NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TITAN TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI

107 29 0
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TITAN TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TITAN TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TITAN TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI Chuyên ngành: Môi trƣờng Phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội – Năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ tơi đƣợc hồn thành kết q trình học tập, rèn luyện tích luỹ kiến thức Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hƣớng dẫn, dạy bảo tận tình thầy cô giáo tham khảo ý kiến bạn đồng học Nhân dịp xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng – Đại học quốc gia Hà Nội giúp tơi hồn thành khóa đào tạo TS Hoàng Văn Thắng – Giáo viên hƣớng dẫn khoa học luận văn định hƣớng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trung tâm Môi trƣờng Công nghiệp – Viện Khoa học Cơng nghệ mỏ Luyện kim; quyền nhân dân địa phƣơng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Do nhiều hạn chế mặt thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.4 Tổng quan đa dạng sinh học 23 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm 28 2.2 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận 28 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 3.2 Phƣơng pháp luận 41 3.2.1 Tiếp cận hệ thống 41 2.2.2 Tiếp cận hệ sinh thái 42 3.2.3 Vận dụng phƣơng pháp luận vào thực tế khu vực nghiên cứu 43 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 3.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp: 44 3.3.2 Khảo sát thực địa/phỏng vấn 44 3.3.3 Phƣơng pháp chồng xếp lớp đồ 45 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích SWOT 46 3.3.5 Phƣơng pháp DPSIR 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Hiện trạng khai thác titan tỉnh Bình Thuận 47 3.2 Hiện trạng đa dạng sinh học ven biển Bình Thuận 49 3.3 Các chức năng, dịch vụ hệ sinh thái ven biển tỉnh Bình Thuận 52 3.3.1 Làm giảm lƣợng gió, sóng biển giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu 53 3.3.2 Điều hòa nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đất 58 3.3.3 Cải thiện đặc tính lý, hóa đất: 58 3.3.4 Lƣu giữ cung cấp nguồn nƣớc cho khu vực ven biển 58 3.3.5 Mơi trƣờng sống cho lồi sinh vật 59 3.3.6 Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm sản phẩm cần thiết khác 60 3.3.7 Cung cấp giá trị thẩm mỹ, giải trí, du lịch, lịch sử… 61 3.4 Phân tích DPSIR 62 3.5 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo tồn 70 iii 3.6 Đề xuất giải pháp nhằm mục đích bảo tồn phục hồi hệ sinh thái ven biển; khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên tỉnh Bình Thuận 81 3.6.1 Các tác động môi trƣờng 81 3.6.2 Đề xuất giải pháp 81 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp KT-CB Khai thác – chế biến NSNN Ngân sách nhà nƣớc PHMT Phục hồi môi trƣờng QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê sản lƣợng khai khoáng trữ lƣợng quặng titan giới Bảng 1.2: Hiện trạng phục hồi môi trƣờng cồn cát Zululand, Nam Phi 15 Bảng 1.3: Hiện trạng khai thác titan (đến 5/2011) 17 Bảng 1.4: Phân loại cỏ biển Việt Nam 25 Bảng 1.5: Hiện trạng số loài cỏ biển số nƣớc khu vực 26 Bảng 1.6: Hiện trạng cỏ biển Việt Nam 26 Bảng 2.1: Một số thông số thuỷ văn sơng tỉnh Bình Thuận 32 Bảng 2.2: Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Thuận 33 Bảng 2.3: Tổng sản phẩm địa bàn (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 34 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định 1994 35 phân theo thành phần kinh tế 35 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo ngành kinh tế 36 Bảng 2.6: Tổng lƣợng khách du lịch đến Bình Thuận (Giai đoạn 2006 - 2011) 37 Bảng 2.7: Doanh thu du lịch theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế 37 Bảng 2.8: Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành hoạt động 38 Bảng 2.9: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo huyện, thị xã, thành phố 39 Bảng 2.10: Tỷ lệ học sinh chuyển cấp hoàn thành cấp học phân theo cấp học 40 Bảng 2.11: Một số tiêu chăm sóc sức khoẻ 40 Bảng 3.1: Chức năng, dịch vụ hệ sinh thái 53 Bảng 3.2: Tác dụng chắn gió cố định cát đai rừng tuổi 54 Bảng 3.3: Sóng leo, cao độ chiều rộng yêu cầu cồn cát 57 Bảng 3.4: Quy mô số tác động môi trƣờng chủ yếu tới 2030 theo QH Titan 64 Bảng 3.5: Dự báo diện tích rừng, dân cƣ nƣơng rẫy bị chồng lấn khoanh vùng QH từ đến 2020 xét đến 2030 65 Bảng 3.6: Phân tích SWOT 71 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hiện tƣợng cát thải xâm lấn nhà dân cặn bùn khô từ rãnh nƣớc thải khâu khai thác-tuyển thô 18 Hình 1.2: Nƣớc thải khâu khai thác - tuyển thô xả thẳng mơi trƣờng 19 Hình 1.3: Rừng phi lao phòng hộ dứa dại 21 Hình 1.4: Hồ nuôi tôm 21 Hình 1.5: Rừng bạch đàn 22 Hình 1.6: Khu du lịch sinh thái 22 Hình 1.7: Khu định cƣ 22 Hình 1.8: Rừng dừa ăn trái 22 Hình 2.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 28 Hình 3.1: Sơ đồ công bão tới bãi biển cồn cát 56 Hình 3.2: Phân tích DPSIR cho khu vực nghiên cứu 63 Hình 3.3: Khai thác titan khu vực Đảo Hịn Nghề - Bắc Bình – Bình Thuận 66 Hình 3.4: loại hình du lịch cát Bình Thuận 70 Hình 3.5: Cơng nghệ khai thác titan 79 Hình 3.6: Sơ đồ mơ hình PHMT theo hình thức chiếu 87 vii MỞ ĐẦU Việc sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững vấn đề nóng bỏng nƣớc tồn giới, có Việt Nam Là quốc gia biển cả, với chiều dài đƣờng bờ biển 3260km dài chiều dài đất nƣớc việc sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực có ý nghĩa vơ quan trọng với phát triển đất nƣớc Riêng khu vực ven biển miền trung với đặc điểm địa hình ngắn dốc từ Tây sang Đông, thời tiết khắc nghiệt thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu việc nghiên cứu khu vực cần thiết Các nghiên cứu hệ sinh thái ven biển chứng minh đƣợc tầm quan trọng đặc biệt hệ sinh thái việc bảo vệ khu vực ven bờ, giảm nhẹ thiên tai Các hệ sinh thái ven biển cung cấp dịch vụ cần thiết cho tồn ngƣời mà giúp che chở, bảo vệ khu vực ven bờ… trƣớc thảm họa thiên nhiên tác động khác Quá trình khai thác tận thu sa khoáng titan làm nhiều diện tích hệ sinh thái ven biển Sự suy giảm diện tích suy giảm đa dạng sinh học đồng nghĩa với suy giảm biến nhiều chức dịch vụ hệ sinh thái, bao gồm vai trị quan trọng hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu nhƣ chống lại xói mịn gió, nƣớc biển, thu giữ khí CO2, dự trữ nƣớc, nơi sống loài sinh vật, v.v Mặt khác, khai thác tận thu sa khống cịn làm xuất hiện tƣợng nhƣ biến dạng đƣờng bờ biển, sạt lở bờ moong bờ biển, cát bay lấn vào đất liền hay sụt lún trảng cát v.v Trong trình khai thác quy hoạch khai thác có đánh giá tác động nhƣ đề giải pháp giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái Tuy nhiên, phần lớn chức dịch vụ hệ sinh thái, hệ sinh thái ven biển chƣa đƣợc nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ Việc lựa chọn khai thác khoáng sản hay bảo tồn, phục hồi tài nguyên đa dạng sinh học chƣa đƣợc giải thỏa đáng Nghiên cứu tác động khai thác khoáng sản titan tới hệ sinh thái hƣớng vô quan trọng cấp thiết nhằm bảo tồn không cấp giấy phép khai thác khu vực có rừng phịng hộ khơng cấp giấy phép cho doanh nghiệp khơng có lực chun mơn, thiếu khả tài nhƣ thiếu trang thiết bị đại thiếu kinh nghiệm khai thác - chế biến quặng titan Để giải vần đề tài nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc nên ƣu tiên, khuyến khích doanh nghiệp thực chế biến sâu quặng titan tạo nguồn thu ngân sách thay Các doanh nghiệp kết hợp khai thác chế biến sâu titan giảm đƣợc sản lƣợng khai thác, tăng cƣờng sản phẩm chế biến sâu có giá trị kinh tế lớn Các quan quản lý môi trƣờng trung ƣơng địa phƣơng cần tăng cƣờng giám sát chặt chẽ trình khai thác – chế biến quặng titan, giám sát; thực việc thu hồi giấy phép khai thác doanh nghiệp khai thác không tuân thủ quy định pháp luật; đóng cửa khu mỏ khai thác hết tài nguyên để chuyển sang mục đích sử dụng đất khác; đóng cửa khu vực khai thác có khoảng cách khai thác sát mép biển gây ô nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng q trình khai thác tận thu; xử lý triệt để doanh nghiệp hết thời hạn khai thác mà tiếp tục hoạt động khai thác không phép, v.v Lập quy hoạch khai thác chế biến titan cần có rà soát kỹ lƣỡng lồng ghép với quy hoạch địa phƣơng tránh tƣợng chồng lấn dự án diện tích đất Trong khu vực có chứa quặng titan tỉnh Bình Thuận có chứa 430ha rừng phịng hộ diện tích cần đƣợc bảo vệ đƣa ngồi diện tích lập quy hoạch khai thác Tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền hƣớng dẫn thực pháp luật khoáng sản bảo vệ môi trƣờng Các quản lý cần nghiên cứu đƣa vào quy định kiểm sốt việc phục hồi mơi trƣờng doanh nghiệp sau đóng cửa mỏ để đảm bảo nguồn kinh phí cho việc chăm sóc sau giao trả đất cho quyền địa phƣơng 84 Theo nhƣ nghiên cứu mục 3.4.6 thời gian để rễ trồng đạt độ sâu đảm bảo cho sống khoảng năm Biện pháp kỹ thuật Xây dựng hệ thống thủy lợi để tận dùng nguồn nƣớc mặt sông Lũy: Theo báo cáo quy hoạch sử dụng nguồn nƣớc sông Lũy sau thủy điện Đại Ninh Sau có thủy điện Đại Ninh, có thêm nguồn nƣớc dồi bổ sung cho sông Lũy khoảng 305 triệu m3/năm, lƣợng nƣớc hàng ngày lãng phí chảy biển Do nghiên cứu, xây dựng bổ sung hệ thống đập dâng, hồ chứa chứa, tổ hợp nhiều cơng trình liên kết chặt chẽ với khai thác điều tiết nguồn nƣớc Sông Lũy cho chƣơng trình khác có dự án khai thác, tuyển Tốt thông qua việc lồng ghép với chƣơng trình, hệ thống cấp nƣớc cho nơng nghiệp, dân dụng dịch vụ, hệ thống đập dâng, hồ chứa có dung tích lớn (đã có đề xuất Tỉnh xây dựng hồ Sơng Lũy), sau xây dựng kênh ống dẫn nƣớc khu vực khai thác [34] Nhƣ tận dụng nguồn nƣớc mặt cho khai thác titan, thay sử dụng nƣớc ngầm nƣớc biển Nếu công tác xây dựng sử dụng nguồn nƣớc diễn thuận lợi giải đƣợc vấn đề xâm nhiễm mặn khu vực khai thác titan Tham khảo mơ hình sử dụng nƣớc ngầm bổ sung khai thác công ty BHPAustralia Cơng ty BHP trì mực nƣớc moong khai thác mực nƣớc ngầm cồn cát xung quanh cách bổ sung thêm nƣớc từ lỗ khoan sâu 150-200 m (là độ sâu không ảnh hƣởng tới gƣơng nƣớc ngầm) vào mùa hè trì lƣợng mƣa rơi moong khai thác vào mùa đông Cơng ty thực chƣơng trình quan trắc mực nƣớc ngầm để đảm bảo mực nƣớc ngầm không bị ảnh hƣởng hoạt động khai thác từ moong khai thác hạn chế sụt lún khu vực xung quanh hoạt động khai thác Số lƣợng lỗ khoan để quan trắc mực nƣớc ngầm tăng dần theo thời gian năm đầu khai thác lỗ khoan đƣợc quan trắc hàng tuần Sau quan trắc hai tuần/lần vào mùa đơng quý/lần vào mùa hè 85 để thu thập số liệu chi tiết thay đổi mực nƣớc ngầm Bổ sung nƣớc ngầm tầng sâu cho nƣớc ngâm tầng nông giải pháp giúp trì ổn định giao diện nƣớc nƣớc mặn tránh xâm nhiễm nƣớc mặn Kiểm soát chất thải: - Kiểm soát bụi tiếng ồn: Kiểm soát bụi phát sinh từ đất mặt, quặng đuôi cát thải, bãi quặng tinh đƣờng giao thông vào mỏ Tại khu vực khai thác, cơng tác phát quang bóc lớp đất mặt đƣợc thực vào mùa hè để đảm bảo cấu trúc đất khơng bị thay đổi Kiểm sốt bụi khu vực cách phun ẩm đƣờng giao thơng trì phun ẩm liên tục mùa hè Ngăn ngừa q trình xói mịn đất gió (sinh bụi) khu vực khai thác cách trồng xung quanh bờ moong khai thác Công ty thiết kế hàng rào nhằm ngăn tiếng ồn từ khu vực bốc xúc chuyên chở nguyên liệu tới khu dân cƣ - Kiểm sốt phóng xạ: Xây dựng sở tuyển tinh tập trung với công nghệ thiết bị đồng bộ, hợp lý, có đủ khả thu hồi quặng tinh riêng rẽ đạt tiêu chuẩn thƣơng phẩm quốc tế, vừa giảm mức độ phóng xạ quặng; Khơng tập trung quặng điểm làm độ phóng xạ nơi tăng cao; Xây dựng kho chứa quặng tinh có chứa nguyên tố phóng xạ tách xa khu vực có ngƣời gắn biển báo hiệu Quan trắc định kỳ hoạt độ phóng xạ nƣớc mặt, nƣớc ngầm khơng khí khu vực kho chứa quặng, thiết bị nghiền-tuyển, bãi quặng thải, khu vực dân cƣ sinh sống liền kề - Kiểm soát nước thải, chất thải rắn: Xây dựng hồ chứa bùn thải; hồ chứa bùn thải sử dụng để lắng lƣu trữ nƣớc sử dụng tuần hoàn lại q trình khai thác Khơng thải trực tiếp bùn thải xuống biển để tránh gây tổn hại đến hệ sinh thái khu vực thềm lục địa ven biển Các chất thải rắn phơi khơ sử dụng làm đƣờng giao thông v.v 86 Xây dựng hệ thống kênh rãnh thoát nƣớc để thu thập toàn dầu mỡ thải, bùn cặn v.v vào ao chứa, xử lý trƣớc thải Tranh thủ nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Từ thực tế công tác bảo tồn hỗ trợ tổ chức quốc tế mang lại; thấy hội tốt hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Vì vậy, đơn vị có liên quan tới hoạt động bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái nên lập kế hoạch cụ thể, lập chƣơng trình, dự án để xin nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Phục hồi môi trường Với đặc điểm chung sa khoáng ven biển Việt Nam nằm doi cát ven biển với phủ lớp cát dày từ 0-2 m; độ dày lớp quặng titan dao động từ 10 đến 100m Do áp dụng mơ hình PHMT theo hình thức chiếu phù hợp Đó mơ hình PHMT song song với trình khai thác, khai thác xong đến đâu PHMT đến đó, sử dụng quặng tuyển khống, lớp cát phủ (lớp bóc) lớp đất mặt lơ khai thác sau để PHMT cho lô khai thác trƣớc (Hình 3.6) Khu vực khai thác Khu vực HTPHMT Khu vực HTPHMT Vít đứng Hình 3.6: Sơ đồ mơ hình PHMT theo hình thức chiếu Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim, 2009[31] 87 Khi dự án vào hoạt động khả phục hồi sinh thái khu vực sau khai thác nhƣ trạng ban đầu khó thực đƣợc có thời gian dài Biện pháp tốt áp dụng trồng lại loài tiên phong sau khai thác xong khu vực (PHMT theo hình thức chiếu) để tạo môi trƣờng thuận lợi cho hệ sinh thái tự nhiên phát triển Trƣớc tiến hành PHMT cần xây dựng kế hoạch rõ ràng, dễ thực Do đặc điểm vị trí khu mỏ, tình trạng sử dụng đất trƣớc có hoạt động khoáng sản phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất lâu dài địa phƣơng xác định mục tiêu cơng tác PHMT hầu hết khu vực khai thác chế biến sa khống ven biển nhằm:  Cải tạo địa hình, địa mạo cho hài hoà với cảnh quan ban đầu trồng tái phủ xanh khu vực, kết hợp vấn đề PHMT với việc đắp đê chắn gió biển giảm xói mịn giảm khả vận chuyển cát sâu vào đất liền làm ảnh hƣởng đến khu vực sản xuất nơng nghiệp, góp phần cải tạo cảnh quan tạo khơng khí lành cho khu vực; Trồng chăm sóc Lựa chọn cây: Qua thực tế khảo sát cho thấy phi lao bạch đàn loại tồn phát triển tốt vùng cát nóng ven biển Vì lựa chọn hai loại để tạo lớp đệm tái phủ xanh khu vực đƣợc cải tạo đất sau khai thác tạo điều kiện cho giống tự nhiên lớp đất mặt có điều kiện thuận lợi để phát triển Bên cạnh kết hợp với trồng muống biển để hạn chế cát bay tăng độ phì cho đất Trồng Trƣớc hết, phải xây dựng tƣờng rào chắn cát để trồng cây; sử dụng cọc tre phên tre đặt so le tạo thành hàng rào chống cát bay Việc trồng chăm sóc tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể khu vực Theo kinh nghiệm trồng Công ty cổ phần Kỹ nghệ khoáng sản Quảng Nam, 88 khu vực quặng titan với thành phần thổ nhƣỡng đất cát nghèo dinh dƣỡng cối chậm phát triển; vậy, để hỗ trợ cho phát triển ban đầu tiến hành đào hố đổ đất màu sau tiến hành trồng Phi lao sinh trƣởng nhanh chiều cao, chịu hạn điều kiện khắc nghiệt tốt thƣờng đƣợc sử dụng làm tiên phong trồng phía trƣớc biển Keo tràm, xoan chịu hạn có khả chịu hạn tốt, tán rộng, đặc biệt rễ có nốt sần cố định đạm, góp phần cải thiện tính chất đất trồng dải tiên phong Muống biển, tù bi, bụi, mọc lan mặt đất, có tác dụng che phủ bề mặt, giữ ẩm, giảm nhiệt độ đất, cố định cát Lƣu trữ nguồn nƣớc sử dụng mùa khô Học hỏi mơ hình nơng dân xã Hồng Phong, Huyện Bắc Bình xây dựng bể xi măng cát vùng để trữ nƣớc cho vào mùa khơ nhƣ trình bày mục 3.4.6 Kiểm sốt khu vực trồng Những khu vực phục hồi môi trƣờng cần phải đƣợc quan trắc quản lý sau trình thực Bởi vì, phải nhiều năm khu vực đƣợc phục hồi môi trƣờng ổn định Theo thực tế Bình Thuận, với loại keo, phi lao thời gian ổn định phát triển khoảng năm; nhƣ thời gian cần thực giải pháp nhƣ sau: - Trồng lại chết trồng lại khu vực chƣa đạt yêu cầu - Tƣới khu vực khô cằn, đặc biệt giai đoạn ban đầu Học tập kinh nghiệm nơng dân huyện Bắc Bình xây dựng bể xi măng trữ nƣớc cát vùng nhƣ trình bày mục 3.4.6 89 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bình Thuận tỉnh có tính đa dạng sinh học cao thể đa dạng hệ sinh thái bao gồm: hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái vũng vịnh, hệ sinh thái rừng phòng hộ, hệ sinh thái cồn cát Các hệ sinh thái giữ vai trò quan trọng cung cấp chức năng, dịch vụ đảm bảo cho cho sống, phát triển ngƣời sinh vật Bình Thuận tỉnh có trữ lƣợng quặng titan lớn nƣớc Vì thời gian qua, hoạt động khai thác titan diễn mạnh mẽ, hàng loạt sở đƣợc cấp phép khai thác thiếu kiểm soát chặt chẽ gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái Khai thác titan gây phá hủy lớp đất mặt, lớp phủ thực vật; sử dụng nguồn nƣớc khai thác gây suy giảm mực nƣớc ngầm, xâm nhiễm mặn Các chất thải bao gồm nƣớc thải, bụi, khí thải, chất thải rắn từ khai thác titan thải vào môi trƣờng tự nhiên gây biến đối chất lƣợng thành phần môi trƣờng theo xu hƣớng tiêu cực, ảnh hƣởng không tốt tới phát triển sinh vật hoạt động sống ngƣời Hàng loạt áp lực khai thác titan gây dẫn đến tác động suy giảm đa dạng sinh học; từ gây chức năng, dịch vụ hệ sinh thái Thêm vào đó, khai thác titan gây xung đột với hoạt động kinh tế khác địa phƣơng Sử dụng hợp lý tài nguyên kết hợp với bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái ven biến hƣớng đắn phù hợp với chủ trƣơng, sách pháp luật nhà nƣớc; trì đƣợc chức năng, dịch vụ hệ sinh thái; đảm bảo nguồn tài nguyên khoáng sản dự trữ cho hệ tƣơng lai Bên cạnh hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đại thân thiện với môi trƣờng tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế cho công tác bảo tồn v.v Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu cần phải khó khăn, thách thức nhƣ: thiếu nguồn nƣớc ngọt, biến đổi khí hậu, hoạt động khai thác titan diễn mạnh mẽ khó kiểm sốt v.v 90 Để sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái giải pháp đƣợc đề xuất tổng hợp giải pháp sách, tổ chức; kỹ thuật; tranh thủ nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế; phục hồi môi trƣờng theo hình thức chiếu kết hợp với việc trì điều kiện thuận lợi cho phục hồi, phát triển hệ sinh thái v.v KHUYẾN NGHỊ o Các quan quản lý cần có hƣớng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp PHMT lĩnh vực khai thác titan o Các doanh nghiệp khai thác titan cần nghiêm chỉnh hấp hành luật pháp bảo vệ môi trƣờng hoạt động khai thác chế biến khoáng sản o Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch PHMT rõ ràng có điều tra kỹ lƣợng hệ sinh thái khu vực quặng titan trƣớc tiến hành khai thác để có giải pháp PHMT phù hợp với khu vực o Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực PHMT khai thác titan o Cần có nghiên cứu sâu tác động sở khai thác titan sát ven biển để cho việc đƣa định cấp phép tránh gây tổn hại đến hệ sinh thái ven biển 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trƣơng Quang Học (2012), “Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu”, Hội thảo khoa học quốc gia nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu Trƣơng Quang Học, Võ Quý (2008) “Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn”, Tài liệu giảng dạy cho môn học Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn Nguyễn Phi Hùng (2013), Báo cáo cơng ty cổ phần khống sản Bình Định Lê Văn Khoa (2011), “Hiện trạng dự báo xu hoang mạc hóa tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Việt Nam”, Nghiên cứu phát triển bền vững Hoàng Thế Phi, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2012), “Dự báo tác động khai thác khoáng sản titan tầng cát đỏ đến hệ sinh thái ven biển tỉnh Bình Thuận giải pháp giảm thiểu”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 23 Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam (2007), Đặc điểm nhiễm phóng xạ nước biển lân cận mỏ sa khống titan Lê Sâm, Nguyễn Đình Vƣợng -Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2008), “Thực trạng tài nguyên đất - nƣớc nguy sa mạc hóa, tai biến thiên nhiên vùng đất cát ven biển Bình Thuận”, Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ Hoàng Liên Sơn (2007), “Kết nghiên cứu đánh giá chất lƣợng rừng trồng phòng hộ đất cát ven biển dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2005”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp 10 Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở sinh thái học, Nhà Xuất Giáo dục Vũ Trung Tạng, Nguyễn Thành Nam (2009), "Nghiên cứu thành phần loài cá san hơ Vịnh Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận, Nơng nghiệp phát triển nông thôn" - số - tháng 7/2008 11 Hồng Văn Thắng, Trần Chí Trung (2012), “Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái hƣớng tới phát triển bền vững”, Tạp chí mơi trường Trần Đức Thành nnk (2008), “Một số kỳ quan địa chất tiêu biểu vùng biển đới bờ Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc toàn quốc lần thứ 1: Địa chất biển Việt Nam Phát triển bền vững 12 13 Đỗ Công Thung, Đỗ Văn Khƣơng (2006), “Đa dạng sinh học biển Việt Nam Hiện trạng đe dọa vấn đề quản lý”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “ Phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận” 92 14 Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hƣng (2005), “Sinh trƣởng tác dụng phòng hộ rừng trồng đụn cát bay ven biển”, Hội thảo quốc gia sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 15 Nguyễn Thanh Tuấn nnk (2010), “Các đơn vị sinh thái dải cát ven biển miền trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận định hƣớng sử dụng”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 16 Phan Thị Kim Văn nnk (2009), “Các giải pháp quản lý tầng chứa nƣớc ven biển Bình Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu”, Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 17 Bùi Hữu Việt nnk (2006), “Đặc điểm thủy địa hóa chất lƣợng nƣớc vùng ven biển tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 297 Bộ trị (2011), Nghị số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 định hướng Chiến lược khoáng sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2012), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất Thống kê Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nƣớc Miền trung, đoàn Quy hoạch điều tra nƣớc 70(2008), Đề án điều tra Quy hoạch nước đất vùng ven biển Bình Thuận Quốc hội nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Thuận (2010), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Thuận (2010), Quy hoạch sử dụng nguồn nước sông Lũy sau Thủy điện Đại Ninh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2007 phê duyệt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 12 năm 2011 – Quyết định phê duyệt chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 9/01/2012 việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản Thủ tƣớng phủ (2013), Quyết định 1546/QĐ-TTg ngày 3/9/2013 phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến 2020, có xét tới 2030 Thủ tƣớng phủ (2013), Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 93 hoạt động khai thác khoáng sản 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quyết định số 1613/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2010 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2007), Dự án điều tra đánh giá trạng cơng tác hồn thổ phục hồi môi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực chương trình hồn thổ phục hồi mơi trường vùng khai thác khống sản Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2009), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng mơ hình ngăn ngừa, giảm thiểu nhiễm hồn thổ phục hồi mơi trường khai thác, chế biến sa khống ven biến Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2010), Báo cáo điều tra, thống kê nguồn thải; đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, cố môi trường nguồn thải khai thác chế biến khống sản Viện Khoa học Cơng nghệ mỏ Luyện Kim (2011a), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2011b), Báo cáo quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim(2012), Báo cáo Điều tra, khảo sát, đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động khai thác chế biến sa khoáng titan ven biển đề xuất giải pháp ứng phó Các trang web Hải Anh (2013a), Sản xuất công nghiệp tháng, http://www.sct.binhthuan.gov.vn Hải Anh (2013b), Sản xuất nông nghiệp tháng nhiều tiêu tăng so với kế hoạch năm , http://www.sct.binhthuan.gov.vn Minh Hạnh (2013a), Tình hình giáo dục tháng qua, http://www.sct.binhthuan.gov.vn Minh Hạnh (2013b), tháng 2,5 triệu khách du lịch đến Bình Thuận, http://www.sct.binhthuan.gov.vn Minh Hạnh (2013c), tháng năm 2013 : Giải việc làm cho 17700 lao động, http://www.sct.binhthuan.gov.vn Nguyễn Đình Hịe (2010), Cồn cát ven biển - hệ sinh thái quan trọng, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam, http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=781 (22/7/2010) T.K (2013), Doanh nghiệp khai thác, chế biến titan: Vùng mỏ Thiện Ái - hoàn thổ đến đâu ?, http://m.baobinhthuan.com.vn/vn/chi-tiettin.aspx?news_id=57497&cat_id=510 94 43 44 45 46 47 48 49 Lƣu Ly (2012), Trồng rau muống biển chống cát bay - chi phí thấp, hiệu tốt, http://www.baobinhdinh.com.vn/thuditinlai/2012/12/137068/(26/12/2012) Phƣơng Nam (2013), Vỡ hồ chứa bùn đỏ, giao thông tê liệt,http://phapluattp.vn/20131118105531130p0c1085/vo-ho-chua-bun-dogiao-thong-te-liet.htm (18/11/2013) Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012), Xác định kích thước yêu cầu cồn cát ven biển miền trung từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận, http://ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1241 (9/8/2012) Phan Cao Thơng (2009), Vùng sa mạc hóa Hồng Phong: Nước trời xanh bể chứa!, http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=510&news_id=235 07 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhb inhthuan/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1339 Cổng thông tin điện tử Vùng duyên hải miền Trung (2013), Thơng tin kinh tế xã hội Bình Thuận, http://binhthuan.vietccr.vn Cục thuế Bình Thuận (2013), Hội nghị đối thoại : Quản lý thuế họat động khai thác khoáng sản Titan, http://binhthuan.gdt.gov.vn 50 IUCN (2008), IUCN tiếp tục hỗ trợ cho Việt Nam Bảo tồn Đa dạng Sinh học https://www.iucn.org/es/noticias/noticias_por_fecha/?2284/IUCN-tip-tc-h-tr-choVit-Nam-v-Bo-tn-a-dng-Sinh-hc 51 Sở Tài ngun Mơi trƣờng Bình Thuận (2007), Khí hậu tỉnh Bình Thuận, http://www.binhthuan.org.vn/index.php?SoTNMTBinhThuan=News&ndtbt_in=viewst&sid=109 (10/9/2007) Tổng cục mơi trƣờng (2011), Giới thiệu Hợp phần Cỏ biển thuộc Dự án Ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường Biển Đông Vịnh Thái Lan, Cổng thông tin điện tử Tổng cục môi trƣờng, http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/cacduan/BienDongvaVinhThaiLan/Pages/d efault.aspx(30/3/2011) 52 Tài liệu tiếng Anh 53 Cooke J.A and M.S Johnson ( 2002), Ecological restoration of land with particular reference to the mining of metals and industrial minerals: A review of theory and practice 54 55 R Mulligan David (1996), “Environmental Management in the Australian Minerals and Energy Industries Principles and Practices” University of New South Wales press 1996 Vaughn K J et al (2010), “Restoration Ecology”, Nature Education 95 56 57 58 59 60 61 Knowledge BHP Billiton (2003), BHP Billiton HSEC full report 2003 Ministry for Foreign Affairs of Finland (2004-2008), The Forest Policy and Economics Education and Research (FOPER) project 2004-2008 Srk colsulting (2013), Richards Bay Mining: Zuti South Project – EMP Amendment, EIA, Wula, NNR Certification and Planning and Developlment Act U.S Department of the Interior (2012), Mineral commodity summaries 2012 Các trang web IUCN (2012), Ecosystem Restoration, http://www.iucn.org/about/union/commissions/cem/cem_work/cem_restorati on/ (20/11/2012) U.S Department of Transportation (2011), Tidal Hydrology, Hydraulics, and Scour at Bridges Hydraulic Engineering Circular No 25, http://www.fhwa.dot.gov/engineering/hydraulics/hydrology/hec25c7.cfm (04/7/2011) 96 PHỤ LỤC 97 98

Ngày đăng: 02/08/2020, 10:23

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TITAN TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan