Các yếu tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên làng đại học – linh trung – thủ đức.doc

41 1.2K 6
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên làng đại học – linh trung – thủ đức.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên làng đại học – linh trung – thủ đức

LỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, lao động sản xuất trong nền công nghiệp luôn là vấn đề mang tính nền tảng. Hơn nữa, trong những năm gần đây, nhiều khu công nghiệp lớn ở nước ta được hình thành với hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp và các dịch vụ kèm theo đã giải quyết việc làm cho một số lượng lao động lớn. Tuy nhiên, trước tình hình phát triển nhanh và nhiều của các cơ sở công nghiệp, dịch vụ…thì vấn đề môi trường, nhất làm môi trường lao động của người công nhân lao động đang bị ô nhiễm bởi các yếu tố độc hại như: ô nhiễm nhiệt, bụi , hơi khí độc, tiếng ồn, rung, nhiều chất phóng xạ, vi sinh vật gây bệnh. Mà môi trường lao động là khoảng không gian nơi làm việc của người lao động, là môi trường không khí, môi trường nước thải, chất thải rắn…có trong lao động sản xuất, tại nơi làm việc của người công nhân lao động. Trong nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất, kể cả hầm mỏ, không gian kín, công trường xây dựng…Môi trường lao động thường bị ô nhiễm bởi con người tỏa nhiệt, các dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất có quá trình gia nhiệt, phản ứng hóa học, sinh học, nguyên vật liệu bị nghiền, tán, ép… làm sản sinh ra những lượng lớn nhiệt dư, bụi, hơi khí độc, ồn rung, bức xạ có hại…Tức là tại nơi làm việc của người lao động là nguồn phát sinh các yếu tố độc hại tập trung nhất. Nếu khi thiết kế máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất của các nhà khoa học, kỹ sư chưa tính hết các bộ phận, cơ cấu kèm đi theo máy, nhằm thu gom hay hạn chế các yếu tố có hại đó thì chúng sẽ tung ra xung quanh làm ô nhiễm môi trường lao động. Trong môi trường lao động thì có 10 yếu tố độc hại. Nhưng theo khảo sát đánh giá của viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Quốc gia thì đã cho kết luận là hiện nay phần lớn các cơ sở sản xuất, trong các môi trường lao động thì có 3 yếu tố có hại nổi trội nghĩa là các yếu tố này có mức độ khắc nghiệt cao hơn các yếu tố còn lại. Đó là yếu tố: nhiệt nóng, bụi, hơi khí độc. Cụ thể là tại các cơ sở sản xuất thường có nhiệt độ cao, người lao động bị nóng nực, chịu vi khí hậu xấu chiếm đến 60%, nhất là vào mùa hè, hơn nữa giờ đây nhiệt độ của trái đất ngày một nóng lên góp phần gia tăng nhiệt độ tại các nhà xưởng; Về bụi, hơi khí độc thì vượt quá tiêu chuẩn cho phép cũng không giới 50%. Như vậy cùng một lúc cả 3 yếu tố này đều vượt tiêu chuẩn cho phép, theo công thức đánh giá cái mức độ khắc nghiệt tổng hợp của các yếu tố môi trường lao động thì thấy rằng 3 yếu tố này đã làm cho mức khắc nghiệt của điều kiện lao động nói chung được quan tâm hiện nay. Cả 3 yếu tố này đều làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm. Để có thể giải quyết bài toán này thì ta giải quyết bài toán ô nhiễm môi trường không khí, không những chỉ giải quyết cải thiện môi trường lao động mà ngày nay vấn đề đặt ra làm sao giải quyết được bài toán môi trường lao động lại góp phần vào bảo vệ môi trường chung. Có nghĩa là việc xem không khí ở ngoài các cơ sở sản xuất như trước đây đã từng thực hiện là không khí ngoài trời thì mát, sạch, không nóng, không có mùi hôi, ít bụi, ít vi trùng…cho nên bây giờ việc lấy không khí ngoài trời vào để cải thiện môi trường lao động sẽ phải xem xét lại vì hiện nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa mà làm cho môi trường không khí ngày càng bị ô nhiễm với nhiệt độ cao khoảng 32÷39oC, nhiều bụi và hơi khí độc…cho nên việc giải quyết môi trường lao động khó khăn hơn. Hơn thế nữa vấn đề để lấy không khí sạch ở ngoài trời để cấp vào nơi làm việc cho người lao động để cải thiện môi trường làm việc đã không còn hữu dụng nữa. Do đó nếu chúng ta cải thiện môi trường lao động bằng lấy không khí bị ô nhiễm ngoài trời vào đã vô tình đẩy ô nhiễm môi trường không khí, bụi, khí độc lại càng ô nhiễm môi trường hơn. Vì thế trong công tác bảo hộ lao động một trong những yêu cầu quan trọng được đặt ra là áp dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ làm mát, làm sạch không khí trong nhà xưởng với hệ thống thông gió và các thiết bị làm mát không khí, lắng lọc làm sạch bụi, hơi khí độc… tại nơi làm việc. Vậy với vấn đề trên, đồ án “xây dựng quy trình công nghệ để xử lý nhiệt nóng, bụi hơi khí độc” sẽ giải quyết bài toán ô nhiễm không khí trong nhà xưởng. MỤC LỤC TrangMục lụcLời mở đầuChương 1CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NHIỆT DƯ TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG1.1. Định nghĩa nhiệt dư 1.2. Nguồn phát sinh lượng nhiệt dư 1.3. Công nghệ xử lý nhiệt dư .Chương 2CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1. Định nghĩa bụi 2.2. Nguồn phát sinh bui 2.3. Phân loại bụi .2.4. Tác hại của bụi .2.5. Công nghệ xử lý bụi .Chương 3CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HƠI KHÍ ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 3.1. Khái niệm hơi khí độc 3.2. Tác hại của hơi khí độc .3.3. Công nghệ xử lý hơi khí độc .KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Chương 1CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NHIỆT DƯ TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG1.1. Định nghĩa:Trong sản xuất, cũng như trong sinh hoạt, con người sử dụng rất nhiều nănglượng. Các dạng năng lượng này thường chuyển hoá và sinh ra nhiệt dư phát tánvào trong không khí làm tăng nhiệt độ của môi trường.Do đó, nhiệt dư trong sản xuất là lượng nhiệt tồn tại trong môi trường lao động của nhà xưởng, là hiệu số giữa lượng nhiệt toả ra bên trong nhà xưởng và lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài nhà. Vậy để giải quyết được vấn đề chống nhiệt, chúng ta cần phải xác định được lượng nhiệt thừa toả ra trong phòng.Ta có: ∑duQ= ∑∑==−nitthatnitoaQQ11)(Trong đó: - ∑duQ: Lượng nhiệt thừa còn lại trong nhà (kcal/h)- ∑=nitoaQ1: Tổng lượng nhiệt (kcal/h) toả ra trong nhà do các nguyên nhân sau: • Toả nhiệt do người• Toả nhiệt do thắp sáng và các máy móc dùng điện.• Toả nhiệt do các quá trình công nghệ.• Toả nhiệt do bức xạ mặt trời truyền qua kết cấu: tường, mái, trần, cửa, cửa sổ, kính .- ∑=nitthatQ1: Lượng nhiệt tổn thất ra ngoài nhà chỉ xẩy ra trong trường hợp nhiệt độ bên trong nhà lớn hơn nhiệt độ bên ngoài nhà và lượng nhiệt này truyền qua kết cấu bao che (tường, mái, trần, cửa…). (kcal/h)1.2. Nguồn gốc phát sinh lượng nhiệt dư Lượng nhiệt dư phát sinh từ: -Bức xạ mặt trời: là lượng nhiệt do ánh nắng mặt trời qua cửa sổ, qua tường, kính và mái vào nhà xưởng.- Nhiệt của cơng nghệ: là lượng nhiệt phát sinh do sử dụng các cơng nghệ trong q trình sản xuất: máy móc, động cơ chạy bằng điện, lò nung, sấy…- Nhiệt của hệ thống chiếu sáng: là lượng nhiệt tỏa ra do sử dụng các loại bóngđèn chiếu sáng, quạt,…- Nhiệt tỏa ra từ người lao động: là lượng nhiệt do con người tỏa ra trong q trình làm việc.1.3. Tác hại của vi khí hậu nóng ảnh hưởng đến sức khỏe người cơng nhân lao động và đối với sản xuất1.3.1. Đối với sức khỏe người lao độngKhi làm việc trong mơi trường gây ra cảm giác nóng (mơi trường làm việc nóng, nhiều lượng nhiệt dư) thì người cơng nhân lao động thốt mồ hơi nhiều, do đó họ sẽ uống nhiều nước mà đa số nguồn nước uống trong các nhà máy xí nghiệp thì có khả năng nước khơng được sạch lắm, có thể có thành phần hóa học, nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh…Khi đó uống vào thì sẽ gây hại đến sức khỏe, mắc bệnh đường ruột…Mà khi nóng q thốt mồi hơi nhiều thì họ sẽ uống nhiều nước gây lỗng dịch vị (nước bọt) do đó sẽ gây ra rối loạn tiêu hóa, ăn khơng ngon ngủ khơng n, làm mất, yếu sức, mất muối, vitamin…dẫn đến cơ thể mất cân bằng, tay run, nhìn khơng rõ, than thể mệt mỏi…do đó, làm việc dễ dẫn đến tai nạn lao động, hay mắc bệnh tật: có thể là bệnh ngồi da (vì tích động mồ hơi ở da, nơi vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh bám vào…), bệnh hơ hấp (nóng q người cơng nhân lao động thở nhiều, thở gấp nên hít nhiều bụi, hơi khí độc tồn tại trong nhà xưởng), bệnh tim mạch vì máu huyết lưu thơng khơng tốt, say nóng, rối loạn thần kinh gây nhức đầu…1.3.2. Đối với sản xuất Khi làm việc trong mơi trường nóng thì các sản phẩm làm ra có thể bị hư hại, thay đổi chất lượng như cơng nghệ sản xuất bánh kẹo. Nhiệt độ, độ ẩm tương đối tăng hay giảm làm cho ngun vật liệu trong dây truyền sản xuất ra giảm kích cỡ, kích thước (nở, co theo chiều dài, bề rộng), trở nên giòn hay bốc hơi nhanh (nếu là dung dịch) cho nên vi khí hậu ảnh hưởng lớsn cho cơng nghệ sản xuất. Rõ nhất là bong, sợi, vải trong ngành dệt, may khi nhiệt độ cao hơn 35oC, độ ẩm tương đối (ϕ) thấp nhỏ hơn 45% thì lớp sáp bọc ngoài bông thiên nhiên như chảy ra, xơ sợi giảm sức dai (xơ sợi dai nhất khi t= 22÷30oC, ϕ= 65÷75%) tức là dễ đứt sợi: công nhân phải nối nhiều, bụi bông cũng nhiều nên sản phẩm loại A giảm, loại B tăng. Nếu tăng tốc độ gió lên không phù hợp có nhiều công đoạn sản xuất sẽ tung bụi; bong sản phẩm , khó đảm bảo chất lượng. Tốc độ gió trong phân xưởng kéo sợi, may chỉ được đến 0,7m/s. Còn trong nhà máy in nếu ϕ không ổn định sẽ có thay đổi kích thước của giấy và in màu sẽ kém chất lượng: tăng ϕ từ 50% đến 80% giấy in thay đổi kích thước 0,08% cũng đủ làm lệch màu, hư hỏng hình ảnh in màu…Ngoài ra ô nhiễm nhiệt còn ảnh hưởng đến những thiết bị máy móc làm năng xuất lao độn của máy không cao, sản phẩm kém về chất lượng, giảm về số lượng gây tổn thất cho nhà máy, xí nghiệp… dẫn đến năng suất lao động nhà máy giảm, lợi nhuận cũng giảm theo và tài chính, lương của người lao động cũng ảnh hưởng đối với công việc làm theo năng suất.1.4. Các công nghệ và biện pháp kỹ thuật cơ bản để xử lý nguồn nhiệt dư trong nhà xưởng1.4.1. Tính tổng lượng nhiệt dư ∑Q trong xưởng để xác định lượng gió cần cấp vào nhà làm mát công nhân54321QQQQQQ ++++=∑(kcal/h)- Q1 là lượng nhiệt dư công nghệ do chạy máy phát sinh raQ1=N.860.1η. 2η.3η.4η (kcal/h)Trong đó: N :là công suất động cơ điện(điện sử dụng) kW1η: hệ số sử dụng thiết bị từ 0,7÷0,92η: hệ số tải trọng; tính đến hiệu số công suất cực đại và công suất trung bình bằng từ 0,4÷0,93η: hệ số làm việc đồng thời 0,3÷0,44η: hệ số năng lượng điện biến thành nhiệt lấy từ 0,1÷0,95 - Q2 là nhiệt tỏa ra từ con người:Lượng nhiệt do người toả ra gồm có nhiệt hiện và nhiệt ẩn. Nhiệt hiện (qh) cótác dụng làm tăng nhiệt độ xung quanh nên trong thông gió khử nhiệt thừa phải tính lượng nhiệt hiện này. Còn nhiệt ẩn này (qâ) làm tăng quá trình bốc hơi mồ hôi trên bề mặt da. Nhiệt ẩn tuy có làm tăng entanpi của không khí nhưng hầu như không ảnh hưởng đến nhiệt độ. Khi tính toán hệ thống điều hoà không khí phải tính lượng nhiệt toàn phần gồm cả nhiệt hiện và nhiệt ẩn (qtp = qh + qâ)Lượng nhiệt do người toả ra được tính theo công thức:Q2 = n.qh (kcal/h) = 100.n (kcal/h) Trong đó:n: số người có trong phân xưởngqh: (kcal/người.h): Lượng nhiệt hiện do một người toả ra trong mộtgiờ được xác định trung bình là 100kcal/h.- Q3 là lượng nhiệt tỏa ra do hệ thống chiếu sángQ3=N.860 (kcal/h)Với: N là công suất điện dùng để chiếu sáng(kW)- Q4 là nhiệt lượng do ánh nắng mặt trời qua cửa kính vào nhàQ4=F.q.1τ. 2τ.3τ .4τ kcal/h)F: diện tích cửa kính m2q: cường độ bức xạ mặt trời qua mặt đứng (kcal/m2.h)1τ: hệ số xuyên sáng qua kính; cửa 1 lớp 0,9; cửa 2 lớp 0,812τ: hệ số tính đến độ bẩn kính nhà máy 0,65÷0,83τ: hệ số che khuất của khung cửaKính 1 lớp trong khung gỗ 3τ=0,61÷0,64Kính 1 lớp trong khung sắt 3τ= 0,75÷0,79Kính 2 lớp trong khung gỗ 3τ= 0,30÷,55 4τ: hệ số che khuất bởi các hệ thống che nắng như:“ Ô văng che nắng 4τ = 0,95Lá sách che nắng 4τ = 0,70Kính sơn trắng đục 4τ= 0,65÷0,80Rèm cửa bên ngoài 4τ=0,70Rèm cửa bên trong 4τ=0,40- Q5: nhiệt truyền từ trên mái nhà qua mái, trần vào trong nhàCông thức thực nghiệm gần đúng:Q5=0,047.0,65.K.F.q0.ε = 0,031.K.F.q0.ε (kcal/h)q0: cường độ bức xạ tháng nóng nhấtq0: ở vĩ độ Bắc 100: 816÷820kcal/m3.h 160: 818÷819kcal/m3.h 210: 816÷818kcal/m3.hF: diện tích hình chiếu mái lên mặt ngang; diện tích nền nhàε: hệ số hấp thụ nhiệt của vật liệu lợp (mái); tôn mã kẽm bằng 0,65; tôn mạ kẽm trắng(tôn lạnh)=0,5; ngói phibro xi măng =0,65; ngói màu đỏ=0,60(tấm lợp màu trắng=0,4÷0,5; màu xám sẫm=0,7; màu đen =0,90).K: Hệ số truyền nhiệt của mái và trần (kể cả hầm mái nếu có).K=trnnngaa1 .112211+++++λδλδλδ(kcal/m2.h.oC)ang và atr là hệ số trao đổi nhiệt ở mặt ngoài và mặt trong(phụ thuộc vị trí mái)- Sự tiếp xúc của không khí với mái nhà, với tường nhà ở bên ngoài ang, ang=20- Sự tiếp xúc của không khí với mái nhà, với tường nhà ở bên trong atr, atr=7.51δ,2δ,nδ: bề dày các lớp vật liệu của mái, trần (m) 1λ,2λ,nλ: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu kcal/m.h.oC (mỗi loại vật liệu có một λ khác nhau: gạch=0.6; tôn=50; gỗ bằng=0.3…)Nếu là một lớp không khí để cách nhiệt thì tra bảng sau:STTĐộ dày lớp không khíNhiệt trở R=1/kTầng cách trởNhiệt truyền từ trên xuốngNhiệt truyền từ dưới lên12345610203050100150-3000,170,190,200,200,200,190,150,170,180,180,180,190,180,210,230,250,250,261.4.2. Lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài:Lượng nhiệt tổn thất ra ngoài nhà xưởng qua khe hở, kết cấu… chỉ xảy ra trong trường hợp nhiệt độ bên trong nhà lớn hơn nhiệt độ bên ngoài nhà và lượng nhiệt này truyền qua kết cấu bao che (tường, mái, trần, cửa…).Nếu lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài càng lớn thì một phần lượng nhiệt dư trong nhà xưởng sẽ mất đi. Như vậy ta phải cần làm một số giải pháp hợp lý và có hiệu quả rõ rệt để giảm đi một phần lượng nhiệt dư trong nhà xưởng cũng có nghĩa là tăng lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài .1.4.2.1. Làm giảm lượng nhiệt từ bức xạ mặt trời qua cửa sổ, cửa kính và tường- Sử dụng màn chắn ngoài và rèm bên trong cửa sổ.- Trước nhà hay trước cửa ta có thể trồng cây xanh, xây hồ nước… 1.4.2.2. Làm giảm lượng nhiệt từ bức xạ mặt trời qua mái, trần nhà vào nhà xưởngNghĩa là ta phải làm giảm lượng nhiệt Q5.Q5 = 0,031.K.F.q0.ε (kcal/h) = 0,031.K.F. 820. ε (kcal/h)Để giảm lượng nhiệt này thì ta cần phải giảm K, ε, F. Tuy nhiên với ba yếu tố này thì ta không thể giảm được F, vì F là diện tích mặt sàn làm việc, được thiết kế đúng với quy thì làm việc nên nhà xưởng không thể thu nhỏ lại được. Vậy ta chỉ có thể giảm K và ε.- Với K: Hệ số truyền nhiệt của mái và trần (kể cả hầm mái nếu có).Do đó, để giảm K thì giữa mái và trần ta có thể làm nhiều lớp vật liệu, đặc biệt có lớp không khí càng tốt. Nếu có thể ta nên làm la phong, khi đó lớp không khí giữa la phong và mái nhà nóng lên thì ta nên sử dụng thông gió hầm mái (có thể sử dụng quạt hút).- Với ε: hệ số hấp thụ nhiệt của vật liệu lợp (mái). Do đó, để giảm ε thì ta nên lợp tôn cho mái nhà bằng màu trắng có hệ số 0,4÷0,5 hay tôn lạnh với hệ số hấp thụ nhiệt là 0,5…- Ngoài ra, để có thể giảm lượng nhiệt Q5 thì ta có thể dùng sơn để sơn trần, mái nhà để chống nóng nên sơn hai lớp, lớp trên màu xám. Thường trong các nhà máy, xí nghiệp nên dùng sơn KENEE để sơn. Với loại sơn này, dùng 1kg sơn được 4m2 thì giảm được 2oC.- Một phương pháp nữa để có thể làm giảm lượng nhiệt Q5 là dùng nước tưới mái nhà. Khi nước được tưới lên mái nhà, nó sẽ tạo ra những hạt nhỏ li ti bám vào mái nhà làm ngăn cản, giảm bức xạ mặt trời truyền vào mái và truyền nhiệt đối lưu giữa nước và mái. Vì nước có tính chất bay hơi khi gặp nhiệt độ cao nên khi nước bay hơi thì làm giảm được một lượng nhiệt truyền từ mái vào nhà xưởng với 1 lít nước bay hơi tương đương với một lượng nhiệt 597,3 kcal.1.4.2.3. Làm giảm lượng nhiệt từ các thiết bị công nghệ Đối với nhiệt phát sinh ra từ các thiết bị công nghệ như: lò nhiệt, lò sấy, lò nung, lò hơi, các thiết bị chạy bằng động cơ điện…thì ta nên sử dụng phương pháp hút nhiệt cục bộ, hút nhiệt chung bằng các máy , quạt hút nhiệt tại nơi phát sinh ra nguồn nhiệt đó. Ngoài ra, với lượng nhiệt do dùng hệ thống chiếu sáng và do con người thải ra thì không có biện pháp để giảm nhưng với hệ thống chiếu sáng muốn giảm một phần nhỏ của lượng nhiệt này thì ta có thể dùng tiết kiệm bằng cách sử dụng tối đa nguồn [...]... khoẻ của con người bụi ảnh hưởng đến đường hô hấp, thị giác và ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt khác của con người Đặc biệt đối với đường hô hấp, hạt bụi càng nhỏ ảnh hưởng của chúng càng lớn, với cỡ hạt 0,5 ÷10μm chúng có thể thâm nhập sâu vào đường hô hấp nên còn gọi là bụi hô hấp Mức độ ảnh hưởng của bụi phụ thuộc nhiều vào nồng độ bụi trong không khí (mg/m3) Nồng độ bụi cho phép trong không khí... buồng lắng, vận tốc dòng không khí giảm, hạt bụi có xu thế lắng xuống đáy nhờ lực trọng trường Buồng lắng bụi có cấu tạo dạng hộp, không khí vào một đầu và ra đầu kia Nguyên tắc tách bụi của buồng lắng bụi chủ yếu dựa trên: - Giảm tốc độ hỗn hợp không khí và bụi một cách đột ngột khi vào buồng Các hại bụi mất động năng và rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực (lực trọng trường) - Dùng các vách chắn hoặc... đối hóa học; Phương pháp sinh hóa và vi sinh vật để xử ký khí độc vì có nhiều loại vi sinh vật sống bằng dung dịch chất hữu cơ, phương pháp này là lợi dụng chúng để phân hủy hay tiêu thụ các khí thải độc hại, nhất là trong các nhà máy thực phẩm, phân bón…; Biện pháp ngưng tụ nghĩa là làm cho các dung môi hữu cơ bay hơi thải vào không khí như: xăng dầu, benzene, toluene, axeton, xelen, etilen…đạt đến điểm... hợp hút ra được áp dụng khi lượng trao đổi không khí tương đối nhỏ Nó còn được áp dụng trong các phòng có tỏa hơi khí độc hại… Khi hệ thống hút làm việc, áp suất không khí trong các phòng đó sẽ thấp hơn so với xung quanh và nhờ thế hơi khí độc không lan tỏa ra các phòng lân cận Nếu xét đến phạm vi phục vụ của các hệ thống thông gió, có thể phân chia chúng thành hai loại khác nhau: hệ thống thông gió... cho người công nhân lao động thì đã giải quyết được một yếu tố môi trường cơ bản cho người lao động Nói cách khác khống chế được nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió trong nhà xưởng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là một trong những việc làm hàng đầu về bảo vệ môi trường nước ta Khi mà đã tính toán được lượng nhiệt dư trong nhà xưởng thì ta có thể dùng các công nghệ, biện pháp kỹ thuật cơ bản sau để khử lượng... tác dụng của các yếu tố tự nhiên như gió, nhiệt dư hoặc tổng hợp cả hai yếu tố gió và nhiệt dư Dưới tác dụng của nhiệt tỏa ra, không khí phía trên nguồn nhiệt bị đốt nóng và trở nên nhẹ hơn không khí nguội xung quanh Không khí nóng và nhẹ tạo thành luồng bốc lên cao và theo các cửa bên trên bốc ra ngoài Đồng thời không khí nguội xung quanh trong nhà xưởng và không khí matf ngoài trời theo các cửa bên... tâm, hấp dẫn, và quán tính Các lực này di chuyển bụi đến một nơi mà các lực tạo ra do dòng khí là tối thiểu Các bụi bị tách được di chuyển bằng trọng lực vào một phễu, nơi nó được lưu trữ bụi tạm thời Ba loại chính của thu bụi quán tính gồm: - Buồng thu bụi - Buồng đệm - Thu gom ly tâm Cấu tạo: gồm nhiều khoang ống hình chóp cụt có đường kính giảm dần xếp chồng lên nhau tạo ra các góc hợp với phương thẳng... hàng trăm nghìn các hóa chất và dung môi độc hại được đưa vào sản xuất và phục vụ đời sống Do đó, các hơi khí độc có nhiều ở khu công nghiệp sản xuất và bảo quản hóa chất, các ngành như: sản xuất phân bón, dệt nhuộm, cao su, công nghệ hóa học và hàng ngày chúng tác dụng lên sức khỏe người lao động có khả năng gây nên những rối loạn bệnh lý hoặc làm mất cân bằng các phản ứng sinh lý, sinh hóa của cơ... vận tốc gió Thông gió tự nhiên có hai nguyên lý hoạt động: - Lợi dụng áp lực gió ngoài trời tổ chức cho thổi vào nhà xưởng, và không khí ngoài trời thường mát, sạch hơn bên trong cho nên cách làm này sẽ cho không khí trong nhà giảm nóng, nhưng thường tăng độ ẩm và phần nào giảm bụi, khí độc - Lợi dụng nguồn nhiệt dư có trong nhà xưởng như miệng lò, mặt công nghệ gia công nhiệt, phản ứng hóa học sinh. .. vật rắn kích thước lớn (rơi xuống với gia tốc trọng trường) Kích thước của các hạt bụi thường từ 0,001μm đến trên 10μm Dù có kích thước nhỏ nhưng là một không gian rộng lớn, nơi vi khuẩn, vi trùng sinh sống Bụi là một trong những yếu tố gây ô nhiễm không khí 2.2 Nguồn phát sinh bụi Bụi được phát sinh ở nhiều dạng như: Không khí trong môi trường sống và môi trường lao động rất hay bắt gặp bụi, bởi vì . trường lao động thì có 3 yếu tố có hại nổi trội nghĩa là các yếu tố này có mức độ khắc nghiệt cao hơn các yếu tố còn lại. Đó là yếu tố: nhiệt nóng, bụi,. bụi ảnh hưởng đến đường hô hấp, thị giác và ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt khác của con người. Đặc biệt đối với đường hô hấp, hạt bụi càng nhỏ ảnh hưởng

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan