Pháp luật trách nhiệm sản phẩm và những vấn đề đặt ra trong việc thực thi tại quảng ninh

88 37 0
Pháp luật trách nhiệm sản phẩm và những vấn đề đặt ra trong việc thực thi tại quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THỰC THI TẠI QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế NGUYỄN THU HẰNG Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THỰC THI TẠI QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Thu Hằng Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu số liệu đề tài trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Những dòng Luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giảng viên Đại học Ngoại thương, người truyền thụ kiến thức cho tơi suốt khố học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS, TS Tăng Văn Nghĩa, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành Luận văn Đồng thời, tơi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cung cấp nguồn tư liệu q giá, giúp tơi hồn thành Luận văn Do thời gian trình độ cịn hạn chế, tác giả mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hằng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 1.1 Khái quát trách nhiệm nhà sản xuất hàng hóa (sản phẩm) .9 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.2 Khái niệm sản phẩm có khuyết tật 10 1.1.3 Vấn đề trách nhiệm nhà sản xuất hàng hóa đưa vào lưu thơng 13 1.2 Nội dung trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm 19 1.2.1 Trách nhiệm bảo đảm an toàn 19 1.2.2 Trách nhiệm cung cấp thông tin .21 1.2.3 Trách nhiệm bảo đảm quyền lựa chọn cho người tiêu dùng 22 1.2.4 Trách nhiệm lắng nghe ý kiến người tiêu dùng .24 1.2.5 Trách nhiệm bảo hành 25 1.2.6 Trách nhiệm giải khiếu nại 25 1.3 Những yếu tố tác động đến thực pháp luật trách nhiệm sản phẩm 26 1.3.1 Yếu tố văn hóa kinh doanh thương nhân 26 1.3.2 Yếu tố ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp .26 1.3.3 Yếu tố tự bảo vệ người tiêu dùng .28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM TẠI TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm sản phẩm 29 2.1.1 Quy định pháp luật hành trách nhiệm sản phẩm 29 2.1.1.1 Quy định Bộ luật Dân trách nhiệm sản phẩm 29 2.1.1.2 Quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa trách nhiệm sản phẩm 30 iv 2.1.1.3 Quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm sảnphẩm 31 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất 35 2.2 Thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 41 2.2.1 Mức độ tuân thủ quy định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp 41 2.2.2 Mức độ quan tâm doanh nghiệp đến việc thực thi trách nhiệm sản phẩm 46 2.2.3 Ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 49 2.3 Thực trạng tỉnh Quảng Ninh 51 2.3.1 Năng lực quản trị trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Quảng Ninh 51 2.3.2 Thực thi trách nhiệm sản phẩm Quảng Ninh 53 2.4 Nhận xét chung 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 61 3.1 Những vấn đề đặt tuân thủ doanh nghiệp giác độ trách nhiệm sản phẩm 61 3.2 Những khuyến nghị hoàn thiện thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm thời gian tới 63 3.2.1 Những khuyến nghị hoàn thiện pháp luật 63 3.2.1.1 Cần nhanh chóng xây dựng sở pháp lý trách nhiệm sản phẩm 63 3.2.1.2 Xây dựng chương Trách nhiệm sản phẩm Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .64 3.2.1.3 Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá phần quy định trách nhiệm sản phẩm .68 3.2.2 Những khuyến nghị thực thi pháp luật 68 v 3.2.2.1 Các doanh nghiệp cần nắm vững quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm 68 3.2.2.2 Thực tốt công tác quản trị chất lượng 69 3.2.2.3 Tuân thủ quy định chất lượng trách nhiệm sản phẩm 71 3.2.2.4 Phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có thẩm quyền việc giải tranh chấp trách nhiệm sản phẩm có yếu tố quốc tế 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Bảng 2.2 Tên bảng, biểu đồ Trang 09 chương trình thu hồi sản phẩm khuyết tật năm 2018 47 Biểu đồ 2.3a Chỉ số lực quản trị doanh nghiệp (CMI) 52 Biểu đồ 2.3b Chỉ số trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) 53 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIG Tập đồn tài bảo hiểm đa quốc gia Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GMP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt NTD Người tiêu dùng ICL Luật cạnh tranh giới BLDS Bộ luật dân OCOP Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn VINATAS Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam TQM Phương pháp quản lý chất lượng đồng TQC Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện HSBC Tập đoàn tài lớn giới giá trị vốn hóa thị trường viii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tên đề tài: Pháp luật trách nhiệm sản phẩm vấn đề đặt việc thực thi Quảng Ninh Kết đạt đƣợc Luận văn - Luận văn phân tích làm rõ vấn đề trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm sản phẩm nói chung Việt Nam như: Khái niệm sản phẩm; khái niệm sản phẩm có khuyết tật; vấn đề trách nhiệm nhà sản xuất hàng hóa đưa vào lưu thơng; nội dung trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm - Luận văn phân tích làm rõ những thách thức đặt cho doanh nghiệp nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng liên quan tới trách nhiệm sản phẩm: Những yếu tố tác động đến thực pháp luật trách nhiệm sản phẩm: (1)- Yếu tố văn hóa kinh doanh thương nhân; (2)- Yếu tố ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; (3)- Yếu tố tự bảo vệ người tiêu dùng - Luận văn phân tích làm rõ thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp; bất cập pháp luật vướng mắc trình thực thi pháp luật - Luận văn đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp khắc phục mặt trái, nguy việc giải tranh chấp trách nhiệm sản phẩm Khả ứng dụng thực tiễn Luận văn - Luận văn phù hợp với lĩnh vực công tác chun mơn tác giả - Luận văn mang tính thực tiễn cao, áp dụng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 64 ban hành pháp luật trách nhiệm sản phẩm khoảng thập niên 90 kỷ XX Ở Việt Nam văn bàn pháp luật đề cập đến trách nhiệm sảnphẩm nằm rải rác luật khác Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Chất lượng sản phẩm số thứ, thông tư, hướng dẫn khác Các quy phạm chi mức hình thức nhắc nhở, phạt hành chưa có tác dụng răn đe thực tế Người tiêu dùng Việt Nam thiệt thịi họ thực tế khơng có chế cụ thể để khiếu nại hay kiện theo chế tài trách nhiệm sản phẩm Các văn luật quy định không cụ thể, rõ ràng, nhiều kẽ hở nên doanh nghiệp đơi tìm cách lách luật, gây khó khăn cho người tiêu dùng quan quản lý Do tình hình vi phạm trách nhiệm sản phẩm thể qua vụ vi phạm chất lượng sản phẩm xảy thời gian qua Việt Nam, yêu cầu thực tiễn thương mại quốc tế, nước ta cần nhanh chóng ban hành văn pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh vấn đề trách nhiệm sản phẩm 3.2.1.2 Xây dựng chương Trách nhiệm sản phẩm Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Với tư cách chế định đặc thù pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, quy định trách nhiệm sản phẩm cần cấu thành chương Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các quy định học tập theo quy định Cộng đồng Châu Âu Chỉ thị số 85/374/EEC điều chỉnh phù hợp với định hướng áp dụng pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam, với quy định cụ thể sau: - Về nguyên tắc chung: người tiêu dùng sản phẩm hàng hố có khuyết tật người trực tiếp bị tác động việc tiêu dùng sản phẩm hàng hố có khuyết tật quyền yêu cầu đòi bồi thường cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu sản phẩm khuyết tật gây - Sản phẩm hàng hố có khuyết tật sản phẩm không đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá quy định đạo luật khác; không đảm bảo yêu cầu theo vật mẫu sản 65 phẩm hàng hố đó; trường hợp khơng có quy định tương ứng khơng có vật mẫu đưa sản phẩm coi có khuyết tật, sản phẩm có đặc tính có khả gây thiệt hại cho người tiêu dùng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm với cơng dụng hướng dẫn sử dụng sản phẩm nhà sản xuất đưa Một sản phẩm khơng bị coi có khuyết tật có sản phẩm tốt cung cấp thị trường - Về chủ thể có trách nhiệm bồi thường: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm khuyết tật xác định sau: (i) trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm sản xuất nước nhà nhập sản phẩm nhập khẩu; nhà sản xuất người trực tiếp sản xuất sản phẩm người ghi tên sản phẩm với tư cách người sản xuất sản phẩm đó; (ii) trách nhiệm số người tham gia vào trình cung cấp sản phẩm tới tay người tiêu dùng trường hợp không xác định nhà sản xuất hay nhà nhập khẩu, sau thời gian định người tiêu dùng đặt ra, nhà cung cấp người tiêu dùng yêu cầu cung cấp tên địa nhà sản xuất hay nhập không cung cấp tên địa nhà sản xuất hay nhập sản phẩm đó; (iii) trách nhiệm người sản xuất sản phẩm thành phần thiệt hại sản phẩm thành phần sản phẩm toàn gây sản phẩm thành phần sản xuất nhà sản xuất khác xác định người tiêu dùng Trong trường hợp người tiêu dùng không tự xác định người sản xuất sản phẩm thành phần người sản xuất sản phẩm tồn phải chịu trách nhiệm - Quy định trường hợp bồi hoàn: nhà sản xuất hay nhập phải bồi thường theo quy định điểm (i) khuyết tật sản phẩm phát sinh lỗi chủ thể khác q trình phân phối u cầu địi bồi hồn từ chủ thể đó; nhà phân phối phải bồi thường theo quy định điểm (ii) có quyền u cầu địi bồi hồn từ nhà sản xuất hay nhập sản phẩm nhập khẩu; nhà sản xuất sản phẩm toàn phải bồi thường theo quy định điểm (iii) có quyền u cầu địi bồi hồn từ nhà sản xuất sản phẩm thành phần 66 - Quy định trường hợp miễn trừ: nhà sản xuất, nhập chịu trách nhiệm trường hợp: (i) nhà sản xuất không đưa sản phẩm vào lưu thông; (ii) nhà sản xuất có cảnh báo dẫn cần thiết cho người tiêu dùng việc tuân theo cảnh báo dẫn không làm công dụng sản phẩm, song người tiêu dùng khơng tn thủ dẫn đó; (iii) khuyết tật sản phẩm lỗi nhà phân phối; (iv) mức độ phát triển khoa học cơng nghệ mà nhà sản xuất cần tiếp cận sản xuất sản phẩm không cho phép phát khuyết tật sản phẩm; (v) khuyết tật tuân thủ quy định pháp luật trường hợp người sản xuất sản phẩm thành phần, khuyết tật phải tuân thủ yêu cầu người sản xuất sản phẩm toàn trường hợp này, người sản xuất sản phẩm toàn người chịu trách nhiệm; (vi) sản phẩm cung cấp với mục đích tài trợ, viện trợ thiệt hại lường trước khuyết tật gây nhỏ lợi ích mà người viện trợ, tài trợ nhận từ việc viện trợ, tài trợ (vii) thiệt hại phát sinh lỗi người sử dụng Đối với người phân phối sản phẩm: họ chịu trách nhiệm thuộc trường hợp quy định điểm (i), (ii), (iv), (v) (vi) Nếu thuộc trường hợp (iii), họ người chịu trách nhiệm thay cho nhà sản xuất khơng có quyền u cầu bồi hoàn - Quy định trách nhiệm chứng minh: người yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh thiệt hại phải gánh chịu mối quan hệ nhân thiệt hại sản phẩm khuyết tật - Các điều khoản hợp đồng quy định miễn cho nhà sản xuất, nhập hay phân phối khỏi trách nhiệm quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bị coi vô hiệu - Trong trường hợp hợp đồng có quy định mức bồi thường cao áp dụng quy định hợp đồng - Áp dụng trách nhiệm sản phẩm lĩnh vực dịch vụ: nhà cung cấp dịch vụ có khuyết tật phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng thiệt hại dịch vụ có khuyết tật gây Khái niệm dịch vụ có khuyết tật 67 thiệt hại phải bồi thường quy định văn pháp luật quy định lĩnh vực dịch vụ Về khuyết tật cách thức xác định: vấn đề mang tính kỹ thuật pháp lý xây dựng chế định trách nhiệm sản phẩm quy định có ý nghĩa quan trọng trình thực biện pháp tố tụng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khuyết tật sản phẩm xác định theo hai hướng là, khuyết tật cụ thể: trường hợp khuyết tật cụ thể sản phẩm (chẳng hạn sản phẩm có hoá chất gây độc hại, cấu tạo sản phẩm có góc nhọn gây thương tích cho người dùng v.v.) khuyết tật suy đoán: trường hợp khơng khuyết tật cụ thể sản phẩm không đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng thơng thường sử dụng sản phẩm cách bình thường điều kiện bình thường Việc lựa chọn cách thức xác định khuyết tật, lần lại phải đảm bảo cân lợi ích người tiêu dùng thương nhân Pháp luật nước xác định khuyết tật sản phẩm thường sử dụng đặc tính sản phẩm khơng đảm bảo mức độ an tồn mà người tiêu dùng có quyền trơng đợi cách hợp lý quyền phán xét trơng đợi cách hợp lý thường trao cho án Ở Việt Nam, việc trao quyền bối cảnh địi hỏi phải có nhìn nhận lại vai trị tồ án sáng tạo pháp luật đồng thời, lực thẩm phán đòi hỏi phải nâng cao để thực thi vai trị Do vậy, bối cảnh tại, phương án phù hợp xác định phương thức cụ thể để xác định khuyết tật sản phẩm Khuyết tật sản phẩm (i) việc khơng đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn định áp dụng sản phẩm đó, tức vào quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hố hành sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng theo quy định việc không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng sản phẩm nguyên nhân gây thiệt hại cho người tiêu dùng; trường hợp khơng có tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể áp dụng sản phẩm sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng áp dụng phương thức thứ (ii) sản phẩm có đặc 68 tính (về mặt thiết kế, nguyên liệu, phương thức vận hành v.v.) mà đặc tính gây thiệt hại cho người tiêu dùng người tiêu dùng sử dụng với công dụng hướng dẫn sử dụng người cung cấp (nếu có hướng dẫn sử dụng) Trong trường hợp thứ hai, việc nhà cung cấp đưa cảnh báo đặc tính gây thiệt hại sản phẩm phương thức phịng ngừa miễn trách nhiệm Như vậy, phương thức xác định bao hàm trường hợp xác định khuyết tật cảnh báo trường hợp mà nhà cung cấp không đưa cảnh báo cần thiết nhằm giúp người tiêu dùng tránh nguy hiểm sản phẩm gây 3.2.1.3 Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá phần quy định trách nhiệm sản phẩm Các quy định bồi thường thiệt hại áp dụng theo quy định luật dân sự, luật thương mại, trường hợp sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng áp dụng quy định Luật Bảo vệ người tiêu dùng Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá sở để xác định sản phẩm khuyết tật quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, vậy, không cần thiết giữ lại quy định trách nhiệm sản phẩm Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hố Ngồi ra, cần xem lại khái niệm sản phẩm Luật theo hướng phù hợp với thơng lệ chung: sản phẩm bao gồm hàng hố dịch vụ thay cho cách hiểu phân biệt sản phẩm hàng hoá 3.2.2 Những khuyến nghị thực thi pháp luật 3.2.2.1 Các doanh nghiệp cần nắm vững quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm Đối với thân doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, để kinh doanh hiệu ngồi nguồn vốn, nguồn nhân lực, ý tưởng kinh doanh yếu tố khơng thể thiếu nắm vững luật pháp Hiện việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam quy định cụ thể Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Bộ luật Dân sự, Luật Hải quan Hiểu rõ đạo luật làm việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thuận lợi, tránh 69 hành vi bị cấm, tránh vụ kiện không thỏa đáng gây thiệt hại cho thân doanh nghiệp Hiện nay, văn luật dễ tiếp cận tìm kiếm qua mạng internet, hội thảo giới thiệu quốc gia phát triển hay phòng thương mại, trung tâm nghiên cứu Việt Nam nước khác Nhưng mơi trường kinh doanh quốc tế nhà sản xuất kinh doanh cần nắm rõ quy định pháp luật nước đối tác, đặc biệt pháp luật trách nhiệm sản phẩm, lĩnh vực luật pháp tương đối mẻ người tiêu dùng nhà sản xuất kinh doanh nước ta Ngồi ra, doanh nghiệp xây dựng phận luật sư nội chuyên trách pháp luật, thuê luật sư, văn phòng tư vấn luật nước đối tác để tư vấn pháp luật trách nhiệm sản phẩm, tư vấn việc soạn thảo hợp đồng 3.2.2.2 Thực tốt công tác quản trị chất lượng Việc doanh nghiệp có kiến thức tốt pháp luật trách nhiệm sản phẩm để phần hạn chế khuyết tật sản phẩm tránh vụ bồi thường không thỏa đáng giúp doanh nghiệp giải tốt vấn đề tranh chấp thương mại quốc tế trách nhiệm sản phẩm không ngăn chặn tranh chấp Để đảm bảo an toàn tối đa cho người tiêu dùng, tránh thiệt hại nguyên nhân vụ đòi bồi thường trách nhiệm sản phẩm thân nhà sản xuất phải đảm bảo sản phẩm khơng có khuyết tật, khuyết tật khơng gây thiệt hại cho người tiêu dùng Thị trường quốc gia phát triển thường có yêu cầu cao mức độ an toàn sản phẩm sức khỏe tài sản người tiêu dùng Theo chế độ trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt quy định cụ thể nhiều quốc gia người sản xuất kinh doanh phải bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng khuyết tật sản phẩm khơng phải lỗi nhà sản xuất Như vậy, người sản xuất xuất sản phẩm Việt Nam đưa sản phẩm sang nước đối tác phải ý đến vấn đề chất lượng sản phẩm, từ khâu sản xuất đến khâu phân phối Người sản xuất kinh doanh cần phải đưa cảnh báo thích hợp cho người sử dụng sản phẩm sản phẩm tồn 70 khuyết tật sản xuất sản phẩm chứa nguy hiểm tiềm ẩn chất sản phẩm Trong quản trị kinh doanh đại, vấn đề quản lý chất lượng trở thành phận quan trọng trình sản xuất, cơng cụ quan trọng giúp nhà sản xuất kiểm sốt chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng khơng đơn giản q trình kiểm tra loại bỏ sản phẩm bị lỗi Kiểm tra không tạo chất lượng sản phẩm mà thân trình sản xuất tạo chất lượng, giúp nhà sản xuất loại bỏ nguyên nhân gây khuyết tật sản phẩm Để đảm bảo trình quản lý chất lượng đem lại kết chất lượng phải đảm bảo trình, từ khâu thiết kế, tố chức sản xuất đến khâu phân phối Không nguyên vật liệu, vật tư đầu vào sản phẩm cuối phải đảm bảo chất lượng mà thân trình quản lý, trình, cơng việc, thành viên tổ chức cần thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp Đảm bảo chất lượng cần phải trở thành nhiệm vụ chủ yếu, thực thường xuyên có kế hoạch từ cấp lãnh đạo Hiện nay, giới có mơ hình quản lý chất lượng ứng dụng phổ biến phương pháp quản lý chất lượng đồng TQM (Total Quality Management), hệ thống tiêu chuẩn ISO tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, phương pháp quản lý chất lượng toàn diện TQC (Total Quality Control) Áp dụng phương pháp quản lý giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm sai sót, khuyết tật sản phẩm mà tận dụng tối đa nguồn lực người Để đảm bảo chất lượng sản phẩm nhà sản xuất cần đầu tư vào hệ thống máy móc, trang thiết bị sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao đồng Một nguyên nhân khiến cho sản phẩm có khuyết tật hạn chế cơng nghệ, trang thiết bị Đối với doanh nghiệp nhỏ, chưa có đủ tiềm lực đầu tư sử dụng hình thức th tài để cải tiến máy móc, thiết bị Ngồi ra, doanh nghiệp cải tiến trang thiết bị sẵn có, phát huy tính sáng tạo thành viên tổ chức, áp dụng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm 71 Bên cạnh đó, nhà sản xuất cần phải lưu ý tới trình kiểm tra, thử nghiệm, kiểm nghiệm sản phẩm, đảm bảo việc mô tả sản phẩm cách rõ ràng, có kèm theo hướng dẫn cần thiết Trong trình sản xuất kinh doanh, nhà sản xuất cần ý tới khâu trình sản xuất, thu thập ý kiến đóng góp người tiêu dùng trình sử dụng sản phẩm để có điều chỉnh thích hợp Quan tâm tới phản hổi từ phía người tiêu dùng việc làm quan trọng doanh nghiệp nửa số trường hợp sản phẩm có khuyết tật, vấn đề phát thông qua phản hồi khách hàng Nếu nhà sản xuất đưa biện pháp giải tình hình thích hợp nhận ý kiến người tiêu dùng hậu vụ việc chắn giảm thiểu Nếu sản phẩm doanh nghiệp có khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng nhà sản xuất nên tỏ thái độ tích cực để giải vấn đề, xây dựng quy trình thu hồi sản phẩm cần thiết, đồng thời chia sẻ trách nhiệm với bên liên quan 3.2.2.3 Tuân thủ quy định chất lượng trách nhiệm sản phẩm Tuân thủ quy định tiêu chuẩn, chất lượng trách nhiệm sản phẩm phải trở thành sách xuyên suốt, định hướng cho doanh nghiệp toàn trình sản xuất đảm bảo chất lượng hàng hóa trách nhiệm trước người tiêu dùng hàng hóa có khuyết tật Chỉ sách tuân thủ quán triệt mang tính tự ý thức thành viên doanh nghiệp mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm đưa thị trường đạt lợi ích người tiêu dùng tơn trọng giác độ trách nhiệm sản phẩm Nhận thức đảm bảo chất lượng hàng hóa tuân thủ chế độ trách nhiệm sản phẩm cần phải nhấn mạnh từ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cử nhân hoạt động bồi dưỡng phạm vi doanh nghiệp Do kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, việc tuân thủ quy định chất lượng thực trách nhiệm sản phẩm chưa đề cao Những hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa chất lượng, thiếu an toàn gây tổn thất cho người tiêu dùng tượng phổ biến, đặc biệt lĩnh vực an toàn thực phẩm Bởi vậy, việc giáo dục đạo lý kinh doanh, tinh thần đảm bảo chất lượng 72 ý thức tuân thủ trách nhiệm sản phẩm cho doanh nhân ảnh hưởng mang tính lan tỏa tích cực tới lợi ích người tiêu dùng nói riêng xã hội hưởng giá trị cao hàng hóa nói chung Doanh nghiệp cần xây dựng cho chương trình tuân thủ nói chung, bao gồm tuân thủ trách nhiệm sản phẩm nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất sản phẩm quy trình chất lượng, phát ngăn ngừa lỗi vi phạm tiêu chuẩn chất lượng Đồng thời, chương trình tuân thủ phải bao hàm quy tắc, trách nhiệm cụ thể doanh nghiệp sản phẩm đưa vào lưu thơng thị trường Chương trình sách tuân thủ liên quan đến đảm bảo chất lượng trách nhiệm sản phẩm cần phổ biến công khai phương tiện truyền thơng doanh nghiệp, theo khách hàng hay người tiêu dùng, quan nhà nước có thẩm quyền liên quan nhận biết dễ dàng chương trình Uy tín doanh nghiệp nâng cao có chương trình tn thủ công khai định hướng cho hoạt động đảm bảo chất lượng doanh nghiệp Để chương trình tuân thủ thực thi hiệu quả, doanh nghiệp cần có cấu tổ chức nhấn chuyên trách tuân thủ trách nhiệm sản phẩm để họ chuyên tâm vấn đề giúp cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp (Tăng Văn Nghĩa, 2019) 3.2.2.4 Phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có thẩm quyền việc giải tranh chấp trách nhiệm sản phẩm có yếu tố quốc tế Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp thường chịu nhiều rủi ro Trong trường hợp vậy, việc chủ động, tích cực tìm hiểu thơng tin cần thiết, giải tranh chấp phát sinh, doanh nghiệp cần phối hợp với quan chức để giải tốt vấn đề Ngay từ trình đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh, người sản xuất kinh doanh nên tìm đến tư vấn quan Nhà nước, văn phòng tư vấn luật để soạn thảo hợp đồng có lợi cho Ngồi ra, người kinh doanh xuất nhập 73 tận dụng hỗ trợ mặt tài Nhà nước Nếu trình kinh doanh xảy tranh chấp đơi khi, quan chức có tác động tích cực hỗ trợ cho doanh nghiệp nước Ví dụ, vụ đồ chơi Mattel Hoa Kỳ, Nhân dân nhật báo - quan ngôn luận Đảng Cộng sản Trung Quốc lên tiếng bảo vệ doanh nghiệp Trung Quốc rõ trách nhiệm thuộc Mattel, giúp doanh nghiệp Trung Quốc tránh vụ bồi thường trách nhiệm sản phẩm có giá trị khổng lồ Ngồi đề xuất thân doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro mình, phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, thăm dò thị trường để xác định rủi ro doanh nghiệp gặp phải, từ đưa biện pháp phòng tránh, giải Đối với nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, việc đối mặt với vụ kiện trách nhiệm sản phẩm giống việc đối mặt với nguy phá sản giá trị bồi thường vụ kiện lớn Doanh nghiệp cần đặc biệt đề phòng rủi ro trách nhiệm sản phẩm vậy, cần mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm cho doanh nghiệp Cuối cùng, doanh nghiệp cần có tầm nhìn xa, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, có tính đến tác động quy định trách nhiệm sản phẩm xuất sang thị trường nước phát triển 74 KẾT LUẬN Hiện thực trạng quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm trở nên phổ biến đáng báo động nước ta việc xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng nỗ lực quan quản lý nhà nước việc hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Với mục đích bảo vệ người tiêu dùng mối quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp, nhà kinh doanh chuyên nghiệp, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nói chung giới hình thành chế định đặc thù nhằm tạo công cụ pháp lý cho quan quản lý, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thân người tiêu dùng bảo vệ có hiệu quyền lợi Trong hệ thống chế định đặc thù bảo vệ người tiêu dùng, chế định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nói chế định hình thành sau coi bước tiến việc hồn thiện cơng cụ pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng Chế định bảo vệ người tiêu dùng mà khơng cần thiết phải có quan hệ hợp đồng với nhà cung cấp, yêu cầu nhà sản xuất nói riêng người cung cấp sản phẩm thị trường nói chung phải chịu trách nhiệm đến sản phẩm Việc áp dụng chế định trách nhiệm sản phẩm không dựa yếu tố lỗi (trách nhiệm nghiêm ngặt) trải qua thử thách lịch sử phong trào bảo vệ người tiêu dùng tính hiệu bảo vệ người tiêu dùng mà cịn thể tính hợp lý ràng buộc trách nhiệm người kinh doanh chuyên nghiệp Chế định trách nhiệm sản phẩm hệ thống pháp luật Việt Nam hình thành cách sơ khai chưa dựa nguyên lý chung trách nhiệm sản phẩm giới Đây nhân tố khiến cho trách nhiệm nhà kinh doanh chuyên nghiệp sản phẩm họ tương đối lỏng lẻo người tiêu dùng khó có khả địi bồi thường thiệt hại bị thiệt hại sản phẩm khuyết tật gây Do vậy, thời điểm thích hợp để bổ sung chế định vào hệ thống pháp luật Việt Nam Chế 75 định pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam cần đưa vào Luật Bảo vệ người tiêu dùng, nhiên cần đặt mối tương quan với đạo luật khác có liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng gắn với đặc thù kinh tế, văn hoá pháp lý Việt Nam Đây mà người nghiên cứu dựa vào đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Khảo sát thực trạng xâm phạm quyền lợi Người tiêu dùng thực tiễn bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) Dự án MUTRAP III; Chu Đức Nhuận, “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận văn Tiến sĩ Luật học”, Hà Nội, 2011; David G Owen, “The Evolution of Products Liability Law”, tạp chí “The Review of Litigation, Symposium 2007”; Đào Ngọc Sơn, “Những vấn đề pháp lý trách nhiệm sản phẩm: thực tiễn khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Ngoại thương, 2018; Gary Wilson, Vincent Moccio, Daniel O Fallon, “The future of products liability in America”, tạp chí William Mitchell Law Review, 2000; Jane Stapleton, “Products Liability in the United Kingdom”, tạp chí “Texas International Law Journal, Winter 1999”; Jane Stapleton, “Products Liability, an Anglo-Australian Perspective”, tạp chí “Washburn Law Journal, Spring, 2000”; Jason F Cohen, “The Japanese Product Liability Law”, tạp chí “Fordham International Law Journal, November 1997”; Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang, “Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia giới”, Nhà nước pháp luật, 2010; 10 Lê Vương Long, “Trách nhiệm pháp lý - số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2008; 11 Nguyễn Am Hiểu, “Một số vấn đề Luật Trách nhiệm sản phẩm Cộng đồng Châu Âu”, Nhà nước pháp luật, 2010; 77 12 Rebekah Rollo, “Products Liability - Why the EU does not need the restatement third”, tạp chí “Brooklyn Law Review, Spring, 2004”; 13 Tăng Văn Nghĩa, “Bàn Luật Trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số tháng năm 2008; 14 Tăng Văn Nghĩa, “Tuân thủ doanh nghiệp trách nhiệm sản phẩm số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số tháng năm 2019; 15 Trần Thị Quang Hồng, tác giả Trương Hồng Quang, “Chế định trách nhiệm sản phẩm số quốc gia Asean”, Tạp chí luật học, số tháng năm 2010; 16 Trần Tuyết Minh, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam”, Hà Nội, 2014; Nguồn website: Cẩm Mai (2011), “Mazda phải thu hồi 65.000 xe mạng nhện”, http://danviet.vn, ngày 5/3; Đ.T (2011), “Phải thu hồi sản phẩm an toàn”, Báo Lao động, ngày 6/4; Đặng Tiến (2011), “Bộ Công thương vào vụ xe Toyota mắc lỗi kỹ thuật”, Báo Lao động, ngày 7/4; Lan Vũ (2019), Thủy sản Quảng Ninh chật vật bước vào thị trường Trung Quốc qua “cửa hẹp”, https://enternews.vn/, ngày 03/8; T.An (2010), “Chất BPA hộp nhựa, bình sữa gây vơ sinh nam”, http://Vnexpress.net, ngày 29/10; Trọng Nghiệp (2011), “Tỷ lệ xe triệu hồi Toyota Việt Nam thấp”, htpp://Vnexpress.net, ngày 16/6 78 ... hoàn thi? ??n thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 1.1 Khái quát trách nhiệm nhà sản xuất hàng hóa (sản phẩm) ... Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm sản phẩm pháp luật trách nhiệm sản phẩm Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM TẠI TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm sản phẩm 29 2.1.1 Quy định pháp luật hành trách

Ngày đăng: 01/08/2020, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan