KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH MỤN TRỨNG CÁ PROPIONIBACTERIUM ACNES TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

101 71 0
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH MỤN TRỨNG CÁ PROPIONIBACTERIUM ACNES TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ : 52720401 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH MỤN TRỨNG CÁ PROPIONIBACTERIUM ACNES TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS DƯƠNG THỊ BÍCH SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM THỊ TƯỜNG VY MSSV:12D720401188 LỚP: ĐH DƯỢC 7B Cần Thơ, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp đại học, tơi xin cảm ơn giúp đỡ thầy, cô Khoa Dược–Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô trang bị cho kiến thức quý giá để chuẩn bị sẵn sàng cho việc làm khóa luận, đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Dương Thị Bích hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi tháo gỡ khó khăn cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực khóa luận, nhờ tham gia góp ý thầy cô, bạn bè nỗ lực thân tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Xin chân thành cảm ơn cán nhân viên phòng xét nghiệm bệnh viện Da liễu Cần Thơ, PGS TS Huỳnh Văn Bá tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập mẫu liệu bệnh viện phòng khám Cuối cùng, xin tri ân gia đình bạn bè, ln đồng hành bên tơi lúc khó khăn, bận rộn, ln tạo cho tơi nguồn động lực để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong khn khổ khóa luận, điều kiện thời gian kiến thức có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận lời bảo góp ý thầy, cô Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2017 Phạm Thị Tường Vy i CAM KẾT KẾT QUẢ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố khóa luận trước Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM THỊ TƯỜNG VY ii TÓM TẮT Vi khuẩn Probionibacterium acnes xem nguyên nhân chủ yếu gây bệnh mụn trứng cá số lượng dòng vi khuẩn kháng thuốc ngày gia tăng kháng sinh định điều trị bệnh mụn trứng cá ngày nhiều Qua đề tài “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes thành phố Cần Thơ” 100 mẫu bệnh phẩm lấy từ bệnh nhân mụn trứng cá bệnh viện Da liễu Cần Thơ phòng khám Tiến sĩ– Bác sĩ Huỳnh Văn Bá phân lập 45 dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes Trong số 45 dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes khảo sát có 45 (100%) trường hợp đề kháng clindamycin, 32 (71,1%) trường hợp đề kháng levofloxacin; 40 (88,9%) trường hợp đề kháng erythromycin; 26 (57,8%) trường hợp đề kháng cefuroxim; 43 (95,6%) trường hợp đề kháng trimethoprim/sulfamethoxazol; 44 (97,8%) trường hợp đề kháng tetracyclin Tỉ lệ đề kháng vi khuẩn Propionibacterium acnes với loại kháng sinh khảo sát cao Nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes giúp cho dược sĩ tìm phương thuốc phù hợp điều trị bệnh mụn trứng cá Từ khóa: bệnh mụn trứng cá, đề kháng kháng sinh, Propionibacterium acnes iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i CAM KẾT KẾT QUẢ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH MỤN TRỨNG CÁ 2.1.1 Tổng quan bệnh mụn trứng cá 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh mụn trứng cá 2.1.3 Phân loại bệnh mụn trứng cá 2.1.4 Tác hại bệnh mụn trứng cá 2.1.5 Điều trị ngăn ngừa bệnh mụn trứng cá 2.2 VI KHUẨN PROPIONIBACTERIUM ACNES 2.2.1 Đặc điểm vi khuẩn Propionibacterium acnes 2.2.2 Phân loại vi khuẩn Propionibacterium acnes 2.2.3 Những nghiên cứu điều trị vi khuẩn gây mụn Propionibacterium acnes 10 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI KHÁNG SINH 10 2.3.1 Giới thiệu kháng sinh 10 2.3.2 Một số loại kháng sinh sử dụng điều trị bệnh mụn trứng cá 10 2.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH HIỆN NAY 16 2.4.1 Tình hình sử dụng đề kháng kháng sinh giới 16 2.4.2 Tình hình sử dụng đề kháng kháng sinh Việt Nam 18 2.5 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 20 3.2.1 Nguyên vật liệu 20 3.2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 20 3.2.3 Hóa chất môi trường 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 iv 3.3.2 Cỡ mẫu 21 3.3.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh 21 3.3.4 Tiêu chuẩn loại trừ 21 3.3.5 Phương pháp thu thập mẫu nghiên cứu 21 3.3.6 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.3.8 Sơ đồ nghiên cứu 26 3.3.9 Biện pháp khắc phục sai số 27 3.4 Vấn đề y đức 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 KẾT QUẢ 28 4.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân mụn trứng cá nghiên cứu 28 4.1.2 Phân lập định danh dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes từ da bệnh nhân mụn trứng cá 31 4.1.3 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn Propionibacterium acnes số loại kháng sinh 42 4.2 THẢO LUẬN 44 4.2.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân mụn trứng cá nghiên cứu 44 4.2.2 Phân lập định danh dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes từ da bệnh nhân mụn trứng cá 45 4.2.3 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn Propionibacterium acnes số loại kháng sinh 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Tác dụng chất sử dụng điều trị bệnh mụn trứng cá Bảng 2.2 Sản phẩm ngoại bào P.acnes Bảng 3.1 Công thức môi trường TYEG ( pH 6,8 ) 21 Bảng 3.2 Chuẩn vô khuẩn công bố loại kháng sinh sử dụng 26 Bảng 4.1 Phân bố theo giới 28 Bảng 4.2 Phân bố theo tuổi 28 Bảng 4.3 Phân bố theo nghề nghiệp 29 Bảng 4.4 Phân bố theo mức độ bệnh 29 Bảng 4.5 Tình trạng da bệnh nhân mụn trứng cá 30 Bảng 4.6 Biểu lâm sàng bệnh nhân mụn trứng cá 31 Bảng 4.7 Tiền sử điều trị bệnh nhân mụn trứng cá 31 Bảng 4.8 Đặc tính khuẩn lạc hình thái tế bào dòng vi khuẩn phân lập 33 Bảng 4.9 Tổng hợp đặc điểm hình thái sinh hóa dịng vi khuẩn phân lập 38 Bảng 4.10 Kết nuôi cấy Propionibacterium acnes 40 Bảng 4.11 Mối liên hệ kết phân lập dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes yếu tố da nhờn 40 Bảng 4.12 Mối liên hệ kết phân lập dòng Propionibacterium acnes mức độ bệnh mụn trứng cá 41 Bảng 4.13 Mối liên hệ kết phân lập dòng Propionibacterium acnes biểu lâm sàng bệnh nhân bệnh mụn trứng cá 41 Bảng 4.14 Mối liên hệ kết phân lập dòng Propionibacterium acnes tiền sử điều trị bệnh nhân bệnh mụn trứng cá 42 Bảng 4.15 Kết kháng sinh đồ vi khuẩn P acnes 43 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc nang lơng tuyến bã da bình thường Hình 2.2 Cấu trúc nang lơng tuyến bã da bị bệnh mụn trứng cá Hình 2.3 Vi khuẩn Propionibacterium acnes Hình 2.4 Cơng thức cấu tạo sulfamethoxazol 10 Hình 2.5 Cơng thức cấu tạo trimethoprim 10 Hình 2.6 Cơng thức cấu tạo erythromycin 11 Hình 2.7 Cơng thức cấu tạo cefuroxim 13 Hình 2.8 Cơng thức cấu tạo tetracyclin 14 Hình 2.9 Công thức cấu tạo clindamycin 15 Hình 2.10 Cơng thức cấu tạo levofloxacin 15 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 Hình 4.1 Bệnh nhân mụn trứng cá 30 Hình 4.2 Khuẩn lạc dịng vi khuẩn phân lập mơi trường TYEG agar có bổ sung 0,002% bromocresol purple 32 Hình 4.3 Hình thái tế bào vi khuẩn kính hiển vi quang học 35 Hình 4.4 Thử nghiệm catalase dòng vi khuẩn phân lập 36 Hình 4.5 Kiểm tra khả sinh indole dòng vi khuẩn phân lập 36 Hình 4.6 Kiểm tra khả làm dịch hóa gelatin dịng vi khuẩn phân lập 37 Hình 4.7 Kiểm tra khả phản ứng nitrat hóa dịng vi khuẩn phân lập 37 Hình 4.8 Biểu đồ thể tỉ lệ đề kháng kháng sinh P acnes 43 Hình 4.9 Kết kháng sinh đồ vi khuẩn P.acnes dòng 76N sau 48 44 vii TỪ VIẾT TẮT BHI B fragilis C perfringens Brain Heart Infusion Broth Bacteroides fragilis Clostridium perfringens C trachomatis E coli Chlamydia trachomatis Escherichia coli DNA H influenzae Acid Deoxyribo Nucleic Haemophilus influenzae K pneumoniae Klebsiella pneumoniae MHA Mueller- Hinton agar M Avium- intracellulare M fortuitum M kansasii Mycobacterium avium–intracellulare infection Mycobacterium fortuitum Mycobacterium kansasii M pneumoniae M scrofulaceum N gonorrrhoeae N meningitides Mycoplasma pneumoniae Mycobacterium scrofulaceum Neisseria gonorrrhoeae Neisseria meningitides P acnes S aureus S pyogenes Propionibacterium acnes Staphylococcus aureus Streptococcus pyogenes TYEG WHO Trypticase-Yeast Extract-Heart extract-Glycerol World Health Ỏrganization viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Bệnh mụn trứng cá gọi bệnh viêm nang lông tuyến bã Đây bệnh da phổ biến hai giới nam nữ Bệnh xuất da mặt, da vùng cằm, da vùng ngực da vùng lưng Bệnh mụn trứng cá phổ biến bạn trẻ lứa tuổi thiếu niên kéo dài nhiều năm Nữ sinh phát triển trứng cá sớm nam sinh từ 2–3 năm, nam sinh lại có triệu chứng bệnh kéo dài Ngày nay, bệnh mụn trứng cá ngày tăng bệnh nhân nhiều tuổi Phụ nữ độ tuổi 30, có trứng cá nhẹ gây phiền toái, tồn kéo dài 10 năm Theo Phạm Thu Hiền ctv (2012) có tới 80 % thiếu niên Việt Nam bị mụn trứng cá Tỷ lệ mắc bệnh mụn trứng cá thường cao Biểu lâm sàng nhẹ, có số nhân trứng cá mụn đầu đen, mụn đầu trắng, đến mức độ nặng trứng cá cục, viêm tấy, nang bọc, tạo sẹo lồi, sẹo lõm to Một số nguyên nhân gây bệnh mụn trứng cá: thể địa da dầu, tăng tiết chất bã, dày sừng cổ nang lông, nồng độ dihydrotestosteron tăng cao mô, yếu tố nội tiết, nhiễm khuẩn, yếu tố xúc động thần kinh, thực phẩm, mỹ phẩm, nghề nghiệp số loại thuốc Vi khuẩn Probionibacterium acnes kể đến nguyên nhân gây bệnh mụn trứng cá (Lê Đình Sáng, 2010) Mặc dù bệnh mụn trứng cá khơng phải bệnh nguy hiểm đến tính mạng thường tái phát liên tục để lại vết sẹo, vết thâm da người bệnh thời gian dài làm ảnh hưởng lớn đến sống, tâm lý người bệnh, gây cho người bệnh cảm giác bối rối, tự tin tiếp xúc với người khác làm giảm hiệu công việc, học tập giảm sút Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Nhung Lê Ngọc Diệp (2014) bệnh mụn trứng cá ảnh hưởng mức độ nhiều đến chất lượng sống nguời bệnh Vi khuẩn Probionibacterium acnes xem nguyên nhân gây bệnh mụn trứng cá kháng sinh định điều trị bệnh mụn trứng cá có cách nhiều năm Kháng sinh sử dụng thời gian dài phác đồ điều trị bệnh mụn trứng cá dẫn đến tình trạng kháng thuốc bệnh nhân Sự thất bại điều trị có liên quan đến chọn lọc phát triển Propionibacterium kháng thuốc Tình trạng kháng thuốc kháng sinh vấn đề nhà khoa học giới quan tâm cảnh báo nhiều năm qua Theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Tất Thắng bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh gần 100 bệnh nhân mụn trứng cá cho kết có 48 % người bị bệnh vi khuẩn Probionibacterium acnes gây Sự đề kháng với kháng sinh gia tăng đơn thuốc sử dụng kết hợp kháng sinh đường uống đường thoa, nhiều loại kháng sinh sử dụng rộng rãi bệnh nhiễm trùng da, niệu, hô hấp bệnh nhiễm trùng khác nên gây đề kháng chéo PHỤ LỤC D HÌNH ẢNH NHUỘM GRAM VI KHUẨN 01 09N 31N 48N 51N 53N 54N 67N 70N 72N 73N 75N 78 85N 87N 96N 101N 100N 102N 103N 107N 110N 111N 117N 118N 79 119N 124N 126N 127N 128N 129N 130N 131N 132N 133N 134N 135N 80 137N 138N 146N 148N 151N 154N 159N 163N 165N 81 PHỤ LỤC E HÌNH ẢNH KHÁNG SINH ĐỒ 82 83 84 85 86 87 88 89 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN NỘI DUNG THỜI GIAN Chọn đề tài tên đề tài Tháng 4/2015 Các bước chuẩn bị Tháng 5/2015 Thu thập số liệu Tháng 5/2015 đến tháng 12/2015 Nuôi cấy, phân lập, định danh, thử kháng sinh đồ dòng vi khuẩn P acnes Tháng 5/2015 đến tháng 1/2016 Xử lý số liệu Tháng 6/2016 Hoàn thành đề tài Tháng 6/2017 Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2017 Xác nhận Sinh viên thực cán hướng dẫn ThS Dương Thị Bích Phạm Thị Tường Vy TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC–ĐIỀU DƯỠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN THEO GĨP Ý CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC Họ tên sinh viên: Phạm Thị Tường Vy Lớp: Đại học Dược 7B MSSV: 12D720401188 Tên khóa luận: “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes thành phố Cần Thơ” Cán hướng dẫn: ThS Dương Thị Bích Căn theo góp ý hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp đại học, khóa luận chỉnh sửa sau: 1.Về hình thức Đề tài chỉnh sửa lỗi như: lỗi tả, từ khóa xếp theo thứ tự abc, chấm hết câu, khoảng cách “ oC” “ml”, tài liệu tham khảo bổ sung thêm năm, in nghiêng tên khoa học vi sinh vật, tên khoa học kháng sinh viết theo quy định, trích dẫn tài liệu tham khảo trang web theo quy định, sau dấu “:” không viết hoa, đề mục qua trang để gắn liền với nội dung, viết tên kháng sinh quy định, viết tên tác giả tài liệu tham khảo, trích dẫn tài liệu tham khảo bài, tên hóa chất chỉnh sửa theo quy định, thêm nguồn gốc nêu cụ thể loại kháng sinh sử dụng Về nội dung Tên khóa luận “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh trứng cá Propionibacterium acnes thành phố Cần Thơ” đổi thành “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes thành phố Cần Thơ” Chỉnh sửa phần tóm tắt, kết luận đề xuất theo góp ý hội đồng Cụm từ “bệnh trứng cá” sửa thành “ bệnh mụn trứng cá” “ bệnh nhân trứng cá” sửa thành “ bệnh nhân mụn trứng cá” Thêm hình ảnh nhuộm Gram vi khuẩn kháng sinh đồ Thêm trích dẫn tài liệu tham khảo Cần Thơ, ngày 29 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS Dương Thị Bích SINH VIÊN THỰC HIỆN Phạm Thị Tường Vy XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Trần Công Luận ... thời gian kiến thức có hạn nên khơng thể tránh khỏi thi? ??u sót Tơi mong nhận lời bảo góp ý thầy, cô Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2017 Phạm Thị Tường Vy i CAM KẾT KẾT QUẢ Tơi xin cam đoan cơng trình... vật liệu 20 3.2.2 Dụng cụ thi? ??t bị thí nghiệm 20 3.2.3 Hóa chất môi trường 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Thi? ??t kế nghiên cứu 21 iv... LOẠI KHÁNG SINH 2.3.1 Giới thi? ??u kháng sinh Kháng sinh chất chuyển hoá vi sinh vật hay chất tương đồng bán tổng hợp, tổng hợp; chất tổng hợp không liên quan đến chất thi? ?n nhiên; liều nhỏ chất

Ngày đăng: 02/08/2020, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan