ĐÊ TÀI BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BIỂN

163 30 0
ĐÊ TÀI BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƯƠNG TRÌNH BIÊN VÀ HẢI Đ Ả O (1994-1995) ĐÊ TÀI BẢO TỒN THIÊN NHI ÊN BIỂN BÁO C ÁO KẾT Q U Ả THỰC HIỆN ĐÊ TÀI • • HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÊ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS TS ĐẶNG NGỌC THANH PHÓ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ỈTS NGUYỄN VÂN TIẾN CN VỖ Sĩ TUẤN THƯ KÝ ĐỀ TÀI: PTS NGUYỄN HUY YẾT Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: PHÂN VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC TẠI HẢI PHÒNG HẢI PHÒNG 1996 c H ĩ m ĐẶT VÂN ĐÈ Mệt Nam quốc gia có vùng biển rộng phía đơng nam, tài nguyên điều kiên thiên nhiên biển có vai trò quan ưọng an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế xã hội, đời sống nhân dân từ bao đời Vì vậy, vãn đè bảo vệ tài nguyên mồi trường biển, bảo tôn di sản thiên nhiên, vãn hóa lịch sử biển có ý nahĩa quan trọng tinh thần vật chất Một biện pháp hàng đầu thiết lập quản lý khu bảo tồn thiên nhiên biển, có chức nhiêm vụ khác nhau, để thựchiộn chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học, an tồn mơi trường mơi trườna biển, phát triển bền vững tài nguyên mồi trường sinh thái biển để sử dụng lâu dài Ở nước ta, ý tường bảo tốn thiên nhiên biển đề xuất từ năm 80, từ có hoạt động điều tra nghiên cứu để có sờ khoa học cho việc lập luận chứng thiết lập quản lý khu bảo tồn thiên nhiên biển Hoạt động đẩy manh vào năm 1990 - 1995, sau có dinh thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên đảo (Cát Bà cỏn Đảo) bao gồm phần biển Đặc biệt thời kỳ dổi mới, quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng, có hỗ trợ vã hợp tác tổ chức quốc tế IUCN, WWF, ccác hoạt động khảo sát trona lĩnh vực tăng cường, với phương pháp nghiên cứu ngày cao hoạt độna cho tư liêu kết điều tra khảo sát nhiêu khu vực biển có giá tri điều kiện để xây dựng thành khu bảo tồn thiên nhiên biển thực thụ nước ta, Cái Bà, Cô Tô Hòn Mun, Hòn Càu, Còn Đảo Các tư liệu thời 2ian qua đáp úng phần yêu cầu công tác ngành Tuy nhiên, trước yêu cầu công lác bảo tồn thiên nhiên biển dược đại ngày cấp bách giai đoạn nay, việc xây dựng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên biển cần đặt khẩn trương hon trình độ cao hơn, nhàm thực góp phần có hiệu vào cơng việc bảo vệ bảo tồn thiên nhiên biển đóns góp tích cực vào c ịm ước đa dạng sinh học, Rio De Janeừo, 1992 Liên Hiệp Quốc mà nước ta tham aia Để đạt mục tiêu nói trên, yêu cầu hiểu biết đánh giá sâu sác đủ, đặc trưng điêu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng mối đe dọa Các khu bảo tồn thiên nhiên Nhà nước xác đinh xác định sở đó, tổ chức việc quản lý, sử dụng có hiệu quả, phù hợp với tiêu chuẩn, qui chế, luật pháp quốc tế, cần thực khẩn trương với phương pháp trình độ cao có hệ thống Đề tài "Bảo tồn thiên nhiên biển "trong Chương trình biển hải đảo Trung tâm Khoa học Tự nhiên C ông nghê Quốc gia tổ chức thực quản lý đặt nhằm đáp ứna yêu cầu MỤC TIÊU VÀ NHIỆM vụ ĐÊ TÀI Tập hợp, bổ xung hệ thống hóa tư liêu vê khu vực biển có điều kiên thiết lập khu bảo tơn thiên nhiên biển, cở sở đế xuất hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên biển nước ta Xây dựng luận chứng khoa học kỹ thuật cho số khu bảo tồn thiên nhiên biển ưu tiên, tiêu biểu cho vùng biển nước la (Cát Bà^Hịn Mun, Cơn Đảo) Nghiên cứu thử nghiệm phục hồi số đối tượng sinh vật biển có tượng giảm sút số lượng, tìm hiểu khả nãns phục hồi số đối tượng nghiên cứu (san hô, hải sâm thân mềm khu vực C át Bà Hòn Mun) CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu CỦA ĐÈ TÀI Trong năm 1994 - 1995 đề tài tổ chức nhiều chuyến khảo sát khu vực biển Cát Bà, Hòn mun, Côn Đảo nhàm thực nhiệm vụ: ỉ BỔ xung để hoàn thiện tư liệu yêu tố điều kiện tự nhiên kinh té xã hội có liên quan tới nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên khu vực biển Trên sở này, tiến hành nghiên cứu tổng hợp để có kết luận, nhân đinh xác đáng vè đặc trưng mơi trường sinh thái, mói đe dọa suy thái môi trường, điều kiện kinh tế xã hội, trạng đa dạng sinh học, dự báo phát triển lác động tài nguyên môi trường khu vực biển nói ưên Nghiên cứu vấn dề Vê phương pháp luân, qui trình thiết lập quản lý, sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên biển Vận dụng vào việc xây dựng sở khoa học cho việc thiết lập quân lý khu bảo tồn C át Bà, Hịn Mun, C ơn Đảo phù hợp với dẫn Tổ chức Quốc tế Soạn thảo luân chứng khoa học kỹ thuật cho việc thiết lập quản lý khu bảo tồn cát bà, hịn Mun, Cơn Đảo Tập hợp, chỉnh lý tư liệu có, bổ xung khả nàng cho phép, hệ thống hóa đề xuất ý kiến hệ thốns khu bảo tồn thiên nhiên biển Viêi Nam phù hợp với điều kiên tự nhiên trạng đa dạng sinh hốc tình hình phát triển kinh tế xã hội nước ta Nghiên cứu thí nghiệm ni điều kiện bán tự nhiên nhàm lìm hiểu khả phục hồi số đối tượng sinh vật biển đan2 có xu aiảm sút số lượng cát Bà Mun, nhằm mở hướng nghiên cứu phuch hồi sinh vật biền (san hô hải sâm, trai ngọc, tu hài, bào nau, rong biển) Trong hoạt động khảo sát có hỗ trợ tổ chức W W F trọng chuyến khảo sát Hịn Mun, Cơn Đảo Với hoạt động nói trên, nói ràng lần công tác nghiên cứu phục vụ bảo tồn thiên nhiên biển nước ta tổ chức thực hiên có qui mơ rộng, tập trung có hệ thống nội dung địa điểm, với phương pháp tiêu chuẩn €ãc kết thu dè tài, mặt hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nay, song coi đóng góp có giá trị, có tác dụng thúc đẩy đôi với công tác bảo tồn thiên nhiên biển nước ta L ự c L Ư Ợ N G T H A M G I A THỰC H I Ệ N ĐÈ TÀI ì BAN C H Ủ NHIỆM ĐÊ TÀI Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Đặng Ngọc Thanh Phó chủ nhiệm đề tài: PTS Nguyễn Vãn Tiến Phó chủ nhiệm đê tài: C N Võ Sĩ Tuân Thư ký đề tài: PTS Nguyễn Huy Yết l i C ÁN B Ộ T H A M GIA THỰC HIỆN ĐÊ TÀI Môi trường sinh thái khu bảo tồn biển C át Bà Nguyễn Quang Tuân - Đỗ Đình C hiên - Phạm Vãn Lượng - Trần Đình Lân - Nguyễn Hữu Cử - PTS Nguyễn Đức Cự - PTS Nguyễn Văn Tiên - PTS.Nguyễn Chu Hồi Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng hoạt động nhân sinh PTS Trần Đức Thạnh - Nguyễn Hữu Cử Đa dạng sinh học phân vùng chức khu bảo tồn biển C át Bà Chu Vãn Thuộc - Nguyễn Thị Thu - Đầm Đức Tiên - PTS Nguyễn Vãn Tiên - Lê Thị Thanh - PTS Nguyễn Huy Yết - Phạm Đình Trọng - Lăng Văn Kèn - PTS Nguyễn Nhật Thi T h nghiệm k h ả nàng phục hôi số sinh vật biển vùng biển C át Bà Lãng Vãn Kèn - PTS Nguyễn Huy Yết - Lê Thị Thúy - Phạm Đình Trọng - Hà Đức Tháng - Nguyễn Quang Tuân - Lê Thị Thanh - PTS Nguyễn Vãn Tiến - Đàm Đức Tiến Điều tra khảo sát vùng biển Côn Đảo Võ Sĩ Tuân - Phan Kim Hoàng - Nguyễn Ngọc Lâm - Hứa Thái Tuyến - Nguyễn Trung Tĩnh - Nguyễn Hữu Phụng - Nguyễn Văn Long - Phạm Văn Thơm T h nghiệm khả phục hồi bào ngư Hòn M u n PTS Nguyễn Văn Chung cộng Soạn thảo tư liệu vè khu bảo tơn thiên nhiên biển vùng phía bắc PTS Nguyễn Huy Yết - PTS Nguyễn Vãn Tiên Soạn thảo tư liệu khu bảo tồn quần đảo Trường Sa OM Lãng Vãn Ken Soạn thảo tư liệu vê khu bảo tôn biển đề nghị vùng phía nam CN Võ Sĩ Tuân (chủ biên) 10 Soạn thảo luận chứng K H K T cho việc thiết lập khu bảo tồn biển C át Bà GS.TS Đặng Ngọc Thanh - PTS Nguyễn Văn Tiến 11 Soạn thảo luận chứng K H K T cho việc thiết lập khu bảo tồn biển Hòn M u n Côn Đảo CN Võ Sĩ Tuấn 12 Soạn Thảo sở khoa học việc xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam GS.TS Đặng Ngọc Thanh - PTS Nguyễn C hu H i - PTS Nguyễn Huy Yết - CN Võ Sĩ Tuấn IU C QUAN C H Ủ TRÌ ĐÊ TÀI Phân viện H ả i dương học H ả i Phòng, T R U N G TÂM K H O A H Ọ C T ự NHIÊN VÀ CÔNG N G H Ệ Q U Ố C G I A CHƯƠNG TRÌNH BIÊN VÀ HẢI ĐẢO 1994-1995 ĐỂ TÀI B Ả O TỒN TH1ÊI V I VHI ÊI V B BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đ Ể TÀI VI L U Ậ N C H Ứ N G K H O A H Ọ C K Ỹ T H U Ậ T C H O V I Ệ C T H I Ế T L Ậ P VÀ Q U Ả N LÝ K H U BẢO T Ổ N THIÊN NHIÊN B I Ể N C ÁT BÀ (HẢI PHÒNG) GS TS ĐĂNG NGỌC THANH PTS NGUYỄN VĂN TIẾN HAI PHÒNG 1996 $ MI m ~ < IM Ị s \ MỤC LỤC ĐỂ M Ụ C Số trang Phần ì M đầu ì Tính cấp thiết việc thành lập khu bảo tồn thiên Ì nhiên biển C át Bà li Cơ sở tài liệu luận chứng HI Các tài liệu sản phẩm luận chứng Phần l i C sỏ khoa học việc thiết lập tổ chức quản lý k h u bảo tổn biển C t B ì C hức nhiệm vụ li Cơ sở khoa học việc thiết lập khu bảo tồn biển Cát Bà ni Cơ sở khoa học việc tổ chức quản lý khu bảo 25 tổn biển C át Bà Phần T ổ chức quản lý k h u bảo tồn biển C t Bà ì M ụ c tiêu yêu cầu quản lý 33 li Hiện trạng tính hình quản lý 34 in Cơ c h ế biện pháp quản lý kiến nghị 37 Tài liệu sử dụng 40 LUÔN CHỨNG KHOA HỌC Kỹ THUẬT CHO việc THI€T Lập vft QUÂN LÝ KHU BÃO TỒN THIỂN NHICN Biển CÁT BA (HỎI PHỊNG - VI€T NAM) Phần ì - MỞ ĐẦU ì TÍNH C Ấ P T H I Ế T C Ủ A V I Ệ C THÀNH L Ậ P K H U B Ả O T Ở N THIÊN NHIÊN B I Ể N C ÁT BÀ Từ cuối năm 70 với pháp lệnh, thị cấp bách việc bảo vê tài nguyên, môi trường nước ta bị phá hoại ngày nghiêm trọng, Nhà nước ta có định xác định 87 khu bảo tồn thiên nhiên toàn lãnh thổ, đất liền đảo, có đảo Cát Bà Năm 1986, theo định cùa Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số 79/CT ngày 31/03/1986 khu bảo tồn trở thành Vườn Quốc gia Cát Bà, bao gồm phần rừng núi có diện tích 9.800 diện tích mặt nước 5.400 nằm khu vực có tọa độ 20 43* 5Ỏ" N - 20 51' 29" N độ vĩ bắc va 106 58'20" E 107 10' 05" E độ kinh đông Ngồi ranh giới cịn có số khu vực bảo vệ riêng như: Áng Thảm, Bù Lâu số bãi tắm: C át Dừa, C át C ò, Đường Gianh Tiếp theo định này, Quyết định 237/C T C hủ tịch HĐBT ngày 01/08/1991 phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật Vườn Quốc gia Cát Bà Bộ Lâm nghiệp Bộ chủ quản trình Chính phù lại xác định cụ thể phạm vi quản lý Vườn, bao gồm diện tích vùng đệm dải đất vùng mặt nước bao quanh Vườn rộng từ l k m - 3km tính từ ranh giới Vườn trở Quyết định xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân khu chức Vườn bao gồm khu bảo vệ nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái, khu hành chính, khu đệm Việc thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên đảo Cát Bà thành Vườn Quốc gia định đắn kịp then cùa Nhà nước ta mặt bảo tồn thiên nhiên giai đoạn vừa qua Tuy nhiên thấy rằng, nội dung định nói Nhà nước mối sở để định cho việc triển khai nhiệm vụ xây dựng, quản lý cụ thể ý nhiều hem tói phần tài nguyên rùng đất liền Điểu thể phần nói đầu tư xây dựng bản, chủ yếu xác định nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên rừng đảo Nội dung phần bảo tồn thiên nhiên biển định, quy định chung diện tích biển thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt (278 ha), khu phục hồi sinh thái (5.098 ha), độ rộng vùng đệm (từ Ì km tới km từ ranh giói vườn), khu nghiên cứu nuôi động vật biển (10 ha) , chưa xác định rõ ràng chi tiết vế đối tượng cụ thể cần bảo vệ, phục hồi giói hạn cần thiết ý nghía cùa phân khu chức năng, giá trị khả năng, phạm vi sử dụng cùa khu, đểu cần thiết cho việc để xuất phương án, biện pháp sử dụng, quản lý thích hợp, có hiệu khu bảo tồn Rõ ràng việc xây dựng luận chứng kỹ thuật vói mục tiêu nói cho khu bảo tồn thiên nhiên C át Bà, đặc biệt vói phần biển, để hướng dẫn cho kế hoạch hành động, thực đầy đủ, có kết nhiệm vụ Nhà nước giao phần tài nguyên, môi trường rừng núi phần biển cần thiết Khu vực biển C át Bà mở rộng tới khu vực biển H Long gần cạnh, theo kết khảo sát gần vé mặt đa dạng sinh học cảnh quan sinh thái, coi đại diện cho vùng biển ven bờ phía bắc, với đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc trưng sinh học khác với vùng biển phía nam, với độ phong phú vé thành phẩn lồi sinh vật biển rừng ữên đảo Cũng qua khảo sát, thấy đấu hiệu giảm sút số thành phần sinh vật biển tiêu biểu cho vùng biển phía bắc nước ta l i n h hình đặt yêu cầu cần có kế hoạch hành kịp thời, phù hợp với đặc điểm thiên nhiên điểu kiện kinh tế xã hội khu vực này, để ngăn chặn chiểu hướng suy thoái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm phát triển lâu bền vùng htiên nhiên biển có ý nghĩa quốc gia nước ta Tầm quan trọng khu bảo tồn thiên nhiên biển Cát Bà Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUC N - C NPPA) thừa nhận tài liệu tổng quan vé khu bảo tồn thiên nhiên biển giới công bố gần (IUCN, WB, 1995) Việc xây dựng luận chứng kinh tế khoa học kỹ thuật cho việc sử dụng, bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên C át Bà làm sở cho kế hoạch hành động khơng u cầu cần thiết đối vói nhiệm vụ bảo tồn thiên Với ưu đa dạng sinh học biển, cảnh quan thiên nhiên lợi khác vế du lịch biển, công tành nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch biển gần (Đề tài KT.03.18) đề xuất ý kiến chấp nhận quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch nước ta năm 2010, coi khu vực Cát Bà - H Long - Đồ Sơn Ì Ương khu vực ưu tiên đầu tư phát triển du lịch Việt Nam Xét vé bối cảnh du lịch biển vùng Đông Nam Á, Cát Bà - H Long vói Vịnh Vãn Phong có tiếm du lịch biển đầu tư phát triển có điều kiện để cạnh tranh với điểm du lịch biền tiếng khác ttong khu vực PhuKét, Pataya (Thái Lan), Bali (Inđônêsia), Seba (Philippin), Penang (Malaisia) Đây ý kiến đánh giá nhiều chuyên gia tổ chức du lịch giới Vì vậy, xây dựng luận chứng khoa học kỹ thuật hướng dẫn cho việc sử dụng có hiệu cao khu vực biển Cát Bà vào mục đích du lịch bảo đảm phát triển an toàn, lâu bến cho khu du lịch đó, yêu cầu cấp thiết cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch biển nói riêng nước ta Hiện nay, vấn để bảo tồn thiên nhiên biển lên yêu cầu cấp bách đặt tồn giói, sau thời gian dài ý bảo tồn thiên nhiên đất liến Nhiều tổ chức quốc tế IƯCN, M A B ƯNEP WB, TROMES, tăng cường hoạt động, trọng đầu tư nhiều vào nhiệm vụ này, đặc biệt đối voi vùng biển nhiệt đới Tây C hâu Á Việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển nước ta , có Cát Bà, có ý nghĩa hoa nhập vào cộng đồng quốc tế, góp phần xây 34 Phụ lục 2: Danh lục san hổ Nan vịnh Nha Trang SCLERACTINIA lo li 12 13 14 15 16 17 18 19 20 lì 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 styìocoeniella armata sty ỉocoenieỉ ỉa gù entherì PociỊỉopora vervcosa Seriopora ca ỉiendruni Seriatopora hystrix Acropora cereaỉ is Acĩopors da thrata cvneaỉa Acroporti Acroporô cytherea Acropora copiosa Acropora ỏigitiĩera Acropora divaricatỉĩ exquisitH Acropoĩiĩ ĩìoriỏê Acroporx Acropovĩi íormosa grtindis Acropora AcroporA hvncyníhưs Acropord /.si e/ ỉn Acroporĩì ỉoripes mìcrocỉaổos Acropors Acroporĩt mi ỉ ỉeporo Acropora monticuìosa narta Acroporĩi Acropora nasuta Acroporữ pariỊis Acropora poỉystoma Acroporĩì pvì chĩa rambỉìeri Acroporỉì robusta Acropora Acropí>ra samoensis Acropora seỉỉago va]ị da Acropợra Acropora vnughani Acropora verweyi Madracis kỉrbyi Montipora aequiturbecuỉsts Montiporn altasepta Montipora caỉicưỉata Montipora conĩusa MontỉpoTũ cubensis Montịpors ỏanae Mont ipora effỉorescens Montipora fỉowerj Monlìportì griseữ Montipoiỉì hỉmeistii Montĩpnrn inĩormis Montipora miỉỉepora Montipora mìis Montìpors SỊKingoỏes Montipora íurgescens Montiporn unđata Montịpora venosa Montipora verrucosíì 35 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Astreopor/1 graciỉis Astreopnrĩi mi'crophtha ỉỈĨỈỈ1 Astreopora suggesta Porites ânnae Porites cyỉinỏTÌca Porites ỉichen Porites ìobata Porites ỉutca PoTitcs nigrescens Goniopora noríoỉkensis /í/veoporvi aỉìingi /WveopoJ".3 sponsiosa Alveopora exceỉsa ,4 / veopora t izarỏị 68 G oniopoTa 69 70 cohimna Goniopora ơortiopora burgosi lobatĩì 71 Pseudos 72 73 74 75 76 li 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Psammocora contigua Psamnìocora dìgitata Psĩimocora riíersí.I73,szì Psammocora svperỉịciis Coscin

Ngày đăng: 02/08/2020, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan