HỌ LÃ VIỆT NAM - NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP LỊCH SỬ

127 83 0
HỌ LÃ VIỆT NAM - NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS LÃ DUY LAN HỌ LÃ VIỆT NAM - NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP LỊCH SỬ Hà Nội, năm 2009 MỤC LỤC: HỌ LÃ VIỆT NAM - NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP LỊCH SỬ Nội dung Lời nói đầu Phần I Nguồn gốc họ Lã Chương I: Đặc điểm môi trường sinh thái - nhân văn hình thành văn minh lúa nước người Việt cổ Chương II: Các họ người Việt nguồn gốc họ Lã Việt Nam Phần II Những đóng góp họ Lã vào lịch sử dân tộc Chương I: Về mối quan hệ Hùng - Thục Thục Triệu I Quan hệ Hùng - Thục II Quan hệ Thục - Triệu III Từ thực đến truyền thuyết Chương II: Thừa tướng Lữ Gia - anh hùng mở đầu lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Chương III: Cuộc khởi nghĩa mang tên Hai Bà Trưng - tiếp nối truyền thống anh hùng chống ngoại xâm I Nguồn tư liệu II Về địa danh Phong Châu III Nguyên nhân khởi nghĩa IV Lực lượng khởi nghĩa V Diễn biến tình hình chiến VI Việc thờ cúng Chương IV: Tiếp nối truyền thống anh hùng I Sứ quân Lã Tá Đường II Bà Lã Thị Kim Dung - Phu nhân Thái úy Tô Hiến Thành thời Lý III Nhân vật đỗ đạt tiêu biểu Chương V: Tổng đốc Lã Xuân Oai - nhân vật tiêu biểu mở đầu thời kỳ kháng Pháp Thay lời kết Trang LỜI NÓI ĐẦU Để hiểu đúng, hiểu rõ chất văn hóa tức diện mạo tinh thần dân tộc, tộc người, theo chúng tôi, điều cần thiết phải làm tìm hiểu để làm sáng tỏ vấn đề cốt lõi: từ điều kiện cụ thể dân tộc mà sở đó, văn hóa phát sinh, phát triển Nói cách khác, phải tìm hiểu mối quan hệ người với môi trường tự nhiên mà họ sinh sống, từ đó, biểu giá trị văn hóa cụ thể Mơi trường tự nhiên đất đai, rừng núi, sông biển, giới động-thực vật điều kiện khí hậu thời tiết tồn từ trước có lồi người Cịn biểu cụ thể hai dạng vật thể phi vật thể, khơng khác hơn, nếp sống nếp nghĩ phong tục tập quán - tín ngưỡng hình thành lặp lặp lại suốt tiến trình lịch sử Quá trình người tác động lên đất đai, xử lý nguồn nước, thích ứng với điều kiện khí hậu thời tiết dưỡng, hóa giới động-thực vật xảy nơi trái đất, có điểm tương đồng đồng thời có điều khác biệt, cuối tạo nên vùng, miền văn hóa với nét đặc sắc khác Từ dân tộc, tộc người có mã di truyền văn hóa riêng Sự giao lưu tiếp xúc ảnh hưởng văn hóa vùng miền, tộc người xảy lẽ tất yếu, kết tiếp xúc trực tiếp người vùng miền tộc người mang văn hóa khác Trong thời đại hội nhập quốc tế nay, bình đẳng văn hóa cần xác lập sở độc lập dân tộc, vấn đề tảng phát triển hội nhập Lâu nay, từ số nhà nghiên cứu sau lan truyền ngồi xã hội, quan niệm cho phương Đông văn hóa Trung Hoa trung tâm, từ lan truyền, ảnh hưởng sang văn hóa khác nhỏ ngoại biên, mà Việt Nam với Nhật Bản Triều Tiên, văn hóa nhỏ Lại có quan niệm khác nữa, cho Việt Nam nằm ngã ba đường giao lưu tiếp xúc hai văn hóa lớn Ấn Độ Trung Hoa, chịu tác động ảnh hưởng hai, lẽ đương nhiên tất yếu Chưa thấy lên tiếng tranh luận hay bác bỏ quan niệm có tính chất hời hợt bề ngồi, nửa vời tự hạ ấy, cịn đây, chúng tơi xin có lời ngắn gọn: quan niệm chẳng khác tự nhận thuộc dân tộc đẻ muộn sinh sau, có chịu ảnh hưởng bắt chước theo người ta lẽ đương nhiên Muốn hiểu rõ chất văn hóa dân tộc, chúng tơi nói, điều cần thiết phải làm tìm hiểu phát sinh, phát triển văn hóa từ nơi dân tộc Các tài liệu dựa vào, vậy, phải từ tài liệu hệ tiền nhân dân tộc để lại Còn tài liệu nước ngoài, để tham khảo, đối chiếu thêm, để tiếp nhận quan niệm ẩn chứa tài liệu Gần đây, nhà khoa học giới lên tiếng khẳng định rằng: “Chính Đơng Nam Á nơi hình thành lồi người” “là địa bàn hình thành đại chủng phương Nam” Mà nôi ấy, địa bàn ấy, theo sách cổ nước ta cịn để lại, nói tới tộc Việt thường cư dân Bách Việt với nơi phát tích lưu vực sơng Hồng Văn minh lúa nước sơng Hồng Đó quan niệm chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu Bản sắc văn hóa người Việt Chúng tơi cho quan niệm tảng, để sở tìm hiểu, lý giải diện mạo tinh thần tức sắc văn hóa họ đó, mà họ Lã Không thể thấy mà lại bỏ quên rừng, điều tất yếu thực việc nghiên cứu * * * Như tiêu đề ra, cơng trình chúng tơi gồm có hai phần: Nguồn gốc họ Lã Những đóng góp họ Lã vào lịch sử dân tộc Ở phần Nguồn gốc họ Lã, trước hết trình bày đặc điểm mơi trường tự nhiên mơi trường nhân văn để từ hình thành nên dân tộc Việt văn minh lúa nước người Việt, tiếp đó, chúng tơi trình bày xuất họ người Việt, có họ Lã Có thể xác định cách chắn rằng: họ người Việt, có họ Lã, từ thời dựng nước, từ nôi văn minh lúa nước sông Hồng tiến lên khai phá vùng lưu vực sông Dương Tử lưu vực sơng Hồng Hà, khơng phải họ người Việt, có họ Lã, cháu chắt người Hán sang cai trị thời Bắc thuộc đồng hóa với dân địa mà thành, quan niệm lầm lẫn từ nhiều đời cịn để lại Ở phần Những đóng góp họ Lã vào lịch sử dân tộc, chúng tơi trình bày thời cụ Lữ (hay Lã) Gia thời Hai Bà Trưng, tiếp thời phong kiến tự chủ với nhân vật tiêu biểu sứ quân Lã Tá Đường thời 12 sứ quân, bà phu nhân họ Lã Thái úy Tô Hiến Thành thời Lý, Tổng đốc Lã Xuân Oai thời Nguyễn Nguồn tư liệu tay chúng tơi có vậy, nên cơng trình khơng thể nói điều hơn, thế, mong q vị am hiểu họ Lã bổ sung, trình bày, lý giải thêm nhân vật đóng góp khác lần tái sau Để trình bày điều xảy thời cụ Lữ Gia, thời Hai Bà Trưng, Đại Việt sử ký toàn thư vài sử khác, chúng tơi cịn phải dựa vào Bách Việt triệu tổ cổ lục, Cổ Lôi ngọc phả truyền thư, Phả họ Nguyễn vị Tộc trưởng họ Nguyễn vùng Tổng Sốm cũ Đây nguồn tư liệu cổ quí giữ được, mà trải qua bao thăng trầm với truy lùng gắt gao lực thống trị ngoại bang lấy để mang nước họ * * * Trình bày lại xuất diện mạo tinh thần họ Lã lịch sử dân tộc chắn vấn đề lớn khó, cố gắng nhận thấy đáp ứng đầy đủ nhu cầu tìm hiểu thành viên họ tương lai Quí vị họ coi bước khởi đầu, để từ tự có tìm hiểu, nghiên cứu, đóng góp thêm có kiến giải khác điều chỉnh lại điều chúng tơi trình bày, đến lúc đó, có cơng trình thật đầy đủ khoa học họ Lã kể từ xuất thời Về đóng góp họ Lã vào lịch sử dân tộc, công trình này, chúng tơi đề cập tới nhân vật, kiện tiêu biểu xảy khứ Cịn thời đại, với đóng góp người họ Lã vào nghiệp cách mạng chung dân tộc từ 1945 đến cịn để ngỏ Cơng trình đời, chi họ Lã tất địa phương cần tiến hành việc điều tra, ghi chép lại đầy đủ nhân vật, kiện sau tập hợp để biên soạn thành cơng trình chung Khi đó, có nhìn đầy đủ nhân vật tiêu biểu họ Lã thời đại giữ trọng trách lớn, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng, liệt sĩ, doanh nhân, người sáng chế tiêu biểu v.v người họ Lã Việc truy lập phả hệ, thứ họ Lã địa phương đương nhiên việc làm cần, địa bàn nước, nhiều dòng họ khác, lại việc dường khơng thể thực Vì thế, thay việc biết tất phả hệ, thứ để từ truy ngược lên đến tận cùng, tạm lịng với việc tìm vị Thủy tổ chung (ở vùng Tiên Lữ từ họ Nguyễn tách ra, cách ngày khoảng 5500 năm) sau đó, vị họ Lã tiêu biểu đóng góp vào lịch sử dân tộc, để từ làm hành trang tinh thần sống hàng ngày Hy vọng cơng trình Họ Lã Việt Nam - nguồn gốc đóng góp lịch sử này, phần đáp ứng điều Hà Nội, tháng - 2009 TS Lã Duy Lan PHẦN I NGUỒN GỐC HỌ LÃ CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI - NHÂN VĂN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH LÚA NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ Từ địa bàn sinh tụ cư dân Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tại, hình dung môi trường sinh thái - nhân văn diễn cách từ hàng vạn năm, sau phác tranh khái qt q trình hình thành văn minh lúa nước người Việt cổ Tất nhiên hình dung phải dựa suy luận hợp lý tức hợp với quy luật tiến hoá chung nhân loại, có điểm khác với trình bày khảo cổ học ngành mà trình bày người ta phải lấy từ vật khai quật Tuy nhiên, công việc có sai sót kỹ thuật (chẳng hạn, xác định niên đại nhầm), vài mắt xích quan trọng chưa tìm thấy được, trình bày tiến trình hay giai đoạn cụ thể vấp phải khó khăn khó lịng thuyết phục người đọc Hiện nay, ngồi dụng cụ đá ghè đẽo sơ sài xác định thời đồ đá cũ, khơng cịn để nói thời gian cách hàng vạn năm lâu Hy vọng tìm thấy hài cốt thời đại thật xa vời, khí hậu thời tiết nhiệt đới gió mùa nắng nhiều mưa khơng cho phép lịng đất bảo quản xương có niên đại lại lâu đến Trong tình trạng ấy, theo chúng tơi, khơng khác phải hình dung, suy luận kết hợp với tư liệu văn hóa vật thể, phi vật thể lưu giữ * * * - Khi ấy, chiếm vị trí hàng đầu giới tự nhiên hai mảng núi rừng sông nước Ở miền núi trung du nay, trừ núi đá đồi đất khơ cằn thích hợp cho số loài thân thấp cỏ hoang mọc lưa thưa - dấu vết lại đến ngày nay, nơi có đất lượng nước mưa đọng lại, cối mọc lên thành rừng Ở miền mà sau người ta gọi đồng vậy, rừng mọc lên khắp nơi, miễn chỗ có đất có cối, có rừng mọc lên chiếm chỗ Q trình bồi lắng phù sa miền đồng làm cho nhiều loài kịp mọc lên chưa kịp phát triển bị vùi lấp xuống, để nhường chỗ cho hệ cối đời Hiện khoan giếng nước nhiều vùng thuộc đồng Bắc Bộ để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, người ta phải khoan sâu xuống khoảng từ 25 đến 30 mét thấy mạch nước ngầm tức gặp tầng cát hay tầng sỏi cuội - dấu tích dịng sơng, suối lộ thiên vào thời từ nhiều vạn năm trước Rừng nước ta, từ thời thượng cổ đến mang đặc điểm rừng nhiệt đới với đủ loại cao thấp dây leo chằng chịt, thật cánh rừng chủng có diện tích lớn với vài lồi chủ yếu Rừng chủng thấy vùng có khí hậu ơn đới hàn đới, nên người ta khai phá để trồng loại cao lương dùng đồng cỏ mênh mông chăn thả vài loài gia súc (cừu, dê, ngựa ) để trở thành kiểu chăn nuôi đại trang trại, thấy Mông Cổ, Trung Á chẳng hạn Rừng nhiệt đới nước ta mọc lên đủ lồi cây, số lồi cho quả, số loài cho củ, cho hạt, số lồi rau mà người ăn Cũng rừng nhiệt đới, lượng mưa lượng nắng nhiều, làm cho cối, cành đổ xuống mau chóng bị phân huỷ tạo điều kiện cho lồi trùng nảy nở sinh sơi, từ kéo theo xuất loài chim, thú loài cá, cạn nước, thật phong phú chủng loại Ban đầu, với người sinh sống rừng, coi đủ, khơng muốn nói dồi Khi ấy, khí cụ tay người cành cây, đá tự nhiên sau ghè đẽo để trở thành tiện dụng sinh hoạt việc săn bắt chim, thú Giai đoạn này, người bắt đầu biết dùng lửa, kiện đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc họ, để phân biệt với trạng thái nguyên thuỷ ban đầu - Các sông, suối vào thời kỳ hình dung dạng tương tự ngày nay, miền thượng lưu trung lưu, miền cịn giữ dòng chảy cố định Còn miền hạ lưu tức đồng sau tượng phù sa bồi lắng liên tục, dòng chảy phải thay đổi luôn, vùng cửa sơng Lượng phù sa nhiều, lại chưa có đê, nên nhìn chung dịng chảy sơng miền hạ lưu thường nơng có nhiều nhánh, khơng phải dịng chảy cố định có đáy sâu thời có đê Vào mùa mưa, mà thời gian chiếm đến già nửa năm tức chu kỳ, lượng nước vùng thượng lưu trung lưu thi đổ xuống hạ lưu, làm cho vùng nước ngập tràn mênh mông, biển nhỏ Và biển nước hoà nhập thành khối với biển nước mặn có phía trước mặt (tức biển Đông) tạo thành biển nước mênh mông, đầu cuối (của biển nước nhỏ) hai thứ nước ngọt, mặn khác nhau, trung hòa tạo thành nước lợ - tượng hình dung đồng sông Cửu Long ngày nay, xảy vài mùa mưa lũ Một mơi trường nước vừa rộng vừa có thời gian lâu, lại vừa có nhiều phù sa, cành xác động vật trôi từ thượng lưu, trung lưu đổ thế, điều kiện lý tưởng sinh vật phù du, kéo theo loài cá ba ba, thuồng luồng, cá sấu, tôm, cua, ốc, ếch đua phát triển Tuy nhiên, với thời điểm mà người sinh sống rừng chưa xuống khai phá vùng đồng bằng, sinh vật - nguồn thức ăn kể trên, tiềm - Sau giai đoạn bầy người nguyên thuỷ bán nguyên thuỷ sinh sống lẻ tẻ rừng, ngủ rừng - lùm cây, chắn phải đến giai đoạn họ kéo vào hang đá vách đá để định cư - lại Vì khơng thể ngủ cành với số lượng đông lại nhiều hệ mà không bị an toàn mưa, bão, giá rét thú Nhưng kéo vào hang đá vách đá để sinh sống, giải vấn đề mặc (tránh mưa bão, giá rét, thú dữ), lại nảy sinh khó khăn nan giải vấn đề ăn Từ hang đá (một số rộng “mênh mông” động Tam Thanh Lạng Sơn) mà ngày thấy tỉnh miền núi (Thanh Hố, Ninh Bình, Hồ Bình, Tuyên Quang, Lạng Sơn, v.v ), việc tập đoàn lại kiếm ăn vừa xa vừa gập ghềnh hiểm trở dễ sinh tai nạn, vào lúc đêm tối Thế là, đến lúc đó, hệ tổ tiên xa xôi lại phải nghĩ đến việc quay trở lại rừng Nhất thiết phải quay trở lại rừng thơi, khơng có đường khác * * * Ở chúng tơi nói tới việc sau giai đoạn ngun thuỷ người biết dùng lửa để làm chín loại thức ăn (củ, chim, thú, cá, đào, bắt được), giúp cho việc tiêu hoá dễ dàng tránh số bệnh đường ruột Lửa cịn có tác dụng sưởi ấm mùa đông, làm ánh sáng đêm tối, làm vũ khí để xua đuổi thú dữ, v.v Tuy nhiên, điều quan trọng nhiều: Từ lửa người ta biết chế tạo loại cơng cụ vũ khí kim loại để từ tác động lại giới tự nhiên cách có hiệu Và nói, với cơng cụ vũ khí tay thế, sức mạnh người nhân lên gấp bội phần, kể từ họ nhìn tự nhiên với mắt khác trước - mắt kẻ khám phá mắt kẻ chinh phục Chính vậy, với cơng cụ vũ khí tay (chứ khơng phải đá, cành giai đoạn trước), người Việt cổ thời mạnh dạn bước khỏi hang đá, vách đá Họ dùng dao, rìu (một vài di khảo cổ học nói lên điều ấy) để chặt cây, phát cây, dựng nhà thô sơ đầu tiên, lại làm hàng rào tre nứa vạc nhọn đầu để chống loài thú (hổ, báo ) Cũng dao lưỡi rìu, mà bè mảng (bằng tre nứa dùng dây kết lại) sau thuyền độc mộc (bằng thân to đục rỗng, để kín hai đầu) đời, để họ lại chở vật dụng qua suối, qua sơng dễ dàng Cịn với mũi giáo mũi tên kim loại, làm cho việc săn bắn chim thú họ trở nên có hiệu hơn, số lượng thu gấp nhiều lần so với trước * * * - Địa bàn sinh tụ người Việt cổ ấy, theo chúng tơi, có di chuyển theo cách thức: từ rừng sâu tiến định cư ven thung lũng miền bìa rừng rộng rãi, lẽ tự nhiên nơi có địa thuận lợi mà họ nhận thức Thung lũng có điều kiện tự nhiên - môi trường sinh thái tương tự vùng mà sau người ta gọi đồng bằng, khác quy mơ nhỏ lại khó khăn So với rừng sâu thung lũng rõ ràng có nhiều ưu điểm: gần nguồn nước, dễ kiếm loại thức ăn, dễ chống loài thú dữ, v.v Cịn bìa rừng, vùng chuyển tiếp rừng núi đồng bằng, có điều kiện thuận lợi thung lũng, lại dễ dàng Và miền bìa rừng mà tầm mắt người Việt cổ mở rộng, từ đấy, thăm dị miền đất thấy có nhiều hội để phát triển, họ bung ra, tiến vào khai phá vùng đồng rộng lớn trước mặt * * * - Khi sống rừng, sau hang đá, vách đá tộc khơng có khác biệt với Chỉ có vấn đề nội tộc, có ngơn ngữ riêng có luật lệ, phong tục tập quán riêng để từ tạo nên tộc người riêng Tuy nhiên, đến giai đoạn sau rõ ràng phát triển tộc tộc người có khơng đồng mà then chốt từ cơng cụ lao động: Bộ tộc tìm cơng cụ kim loại trước rõ ràng tộc mạnh từ chiếm địa bàn sinh sống có nhiều thuận lợi Cho nên, thung lũng, có thung lũng rộng thấp, có thung lũng hẹp cao, tương ứng với nó, có tộc người khác sinh sống mức độ phát triển (văn minh) khác Còn trường hợp tộc người phải sinh sống lưng chừng núi du canh du cư, rõ ràng họ người đến chậm, đến sau từ nơi xa xơi di cư đến, mà thung lũng rộng hẹp có người đến làm chủ Một đứng vững địa bàn sinh tụ (thung lũng, bìa rừng) giai đoạn đầu, sống tộc nói bước vào giai đoạn “Cực lạc” Khi dân số cịn chưa đơng, mà nguồn thức ăn lại vô dồi dễ kiếm Trong rừng loại hoa quả, loại chim thú, mặt đất loại cho hạt (lúa, ngơ, đỗ), cho củ (khoai, sắn, lạc) cịn nước tơm, cá, ba ba, cua, ốc, ếch Tuy nhiên, dân số phát triển vượt ngưỡng cho phép nguồn thức ăn có sẵn kia, trồng trọt phải thay dần cho hái lượm chăn nuôi phải thay dần cho săn bắn Quá trình diễn ra, mặt sức ép dân số, mặt khác trình khám phá chinh phục giới tự nhiên người xưa: từ hái lượm săn bắn người hiểu đặc tính giống trồng vật nuôi, vậy, tiến hành việc trồng trọt dưỡng chúng Các nguồn dược liệu phát sử dụng từ thời kỳ này, nhiên kết bước đầu Còn việc phải giải vấn đề thức ăn dự trữ biện pháp ướp muối, làm mắm, từ trở thành thói quen sinh hoạt người dân nước ta đến ngày nay, cần giải thích khí hậu nóng bức, yếu tố mùa vụ đánh bắt (cá, tôm ) định * * * - Về mặt xã hội, kể từ thời sinh sống thung lũng bìa rừng tộc người chuyển giai đoạn, từ thị tộc sang lạc Đặc điểm giai đoạn thị tộc hay thị tộc mẫu hệ vai trò định đứng đầu người phụ nữ cộng đồng, mà vai trò định khả sinh đẻ khả thu hái nguồn lương thực, rau họ có hiệu so với việc săn bắt chim thú lúc (với dụng cụ cành cây, đá) bấp bênh nam giới Nhưng đến giai đoạn lạc vị trí bị đảo ngược Người đàn ơng ý thức vai trị họ việc trì nịi giống chẳng riêng người đàn bà, đồng thời họ ý thức việc nhân vật ni sống việc bảo vệ cộng đồng, lúc cơng cụ vũ khí kim loại tay người đàn ông phát huy tác dụng Tuy nhiên, vào thủa ban đầu lạc hình thành, dấu tích xã hội thị tộc đậm nét Quan hệ tính giao (chữ dùng Engels) hai giới lúc tự do, chưa khắt khe để trở thành quy định, luật lệ giai đoạn lạc phát triển - tức có gia đình hay gia tộc độc lập, riêng rẽ, quan hệ theo huyết thống (nam giới) 10 CHƯƠNG IV TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG Sau chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng (938), chủ tướng Ngơ Quyền thức xưng Vương, từ mở kỷ nguyên - kỷ nguyên văn hiến Đại Việt với triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn trị đất nước mà thường gọi thời phong kiến tự chủ, kéo dài từ 938 đến 1945 - nghĩa suốt ngàn năm Trong hàng ngàn năm lịch sử này, nhân vật họ Lã với tính cách nhân vật lịch sử có nhiều đóng góp vào nghiệp chung mà sử sách ghi lại, kể khơng nhiều Có thể có nhân vật họ Lã khác mang họ mà tới, thiếu nguồn tư liệu tin cậy Vì thế, cịn lại lịch sử từ hàng ngàn năm ấy, họ Lã dòng họ nhỏ lại sống rải rác địa phương mà chủ yếu miền thơn dã, có điều kiện để vươn lên trở thành lực có địa vị kinh tế - trị lớn, từ tham gia tích cực vào tiến trình lịch sử chung dân tộc - có thời cụ Lữ Gia thời Hai Bà Trưng thuở trước Điểm lại sử sách, xin kể sau nhân vật họ Lã tiêu biểu, sau đọc Đại Việt sử ký tồn thư tìm hiểu thêm số nguồn tư liệu khác Đó cụ Lã Tá Đường thời 12 sứ quân, cụ bà họ Lã - phu nhân Thái úy Tô Hiến Thành thời nhà Lý, cụ Lã Thời Trung đỗ Tiến sĩ thời nhà Lê cụ Lã Xuân Oai - nhân vật tiêu biểu mở đầu thời kỳ chống Pháp thời nhà Nguyễn Các nhân vật họ Lã khác thời phong kiến tự chủ, thiếu, xin chi họ Lã địa phương tiếp tục phát bổ sung thêm vào lần tái sau I Sứ quân Lã Tá Đường Sứ quân họ Lã, tên húy Minh, tên chữ Tá Đường, vốn thuộc dòng dõi nhà hào kiệt, quê trang Liễu Chử (sau đổi Liễu Lâm) huyện Siêu Loại, trấn Kinh Bắc, thuộc xã Song Liễu huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh Bấy nước ta thời Bắc thuộc Vào năm nhà Đường tay nhà Lương (907), Giao Châu (tức nước ta) Khúc Hạo, sau nhiều năm chuẩn bị lực lượng, nhân hội lên đánh chiếm châu trị, tự xưng Tiết độ sứ Khúc Hạo trị năm mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay (911) 113 Năm 923 nhà Lương mất, nhà Hán thay Vua Hán sai Lý Khắc Chung mang quân sang đánh Giao Châu, bắt Khúc Thừa Mỹ đem Dương Đình Nghệ, tướng cũ Khúc Hạo, sau tập hợp lực lượng (ni tới 3000 nuôi), mưu đồ việc khôi phục, đến năm 931 vây đánh châu trị, giết Thừa Trần Bảo, xưng Tiết độ sứ, cai quản việc châu Năm 937 Dương Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn sát hại, đoạt chức Hay tin, Ngô Quyền người Đường Lâm (thuộc Ba Vì - Sơn Tây ngày nay), rể Dương Đình Nghệ, trấn giữ châu Ái (Thanh Hóa), liền đưa thuộc hạ binh lính trang Lang Thâm đắp lũy xây thành, củng cố lực lượng Một năm sau, 938, từ châu Ái mang quân tiến đánh Kiều Công Tiễn Long Biên Dọc đường đi, Ngô Quyền đưa hịch nơi, mà qn số ln ln bổ sung, có tới vạn người tham gia Trở lên, từ 907 đến 938, vòng 30 năm, bối cảnh mà đó, Lã Tá Đường lớn lên trưởng thành Vốn nhà hào kiệt, nhà có nhiều gia nhân, nên đến thời Ngô Quyền từ châu Ái kéo quân đánh Long Biên, tay Lã Tá Đường có lực lượng mạnh, bao gồm gia nhân niên trai tráng vùng Địa bàn mà Lã Tá Đường cai quản, trị nhậm thời Dương Đình Nghệ, vùng Siêu Loại tức Thuận Thành - Bắc Ninh ngày Hưởng ứng lời kêu gọi xướng nghĩa Ngô Quyền, Lã Tá Đường mang quân tham gia Nơi hội quân đại qn Ngơ Quyền từ Thanh Hóa (châu Ái) đội quân Lã Tá Đường từ Thuận Thành (Bắc Ninh) xuống, làng Hoa Kinh (về sau chia làm hai thôn Cự Lộc Chính Kinh), khu vực Nhân Chính thuộc quận Thanh Xuân - Hà Nội Sau hội quân, Ngô Quyền sai Dương Tam Kha (con trai Dương Đình Nghệ) mang cánh quân tiến đánh Long Biên (thuộc khu vực Tổng Sốm tức hai xã Phú Lãm - Phú Lương đầu huyện Thanh Oai ngày nay) giết chết Kiều Cơng Tiễn để diệt mầm phản loạn, cịn đại binh lên đường vùng Nam Triệu cửa sông Bạch Đằng (thuộc Quảng Ninh ngày nay) tiến đánh Hoằng Tháo (là vua Nam Hán) nhiều chiến thuyền từ Hải Môn (Quảng Tây - Trung Quốc) kéo sang Lã Tá Đường huy quân tham gia chiến dịch này, huy chung chủ tướng Ngô Quyền, lập nhiều chiến cơng, đại qn tiêu diệt tồn lực lượng Hoằng Tháo Đó chiến thắng Bạch Đằng lẫy lừng lịch sử, hệ người Việt sau mãi ghi nhớ, lưu truyền 114 Do có nhiều cơng lao, nên Lã Tá Đường chủ tướng Ngô Quyền, sau xưng vương, phong cho Tả tướng quân Đó tước vị Lã Tá Đường vị tướng thân tín Ngô Vương - vị khai quốc công thần thời Sau giành lại độc lập cho dân tộc, Ngơ Vương đóng Loa thành (thuộc Đông Anh - Hà Nội ngày nay) Các tướng nhà vua, số kinh đơ, số cịn lại trị nhậm địa phương Tả tướng quân Lã Tá Đường trở quê hương trị nhậm vùng rộng lớn từ Thuận Thành (Bắc Ninh) xuống hết Văn Giang (Hưng Yên) ngày - thời gọi chung Tế Giang Lỵ sở đóng làng Phụng Cơng thuộc Văn Giang ngày Đất nước bình, Ngô Vương chẳng may lâm bệnh, vị năm (từ 939 đến 944) Con trưởng Ngô Quyền Ngô Xương Ngập kế nghiệp, lại bị cậu Dương Tam Kha tiếm Ngô Xương Ngập phải chạy trốn xuống làng Trà Hương huyện Kim Thành (nay huyện Kim Môn - Hải Dương) nhà Phạm Lệnh Công Để che dấu dư luận để dễ bề khống chế, Dương Tam Kha gả gái cho Ngô Xương Văn - thứ Ngô Quyền, mặt khác tiếp tục cho qn lính truy lùng Ngơ Xương Ngập Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn hai tướng Dương Cát Lợi, Đỗ Cảnh Thạc đánh Kiều Công Hãn (con Kiều Công Tiễn) Phong Châu, đường đi, đến Từ Liêm (Hà Nội), họ quay lại đánh úp Bình Vương (tước tự phong Dương Tam Kha), giáng ông xuống làm Chương Dương công cho cai quản thực ấp Chương Dương (thuộc Thường Tín - Hà Nội), cịn Ngơ Xương Văn từ lên vua, xưng Nam Tấn Vương, đón anh Ngơ Xương Ngập trở về, trông coi việc nước Ngô Xương Ngập xưng Thiên Sách vương Trong thời gian trị vì, Thiên Sách vương (là anh) thường chuyên quyền lấn át Nam Tấn vương (là em) Năm 954 Thiên Sách vương mất, Ngơ Xương Xí lên thay Đến năm 966 Nam Tấn vương mất, Ngô Nhật Khánh lên thay Tình hình kinh Loa thành lúc thường xuyên bất ổn, có va chạm Thiên Sách vương - Nam Tấn vương sau Ngơ Xương Xí - Ngơ Nhật Khánh lúc họ cịn tuổi Vì địa phương phần lớn tướng cũ có từ thời Ngô Quyền trị nhậm, bất phục, đua lên, trở thành lực lượng cát địa hạt Đất nước rối loạn, có tranh đoạt cương giới, lãnh địa vùng cận kề, thời 12 sứ quân - lịch sử ghi lại Tuy nhiên, tình hình khơng phải kéo dài lâu, năm sau Nam Tấn Vương mất, 115 Đinh Bộ Lĩnh - 12 sứ quân - dẹp yên sứ quân kia, lên ngơi Hồng đế (vào năm 968) Như nói, vào năm 939 Ngơ Quyền xưng vương, Lã Tá Đường, vốn tướng thân tín nhà vua, phong phần đất rộng vùng Tế Giang, bao gồm từ Liễu Chử (quê gốc) xuống đến phần huyện Văn Lâm toàn huyện Văn Giang thuộc Hưng Yên ngày Ba mươi năm sau, Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước (năm 968), lúc Lã Tá Đường qua đời, tuổi cao sức yếu bệnh nặng Vì mà sử sách, khơng thấy nói có đối đầu xảy Lã Tá Đường Đinh Bộ Lĩnh (điều có nghĩa Lã Tá Đường trước Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước vào năm 968) Dựng lại bối cảnh lịch sử đất nước với kiện xảy vòng 60 năm (từ 907 đến 968) chúng tơi thấy tương ứng với thời gian sứ quân Lã Tá Đường Từ nhìn nhận lại đánh giá hành trạng tích cụ Một điều rõ ràng, Lã Tá Đường từ trẻ tuổi người đầy tài trượng nghĩa Vì tập hợp lực lượng lớn (bao gồm gia nhân niên trai tráng vùng) từ quê hương (Liễu Chử) tiến xuống vùng Nhân Chính hợp với đại qn Ngơ Quyền từ Thanh Hóa ra, để tiến đánh Kiều Công Tiễn (kẻ tiếm ngôi) Phong Châu quân xâm lược Nam Hán cửa sông Bạch Đằng Trong chiến thắng Bạch Đằng lẫy lừng, Lã Tá Đường với tài trí võ nghệ cao cường mình, hẳn có vũ cơng lớn, mà sau đó, Ngơ Vương phong Tả tướng quân, tiếp đó, hưởng thực ấp vùng Tế Giang rộng lớn Trong suốt 30 năm trị nhậm vùng đất phong mình, hẳn Lã Tá Cơng cho thi hành đường lối trị khoan hòa, lòng dân (như phát triển sản xuất, giữ vững an ninh, đem lại cho người dân sống no ấm, yên bình), mà sau Ngài qua đời, nhân dân thời thời sau kính phục, tưởng nhớ, lập thành đền thờ tơn làm Thần Thành Hồng Tại q hương Liễu Chử (nay thôn Xuân Lê xã Song Liễu huyện Thuận Thành, Bắc Ninh), bia ghi lại nét tích Ngài Cịn hai nơi: Phụng Công huyện Văn Giang (trước thuộc Bắc Ninh, thuộc Hưng Yên) Nhân Chính (trước làng Hoa Kinh, sau chia hai thôn Cự Chính, Chính Kinh, sau nhập lại gọi làng Nhân Chính) thuộc quận Thanh Xuân - Hà Nội, thờ Lã Tá Công làm Thần thành hồng làng thờ cúng đình làng Riêng đình làng Nhân Chính, tích Lã Tá Đường Tá Cơng tức Thần thành hồng làng, ghi Lã Đại liệu 116 Đại Vương Đại Vương tước phong triều đình trước kia, cịn Đại liệu khơng phải tên thần, mà danh hiệu dân làng dùng để tôn xưng, biểu thị ca ngợi tài công đức thần Trong Bách thần lục - sách ghi chép tích vị thần cịn lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ghi Thần sau: "Thần có tài, định liệu tình hình đối phương, chế ngự đánh thắng họ, từ giữ vững vùng lãnh địa mình, vỗ yên dân chúng, theo đường lối trị khoan thứ, hịa bình, nên nhân dân kính trọng Dân vùng gọi thần Tướng quân định liệu giỏi Sau thần mất, dân nhớ công ơn, lập đền thờ thờ tự " (bản dịch) II Bà Lã Thị Kim Dung - Phu nhân Thái úy Tô Hiến Thành thời Lý Tơ Hiến Thành người hương Ơ Diên huyện Từ Liêm, làng Hạ Mỗ huyện Đan Phượng - Hà Nội Ơng quan Phủ dỗn Tràng An (tức kinh thành Thăng Long) Tô Trung cháu gọi Thiền sư Nguyễn Chí Bảo cậu ruột Từ nhỏ, Tô Hiến Thành tỏ rõ thông minh, tài trí người Năm 37 tuổi ơng đỗ Thái học sinh, sau vào triều, nhà vua trọng dụng giao cho nhiều trọng trách Ông làm quan trải ba đời vua Lý, từ Thần Tông, Anh Tông đến Cao Tông, phong tới chức Thái úy (đứng đầu hàng quan võ), đương thời đời sau ca ngợi vị qn liêm, trực, có nhiều công lao đất nước việc: tổ chức quân đội, giữ yên bờ cõi, chăm lo đời sống người dân, tiến cử người hiền tài, mở mang văn hiến (về văn hóa, lối sống) Bà phu nhân ông người họ Lã, tên gọi Lã Thị Kim Dung, quê làng Kẻ Giả huyện Thanh Trì, thơn Lạc Thị xã Ngọc Hồi huyện Thanh Trì - Hà Nội Khơng thấy sử sách ghi lại, đoan bà Kim Dung vốn xuất thân gia đình gia giáo, cịn trẻ thiếu nữ xinh đẹp (nghĩa từ hai chữ Kim Dung), có học thức lại đoan chính, khoan hịa, nên trở thành dâu quan Phủ doãn (là vị quan đứng đầu) kinh thành Thăng Long Trong nghiệp chồng - Thái úy Tơ Hiến Thành - chắn có phần đóng góp khơng nhỏ bà với tư cách nội tướng Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại kiện quan trọng: "Mùa thu, tháng 7, vua (tức Lý Anh Tông) băng điện Thụy Quang Trước đó, vua ốm nặng, hồng haụa lại xin lập Long Xưởng (trước mắc tội bị phế truất) kế vị, vua nói: "Làm bất hiếu trị dân được" Vua di chiếu cho Tô 117 Hiến Thành giúp đỡ Thái tử (Long Trát) cịn nhỏ tuổi với quyền Nhiếp chính Khi vua băng, Thái hậu muốn làm chuyện phế lập, lại sợ Hiến Thành không nghe, nên cho người đem vàng bạc hậu tới tư dinh quan Thái úy, ông vắng Bà phu nhân họ Lã lúc buộc phải đón, sau lại buộc phải nhận số vàng bạc này, bị lời đe dọa" Nếu người ham tiền bạc chồng về, chắn bà phu nhân họ Lã "biến báo" khuyên chồng nên nhận lời, người đoan chính, khoan hịa lại hiểu nghĩa lý phép tắc, nên bà nhất kể lại tường tận việc với chồng Nghe xong, ơng nói: "Ta đại thần nhận mệnh Tiên đế giúp đỡ vua bé, lấy đút làm việc phế lập cịn mặt mũi trơng thấy Tiên đế nơi suối vàng" Ơng khơng có lời trách vợ, hiểu vợ ơng - bà phu nhân họ Lã, kể lại việc, đồng tình với cách xử lý ơng Số vàng bạc đem trả lại, sau Thái hậu gọi Hiến Thành đến để dỗ dành thêm Lần ơng trả lời dứt khốt: "Làm việc bất nghĩa mà giàu sang, kẻ trung thần nghĩa sĩ khơng làm, chi lời Tiên đế cịn bên tai nên Thần không dám tuân chỉ" Không giúp chồng việc quốc gia đại sự, bà phu nhân chồng nhiều lần thăm quê làng Kẻ Giả, làm nhiều việc tâm đức với dân làng, người đương thời hậu truyền tụng, ngưỡng mộ Kẻ Giả làng lớn, sau tách thành làng nhỏ, Giả Chợ gọi Lạc Thị, Giả Viềng gọi Ích Vịnh, Giả Cầu gọi Quỳnh Đô Ở ba làng này, sau vợ chồng Tô Thái úy qua đời, lập ơng làm Thần thành hồng Riêng làng Lạc Thị quê gốc bà, lập bà làm Thần thành hồng Có tới 55 đạo sắc phong triều đại giữ được, cho làng, bà phu nhân họ Lã tặng nhiều mỹ tự cao quí cẩn tiết, từ ý, nhu mỹ, từ hạnh, trinh thục III Nhân vật đỗ đạt tiêu biểu Trong suốt thời phong kiến tự chủ, người họ Lã đỗ đại khoa không nhiều Trong sách Các nhà khoa bảng Việt Nam, thấy ghi hai vị Lã Thời Trung thời Lê Lã Xuân Oai thời Nguyễn Về cụ Lã Thời Trung, chúng tơi xin trích lục lại theo sách Các nhà khoa bảng Việt Nam, quê hương cụ, vị hậu duệ 118 khơng cung cấp tài liệu thêm, nên đành phải lòng với ngắn gọn vậy: Lã Thời Trung (1577 - ?) "Người xã Cam Giá huyện Phúc Lộc, thôn Cam Đà xã Cam Thượng huyện Ba Vì 52 tuổi đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 10 (1628) đời Lê Thần Tông Làm quan đến Hộ hữu thị Lang Thọ 70 tuổi Sau tặng chức Công Tả thị lang" Lã Xuân Oai Sinh năm 1838, đỗ Phó bảng năm 1865, làm quan triều Nguyễn tới chức Tổng đốc Cao Bằng - Lạng Sơn Thời đại đánh giá Lã Xuân Oai "nhân vật tiêu biểu mở đầu thời kỳ kháng Pháp (1882-1889) " , thế, hành trạng, tích đóng góp cụ vào nghiệp chung dân tộc, xin dành riêng thành chương Đó chương trích lại sách Cơn Đảo thi tập, vị họ Lã hậu duệ cụ họ hàng vị cộng tác hợp tác biên soạn Sách nhà xuất Lao động ấn hành năm 2005 Dưới nguyên văn phần trích lục (từ trang 221 đến trang 230) CHƯƠNG V TỔNG ĐỐC LÃ XUÂN OAI - NHÂN VẬT TIÊU BIỂU MỞ ĐẦU THỜI KỲ KHÁNG PHÁP (1882 - 1889) I Lã Xuân Oai hoạt động chống Pháp (1882 1889) Lã Xuân Oai có tên tự Thúc Bào, sinh ngày 5-10 năm Mậu Tuất, tức 21-11-1838 làng Thượng Đồng huyện Phong Doanh tỉnh Nam Định, thôn Thượng Đồng xã Yên Tiến, huyện Ý n Thân phụ ơng húy Chính, tên tự Bình Trực, người học rộng làm chánh tổng phong Hàn lâm thị độc học sĩ Mẫu thân ông Vũ Thị Vịnh hiệu Từ Thục Người anh Lã Xuân Minh đỗ tú tài, làm quan triều đình Huế Ơng Minh người am hiểu nên năm Lã Xuân Oai tuổi, ông xin mẹ mời cụ Hoàng giáp Tam Đăng đến dạy dỗ khai tâm cho em trai 119 Vốn thông minh lại thầy Phạm Văn Nghị dạy nên khoa Giáp Tý (1864) Lã Xuân Oai đỗ cử nhân thứ nhì (Á ngun) năm sau đỗ Phó bảng (1865) Lã Xuân Oai sung vào Viện tập hiền kinh đô Huế Năm sau ông bổ làm Tri huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tri phủ Nho Quan (Ninh Bình), Án sát tỉnh Ninh Bình, làm chánh sứ sơn phịng tỉnh Ninh Bình Thời kỳ ông ông Phạm Đăng Thuyết cụ Phạm Văn Nghị hai em trai Lã Xuân Huyên, Lã Xuân Lạc chiêu mộ dân nghèo hai huyện Phong Doanh, Đại An lên phủ Nho Quan để khẩn hoang mở 13 ấp Tại ông thành lập tổng Tam Đồng ghép hai tên Tam Đăng Thượng Đồng Hiện huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình cịn địa danh Tam Đồng thuộc xã Lạng Phong có ngơi đền thờ ơng làm thành hồng (nay khơng cịn) Trong thời gian Nho Quan ông thu phục nhiều thổ hào Quách Thiều, Đinh Đức (Ninh Bình), Quách Đinh (Thanh Hóa), Đinh Văn Xanh (Lai Châu), Xa Văn Xê (Hưng Hóa) Về sau họ trở thành trợ thủ đắc lực cho Lã Xuân Oai chiến đấu chống thực dân Pháp Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai (1882) ông giữ chức Tuần phủ Cao Bằng - Lạng Sơn Sau ông cử làm Chánh sứ Trung Quốc việc sứ sau bị hỗn lại Triều đình Huế ký hòa ước với Pháp năm 1883 khiến sĩ phu bất đồng Lã Xuân Oai liên kết với số quan lại, nhân sĩ yêu nước tổ chức chiến đấu chống Pháp, cơng việc khơng thành Ơng ngầm giúp lực lượng Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Phạm Huy Quang để trì phong trào kháng chiến đồng Bắc Bộ Là quan lại liêm, có tinh thần yêu nước, tâm chống thực dân Pháp giải phóng dân tộc nên ngồi việc vận động sĩ phu kháng chiến, ơng cịn liên hệ với tuần phủ Quảng Tây, dùng lực lượng quân Thanh đánh Pháp Trong hai sách Trung Pháp chiến tranh Tân trí thức xuất bản, in năm 1955 Bắc Kinh cịn ghi lại 42 thư ơng gửi tuần phủ Từ Diên Húc bút đàm hai người Lời lẽ thư tranh thủ ơng nhà Thanh để có liên minh đánh Pháp, thể quan điểm chiến ơng cao Nhưng triều đình Trung Quốc lúc nhu nhược, nhà Thanh thỏa hiệp với thực dân Pháp nên ý đồ liên minh đánh Pháp ông không thành Tuy quan lại nhân dân vùng biên giới Trung Quốc ủng hộ phong trào kháng chiến ta, chi viện vũ khí, lương thực cho ta Điều cịn chứng minh qua đôi câu đối đại tự cúng tiến Bố chánh sứ bổ khuyết nước Đại Thanh Triệu Ốc, đồng minh chiến đấu với Lã Xuân Oai Câu đối treo từ đường họ Lã thôn Thượng Đồng, xã Yên Tiến sau: Yến dực di mưu nhân nhượng trứ, 120 Phượng mao tế mĩ lễ thi truyền (Chim én ấp cho đời sau, nhân đức khiêm nhường ôi rõ rệt, Lông phượng đẹp, cảnh sắc tươi nếp nhà tốt đẹp cịn lưu) Trong tình triều đình Huế thỏa hiệp với Pháp thủ lĩnh nghĩa quân Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Huy Quang, Tạ Hiện, Hồng Đình Kinh ủng hộ Lã Xuân Oai, viết thư đề nghị ông lo cho việc chu cấp quân trang, vũ khí để tiếp tục kháng chiến, đồng thời xin ý kiến ông việc tổ chức cơng địch, hay bố phịng mặt trận Chiến thắng lớn cầu Quân Âm Bắc Lệ ngày 23 tháng năm 1884 nghĩa qn Hồng Đình Kinh, có Tán tướng qn thứ Hải Dương Nguyễn Thiện Thuật, đề đốc Tạ Hiện, ngự sử Phạm Huy Quang 18 thân hào tỉnh Hải Dương, đem nghĩa dũng phối hợp với quân nhà Thanh đánh Pháp có phần cơng lao đặt kế sách chi viện vũ khí, lương thực Lã Xuân Oai Tháng 2-1885 địch tập trung công Lạng Sơn với lực lượng 7000 quân, tướng Bơ-ri-e-đơ-lin số tướng tá khác, có pháo binh yểm trợ Quân ta chiến đấu anh dũng không giữ thành Lã Xuân Oai quan chức có ý chí, khơng tn theo chiếu triều đình Huế bãi binh, mà tiếp tục tìm mới, sang Trung Quốc ẩn, tiếp tục hoạt động Ngày 4-4-1885 triều đình nhà Thanh Trung Quốc ký hiệp ước đình chiến với Pháp, làm cho sĩ phu yêu nước Việt Nam, có Lã Xuân Oai thất vọng nhu nhược nhà Thanh, họ tìm cách tranh thủ chi viện nhà Thanh Vua Hàm Nghi sơn phịng kêu gọi tồn dân kháng chiến phong Lã Xuân Oai làm tổng đốc Lạng Sơn - Cao Bằng kiêm tham tán quân vụ Ông tiếp tục phối hợp đạo kháng chiến Địch phải vất vả chiếm Lạng Sơn, Đồng Đăng, Thất Khê năm sau chiếm Cao Bằng (1886), chúng đóng chốt điểm, khơng kiểm soát vùng tỉnh Sau ba năm cư trú ngấm ngầm hoạt động chống Pháp biên giới Trung Quốc, Lã Xuân Oai trở lại quê nhà để phụng dưỡng mẹ già, đồng thời mở trường dạy học, liên hệ với sĩ phu chống Pháp (1887) địa bàn tỉnh Nam Định - Ninh Bình, đặc biệt hoạt động quê hương Phong Doanh (nay Ý Yên) ông Kế hoạch Lã Xuân Oai nghĩa quân chuẩn bị lực lượng dậy đánh chiếm tỉnh lỵ Ninh Bình, phát hịch kêu gọi nước đồng khởi Để lo toan đại sự, ông đưa cử nhân võ Hà Nội cụ Cử Hà Thượng Đồng mở trường dạy võ, hợp lực học trị thân tín ông Phạm Trung Thứ xây dựng lực lượng, chế tạo vũ khí Đình làng Thượng Đồng trở thành nơi luyện tập võ nghệ, rèn 121 gươm giáo điểm tích trữ lương thực để chuẩn bị cho khởi nghĩa Song công việc bị bại lộ, bắt buộc nghĩa quân phải khởi đánh chiếm huyện lỵ Phong Doanh ngày 8-12-1889, (16-11 Kỷ Sửu) tịch thu ấn tín, sổ sách Nhưng sáng hơm sau địch bao vây, khủng bố chúng gặp kháng cự liệt nghĩa quân Nghĩa quân lợi dụng bờ tường từ bên hàng rào để phục kích quân địch Trận đánh diễn ngày ác liệt, nghĩa quân chiến đấu với tinh thần dũng cảm Nguyễn Văn Ngơm dùng trường quất, lăn xả vào chém chết tên thiếu úy huy Sô-đờ-rông dẫn đầu Trong trận đánh tên thiếu úy Mơ-ganh bị nghĩa qn chém trọng thương Trước tình hình đó, qn địch phải vội vã rút chạy lên đường 10 chờ quân tiếp viện từ núi Gôi Ninh Bình đến Hơm sau địch dùng nhiều lực lượng công Thượng Đồng, dùng trọng pháo bắn phá ác liệt tiến quân vào làng, nghĩa quân rút lui từ đêm Địch triệt hạ làng Thượng Đồng cách đốt phá, đuổi dân khỏi làng, thông tri nơi cấm chứa chấp dân Thượng Đồng, hòng gây hoang mang, dao động triệt nguồn sống nghĩa quân Cuộc khởi nghĩa nhân dân Thượng Đồng có tiếng vang lớn, bọn thực dân Pháp lo sợ Trong tập “Những điều ghi chép xứ Bắc Kỳ 1884 - 1892” cố đạo Ruy-gi-ni-ê phải thừa nhận: “Phong Doanh, Ý Yên hai huyện rối loạn làng Thượng Đồng trở thành trung tâm phiến loạn” Sau trận Phạm Trung Thứ, thủ lĩnh khởi nghĩa phải trốn nơi khác Lã Xuân Oai, linh hồn nghĩa quân số sĩ phu khác bị bắt Ông bị kết án 10 năm tù Côn Đảo Bị tù đày ngồi Cơn Đảo, sống cay nghiệt, gian khổ ông lạc quan, tin tưởng vào tương lai dân tộc Ơng viết tập thơ “Cơn Đảo thi tập” với lời lẽ cứng cỏi, yêu đời Ông ngày 23 tháng 10 năm Tân Mão (1891) thọ 53 tuổi Tin buồn đất liền, môn sinh cử nhân, tú tài chức sắc hàng tổng, hàng huyện làm lễ trọng thể truy điệu Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến làm điếu văn, Tổng đốc Cao Xn Dục hơ hào hàng tỉnh đóng góp xây dựng gian Từ đường để thờ nhà chí sĩ yêu nước Năm 1894 trai ông Lã Đồng Hy, tú tài khoa Tân Mão người nhà vào Gia Định, Côn Đảo đưa hài cốt ông quê hương tập thơ Côn Đảo thi tập lưu lại cho hậu Nối tiếp Lã Xuân Oai, Phạm Trung Thứ, huyện Ý Yên cịn có Tống Văn Trân người cộng sản tiêu biểu phát huy truyền thống ông cha, phất cao cờ giải phóng dân tộc Những sĩ phu, nhà giáo yêu nước giương cao cờ đấu tranh nghiệp dang dở, tiếp nối ông mảnh đất Ý Yên, lãnh thổ Việt Nam, có đội ngũ kế cận thực hiện, phát huy khí phách hào hùng đất nước 122 Lã Xuân Oai, quan lại triều đình nhà Nguyễn mực, có tài ln lo cho nước nhà nên triều Tự Đức, ơng chế hồng đế ban khen ba lần Song triều đình nhu nhược đầu hàng thực dân Pháp ơng lại kiên kháng chỉ, hết lòng ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc II Lã Xuân Oai nhà thơ yêu nước Theo tư liệu truyền thuyết địa phương, Lã Xuân Oai người hay làm thơ Thời kỳ làm Tri huyện Kỳ Anh, Tri phủ Nho Quan có nhiều tình cảm với mảnh đất, người nơi đây, ông làm nhiều thơ nói hay, trăn trở thực xã hội Khi thăm động Hoa Lư thuộc Gia Hưng - Ninh Bình, ơng làm thơ khắc lời ký biển gỗ treo đền thờ Thiền sư Không Lộ Chặng đường ông chiêu mộ dân khai khẩn lập tổng Tam Đồng, làm quan Lạng Sơn, huy kháng chiến, hay ba năm lưu lạc biên giới Trung Quốc vận động chống Pháp, trở lại quê hương dạy học ông ln làm thơ Lã Xn Oai có tập Thúc Bảo thi văn tập hợp thơ văn sáng tác suốt thời kỳ làm quan thời gian trước Nhưng tiếc sau khởi nghĩa Thượng Đồng tập thơ văn Thúc Bào thi văn bị giặc Pháp đốt cháy với nhà gỗ ông cha để lại Côn Đảo thi tập tập nhật ký, tập thơ ghi lại q trình ơng bị thực dân Pháp kết án tù lưu đày Côn Đảo Tập thơ gồm 76 thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm, phú chữ Nôm Đây tập nhật ký đày viết thơ từ năm 1890 - 1891 giới thiệu từ lúc Hải Phòng, ghé lại Quảng Nam, nhận quà đồng bào Gia Định đến thăm hỏi, bị thẩm vấn Sài Gịn, lênh đênh biển Đơng, nằm ngục tối Côn Lôn Tập thơ phản ánh đậm nét lòng căm thù quân xâm lược, nỗi u hoài trước cảnh nước nhà tan, tình cảm tha thiết với quê hương đặc biệt thái độ ung dung lạc quan tác giả Lã Xuân Oai Xuống tàu đày, từ bữa đầu rời cảng Hải Phòng với án 10 năm tù mà ông coi buổi dạo chơi Cối kê mộng cũ hay, Thoả vui Cần Hải chuyến dạo chơi Khi qua vùng biển Quảng Nam ông ngẫm lại thời mà buồn đau, tin tạo hóa có sinh có tử, có bại có thành: Vần chuyển lại qua vịng tạo hóa, Hoa xn sớm sớm báo tin Khi khám Gia Định hết bị hỏi cung, đến việc vấn đáp với lính gác, việc thay đổi đô thành gây ấn tượng tạo thành thơ 123 ông Bài ông gắn với non nước cỏ cây, ông yêu đời tin tương lai: Nan toàn nguy phúc kim nhi hậu, Tự hữu giang sơn mặc hộ trì (Yên nguy họa phúc mai sau nữa, Đã có giang sơn giúp đỡ mà) Khi thuyền đưa tù Côn Đảo, nhân dân Gia Định không quản ngại liên lụy, trẻ già tấp nập kéo xuống thuyền thăm hỏi, tặng q Lã Xn Oai cảm kích trước tình cảm đồng bào Gia Định, làm thơ đáp lại mối thịnh tình đó: Ngồi lặng thuyền nghĩ vẩn vơ, Khách tiên đâu đến chào đưa Quà ngon đem lại thuyền tặng, Con trẻ theo trước mặt chờ Sống nhà tù Côn Đảo phải nếm đủ mùi đắng cay, tra cực hình, ơng vững lòng tin ngày mai: Giữ trọn lòng cho thắm mãi, Vần xoay tin có ơng xanh Lã Xn Oai cịn mộng thấy Hồng giáp Phạm Văn Nghị, người thầy, người chí sĩ yêu nước củng cố thêm khí tiết kiên cường nghĩa nước Ơng cịn nhớ tới q hương, tới trách nhiệm hồn thơ ông vượt tường nhà lao bay bổng, lạc quan, hy vọng: Những muốn non sông thay diện mạo, Xin nhân quét trần Bài “Họa Phong Dỗn” (Họa thơ ơng huyện Phong Doanh) ông tâm với người bạn chí hướng, cảnh ngộ Song khí lời thơ thật mạnh mẽ, khẳng định mục đích đấu tranh giành độc lập dân tộc thành công ông: Thay đổi vận trời điềm báo rõ, Đất khô mưa tưới khắp nơi nơi Bài phú “Tĩnh ông ngẫu thành” bộc lộ rõ lĩnh vững vàng, lòng cảm ơng Ơng nêu cảnh sinh hoạt, cảnh lao động khổ sai nhà tù, lại động viên người chịu đựng để chờ đợi ngày mai: “ Sau tay phải tay, chém cỏ đào cho hết gốc ” Tập thơ Côn Đảo thi tập vừa phong phú thể loại, sáng, dí dỏm ý thơ, đặc biệt tác giả khéo léo lồng ghép vào đề tài 124 tâm hồn lạc quan, tình cảm với gia đình, làng quê, cỏ non nước lòng tin ngày mai Lịng tin nhà chí sĩ u nước Lã Xuân Oai qua thơ văn nửa sau kỷ XIX, hệ đầu kỷ XX tiếp nối Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, non sông thay đổi diện mạo, Nhà nước dân chủ nhân dân đời, làng quê ông, cháu ông đổi đời sống ngày nâng cao THAY LỜI KẾT Để viết tập sách này, sau nhiều năm công tác Viện Văn học đạt vài kết quả, tác giả phải bỏ khoảng thời gian năm, từ 1999 đến 2004, để lắng nghe, thu thập, tìm hiểu tư liệu tiến hành điều tra thực địa vùng Tổng Sốm cũ khu vực xung quanh có liên quan Nhiều phần cơng trình tác giả viết khoảng thời gian ấy, từ đến nay, tiếp tục lắng nghe, tìm hiểu vùng để từ tu chỉnh hồn thiện Điều chúng tơi tâm đắc tìm thấy nhiều kiện quan trọng để từ giải thích, thuyết minh vấn đề Bản sắc văn hóa người Việt, từ hình thành trình phát triển Khi đặt vấn đề tìm hiểu họ Lã - nguồn gốc đóng góp lịch sử, chúng tơi nghĩ, khơng thể nằm ngồi điều trình bày Bản sắc văn hóa dân tộc chung, đưa nhiều nội dung viết vào tập sách Qua điều thể phần nội dung, đến chúng tơi xin có lời kết luận: - Đặc điểm môi trường sinh thái - nhân văn hay "cái nơi" sinh thành người Việt cổ khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng nhiều mưa địa bàn bao gồm đất đai, núi rừng, sông nước rộng lớn, khắc nghiệt đầy thuận lợi cho sinh tồn phát triển người Dù nguyên ủy từ vượn người sở phát triển lên hay vượn người từ vùng nhiệt đới di cư đến, tổ tiên người Việt nhiều dân tộc anh em chung sống đất nước này, từ người phương Bắc xuống xâm chiếm đồng hóa với dân địa, nhiều người lâu lầm tưởng Đó quan điểm thể Bách Việt triệu tổ cổ lục với việc ghi chép điều từ nhiều đời trước truyền lại trình khai phá lưu vực sơng Hồng, địa điểm đóng đời từ trước thời Hùng Vương, thời Thục, Triệu, thời Hai Bà Trưng, thứ đời vua này, điểm đặc sắc văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng dân tộc Những ghi chép khơng có mục đích khác ngồi mục đích truyền lại cho cháu hiểu biết tổ tiên trì phong 125 mỹ tục đạo lý dân tộc truyền thống, tin khơng có toan tính, thêm bớt để làm cho sai lạc thật - Nếp sống nếp nghĩ phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ tiết, lễ hội người Việt xuất từ thời dựng nước bảo lưu đến tận ngày nay, kết trình người dân nước ta khai phá giới tự nhiên, đồng thời, tinh thần tương thân tương ái, đồng cam cộng khổ, chia xẻ bùi, đoàn kết giúp đỡ lẫn thành viên suốt trình khai phá giới tự nhiên Vì thế, đạo lý "ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn" trở thành đạo lý dân tộc truyền thống, thể tâm tư tình cảm, hành vi ứng xử hàng ngày người Do vậy, dòng họ, qui luật tâm lý chung thấy thể đầy đủ - Các vị Thần tôn thờ người Việt vừa có điểm tương đồng với nhân loại (thờ thiên thần, nhiên thần), vừa có nét đặc sắc riêng dân tộc mình, vị tổ tiên lập nước, vị có cơng với dân với nước giai đoạn lịch sử, vị khai sơn phá thạch vùng đất mới, vị mở mang nghề nghiệp Vì thế, vị tổ tiên dịng họ, chi họ, vị họ có công với dân với nước hệ sau tơn thờ, vừa tưởng nhớ, ghi cơng, đồng thời cịn thể ngưỡng mộ, cố gắng neo theo hệ hậu sinh bậc tiền bối - Họ Lã có nguồn gốc từ thời Viêm Bang, cách ngày khoảng 5.500 năm làng Tiên Lữ thuộc huyện Hoài Đức - Hà Nội Cụ Thủy tổ vốn họ Nguyễn (họ đứng đầu Cửu tộc, có từ cuối thời Cực Lạc trước khoảng 500 năm), có sáng kiến có cơng đầu việc dùng công cụ sắt (mai, cuốc, xẻng) để đào ao đào giếng sử dụng nước người Việt, lấy chữ Lã để đặt tên cho họ - Ngay từ thời nhà Triệu tiếp thời Hai Bà Trưng cách ngày ngàn năm, họ ta có vị anh hùng hào kiệt lãnh đạo nhân dân nước đứng lên đánh đuổi ngoại xâm, mở đầu cho lịch sử giữ nước vẻ vang dân tộc Các cụ Lữ Gia, Hùng Định, Lã Nam, Hai Bà Trưng, Khổng Chủng gương sáng lòng yêu nước, kiên cường bất khuất, dám xả thân nghĩa lớn dân tộc, thế hệ người Việt đời đời tưởng nhớ, ghi công, lập đền miếu phụng thờ - Ở thời phong kiến tự chủ, họ ta cịn họ nhỏ Đó hậu từ truy lùng, tàn sát quan quân đô hộ ngoại bang kéo dài suốt nhiều năm đầu thời Bắc thuộc Cũng coi "số phận lịch sử" mà họ ta phải trải qua Là họ nhỏ, lại chủ yếu sống miền thôn dã, nên suốt thời phong kiến tự chủ, đóng góp họ ta vào lịch sử chung không nhiều Tuy nhiên, 126 có nhân vật tiêu biểu sứ quân Lã Tá Đường thời 12 sứ quân, bà Lã Thị Kim Dung - phu nhân Thái úy Tô Hiến Thành thời Lý, Tổng đốc Lã Xuân Oai kháng Pháp thời Nguyễn Những nhân vật họ Lã tiêu biểu khác, cịn thiếu, xin q vị am hiểu bổ sung thêm - Là người có chung họ, từ cụ Thủy tổ sinh ra, đọc lịch sử dân tộc tự hào bậc tiền bối anh hùng, đồng thời, cần chia sẻ nỗi bi mà cụ phải hứng chịu, để từ đó, lấy làm hành trang tinh thần cho chặng đường đời, ln giữ vững nhân phẩm nỗ lực phấn đấu vươn lên không ngừng, để xứng đáng với thiêng liêng, tốt đẹp mà tiền nhân để lại./ Hà Nội, 1999 - 2009 TS Lã Duy Lan LỜI CUỐI SÁCH Tác giả giữ quyền cơng trình hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung viết Do vậy, sửa chữa có, phải có trao đổi, bàn bạc trước với tác giả Mọi trích dẫn phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ từ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 TS Lã Duy Lan 127

Ngày đăng: 02/08/2020, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan