CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN

6 104 0
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để vận dụng thành công một phương pháp dạy học cho một nội dung, bài học, môn học nhất định với đối tượng người học cụ thể, cần phải chú ý cơ sở để có lựa chọn đúng, từ đó xác định thành các nguyên tắc lựa chọn rồi đến khâu kỹ thuật vận dụng. Dạy học theo tình huống là một kiểu phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực nó dựa vào các cơ sở vững chắc về mặt khoa học thuộc các phương diện đó là triết học, tâm lý học và giáo dục học.

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN Đại tá ThS Cao Ngọc Báu (NCS Trường Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) Để vận dụng thành công phương pháp dạy học cho nội dung, học, môn học định với đối tượng người học cụ thể, cần phải ý sở để có lựa chọn đúng, từ xác định thành nguyên tắc lựa chọn đến khâu kỹ thuật vận dụng Dạy học theo tình kiểu phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực dựa vào sở vững mặt khoa học thuộc phương diện triết học, tâm lý học giáo dục học Thứ sở triết học Với ý nghĩa khoa học ngành khoa học, triết học sở cho ngành khoa học khác, hầu hết lý thuyết khoa học dựa tảng vài trường phái triết học Dạy học theo tình (DHTTH) xuất phát xuất phát từ phương pháp tổng hợp nhận thức I Kant bám gốc dễ vững vào tảng triết học Marx – Lenin Trường phái triết học cổ điển Đức: Phương pháp tổng hợp nhận thức, I Kant góp phần gây dựng sở ban đầu cho việc hình thành lý thuyết dạy học tích cực Kant cho rằng, tri thức tiên nghiệm người có khả tổng hợp tư liệu cảm tính vào để tạo thành hiểu biết chủ thể vật Như vậy, tri thức tiên nghiệm kinh nghiệm chủ thể vật, kinh nghiệm cần thiết để chủ thể hình thành hiểu biết J.Piaget kế thừa quan niệm sơ đồ nhận thức Kant, theo quan điểm riêng, quan điểm phát triển Để khắc phục hạn chế quan niệm Kant, J.Piaget khẳng định rằng: sơ đồ nhận thức sản phẩm phát triển khơng phải bẩm sinh mà có Theo triết học định hướng chủ thể: Jonassen đưa quan điểm là: khơng có tri thức khách quan, người nhận thức lí giải thực tiễn sở kinh nghiệm riêng; người hiểu thực tiễn khác, kiến tạo tri thức dựa sở Jean Piaget, Barbel Inhelder (2000) (Vĩnh Bang dịch từ tiếng pháp), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Peaget vào trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội kinh nghiệm riêng Vì vậy, nhiệm vụ người dạy tạo cho sinh viên (SV) trải nghiệm hiểu vấn đề để họ tự xây dựng tri thức Tri thức khơng thể tiếp thu cách thụ động, tri thức trì trệ Như vậy, theo triết học định hướng chủ thể, người học thụ động tiếp thu tri thức người dạy không truyền thụ tri thức chiều DHTTH vậy, người dạy phải người dẫn, dắt SV chiếm lĩnh tri thức, không tiếp thu thụ động Triết học Marx –Lenin: Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: vật tồn giới khách quan vận động phát triển không ngừng mâu thuẫn động lực thúc đẩy trình phát triển Vấn đề dạy học theo tình mâu thuẫn: mâu thuẫn mục đích nhận thức phương tiện nhận thức; mâu thuẫn bên kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cũ với bên kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần có để giải vấn đề Trong kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cũ khơng đủ để giải tốn Theo Đanhilốp: “Động lực trình học tập mâu thuẫn nhiệm vụ nhận thức đặt trình dạy học với trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trình độ phát triển trí tuệ học sinh” Như theo quan điểm triết học người ta chuyển phương pháp logic hoạt động nhận thức thành phương pháp sư phạm để giải mâu thuẫn Có thể nói quan niệm ảnh hưởng sâu sắc tới quan điểm triết học J.Piaget Lev.Vygotsky, tạo tảng cho đời lý thuyết kiến tạo Thứ hai, sở tâm lý học Theo Tâm lý học phát triển J.Piaget: cấu trúc q trình nhận thức trí tuệ SV không trống rỗng nhận thức người cấp độ thực thao tác trí tuệ thơng qua hai hoạt động là: đồng hóa (assimilation) điều ứng (accommodation) Sự đồng hóa xuất chế gìn giữ biết trí nhớ cho phép người học dựa khái niệm quen biết để giải tình Đó q trình chủ thể tiếp nhận khách thể, tức Bernd meier – Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP tr.24 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tr.16 chủ thể dùng kiến thức kĩ sẵn có để xử lý thơng tin tác động từ bên nhằm đạt mục tiêu nhận thức.Sự điều ứng xuất người học vận dụng kiến thức kỹ quen thuộc để giải tình khơng thành cơng để giải tình hống này, người học phải thay đổi, điều chỉnh, chí loại bỏ kiến thức kinh nghiệm có Khi tình giải kiến thức hình thành bổ sung vào hệ thống kiến thức có Và phương pháp DHTTH dạy cho SV cách hành động tìm tịi, khám phá để tạo lực thích ứng Vì phù hợp với Tâm lý học phát triển J.Piaget Lý luận vùng phát triển gần Lev.Vygotsky: trình phát triển SV thường xuyên diễn hai mức độ vùng phát triển gần Mức độ phương diện thực tiễn, biểu qua tình tự SV độc lập giải nhiệm vụ, không cần trợ giúp từ bên ngoài; mức độ phát triển gần thể tình SV hồn thành nhiệm vụ có hợp tác, giúp đỡ người khác, mà tự thân SV khơng giải Như vậy, hai mức độ phát triển SV thể hai mức độ chín muồi chức tâm lý thời điểm khác nhau; đồng thời chúng vận động: vùng phát triển gần hôm ngày mai thành trình độ xuất vùng phát triển gần Việc phát mức độ phát triển liên quan chặt chẽ tới việc chẩn đoán tâm lý, tác động dạy học cần phân biệt rõ việc đo lường chẩn đoán phát triển Đo lường nghiên cứu triệu chứng, giống bác sĩ thông qua triệu chứng phát bệnh lý, nhà sư phạm thông qua đo lường phát trình độ SV thời điểm Chẩn đốn phát triển mang ý nghĩa khác, bao gồm việc nghiên cứu sâu sắc rộng rãi tồn q trình (con đường) phát triển SV qua thời kỳ, giai đoạn, pha với đầy đủ đặc điểm, động thái tính đa dạng nó, kể kiểu phát triển bình thường Như vậy, đo lường triệu chứng trường hợp riêng, cụ thể chẩn đoán phát triển Vygotsky cho rằng, phương pháp chẩn đoán thời chủ yếu tập trung vào tìm hiểu khả độc lập giải tập SV, Jean Piaget, Barbel Inhelder (2000) (Vĩnh Bang dịch từ tiếng pháp), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Peaget vào trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vygotsky X L (1997) Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội tức nhằm vào nhiệm vụ phát mức độ thời Vì cho ta biết phát triển khứ kết phát triển Ông tiếp tục nhấn mạnh nguyên tắc hợp tác nhằm phát vùng phát triển gần nhất, cho phép trực tiếp nghiên cứu qui định chín muồi tâm lý, trí tuệ điều kiện để chúng hồn thiện tương lai Điều có giá tri thực tiễn to lớn dạy học phát triển Có thể thấy, ý đồ dạy học tách rời phát triển, coi hai yếu tố độc lập với nhau, cho dạy học trùng khớp với phát triển dẫn đến sai lầm, làm hạn chế vai trò dạy học Nếu hiểu đắn vấn đề dạy học phát triển phải thường xuyên có quan hệ hữu với nhau, dạy học yếu tố sau phát triển, điều kiện để bộc lộ Ngược lại, q trình phát triển khơng trùng khớp với dạy học, dạy học khơng sau mà trước nó, q trình phát triển phải liền sau trình dạy học, tạo vùng phát triển gần Chỉ có cách dạy học trước phát triển thực kéo theo phát triển, định hướng thúc đẩy Dĩ nhiên, thực tiễn phải lưu ý dạy học không xa so với phát triển, khơng sau nó; dạy học phát triển phải cận kề Đồng thời phải quán triệt tư tưởng dạy học hợp tác người dạy người học Hoạt động dạy hoạt động học hoạt động hợp tác giảng viên sinh viên Như vậy, DHTTH phù hợp với lí luận vùng phát triển gần Vygotsky Bởi vì, DHTTH phát huy hiệu tối ưu phát triển SV Thứ ba, sở giáo dục học DHTTH phát huy tính tích cực nhận thức SV tạo kích thích động tự giác học tập chủ thể giúp SV có lực phát (hoặc tiếp nhận) THDH, biết giải vấn đề đặt để tiếp nhận (hoặc hoàn thiện, vận dụng) tri thức đồng thời kiến tạo tri thức Với chức lối dạy học khơng tồn với tư cách phạm trù phương pháp dạy học mà mang sắc thái phạm trù mục tiêu giáo dục góp phần bồi dưỡng nhân cách người thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông mới, lĩnh vực công nghệ trực tiếp làm xuất kinh tế tri thức (knowledge-based economy) Một ưu điểm khác DHTTH tạo cho SV thực hoạt động độc lập với mức độ khác Dấu hiệu đặc trưng hoạt động độc lập SV làm việc khơng cần hỗ trợ từ phía giảng viên "Đặc điểm hoạt động độc lập phạm trù lý luận dạy học biểu chỗ, mục tiêu hoạt động SV đồng thời mang chức quản lý hoạt động đó" Trong hoạt động DHTTH, giảng viên bước khơng tích cực hố hoạt động nhận thức mà cịn thơng qua tập dượt cho SV tiến hành hoạt động độc lập, cụ thể việc tổ chức quản lý hoạt động học tập bao gồm khâu: xây dựng mục tiêu, vạch đề án kế hoạch, thực kế hoạch có điều chỉnh cần thiết, kiểm tra đánh giá kết hoạt động Cũng trình dạy học nói chung, DHTTH phân ba giai đoạn với nhiệm vụ lý luận dạy học khác nhau: Một là, hình thành kiến thức cho SV (chủ yếu thực lên lớp giới thiệu tài liệu mới); Hai là, củng cố ôn tập; luyện tập vận dụng tri thức lĩnh hội (thực lên lớp hoàn thiện tri thức hoạt động độc lập SV lớp, giờ…); Ba là, kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững vận dụng tri thức SV (trong lên lớp kiểm tra đánh giá hoạt động độc lập tự kiểm tra tự đánh giá SV) Ngồi GV loại tập nhà theo dạng “tìm tịi có vấn đề”, tập "có vấn đề" thực hình thức tổ chức hoạt động học tập khác tham quan, tập ngoại khoá, lao động cơng ích có mặt hay khơng có tham gia trực tiếp GV, hoạt động tự học cá nhân SV hay theo nhóm nhỏ nhà, thư viện trường, thiên nhiên sở khác trường Các phương pháp, kỹ thuật học tập tích cực, đa dạng áp dụng hình thức dạy học Phấn đấu làm cho dạy học không nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà cịn làm cho dạy học mang tính giáo dục phát triển xu hướng lý luận dạy học đại Trong q trình giáo dục nói chung, nhiệm vụ phát triển hiểu theo nghĩa rộng phát triển toàn diện nhân cách SV Trong trình dạy học nói riêng, nhiệm vụ phát triển hiểu theo nghĩa: phát triển lực nhận thức lực hành động SV Phát triển lực nhận thức SV bao gồm việc rèn luyện Nguyễn Văn Hộ (chủ biên ), Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội thao tác tư (Các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá) phẩm chất tư (Các phẩm chất tư duy: tính tích cực, tính độc lập, tính sáng tạo) Một số nhà tâm lý học nhấn mạnh số dấu hiệu khác phẩm chất tư tính phê phán, tính linh hoạt, khả phối hợp hài hồ thao tác tư Phát triển lực hành động SV bao gồm việc rèn luyện tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập, nghiên cứu, lao động… Kết luận Thực phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, định hướng DHTTH mơn Quốc phịng An ninh giải pháp tích cực đổi phương pháp dạy học Trung tâm giáo dục Quốc phòng An ninh Đây phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo SV Kết nghiên cứu cho thấy, phương pháp DHTTH phải xây dựng dựa tảng vững triết học Marx – lenin, triết học I.Kant Đồng thời phương pháp dạy học dựa tiếp cận tâm lí học, giáo dục học mà đặc biệt thuyết kiến tạo thuyết nhận thức việc tổ chức DHTTH góp phần tạo nên mối quan hệ tương tác nhiều chiều phát huy tính tích cực nhận thức SV, kích thích động tự giác học tập, giúp SV có lực phát hiện, giải vấn đề kiến tạo tri thức Cơ sở khoa học phương pháp DHTTH giúp đội ngũ giảng viên tự tin việc vận dụng DHTTH góp phần nâng cao chất lượng, hiệu môn học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới./ ... kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà làm cho dạy học mang tính giáo dục phát triển xu hướng lý luận dạy học đại Trong trình giáo dục nói chung, nhiệm vụ phát triển hiểu theo nghĩa rộng phát triển toàn... tích cực đổi phương pháp dạy học Trung tâm giáo dục Quốc phòng An ninh Đây phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo SV Kết nghiên cứu cho thấy, phương pháp DHTTH... lập với nhau, cho dạy học trùng khớp với phát triển dẫn đến sai lầm, làm hạn chế vai trò dạy học Nếu hiểu đắn vấn đề dạy học phát triển phải thường xuyên có quan hệ hữu với nhau, dạy học yếu tố

Ngày đăng: 02/08/2020, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN

  • Đại tá ThS Cao Ngọc Báu (NCS Trường Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh)

    • Trường phái triết học cổ điển Đức: Phương pháp tổng hợp trong nhận thức, I. Kant đã góp phần gây dựng cơ sở ban đầu cho việc hình thành lý thuyết dạy học tích cực. Kant cho rằng, những tri thức tiên nghiệm của con người có khả năng tổng hợp tư liệu cảm tính vào trong đó để tạo thành hiểu biết của chủ thể về sự vật. Như vậy, những tri thức tiên nghiệm ở đây chính là những kinh nghiệm của chủ thể về sự vật, và những kinh nghiệm này cần thiết để chủ thể hình thành những hiểu biết mới. J.Piaget đã kế thừa quan niệm về sơ đồ nhận thức của Kant, nhưng theo một quan điểm riêng, quan điểm phát triển. Để khắc phục những hạn chế trong quan niệm của Kant, J.Piaget khẳng định rằng: các sơ đồ nhận thức là sản phẩm của sự phát triển chứ không phải do bẩm sinh mà có 1.

    • Thứ hai, cơ sở tâm lý học

      • Theo Tâm lý học phát triển của J.Piaget: cấu trúc của quá trình nhận thức thì trí tuệ của SV không bao giờ trống rỗng và nhận thức của con người ở bất cứ cấp độ nào đều thực hiện các thao tác trí tuệ thông qua hai hoạt động đó là: đồng hóa (assimilation) và điều ứng (accommodation). Sự đồng hóa xuất hiện như một cơ chế gìn giữ cái đã biết trong trí nhớ và cho phép người học dựa trên những khái niệm quen biết để giải quyết tình huống mới. Đó là quá trình chủ thể tiếp nhận khách thể, tức là chủ thể dùng các kiến thức và kĩ năng sẵn có để xử lý các thông tin và tác động từ bên ngoài nhằm đạt được mục tiêu nhận thức.Sự điều ứng xuất hiện khi người học vận dụng những kiến thức và kỹ năng quen thuộc để giải quyết tình huống mới nhưng đã không thành công và để giải quyết tình hống này, người học phải thay đổi, điều chỉnh, thậm chí loại bỏ những kiến thức và kinh nghiệm đã có. Khi tình huống mới đã được giải quyết thì kiến thức mới được hình thành và bổ sung vào hệ thống kiến thức đã có 4. Và phương pháp DHTTH là dạy cho SV cách hành động tìm tòi, khám phá để tạo ra năng lực thích ứng. Vì vậy nó phù hợp với Tâm lý học phát triển của J.Piaget.

      • Lý luận vùng phát triển gần nhất của Lev.Vygotsky: quá trình phát triển của SV thường xuyên diễn ra hai mức độ là hiện tại và vùng phát triển gần nhất. Mức độ hiện tại là phương diện thực tiễn, biểu hiện qua tình huống tự SV độc lập giải quyết nhiệm vụ, không cần bất kỳ sự trợ giúp nào từ bên ngoài; còn mức độ phát triển gần nhất được thể hiện trong tình huống khi SV hoàn thành nhiệm vụ khi có sự hợp tác, giúp đỡ của người khác, mà nếu tự thân thì SV sẽ không giải quyết được 5. Như vậy, hai mức độ phát triển của SV thể hiện hai mức độ chín muồi của các chức năng tâm lý ở các thời điểm khác nhau; đồng thời chúng luôn vận động: vùng phát triển gần hôm nay thì ngày mai sẽ thành trình độ hiện tại và xuất hiện vùng phát triển gần mới.

      • Thứ ba, cơ sở giáo dục học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan