HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG)

104 30 0
HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 10 VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu triển khai 10 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 10 1.1.2 Khái niệm triển khai 13 1.1.3 Khái niệm nghiên cứu triển khai 14 1.2 Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp 16 1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.2.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.3 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.2 Năng lực công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 27 1.4 Tác động nghiên cứu triển khai đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.4.1 Quan niệm nghiên cứu triển khai với lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.4.2 Nội dung tác động nghiên cứu triển khai đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 34 * Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 38 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 38 CỦA CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG 38 2.1 Khái quát Công ty Sơn Lâm 38 2.1.1 Nhiệm vụ Công ty Sơn Lâm 38 2.1.2 Nhân lực R&D Công ty Sơn Lâm 39 2.1.3 Nhân lực phổ thông Công ty Sơn Lâm 43 2.1.4 Thiết bị phục vụ hoạt động Công ty Sơn Lâm 44 2.2 Nghiên cứu tính khả thi thăm dò quặng Kaolin-Feldpas 45 2.2.1 Nghiên cứu chứng minh nhu cầu thị trƣờng 45 2.2.2 Nghiên cứu chứng minh cần thiết phải đầu tƣ thăm dò 46 2.2.3 Nghiên cứu chứng minh hiệu mơ hình quản lý 48 2.3 Kết hoạt động R&D thăm dò quặng Kaolin-Feldpas 50 2.3.1 Kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 50 2.3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ 51 2.3.3 Kết nghiên cứu chất lƣợng đặc điểm công nghệ kaolin 55 2.3.4 Kết nghiên cứu chất lƣợng đặc điểm công nghệ felspat 58 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Sơn Lâm qua hoạt động thăm dò quặng 61 2.4.1 Năng lực cạnh tranh qua việc đánh giá tiêu trữ lƣợng 61 2.4.2 Năng lực cạnh tranh qua việc tính trữ lƣợng 61 * Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 65 HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D 65 TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG 65 3.1 Sự cần thiết hình thành phận R&D khai thác, chế biến 65 3.1.1 Nhu cầu thực tiễn 65 3.1.2 Nhiệm vụ 65 3.2 Cấu trúc nhiệm vụ phận R&D Công ty Sơn Lâm 66 3.2.1 Cơ sở thực tiễn để hình thành phận R&D 66 3.2.2 Chức nhiệm vụ phận R&D hoạt động thăm dò 69 3.3 Nghiên cứu điều kiện khai thác mỏ 69 3.3.1 Nghiên cứu địa chất thuỷ văn 69 3.3.2 Nghiên cứu bảo đảm vệ sinh công nghiệp phòng chống cháy nổ 74 3.4 Nghiên cứu giải pháp công nghệ chế biến quặng 75 3.4.1 Mục tiêu đầu tƣ công nghệ khai thác chế biến quặng 75 3.4.2 Nghiên cứu lựa chọn quy mô, công suất chủng loại sản phẩm 75 3.4.3 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác chế biến 76 3.4.4 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cung cấp nƣớc 85 3.5 Đánh giá hoạt động R&D việc nâng cao lực cạnh tranh 86 3.5.1 Đánh giá tác động dƣơng tính 86 3.5.2 Đánh giá tác động âm tính 96 * Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ KH&CN Khoa học Công nghệ R&D Research and Experimental Development Nghiên cứu triển khai UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc WB World Bank Ngân hàng giới (WB) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đóng góp vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, hoạt động R&D đƣợc triển khai dƣới hình thức đề tài, dự án, chƣơng trình KH&CN với quy mô từ cấp Nhà nƣớc đến cấp sở hình thức khác Các doanh nghiệp lớn có lực tài chính, dùng kinh phí tự có từ nguồn thu doanh nghiệp để tổ chức phận R&D, doanh nghiệp nhỏ vừa với tiềm lực tài có hạn thực nhiệm vụ R&D với hỗ trợ phần tài từ ngân sách từ nguồn khác Trong nghiên cứu Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) thực đánh giá nhu cầu thực tiễn hoạt động KH&CN nói chung hoạt động R&D nói riêng là:“Trong giai đoạn 2011-2020, hoạt động R&D giới phát triển mạnh, kinh tế nhận thức vai trò quan trọng KH&CN sản xuất Chi cho R&D chiếm tỷ trọng lớn chi ngân sách quốc gia đặc biệt công ty, tập đoàn xuyên quốc gia …” Cũng theo nhận định Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia "Những thành tựu KHCN áp dụng có hiệu trang bị lại kỹ thuật cho lĩnh vực chủ yếu kinh tế, bước thay tư liệu sản xuất truyền thống tư liệu sản xuất đại, đóng góp 50-60% vào tăng trưởng kinh tế, 3/5 tăng suất lao động" Báo cáo tổ chức UNCTAD (Diễn đàn Thƣơng mại Phát triển Liên hiệp quốc) cho thấy, năm 2002, giới chi 677 tỉ đô la đầu tƣ cho R&D, tập đồn xun quốc gia chi khoảng nửa Riêng hoạt động R&D lĩnh vực thƣơng mại, chi phí tập đồn cịn lớn hơn, chiếm 2/3 tổng số chi tồn giới Trong năm 2003, mức chi cho R&D tập đoàn lớn nhƣ Ford, Plizer, DamslerChryler, Siemens, Toyota General Motor vƣợt tỉ đô la Mỹ Cũng từ báo cáo quan này, doanh nghiệp lớn giới chuyển nhiều hoạt động R&D họ nƣớc điểm đến đƣợc ƣa thích châu Á Một số quốc gia thành công lĩnh vực thu hút đầu tƣ R&D tập đồn xun quốc gia kể đến Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Singapore Nhƣng thực tiễn ghi nhận rằng, kết từ hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam hạn chế số lƣợng chất lƣợng so với giới Nguyên nhân hạn chế nhiều doanh nghiệp mang nặng suy nghĩ từ kinh tế “bao cấp”, chƣa chủ động nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đắn phù hợp với chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế… Việc đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai thấp, nhiều doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) chi phí khơng chi phí cho R&D, dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế Xuất phát từ lý nhƣ phân tích, tơi chọn đề tài Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có cơng trình khoa học nƣớc ngồi nghiên cứu chủ đề mà Luận văn lựa chọn, điểm: - Luận án tiến sĩ tác giả Nirmala Kannankutty (2014), Nghiên cứu doanh nghiệp KH&CN, thống kê điều tra hoạt động R&D lực cạnh tranh doanh nghiệp Hoa Kỳ (Research on the Science and Technology Enterprise: Statistics and Surveys - R&D, U.S S&T Competitiveness) Luận án thống kê điều tra số liệu doanh nghiệp đầu tƣ chi phí cho R&D, để chứng minh mối quan hệ đầu tƣ cho hoạt động R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp, kết cho thấy có tỷ lệ thuận chi phí cho R&D với lực cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp; - Nghiên cứu OECD (2014) Innovation in science, technology and industry Research and Development tìm mối quan hệ GDP quốc gia việc đầu tƣ chi phí cho hoạt động R&D doanh nghiệp quốc gia đó, kết cho thấy nhóm quốc gia có GDP thấp doanh nghiệp có xu hƣớng chi phí khơng chi phí cho hoạt động R&D, từ dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp Tại Việt Nam có nghiên cứu liên quan đến hoạt động R&D lực cạnh tranh doanh nghiệp, nêu: - Đề tài: Nghiên cứu hình thành phát triển tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nguyễn Minh Hạnh (2007) phân tích lịch sử trình hình thành, phát triển tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp nhỏ vừa, tác giả rút yếu tố bên nhƣ bên cản trở việc thúc đẩy tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp nhỏ vừa Bằng cách đó, tác giả đề xuất số giải pháp sách khắc phục: nâng cao nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa vai trị hoạt động R&D đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thực hoạt động tổ chức hoạt động R&D thông qua chế miễn giảm thuế, chƣơng trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ, bảo lãnh tín dụng… - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Nguyễn Thanh Bình (2010)“Những khó khăn việc chuyển đổi đơn vị R&D ngành Năng lượng Nguyên tử Việt Nam theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục”, vận dụng Khoa học Chính sách quản lý, đồng thời thông qua nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, góp phần nhận diện thêm đầy đủ khó khăn, đặc biệt khó khăn cụ thể, đặc thù việc chuyển đổi Ngành lƣợng nguyên tử khuyến nghị giải pháp bổ sung, hỗ trợ để đơn vị R&D nói bƣớc chuyển đổi thành cơng theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, góp phần thực hoá ý tƣởng tốt đẹp Nghị định 115 - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Thái Văn Tào (2013) “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp chế biến tỉnh Vĩnh Long” nghiên cứu thực tiễn hoạt động R&D doanh nghiệp công nghiệp chế biến Vĩnh Long, thu thập luận lý thuyết thực tế, sở đề xuất, khuyến nghị giải pháp thích hợp cho Nhà nƣớc DN địa phƣơng, góp phần đổi phƣơng thức quản lý hoạt động KH&CN hệ thống đổi quốc gia, trình hội nhập phát triển toàn cầu nhƣ - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Nguyễn Thị Hà (2014) “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học Việt Nam”, Luận văn phân tích trạng tiêu thống kê đầu vào đầu nhằm phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học: thực tế Việt Nam kinh nghiệm giới; nhu cầu cần hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học Việt Nam; Đề xuất hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học Việt Nam Có thể nhận định: cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi mối quan hệ chi phí cho hoạt động R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, nhƣng nghiên cứu nƣớc chƣa hoàn toàn phù hợp với môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng KH&CN nhƣ Việt Nam Trong đó, nghiên cứu nƣớc chƣa đƣợc mối quan hệ Do đó, đề tài Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) có nhiệm vụ giải “khoảng trống” nhƣ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đề mục tiêu nghiên cứu: Chứng minh việc hình thành phận R&D nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, Luận văn phải thực đƣợc nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận mối tƣơng quan R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Hiện trạng hoạt động R&D Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu thời gian: 2010-2014 - Phạm vi nghiên cứu không gian: Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Mẫu khảo sát Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Câu hỏi nghiên cứu Cấu trúc hoạt động phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang nhƣ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp? Giả thuyết nghiên cứu Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang cần: - Về tổ chức: trực thuộc ngƣời đứng đầu đơn vị, có đủ nhân lực có chất lƣợng với chuyên mơn khác nhau; Để có sở đánh giá phƣơng án cơng nghệ mà Phịng R&D Cơng ty Sơn Lâm đề xuất, tác giả Luận văn vấn chuyên gia lĩnh vực công nghệ khai thác chế biến quặng Kaolin-Feldpas, kết thu đƣợc: Câu hỏi: Thưa Ông, biết Ông chuyên gia lĩnh vực công nghệ khai thác chế biến quặng Kaolin-Feldpas, Ông khảo sát hiệu công nghệ số mỏ Kaolin-Feldpas khu vực phía Bắc, xin Ơng đánh giá phương án cơng nghệ mà Công ty Sơn Lâm đề xuất áp dụng Trả lời: - Qua khảo phương án công nghệ mà số mỏ KaolinFeldpas khu vực phía Bắc áp dụng, tơi nhận thấy họ có ưu điểm định, nhiên độ bền tính ổn định q trình hoạt động khơng cao, chi phí tiêu hao điện phụ tùng thay lớn, mức độ tự động hoá dây chuyền mức độ trung bình, lượng bụi phát sinh trình nghiền lớn; - Như vậy, hiệu cơng nghệ mà đơn vị chọn chưa hợp lý, đơn vị đề xuất phương án công nghệ thời điểm mà tiêu chuẩn môi trường chưa khắt khe, nên duyệt; - Tôi nghiên cứu phương án công nghệ mà Cơng ty Sơn Lâm trình, kết nghiên cứu phận R&D Công ty, có nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng nguồn nước chỗ nên lượng bụi phát sinh trình nghiền ngưỡng đạt tiêu chuẩn Bộ Tài nguyên Môi trường quy định, mặt khác phương án công nghệ mà Sơn Lâm đề xuất đạt hiệu tiêu thụ điện (Nam, 51 tuổi, chuyên gia công nghệ mỏ) 88 Nhƣ qua so sánh thấy nhƣợc điểm phƣơng án cơng nghệ khai thác chế biến mà số doanh nghiệp khác lựa chọn, cho thấy: - Độ bền tính ổn định q trình hoạt động khơng cao, chi phí tiêu hao điện phụ tùng thay lớn - Đặc biệt, tiêu chí bảo vệ mơi trƣờng khơng đạt lƣợng bụi phát sinh trình nghiền lớn Đánh giá tác động đến môi trường công nghệ xử lý Khi mỏ vào hoạt động phƣơng tiện chuyên chở, máy khoan, máy nén khí, máy xúc, trạm nghiền, tiêu hao lƣợng nhiên liệu để vận hành động cơ, sinh bụi, tiếng ồn khí thải tác động đến mơi trƣờng khu vực Trong giai đoạn mỏ hoạt động khai thác, nguồn nhiễm bụi khí thải từ: - Cơng tác khoan nổ mìn; - Cơng đoạn xúc vận chuyển đến trạm nghiền sàng; - Trạm nghiền sàng Tác động tiếng ồn độ rung Nguồn gây tiếng ồn độ rung chủ yếu hoạt động máy xúc và tiếng ồn phát sinh từ máy móc, thiết bị khu vực khai thác sản xuất Tác động đến môi trường nước mặt Nhu cầu sử dụng nƣớc mỏ không lớn, song trình triển khai dự án ảnh hƣởng không nhỏ tới nguồn nƣớc, làm tăng độ đục nguồn nƣớc Tại mặt dự án có mƣa to, hàng trăm khối nƣớc chảy tràn qua khai trƣờng theo đất đá bồi lấp rãnh cản trở dịng chảy nƣớc khu vực Các biện pháp xử lý Giảm thiểu ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn Để hạn chế tới mức thấp tác động xấu bụi, khói việc vận hành máy móc, thiết bị xe máy tới mơi trƣờng khơng khí xung quanh, 89 cán bộ, cơng nhân viên cần thực biện pháp nhƣ: Khi đổ đất đá từ máy xúc xuống phƣơng tiện vận tải cần điều khiển xác, khơng đổ ngồi, khơng thả cần rót khoảng cách q cao so với sàn phƣơng tiện Xử lý bụi phƣơng pháp phun nƣớc - khí nén khu vực nghiền sàng Ngoài ra, bảo dƣỡng tốt xe cộ biện pháp hữu hiệu nhằm giảm lƣợng phát thải, mức gây ồn, rung từ xe, hạn chế để máy chạy khơng tải Trong q trình khai thác, tiếng ồn sinh hoạt động máy móc Tiếng ồn điều không tránh khỏi Để giảm thiểu đƣợc tác động việc trồng dải cây xanh xung quanh khu vực khai trƣờng dự án thực nghiêm ngặt theo công suất thiết kế động cơ, thƣờng xuyên bảo dƣỡng xe, máy, gia cố, sửa chữa đƣờng nơi vận chuyển tạo điều kiện cho xe vận tải điều kiện tốt Tiếng ồn rung chủ yếu khâu xúc bốc vận chuyển gây ra, để giảm thiểu tác động ta nên chủ động sửa chữa bảo dƣỡng máy móc để giảm thiểu tác động có hại Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước Nƣớc thải khu vực khai thác chủ yếu nƣớc sinh hoạt công nhân, nƣớc tƣới rửa chống bụi, nƣớc rửa phƣơng tiện Do bị nhiễm số chất bẩn nhƣ váng dầu, cặn lắng Tại mặt công trƣờng, nƣớc chảy tràn từ cao xuống, tràn bề mặt đƣợc thu lại rãnh thu nƣớc phía ngồi, rãnh có hố ga cách 30 - 50m để lắng đọng tiếp, không để nƣớc mƣa chảy tràn tự theo nhiều đất đá chất thải khác địa hình xung quanh Từ mƣơng thu nƣớc, nƣớc đƣợc đƣa tới ao lắng để giữ lại chất lơ lửng trƣớc thải ngồi Bảo vệ mơi trường khơi phục mơi sinh Khi mỏ vào hoạt động chắn gây tƣợng ô nhiễm đến môi trƣờng xung quanh nhiều yếu tố khác nhau, điều tránh khỏi công tác khai thác mỏ Tuy nhiên để làm giảm thiểu ảnh hƣởng, khắc phục vấn đề mỏ thực nghiêm chỉnh biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm mơi trƣờng đề cho hoạt động 90 khai thác nguyên liệu để đảm bảo tiêu chuẩn mơi trƣờng hành (Khơng khí: TCVN 5937: 2005, TCVN 5939: 2005; Tiếng ồn: TCVN 59491998, TCVN 3985-1999; Nƣớc thải: TCVN 5945: 2005) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Để đánh giá tác động đến môi trƣờng việc khai thác chế biến quặng Kaolin-Feldpas, tác giả Luận văn vấn ngƣời dân, đại diện quyền khu vực mỏ hoạt động, kết quả: Câu hỏi: Xin Bà cho biết trồng gia đình trồng có bị ảnh hưởng xấu tác động mỏ khai thác chế biến quặng Kaolin-Feldpas hay không? Trả lời: Cây trồng gia đình tơi trồng vườn nhà không bị ảnh hưởng xấu tác động mỏ khai thác chế biến quặng Kaolin-Feldpas, Anh thấy trồng vườn nhà dân gần khu vực mỏ hoạt động bình thường, khơng có tượng bụi phủ, suất trồng bình thường mỏ chưa hoạt động (Nữ, người dân sống khu vực mỏ hoạt động) Câu hỏi: Xin Ông cho biết đường xá lại, tiếng ồn, khó bụi có bị ảnh hưởng xấu tác động mỏ khai thác chế biến quặng Kaolin-Feldpas hay không? Trả lời: Như anh thấy đường dân sinh gần khu vực mỏ hoạt động, có xe tải chở quặng qua không bị xuống cấp, tượng quặng rơi vãi q trình vận chuyển, vào mùa mưa đường miền núi xấu nhiều, thời điểm mỏ hoạt động với cường độ thấp, mức độ vận chuyển ít, khơng tác động xấu đến đường mỏ; - Về tiếng ồn, người dân thấy ngồi tiếng nổ mìn vào khoảng thời gian mà mỏ đăng ký với quyền địa phương, tiếng ồn máy hoạt động không ảnh hưởng 91 đến sống cư dân (do cịn có khoảng rừng xanh ngăn cách mỏ với khu vực dân cư); - Về khói bụi, tơi khơng thấy ảnh hưởng xấu đến khu vực dân cư (Nam, 37 tuổi, cơng chức UBND xã) Câu hỏi: Xin Ơng đánh giá biện pháp công nghệ hiệu công nghệ hạn chế tác động đến môi trường mà Phịng R&D Cơng ty Sơn Lâm đề xuất hoạt động khai thác chế biến Kaolin-Feldpas Trả lời: Về biện pháp công nghệ hiệu công nghệ hạn chế tác động đến mơi trường mà Phịng R&D Công ty Sơn Lâm đề xuất hoạt động khai thác chế biến Kaolin-Feldpas, nhận thấy: - Công ty thực đảm bảo vệ sinh môi trường toàn khu vực giai đoạn thi công hạ tầng sở, giai đoạn khai thác sau đóng cửa mỏ; - Cơng ty đầu tư kinh phí thực biện pháp khống chế nhiễm tiếng ồn, khí thải bụi, thực biện pháp an toàn bảo hộ lao động thi công hạ tầng sở trình khai thác; - Qua kiểm tra cho thấy Công ty thực nghiêm túc pháp lệnh nộp thuế tài nguyên, thực ký quỹ phục hồi mơi trường hồn thổ biện pháp giảm thiểu khác sau cơng trình khai thác xong có biện pháp phịng chống cố cháy, nổ hữu hiệu (Nam, 35 tuổi, nhà quản lý tài nguyên môi trường) Đánh giá hiệu đầu tư công nghệ a Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tƣ dự án đầu tƣ xây dựng công trình tồn chi phí dự tính để đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc ghi định đầu tƣ 92 sở để chủ đầu tƣ lập kế hoạch quản lý vốn thực đầu tƣ xây dựng cơng trình Tổng mức đầu tƣ bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác chi phí dự phịng Phương pháp lập Tổng mức đầu tư Căn xác định: - Thông tƣ Số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 Bộ Xây dựng Hƣớng dẫn lập quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Chi phí xây dựng: Chi phí xây dựng bao gồm tồn chi phí cho hạng mục cơng trình hạng mục phụ trợ Căn tính tốn chi phí xây dựng dựa trên: - Khối lƣợng hạng mục thiết kế sở - Định mức dự toán xây dựng cơng trình phần xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ xây dựng - Đơn giá xây dựng cơng trình - Phần xây dựng tỉnh Tuyên Quang ban hành kèm theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 20/06/2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang - Hệ số điều chỉnh theo thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 Bộ xây dựng Hƣớng dẫn điều chỉnh dự tốn chi phí xây dựng cơng trình Nguồn vốn dự án khai thác mỏ Kaolin-felspat khu Đồng Bến thôn Phúc Long xã Thành Long – Hàm Yên – Tuyên Quang hình thành từ nguồn vốn chủ đầu tƣ nguồn vốn vay Thời gian trả nợ năm kỳ sản xuất Công suất dự án khối lƣợng sản phẩm tiêu năm ổn định sản xuất: 310.000 tấn/năm 93 Dự án khai thác mỏ Kaolin-felspat khu Đồng Bến thôn Phúc Long xã Thành Long - Hàm Yên - Tuyên Quang có tuổi thọ mỏ 30 năm thời gian ổn định sản xuất 28 năm Chi phí vận hành - Chi phí nhiên vật liệu: Đƣợc tính sở định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu đƣợc tính tốn thiết kế sở đơn giá nhiên vật liệu Cụ thể: + Chi phí nhân công: Tổng số công nhân viên mỏ 52 ngƣời bình quân năm Dự kiến tiền lƣơng 3.500.000 đ/ng.tháng + Điện cho sản xuất: Chi phí điện cho sản xuất đƣợc lấy theo quy định số 08/2010/TT-BCT ngày 24/2/2009 Bộ Công Thƣơng quy định chi tiết giá bán điện năm 2010 hƣớng dẫn + Chi phí khấu hao bản: Tính theo Quyết định số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định + Phí bảo vệ môi trƣờng 20.000đồng/m3 theo Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 3/5/2008 phí bảo vệ mơi trƣờng khai thác khoáng sản + Thuế tài nguyên: Quyết định số 05/2009/NĐ-CP ngày 29/01/2009 Chính phủ Quy định chi tiết thu hành pháp lệnh thuế tài nguyên pháp lệnh sửa đổi, bổ sung điều pháp lệnh thuế tài nguyên, lấy 7% Doanh thu + Thuế giá trị gia tăng: Lập theo định số 13/2008/QH12 ký ngày 3/6/2008 Quốc hội Quy định chi tiết luật thuế Giá trị gia tăng Và Thông tƣ số 13/2009/TT-BTC ngày 22/1/2009 Bộ tài Hƣớng dẫn giảm thuế Giá trị gia tăng số hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn + Thuế thu nhập doanh nghiệp: Theo Nghị định số 14/2008/QH12 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN Cụ thể dự án dự án thuộc địa bàn (huyện Hàm Yên) có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn 94 nên đƣợc hƣởng ƣu đãi Nhà nƣớc Tỉnh Tuyên Quang Vì dự án đƣợc hƣởng ƣu đãi sau: * Mức thuế thu nhập doanh nghiệp 20% 10 năm * Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 02 năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% 04 năm * Từ năm thứ 11 Doanh nghiệp chịu mức thuế suất 25% Đánh giá hiệu kinh tế Về mặt tài Quy mơ lãi đời dự án mặt 40.354 Tr.đồng, cho thấy tổng khoản thu dự án giải đƣợc tất khoản chi phí Vì dự án đƣợc chấp nhận nên đầu tƣ Hệ số hoàn vốn nội bộ: 30,44 % > 17,0 %, tức lãi suất mang lại dự án cao so với lãi suất vay thƣơng mại Tỷ suất lợi ích/chi phí 1,81 tức tổng thu gấp 1,81 lần tổng chi, dự án khả thi Thời gian hoàn vốn: năm 03 tháng Đây khoảng thời ngắn so với thời gian hoạt động dự án (28 năm) Nguyên nhân lợi nhuận mang lại dự án cao Điều thể tính khả thi dự án cao Sản lƣợng hịa vốn bình qn: 158.442 tấn/năm chiếm  1/2 sản lƣợng sản phẩm dự án (310.000 tấn/năm) Trên sở liệu đầu vào, kết phân tích chi tiết cho thấy dự án đạt đƣợc tiêu kinh tế chủ yếu sau: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU Stt Các tiêu chủ yếu Đơn vị Kết Tổng mức đầu tƣ Tr.đ 49.669 Khối lƣợng SP tiêu thụ hàng năm Tấn 310.000 Giá thành bình quân felspat đ/tấn 106.680 95 Giá thành bình quân kaolin Lợi nhuận bình quân năm Giá trị thu nhập thuần: NPV Hệ số hoàn vốn nội bộ: IRR Thời gian hồn vốn: T 10 Sản lƣợng hịa vốn bình qn 11 Tỷ lệ lợi ích/chi phí: B/C 12 Mức tăng lao động 13 đ/tấn 98.431 Tr.đ/năm 14.844 Tr.đ 40.354 % 30,44 năm Tấn/năm năm 03 tháng 158.442 1,81 ngƣời 52 Tiền thuê đất bình quân hàng năm Tr.đ/năm 157 14 Thuế tài nguyên bình quân hàng năm Tr.đ/năm 3.428 15 Thuế GTGT Tr.đ/năm 4.303 16 Thuế TNDN bình qn hàng năm Tr.đ/năm 4.078 (Nguồn: Cơng ty Sơn Lâm) Đánh giá hiệu xã hội Hiệu nhà đầu tƣ: Vì mục đính sản xuất kinh doanh nhà đầu tƣ lợi nhuận, với mức lợi nhuận bình quân hàng năm dự án 14.844 tr.đồng chủ đầu tƣ hồn tồn nhận thấy hiệu đầu tƣ vào dự án Hiệu xã hội: - Tạo công ăn việc làm cho 52 lao đồng với mức thu nhập bình quân ngƣời lao động: 3.500.000 đ/tháng - Đẩy mạnh phát triển khu vực nhƣ đất nƣớc suốt đời dự án - Đóng góp vào ngân sách quốc gia hàng năm là: 11.966 Tr.đồng (tiền thuê đất, thuế tài nguyên, thuế GTGT, thuế TNDN) - Ngồi mức đóng góp kể dự án thúc đẩy tăng suất lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp ngƣời lao động 3.5.2 Đánh giá tác động âm tính Vận tải mỏ 96 Để vận chuyển đất đá quặng kaolin-felspat ta lựa chọn ôtô tự đổ trọng tải 12 tấn, máy khác có tính kỹ thuật tƣơng tự Loại ơtơ thích hợp với cơng việc vận tải mỏ độ bền lớn, giá phải Thông số kỹ thuật xe ô tô trọng tải 12 Stt Nội dung thông số Đơn vị Giá trị Trọng tải xe Tấn 12 Dung tích thùng xe m3 Công suất động CV 240 Tốc độ lớn Km/h 60 Bán kính vòng nhỏ m 12,3 Chiều cao đến thùng xe m 2,36 Kích thƣớc xe: Chiều dài m 8,1 Chiều rộng m 2,64 Chiều cao m 2,79 10 Trọng tải không tải Tấn 11,4 11 Tiêu hao nhiên liệu 100 km lít 55 (Nguồn: Cơng ty Sơn Lâm) Tổng khối cần vận tải hàng năm mỏ At = 281.193 m3/năm (trong đó: khối lƣợng đất phủ: 54.124 m3/năm, đá bóc: 89.015 m3/năm, quặng felspat: 69.027 m3/năm, quặng kaolin: 69.027 m3/năm) Sau tính tốn, số lƣợng ôtô dự kiến cần thiết phải sử dụng là: 06 Vận tải mỏ Trong dự án tính tốn đến cơng tác khai thác chế biến kaolinfelspat từ khu vực khai trƣờng đến nhà máy chế biến Do vậy, cơng tác vận tải ngồi mỏ chủ đầu tƣ đối tác có phƣơng án xử lý Bãi thải thoát nước mỏ - Với đặc thù mỏ quặng kaolin-felspat Đồng Bến, đối tƣợng để khai thác chế biến quặng kaolin-felspat Do vậy, q trình khai thác khơng thể tránh khỏi việc bóc tách đất đá phủ loại bỏ đá kẹp Tuy nhiên đặc điểm vỉa quặng nằm sát bề mặt địa hình nên khối 97 lƣợng đất đá phủ phải bóc khơng lớn Để thuận tiện cho công tác đổ thải, nhƣ nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng công tác khai thác mỏ khu vực xung quanh, dự án lựa chọn phƣơng án đổ thải sử dụng bãi thải cạnh khai trƣờng khai thác Đất đá thải dự kiến đƣợc đổ vào bãi thải ngồi nằm phía Tây khai trƣờng, với cao độ đổ thải từ +165m xuống +160m, khối lƣợng chứa thải khoảng 3.048.200m3 Trong đó, tổng khối lƣợng đất đá thải đời mỏ 2.254.234m3 nguyên khối, tính hệ số nở rời Kr = 1,3 tổng khối lƣợng đất đá thải 2.930.504m3 Nhƣ vậy, bãi thải dự kiến đáp ứng đƣợc yêu cầu chứa thải mỏ - Biện pháp thoát nước khai trường: Khai trƣờng cải tạo bắt đầu bóc đất đá từ tầng +175 kết thúc khai thác tầng +40 Toàn khai trƣờng có xu hƣớng dốc phía Bắc; Vì việc nƣớc khai trƣờng chia làm giai đoạn - Giai đoạn 1: Khi đáy moong khai trƣờng nằm độ cao mặt địa hình việc thoát nƣớc đƣợc tiến hành phƣơng pháp tự chảy Nƣớc mƣa, nƣớc ngầm chảy từ bờ tầng đƣợc dẫn theo hào rãnh chân tầng chảy biên giới khai trƣờng suối - Giai đoạn 2: Khi đáy moong khai trƣờng nằm dƣới độ cao mặt địa hình, bờ khai trƣờng khép kín tạo thành moong sâu, để bảo đảm sản xuất, lƣợng mƣa quy định tiêu thoát 24 giờ, cần bơm thực tế kho¶ng 1.528 m3 Để nƣớc dùng máy bơm có cơng suất 500 m3/giờ, số lƣợng máy bơm chiếc, máy bơm công suất 180 m3/giờ, số lƣợng Tuy nhiên: q trình hoạt động, phận R&D khơng tính đến: - Quy định pháp luật hạn chế phƣơng tiện giao thông vận chuyển tải, thực tiễn hoạt động khai thác vận chuyển thành phẩm, Cơng ty phí thêm dẫn đến ảnh hƣởng tổng đầu tƣ, hiệu “đầu vào” “đầu ra” giảm 98 - Về mục thoát nƣớc trình khai thác mỏ: phận R&D khơng tính đến việc máy bơm đặt xe trƣợt di chuyển theo tầng công tác Ở tầng cơng tác có đào hố bơm nƣớc tiết diện 15x10m, sâu 3m Hố bơm đƣợc đào trƣớc mở tầng mới, vị trí hố bơm nƣớc phụ thuộc vào vị trí mở tầng khó đặt đƣợc cho thuận tiện cho việc tiêu thoát nƣớc Trong nhiều trƣờng hợp lƣợng nƣớc khai trƣờng yêu cầu thời gian phải tiêu thoát mà vận hành 1, máy bơm đồng thời, dẫn đến chi phí tiêu hao lƣợng cao, tác động đến giá thành sản phẩm * Tiểu kết chƣơng Hoạt động R&D Công ty Sơn Lâm – CĐP Tuyên Quang giai đoạn khai thác chế biến Kaolin-Feldpas, nghiên cứu đề xuất luận khoa học để nâng cao lực cạnh tranh Công ty, luận khoa học đƣợc chứng minh thực tiễn hoạt động Công ty dựa sở công nghệ lựa chọn cho khai thác chế biến Kaolin-Feldpas đảm bảo yếu tố môi trƣờng (môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội), lực cạnh tranh Công ty đƣợc chứng minh thƣớc đo hiệu công nghệ, hiệu kinh tế, hiệu môi trƣờng, hiệu xã hội 99 KẾT LUẬN Để đóng góp vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, hoạt động R&D đƣợc triển khai không với doanh nghiệp lớn, mà quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động R&D chứng minh đƣợc cần thiết Luận văn Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) chứng minh để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phận R&D thuộc doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung cần đƣợc tổ chức trực thuộc ngƣời đứng đầu đơn vị, có đủ nhân lực có chất lƣợng với chuyên môn khác đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động: nghiên cứu trực tiếp áp dụng kết nghiên cứu vào nhiệm vụ cụ thể doanh nghiệp, lấy hiệu công nghệ, hiệu kinh tế - xã hội, hiệu môi trƣờng tiêu chí để đo lực cạnh tranh Bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, quan sát có tham dự, nghiên cứu so sánh, phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực khai thác mỏ để đánh giá lực cạnh tranh từ tiêu chí hiệu cơng nghệ, lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực kinh tế mỏ để đánh giá lực cạnh tranh từ tiêu chí hiệu kinh tế, lấy ý kiến chuyên gia, ngƣời dân sinh sống khu vực mỏ hoạt động để đánh giá lực cạnh tranh từ tiêu chí hiệu mơi trƣờng Luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt có sở khoa học sở thực tiễn, thông qua việc áp dụng kết nghiên cứu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (9/2005), Về số chế, sách hành lĩnh vực khoa học công nghệ, Hà Nội Trần Ngọc Ca (2008), Bài giảng quản lý công nghệ, Bài giảng dành cho chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ quản lý KH&CN Trần Khắc Cần (2000), Nguyên liệu phục vụ sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp - Tạp chí Thơng tin Khoa học vật liệu xây dựng, - 2000 tr 78 Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP Tuyên Quang (2009-2014), Báo cáo nghiên cứu thăm dò, khai thác chế biến Kaolin-Feldpas Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ 14), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Minh Đạo (2000), Khai thác tiêu thụ cao lanh giới - Tạp chí Thơng tin Khoa học vật liệu xây dựng, - 2000 tr 9-12 10.Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Minh Quân (1999), Báo cáo kết nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế tiềm khả nâng cao chất lƣợng cao lanh, fenspat Việt Nam - Tài liệu lƣu trữ Viện Khoa học Vật liệu 11.Hiệp Hội gốm sứ xây dựng Việt Nam (2001), Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ - Thành phố Hồ Chí Minh, 2-2001 12.Nguyễn Quân (2008), Vấn đề đầu tƣ cho KH&CN, Hoạt động khoa học, Số tháng 8.2008, tr 9-12 101 13.Phạm Huy Tiến (2006), Bàn thực Nghị định 115, Hoạt động khoa học, Số tháng 12.2006, tr 28-29 14.Hoàng Bá Thịnh (2003), Báo cáo khoa học đề tài mang mã số KC 02.03: "Nghiên cứu công nghệ tuyển xử lý cao lanh A lƣới”, 2003 15.Phạm Văn Thắng (2003), Báo cáo đề tài khoa học “ Xác lập sở khoa học khả cung cấp nguồn nguyên liệu nƣớc cho Nhà máy sản xuất sứ gia dụng cao cấp Tỉnh Yên Bái”, 2003 16.Vũ Quốc Tuấn (Ban nghiên cứu Thủ tƣớng), “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập”, Tạp chí cơng nghiệp, tháng 6/2006 17.Viện Quản lý kinh tế trung ƣơng (2005), Báo cáo đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Tiếng Anh Martin Fransman and Kenneth King (1984), Technological capability in the third world, Macmillan, London, 1984 OECD (2002), Frascati Manual UNESCO (1980), Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris UNIDO (2005), Industrial Development Report 2005, Capability building for catching-up, Vienna, 2005 WB (2010), Supporting Innovation and Entrepreneurship in World Bank Group Projects, pp37-43 102 ... quan R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Hiện trạng hoạt động R&D Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH Sơn. .. lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế Xuất phát từ lý nhƣ phân tích, tơi chọn đề tài Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH. .. Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Câu hỏi nghiên cứu Cấu trúc hoạt động phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang nhƣ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp? Giả thuyết

Ngày đăng: 02/08/2020, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan