại trái một, trước mắt xoài long Việt Nam nộp đơn xin cấp phép nhập xồi từ năm 2009 Ngày 1/8/2014, Bộ Nơng nghiệp Úc thức thơng báo việc thực phân tích đánh giá rủi ro xồi Việt Nam Tháng 2/2015, Việt Nam yêu cầu cấp phép với hình thức xử lý nhiệt chiếu xạ Ngày 28/7/2015, Bộ Nông nghiệp Úc thông báo công khai mạng cho bên có liên quan dự thảo báo cáo đánh giá rủi ro Báo cáo xác định loại trùng có hại địi hỏi phải có biện pháp kiểm dịch để quản lý rủi ro Thời hạn nhận ý kiến đóng góp đến hết ngày 26/8/2015 Sau nhận ý kiến bên có liên quan, Bộ Nơng nghiệp Úc chỉnh sửa soạn thảo báo cáo cuối Báo cáo cuối công khai trang web Bộ Nơng nghiệp Úc thơng báo cho bên có liên quan Ban thư ký WTO từ tháng 11/2015 Các điều kiện báo cáo cuối sở để cấp giấy phép nhập Hiện, Úc làm thủ tục cuối để cấp phép nhập cho xoài Việt Nam Để góp phần vào việc đưa trái xồi nhanh chóng thâm nhập vào thị trường Úc sau Chính phủ Úc cấp phép, Đại sứ quán Việt Nam phối hợp với Thương vụ Việt Nam Úc triển khai đề án nghiên cứu “Thị trường trái xoài Úc giải pháp xúc tiến xuất trái xoài Việt Nam vào thị trường này” nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ trái xồi thị trường Úc; qui định kiểm dịch trái vải; kênh phân phối thị hiếu tiêu dùng để từ đưa đề xuất thiết thực góp phần đẩy mạnh xuất trái xồi sang thị trường Úc, góp phần mở đường cho nơng sản Việt Nam sang Úc, gia tăng thu nhập cho nông dân, góp phần ổn định kinh tế đất nước CHƯƠNG I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI TRÊN THẾ GIỚI I Khái qt tình hình sản xuất xồi giới Xoài ăn nhiệt đới trồng 90 nước giới với diện tích khoảng 1,8-2,2 triệu Xoài ưa chuộng, với lượng tiêu thụ nhiều thứ hai loại hoa quả, đứng sau chuối Sản lượng xoài toàn cầu tăng gấp hai vòng 10 năm từ năm 2001 đến 2010 Năm 2014, sản lượng xoài đạt khoảng 28,8 triệu tấn, chiếm 35% sản lượng nhiệt đới tồn cầu, khoảng 69% tổng sản lượng đến từ châu Á - Thái Bình Dương (Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Philippines Thái Lan), 14% Mỹ Latinh Caribê (Brazil Mexico) 9% châu Phi Sản lượng xoài nước phát triển (Hoa Kỳ, Israel Nam Phi) khoảng 158.000 Trong nước châu Á, Ấn Độ, nơi xoài coi vua loại hoa quả, sản lượng xoài đạt khoảng từ 13 đến 17 triệu tấn/năm, sau Trung Quốc, triệu tấn, Thái Lan, 2,5 triệu tấn, Pakistan, 1,7 triệu Ở châu Mỹ, Mexico đứng đầu với sản lượng khoảng 1,5 tấn/năm, Brazil, 1,2 Nigeria Ai Cập hai nước trồng xoài lớn khu vực châu Phi Sản lượng xoài giới từ 2001-2010 (Đơn vị: tấn) 2001 Nước 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ấn Độ 8.425.000 9.450.000 9.820.000 9.444.000 10.500.000 9.854.000 13.501.000 13.649.400 13.557.100 16.337.400 Trung Quốc 3.272.875 3.513.366 3.570.513 3.842.196 4.249.996 4.091.332 3.715.292 3.976.716 4.140.290 4.351.593 Thái Lan 1.653.720 1.775.530 1.955.310 1.975.020 1.802.670 2.093.760 2.302.690 2.374.170 2.469.810 2.550.600 Indonesia 923.294 1.402.910 1.526.470 1.437.670 1.412.880 1.622.000 1.818.620 2.105.090 2.243.440 1.313.540 Pakistan 989.790 1.037.140 1.034.500 1.055.990 1.673.950 1.753.910 1.719.180 1.753.690 1.728.000 1.784.300 1.577.450 1.523.160 1.362.000 1.573.000 1.679.470 2.045.690 1.911.270 1.855.360 1.509.270 1.632.650 Mexico Brazil 782.308 849.751 Philippines 881.700 956.033 1.006.180 986.614 1.003.270 919.030 1.023.910 884.011 771.441 825.676 Ai Cập 325.467 287.317 318.791 375.461 380.000 596.760 532.422 466.436 534.434 505.741 Kenya 179.638 176.504 129.532 118.000 180.000 248.531 384.610 448.631 474.608 553.710 Peru 144.914 179.627 198.490 277.899 235.406 320.267 294.440 322.721 167.008 454.330 185.000 185.500 239.238 160.000 170.000 196.893 195.534 195.000 257.904 299.600 134.141 163.694 175.493 177.905 185.037 184.074 193.429 174.505 187.343 243.375 Dom.Rep* Colombia 925.018 949.610 1.002.210 1.217.190 1.272.180 1.154.650 1.197.690 1.188.910 Mali 33.097 29.145 60.434 55.000 61.424 65.386 69.277 489.917 473.917 470.800 Côte d'Ivoire 27.490 25.758 25.054 30.865 30.428 35.342 37.504 39.798 42.232 42.500 5.000 5.495 Nguồn: FAOSTAT 5.500 6.000 6.600 6.996 6.800 7.019 7.000 7.000 Ghana 10 nước sản xuất xoài lớn giới Nguồn: FAOSTAT, 2013 II Thị trường xuất nhập xoài giới Về mặt phân phối, Mexico, Brazil, Peru, Ecuador, Haiti nước cung cấp cho thị trường nước Bắc Mỹ Ấn Độ Pakistan chiếm lĩnh thị trường Tây Á Philippines Thái Lan bán xoài cho nước vùng Đơng Nam Á Liên minh châu Âu mua xồi nước Nam Mỹ châu Á Mỹ nước nhập xoài lớn giới Mexico, Peru, Ecuador, Brazil nước cung cấp xoài tươi cho Mỹ, 60,8% Mexico Trong năm qua, Brazil, Peru, Ecuador ngày cạnh tranh với Mexico xuất xoài qua Mỹ vào đầu cuối vụ Mỹ tái xuất qua nước khác, chủ yếu Canada Anh Những giống xoài tham gia xuất phổ biến Kent, Tommy Atkins, Haden, Keitt, có màu đỏ, xơ, thịt chắc, thích hợp vận chuyển xa giống khác Những giống có vỏ màu xanh Ataulfo Amelie, chấp nhận thị trường quốc tế thời gian gần Những giống khác gồm có Alphona, Dudhpeda, Kesar, Sindhu, Pairi, Desi, Chaunsa, Langra, Katchamita Hầu hết giống sau xuất phát từ Ấn Độ Pakistan Tiêu thụ xoài chế biến ngày tăng Những sản phẩm xoài chế biến bao gồm nước ép xoài (mango juice), xoài miếng (pickled mangoes), xoài ngâm giấm (mango chutney), thịt xoài (mango pulp), mứt xoài (mango paste), xồi đặc (mango puree), xồi sấy (dried mango fruit), lát xoài ngâm muối (mango slices in brine), bột xoài (mango flour) Ấn Độ nước xuất xồi chế biến nhiều nhất, sau Pakistan, Brazil, Zimbabwe Những nước nhập dạng Tiểu Vương Quốc Á Rập, Á Rập Saudi, Kuwait, Mỹ, Canada 10 nước xuất xoài lớn giới Nguồn: CIA World Factbook, 2011-2012 10 nước nhập xoài lớn giới Nguồn: CIA World Factbook, 2011-2012 Theo tổ chức lương nông (FAO) nhập xoài tăng 1,4% năm 2014 đạt 844.246 Những nước có nhu cầu lớn giới xoài Mỹ Liên minh Châu Âu (EU) Nhập xoài vào EU tăng khoảng 2,5%/năm, đạt 223.662 năm 2014 Xoài nhập vào Mỹ chủ yếu từ Brazil, Peru, Ecuador Các nước cung cấp xoài cho châu Âu đa dạng Mỹ, bao gồm nước Mỹ la tinh, Trung Mỹ, châu Phi, Israel, Pakistan, Ấn Độ Tây Ban Nha Lịch cung cấp xoài cho thị trường châu Âu: mùa thu/đơng có Brazil Peru, mùa xuân có Tây phi (Burkina Faso, Mali), mùa hè/thu có nước Trung đơng, Trung Mỹ, châu Á Tây Phi (Israel, Egypt, Pakistan, Costa Rica, Mexico, Dominican Republic, Senegal) Hà Lan nước nhập xoài nhiều khu vực châu Âu Anh Pháp thị trường quan trọng Các nước châu Á xuất chủ yếu sang Anh nơi có cộng đồng lớn người Ấn Độ Pakistan sống Tuy nhiên, dẫn đầu lượng xoài cung cấp cho thị trường lại Brazil với lợi cung cấp xoài cho thị trường quanh năm Xoài Brazil chiếm khoảng 40% thị phần xoài Anh Đứng thứ hai Peru CHƯƠNG II TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU XỒI VIỆT NAM I Tình hình trồng xoài Vùng trồng sản lượng Ở Việt Nam, xồi trồng từ Nam chí Bắc, vùng trồng xồi tập trung từ Bình Định trở vào, trồng nhiều tỉnh Đồng Sông Cửu Long Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre… Ngồi ra, xồi cịn trồng Khánh Hoà, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Sơn La, Lạng Sơn khu vực đồng Sông Hồng Diện tích trồng xồi nước khoảng 87.000 ha, sản lượng 969.000 tấn/năm Việt Nam đứng thứ 13 sản xuất xoài giới số lượng xuất cịn khiêm tốn nằm ngồi tốp 10 nước xuất xồi Các trồng xồi Việt Nam 10 xoài trồng hai tỉnh Đông Tây Java Thái Lan nộp đơn từ năm 2011 đến năm 2012 nộp yêu cầu cấp phép với hình thức chiếu xạ Việt Nam nộp đơn xin cấp phép từ năm 2009 Tháng 2/2015, Việt Nam yêu cầu cấp phép với hình thức xử lý nhiệt chiếu xạ Ngày 1/8/2014, Bộ Nơng nghiệp Úc thức thơng báo việc thực phân tích đánh giá rủi ro xồi Indonesia, Thái Lan, Việt Nam Ngày 28/7/2015, Bộ Nông nghiệp Úc thông báo công khai mạng cho bên có liên quan dự thảo báo cáo đánh giá rủi ro ba nước Báo cáo xác định loại trùng có hại địi hỏi phải có biện pháp kiểm dịch để quản lý rủi ro Thời hạn nhận ý kiến đóng góp đến hết ngày 26/8/2015 Sau nhận ý kiến bên có liên quan, Bộ Nơng nghiệp Úc chỉnh sửa soạn thảo báo cáo cuối Báo cáo cuối công khai trang web Bộ Nông nghiệp Úc thông báo cho bên có liên quan Ban thư ký WTO từ tháng 11/2015 Các điều kiện báo cáo cuối sở để cấp giấy phép nhập Theo báo cáo cuối cùng, số biện pháp kiểm dịch dự kiến lựa chọn thực hiện, bao gồm: • Chiếu xạ để diệt loại trùng sau: mọt xồi, ruồi đục quả, rệp sáp loại sâu bướm xồi đỏ (red-banded mango caterpillar); • Xử lý nhiệt để diệt ruồi đục quả; • Kiểm tra trực quan biện pháp khắc phục rệp sáp; • Tiếp cận hệ thống kiểm tra trực quan biện pháp khắc phục loại sâu bướm xồi đỏ; • Khu vực khơng có trùng gây hại 31 CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU XOÀI CỦA VIỆT NAM VÀO ÚC I Đáp ứng yêu cầu nhập Úc Dự kiến xoài xuất sang Úc phải tuân thủ quy định sau: Quy định vườn trồng Xoài xuất sang Úc phải thu hoạch vườn trồng tiêu chuẩn, đăng ký cấp phép Cục Bảo vệ Thực vật Các vườn trồng xuất đăng ký phải thực chương trình kiểm sốt vườn trồng, ví dụ áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và/hoặc biện pháp phòng trừ IPM (Quản lý dịch hại tổng hợp), kết hợp với biện pháp vệ sinh vườn trồng phù hợp, có hiệu giai đoạn quan trọng để quản lý trùng có hại Các vườn trồng xuất đăng ký phải Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra cấp phép có số đăng ký để nhận dạng q trình kiểm sốt trùng có hại vườn trồng Vườn trồng cần lưu giữ ghi chép biện pháp kiểm soát để phục vụ việc kiểm tra Cục Bảo vệ thực vật Danh sách vườn trồng số đăng ký phải gửi cho Bộ Nông nghiệp Úc Mỗi vườn trồng vải cấp mã nhận dạng riêng nhằm đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc trường hợp phát thấy có sinh vật gây hại sống trước xuất sau kiểm tra hàng cửa đến Quy định sở đóng gói xử lý trước xuất Tất khu vực xử lý đóng gói phải vệ sinh thường xuyên (hàng ngày phải dọn trái bị hỏng, thâm, nám, nhiễm sâu bệnh) Tại địa điểm phải có lưới chắn để sinh vật gây hại từ bên xâm nhập vào bên thâm nhập từ khu vực chưa xử lý sang khu vực xử lý Trái phải đảm bảo an tồn suốt q trình vận chuyển từ vườn trồng đến sở xử lý, đóng gói trái bảo quản sở xử lý Các thiết bị xử lý đóng gói phải có hệ thống lưu trữ liệu hay ghi 32 để truy xuất nguồn gốc lơ hàng xử lý, đóng gói, kể q trình vận chuyển từ đưa đến sở xử lý, đóng gói xuất Tất sở xử lý đóng gói cần phải đăng ký, kiểm tra thông qua Cục Bảo vệ thực vật trước bắt đầu vụ thu hoạch Danh sách sở đăng ký phải gửi cho Bộ Nông nghiệp Úc Danh sách phải Cục Bảo vệ thực vật cập nhật thường xuyên Cục Bảo vệ thực vật quan có thẩm quyền khác chịu trách nhiệm kiểm tra sở xử lý đóng gói vào đầu mùa vụ và kiểm tra mùa vụ thấy cần thiết, nhằm đảm bảo sở xử lý đóng gói trang bị đầy đủ hệ thống đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thực vật Úc Việc kiểm tra bao gồm yêu cầu đăng ký, yêu cầu người trồng, quy trình xử lý, đóng gói, đảm bảo an toàn cho trái xoài, lưu giữ tiến hành biện pháp kiểm dịch Khi có yêu cầu, báo cáo kiểm tra Cục Bảo vệ thực vật phải gửi cho Bộ Nông nghiệp Úc Các sở xử lý đóng gói yêu cầu xác định vườn trồng, với hệ thống số việc xác định xoài từ vườn trồng nào, việc đánh dấu mã số đăng ký vườn trồng lên thùng các-tông đựng hàng giá đỡ khối hàng Bộ Nông nghiệp Úc kiểm tra sở trước chuyến hàng xuất sang Úc Hàng năm, Cục Bảo vệ Thực vật kiểm tra sở xử lý đóng gói để gửi báo cáo cho Bộ Nơng nghiệp Úc Quy định liều lượng chiếu xạ xử lý nhiệt Xử lý hình thức nhiệt (VHT) mức sau: • Tối thiểu 30 phút nhiệt độ 46,5ºC; • Tối thiểu 20 phút nhiệt độ 47,5ºC Xử lý chiếu xạ phải đảm bảo liều chiếu xạ tối thiểu 400 Gy tối đa kGy Quy định đóng gói nhãn mác Tất thùng đựng xồi xuất Úc khơng nhiễm sinh vật gây hại dính loại thực vật (như rác, hạt cây) Rác bao gồm đất, mảnh vụn, cành 33 cây, loại thực vật khác Phải sử dụng bao bì an tồn bảo quản kho vận chuyển trái xuất sang Úc phải đáp ứng điều kiện nhập chung Úc xoài tươi Trái kiểm tra xử lý phải đóng thùng các-tơng Bao bì đóng gói vải xuất sang Australia phải đảm bảo hạn chế việc lây nhiễm sinh vật gây hại, kẽ hở lỗ thống phải nhỏ 1,6mm Bao bì đóng gói phải làm vật liệu tổng hợp qua xử lý mức độ cao làm vật liệu thực vật Bao bì đóng gói làm vật liệu thực vật chưa qua xử lý (như rơm) khơng phép sử dụng Bao bì đóng gói làm gỗ phải tuân theo tiêu chuẩn Bộ Nơng nghiệp Úc Trong trường hợp bao bì hay kệ hàng làm gỗ bị kiểm tra xử lý cửa trừ có giấy chứng nhận xử lý theo phương pháp Bộ Nông nghiệp Úc phê duyệt Tất thùng các-tông phải dán nhãn, có ghi mã số vườn trồng (nếu áp dụng biện pháp kiểm soát vườn trồng) mã số tên sở xử lý đóng gói nhằm truy xuất nguồn gốc cần Mỗi giá đỡ khối hàng xác định việc cài/gắn thẻ đánh số để truy xuất nguồn gốc vườn trồng đăng ký Các giá đỡ khối hàng đóng đai an tồn sau hồn thành thủ tục kiểm dịch thực vật Tình trạng kiểm dịch trái phải trì tất khâu đóng gói, xử lý, bảo quản kho vận chuyển Quy định hồ sơ, chứng từ Xoài xuất sang Úc cần có giấy phép nhập cịn giá trị thời điểm xồi nhập vào Úc Thơng thường nhà nhập gửi đơn xin cấp phép đến Bộ Nông nghiệp Úc Giấy chứng nhận kiểm dịch gốc Cục Bảo vệ Thực vật cấp Tất lô hàng xử lý trước xuất phải có giấy chứng nhận xử lý thương mại kèm theo lô hàng Quy định xử lý phát trùng có hại 34 Tất lô hàng xuất sang Úc phải bảo đảm khơng có trùng có hại cịn sống, khơng có dấu hiệu bệnh dịch, rác, hạt, đất loại thực vật khác Nếu phát dấu hiệu trên, lô hàng bị giữ lại cửa tuỳ loại côn trùng phát ra, biện pháp xử lý tương ứng định hàng bị tái xuất tiêu huỷ với chi phí người nhập chịu Với điều kiện nghiêm ngặt trên, để xuất xoài tươi sang Úc, việc chuẩn bị từ vùng nguyên liệu sản xuất đến sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn Úc cần thực cách nghiêm túc Các quan chức cần hướng dẫn người trồng xồi tn thủ quy trình an toàn VietGAP cao GlobalGAP Cần thu hút, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xuất tham gia đầu tư dây chuyền công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm Việc phát triển thương hiệu đăng ký bảo hộ địa danh cho xoài Việt Nam cần tiến hành người tiêu dùng Úc ngày ý tới sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh đó, phương pháp để cung cấp sản phẩm sản xuất cách có trách nhiệm với môi trường xã hội cần tuân thủ Dự thảo điều kiện nhập Điều kiện nhập xoài Việt Nam vào Úc Các điều kiện nhập sau áp dụng xoài nhập từ Việt Nam Bộ Nông nghiệp Úc đánh giá phù hợp việc nhập so với điều kiện nhập Trước nhập khẩu, doanh nghiệp cần có giấy phép nhập hợp lệ Bộ Nơng nghiệp Úc cấp Muốn có giấy phép, doanh nghiệp nhập cần nộp đơn xin phép nhập (nếu xin giấy phép mạng, bấm “apply now” cuối trang web https://bicon.agriculture.gov.au/BiconWeb4.0/ImportConditions/Conditions? EvaluatableElementId=91493&Path=UNDEFINED&UserContext=External &EvaluationStateId=0e7fed24-ec5a-4ca7-88e9d0e86977f38f&CaseElementPk=383572&EvaluationPhase=ImportDefinitio n 35 Xoài phải sản xuất Việt Nam phù hợp với điều kiện chương trình có liên quan Để chứng minh phù hợp với yêu cầu này, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (do Cục Bảo vệ Thực vật cấp) phải ghi rõ sau: "The fruit in this consignment has been produced in Viet Nam in accordance with the conditions governing entry of fresh mango fruit to Australia and in accordance with the Work Plan 'Export of Irradiated Fresh Fruit from Viet Nam to Australia’.” (dịch "trái lô hàng sản xuất Việt Nam phù hợp với điều kiện nhập xoài tươi vào Úc phù hợp với qui định chương trình ‘Xuất hoa tươi chiếu xạ từ Việt Nam sang Úc’) Xoài tươi từ Việt Nam phải chiếu xạ bắt buộc với liều lượng tối thiểu 400 Gy sở xử lý quan có thẩm quyền Việt Nam phê duyệt Liều lượng tối đa không vượt kGy theo quy định Luật Tiêu chuẩn Thực phẩm Úc – New Zealand (FSC) FSC quản lý Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Úc – New Zealand Luật xem http://www.foodstandards.gov.au/Pages/default.aspx Để chứng minh phù hợp với yêu cầu này, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật phải ghi rõ sau: o "Irradiation at a minimum 400 Gy" (dịch là: liều lượng chiếu xạ tối thiểu 400 Gy) o Tên số sở chiếu xạ o Ngày chiếu xạ o Số thùng lô hàng o Số container số niêm phong (đối với vận chuyển đường biển) Và phải có giấy chứng nhận chiếu xạ rõ liều lượng chiếu xạ mức tối thiểu tối đa (Dmin Dmax) Thông tin liên quan, xem thêm trang web Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Úc – New Zealand: http://www.foodstandards.gov.au/Pages/default.aspx 36 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật gốc phải kèm với lơ hàng phải hồn thành cách xác, xem thơng tin trang web Tổ chức Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) Lơ hàng khơng có trùng bệnh dịch (trừ loại mà bị trung hoà sau chiếu xạ) Các lô hàng không lẫn chất ô nhiễm, bao gồm rác lá, cành cây, đất, hạt cỏ dại, mảnh vụn, loại thực vật khác Lô hàng phải đóng gói an tồn gốc trước chiếu xạ Một lựa chọn đóng gói an tồn sau phải sử dụng: o Đóng gói thùng carton có nắp đậy chặt khơng có lỗ thơng o Thùng có lỗ thơng kích cỡ lỗ không 1,6 mm độ dày lưới khơng 0,16 mm Hoặc lỗ thơng dán lên Bao bì phải làm từ vật liệu tổng hợp vật liệu chế biến cao có nguồn gốc thực vật Bao bì khơng làm ngun liệu thực vật chưa qua chế biến chẳng hạn rơm Các thông tin sau phải in thùng: o Mã sở xử lý (TFC) o Số nhận dạng sở xử lý (TIN) Sản phẩm xử lý phải bảo vệ khỏi trùng gây hại q trình đóng gói sau đóng gói, xử lý, lưu kho vận chuyển địa điểm Sản phẩm kiểm tra chứng nhận quan có thẩm quyền Việt Nam phải trì điều kiện an tồn để khơng bị lẫn với trái xuất thị trường khác để tiêu thụ thị trường nước 10.Container phải kiểm tra quan có thẩm quyền Việt Nam trước xếp hàng để đảm bảo khơng có trùng lỗ thơng phải phủ kín không cho côn trùng xâm nhập 11.Lô hàng phải kiểm tra cán an toàn sinh học cảng đến Không phép chuyển tiếp hàng khơng đường (ví dụ chuyển lô hàng đường hàng không đường nước Úc) lô hàng kiểm dịch thông quan 37 12.Nếu vật liệu phát có nguy rủi ro an tồn sinh học mà xử lý chiếu xạ, lơ hàng bị giữ lại với chi phí nhà nhập phải chịu phải xử lý theo cách sau: o Xử lý thích hợp để giải rủi ro an toàn sinh học, o Xuất khẩu, o Tiêu huỷ 13.Nếu có không quán sản phẩm chứng nhận (có thể cố hệ thống), sản phẩm bị giữ lại Đội dịch vụ nhập xác định nguyên nhân cố đưa lời khuyên hành động khắc phục phù hợp Hành động khắc phục Úc bao gồm kiểm tra thêm, xử lý, tiêu huỷ, xuất 14.Các lô hàng có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật mà khơng xác nhận cách xác, trường hợp Bộ Nông nghiệp Úc không thấy giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật gốc, bị giữ lại trình giấy chứng nhận gốc điền thơng tin xác Bộ Nơng nghiệp Úc chấp nhận giấy chứng nhận sửa đổi cách phù hợp giấy chứng nhận cấp lại (bao gồm fax scan truyền trực tiếp đến Bộ Nông nghiệp Úc từ quan có thẩm quyền) 15.Bộ Nơng nghiệp Úc rà sốt sách nhập lúc sau thương mại bắt đầu tình trạng sâu bệnh kiểm dịch thực vật Việt Nam bị thay đổi 16.Một yêu cầu an toàn sinh học đáp ứng, nhà nhập có trách nhiệm đảm bảo tất thực phẩm nhập tuân thủ Đạo luật Kiểm soát nhập thực phẩm năm 1992 Cảnh báo Thông báo thông tin Các tiêu chuẩn ghi nhãn thành phần tất loại thực phẩm bán Úc qui định Bộ Luật Tiêu chuẩn Thực phẩm Úc - New Zealand Các nhà nhập phải có trách nhiệm tuân thủ luật đảm bảo thực phẩm nhập đáp ứng yêu cầu Bộ Luật Tiêu chuẩn Thực phẩm tiêu chuẩn yêu cầu có liên quan Úc Bộ Nông nghiệp giám sát mối nguy an toàn thực phẩm phù hợp với Bộ Luật Tiêu chuẩn Thực phẩm phương tiện Chương trình Kiểm Tra Thực phẩm 38 Nhập Thông tin thực phẩm dẫn chiếu chương trình xem trang web http://www.agriculture.gov.au/import/goods/food/inspectioncompliance/inspection-scheme Theo Chương trình, thực phẩm bị giữ lại để kiểm tra thử nghiệm Việc kiểm tra bao gồm đánh giá trực quan đánh giá nhãn bao gồm việc lấy mẫu thực phẩm để xét nghiệm Tất thực phẩm nhập 'giám sát' Các xét nghiệm áp dụng để giám sát thực phẩm nêu chi tiết http://www.agriculture.gov.au/import/goods/food/notices 17.Theo Luật Xác định phí dịch vụ kiểm dịch năm 2005, lệ phí tất dịch vụ trả cho Bộ Nông nghiệp Danh sách tất lệ phí kiểm dịch xuất có sẵn trang web Bộ Nơng nghiệp địa http://www.agriculture.gov.au/fees/charging-guidelines 18.Các yêu cầu thông tin phi hàng hóa hàng hóa nhập áp dụng, xin vui lòng tham khảo trường hợp https://bicon.agriculture.gov.au/BiconWeb4.0/ImportConditions/Questions/ EvaluateCase?elementID=0000088555&elementVersionID=40 Cảnh báo thông báo thông tin Bao bì, kệ hàng vật chèn lót gỗ gắn với lơ hàng bị kiểm tra xử lý cửa đến, trừ có chứng đầy đủ việc xử lý Bộ Nơng nghiệp chấp nhận Tất tài liệu trình cho Bộ Nông nghiệp để hỗ trợ việc xác định mức độ rủi ro sinh học trình vận chuyển đóng gói phải đáp ứng yêu cầu trường hợp phi hàng hoá 39 Import Conditions The following Import Conditions are applicable to this Import scenario The department will assess the suitability of your import against the import conditions Prior to the importation of goods into Australia, a valid import permit issued by the Department of Agriculture is required An import permit may be obtained by submitting an import permit application to the department (if viewed online, use the 'Apply Now' button at the bottom of this page) The mangoes must be produced in Viet Nam in accordance with the relevant conditions and work plan To demonstrate compliance with this requirement you must present the following on a Phytosanitary certificate: The additional declaration "The fruit in this consignment has been produced in Viet Nam in accordance with the conditions governing entry of fresh mango fruit to Australia and in accordance with the Work Plan 'Export of Irradiated Fresh Fruit from Vietnam to Australia'." Fresh mangoes from Viet Nam must undergo mandatory irradiation with a minimum absorbed dose of 400 Gy at a treatment facility approved by the relevant Vietnamese authority The maximum absorbed dose for mangoes must not exceed kGy as per the Australia New Zealand Food Standards Code (FSC) requirements The FSC is administered by Food Standards Australia New Zealand (FSANZ) and a copy of the code can be located on the FSANZ website To demonstrate compliance with this requirement you must present the following on a Phytosanitary certificate: o the additional declaration "Irradiation at a minimum 400 Gy" o treatment facility name and number o treatment date 40 o number of cartons in the consignment o container and seal numbers (for sea freight only) AND You must present the following on an Irradiation treatment certificate: The minimum and maximum (Dmin and Dmax) irradiation dose for the treatment Related Information: o FSANZ website An original phytosanitary certificate must accompany each consignment and must be correctly completed, see information on the International Plant Protection Convention (IPPC) website Consignment must be free from pests and diseases (other than those that will be neutralised by the approved dose of irradiation) The consignment must also be free from contaminants, including trash such as leaves, stem material, soil, weed seeds, splinters, twigs and other plant material Consignments must be securely packaged at origin prior to treatment One of the following secure packaging options must be used: o Packed in integral (fully enclosed) cartons with boxes having no ventilation holes and lids tightly fixed to the bases o Cartons with ventilation holes must have the holes covered/sealed with a mesh/screen of no more than 1.6 mm pore size and not less than 0.16 mm strand thickness Alternatively, the vent holes could be taped over The packaging must be synthetic or highly processed if of plant origin No unprocessed plant material such as straw may be included in the packaging The following information must be printed on each carton: o Treatment Facility Code (TFC) o Treatment Identification Number (TIN) Treated product must be protected from pest contamination at all times during and after packing, treatment, storage and movement between locations Product inspected and certified by the Vietnamese authority must be 41 maintained under secure conditions to prevent mixing with fruit for export to other destinations or for the domestic market 10.Containers must have been inspected by the Vietnamese authority prior to loading to ensure pest freedom and that the vents are covered to prevent entry of pests 11.Consignments must be inspected and cleared by biosecurity officers at the first port of entry No air or land bridging (i.e movement of consignments by air or land within Australia) will be permitted until the fruit have been released from quarantine 12.If any biosecurity risk material is detected which may not have been mitigated by the irradiation treatment, the consignment must be held at the importer's expense and subjected to either: o appropriate treatment to address the biosecurity risk, or o export, or o destruction 13.Should any discrepancy be found with the produce or certification (indicating a possible system breakdown), the produce will be detained until the Import Services Team can determine the cause of the breakdown and provide advice on the appropriate remedial action Remedial action in Australia may include further inspection, treatment, destruction or export 14.Consignments that have a phytosanitary certificate which is not correctly endorsed, or where the original phytosanitary certificate has not been sighted by the Department of Agriculture, will be held pending presentation of a correctly filled out and original phytosanitary certificate The Department will accept appropriately amended or re-issued phytosanitary certificates (including faxed or scanned copies transmitted directly to the Department from the certifying authority) 15.The Department may review the import policy any time after trade begins or when the pest and phytosanitary status in Viet Nam has changed 16.Once biosecurity requirements have been met, it is the importer's responsibility to ensure that all imported food complies with the Imported Food Control Act 1992 42 Warnings and Information Notices The standards for labelling and composition of all food sold in Australia are set down in the Australia New Zealand Food Standards Code It is the responsibility of the importer to comply with the Act and ensure imported food meets the requirements of the Food Standards Code and any other relevant Australian standards or requirements The Department of Agriculture monitors food safety hazards and compliance with the Food Standards Code by means of the Imported Food Inspection Scheme The website provides information on how food is referred to the scheme Under the scheme the food may be held for inspection and testing The inspection will involve a visual and label assessment and may also include sampling the food for testing All imported food is considered 'surveillance' The tests that apply to surveillance food are detailed in Tests applied to surveillance food 17.Under the Quarantine Service Fees Determination 2005, fees are payable to the Department of Agriculture for all services A list of all quarantine & export fees is available on the Department of Agriculture’s website 18.Non-commodity information requirements for imported cargo also apply, please refer to the BICON case Non-Commodity Cargo Clearance Warnings and Information Notices Timber packaging, pallets or dunnage associated with the consignment may be subject to inspection and treatment on arrival, unless sufficient evidence of a Department of Agriculture approved treatment is provided All documentation presented to the department to assist in determining the level of biosecurity risk posed by transportation pathways and packaging must also meet the requirements of the non-commodity case II Thơng tin tun truyền xồi Việt Nam Để chuẩn bị cho trái xoài tươi Việt Nam nhanh chóng vào thị trường Úc sau cấp phép, cần xây dựng thơng tin chuẩn trái xồi Việt Nam, lựa chọn số vườn đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 43 Úc để quảng bá Đồng thời, sở thông tin chuẩn nói trên, thiết kế in ấn tờ rơi phát cho doanh nghiệp nhập khẩu, phát trực tiếp cho người tiêu dùng chợ Á đông siêu thị lớn Úc thành phố lớn Việc xây dựng phim ngắn để quảng bá số kênh thông tin, tuyền truyền cần thiết Dự thảo đề án tuyên truyền xoài phụ lục kèm theo III Vận động kiều bào hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại trái xồi thị trường Úc Chúng ta có lợi dù người Việt khu vực lãnh thổ Bắc Úc ít, song lại cung cấp 30% nguồn trái nhiệt đới rau cho toàn tiểu bang nước Úc Riêng sản lượng xồi chiếm 50% Năm 2013, Hội Nơng gia Việt Nam Bắc Úc mắt Tổ chức tập hợp 100 hộ nơng gia người Việt Với tính cần cù sáng tạo, người Việt xây dựng tạo dựng chỗ đứng cho xoài Việt Nam Điều đặc biệt sản phẩm trái sau thu hoạch đóng gói mang thương hiệu Việt Ví dụ "Vina Mango and T.V Farms”, "Bình Dương Farm”, "Sài Gịn Farm” Do cung cấp lượng lớn xoài Úc cho thị trường nên Hội Nơng gia Việt Nam Bắc Úc có mạng lưới phân phối tiêu thụ xoài Nếu tận dụng hỗ trợ lực lượng để tiêu thụ xoài Việt Nam trái mùa nước Úc tạo chỗ đứng cho xồi Việt Nam thị trường Ngoài ra, nay, Úc có 300.000 Việt kiều, chưa kể cán bộ, lưu học sinh, sinh viên Việt Nam làm việc học tập Trong số doanh nhân Việt kiều, nhiều người chủ nhà hàng, siêu thị kinh doanh thành công nước Úc Nếu phối hợp với Hội doanh nhân Việt kiều Úc châu tổ chức vận động doanh nghiệp Việt kiều “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm trước mắt vận động doanh nghiệp Việt kiều đưa trái xoài Việt Nam tiêu thụ cộng đồng người Việt người Á đơng Úc, sau mở rộng đến người tiêu dùng Úc nói chung Hoạt động thực thành công trái vải năm xuất sang Úc 44 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN QUẢNG BÁ TRÁI XOÀI VIỆT TẠI ÚC 45

Ngày đăng: 02/08/2020, 12:09

Hình ảnh liên quan

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI TRÊN THẾ GIỚI  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Thị trường xoài của Úc và các giải pháp xúc tiến xuất khẩu xoài của Việt Nam vào thị trường này”
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI TRÊN THẾ GIỚI Xem tại trang 5 của tài liệu.
TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU XOÀI VIỆT NAM I.  Tình hình trồng xoài  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Thị trường xoài của Úc và các giải pháp xúc tiến xuất khẩu xoài của Việt Nam vào thị trường này”

nh.

hình trồng xoài Xem tại trang 10 của tài liệu.
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI TẠI ÚC I.  Tình hình sản xuất  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Thị trường xoài của Úc và các giải pháp xúc tiến xuất khẩu xoài của Việt Nam vào thị trường này”

nh.

hình sản xuất Xem tại trang 17 của tài liệu.
II. Tình hình tiêu thụ - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Thị trường xoài của Úc và các giải pháp xúc tiến xuất khẩu xoài của Việt Nam vào thị trường này”

nh.

hình tiêu thụ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan