Luận Văn Quan hệ kinh tế asean - eu giai đoạn (1996 - 2008)

70 38 0
Luận Văn Quan hệ kinh tế asean - eu giai đoạn (1996 - 2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - NGUYỄN THỊ HUYỀN QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN – EU GIAI ĐOẠN (1996 - 2008) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, Tơi nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo khoa Lịch Sử – Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Đặc biệt, cô giáo – Thạc Sỹ Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Người trực tiếp hướng dẫn thời gian qua Qua đây, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn sinh viên khoa Lịch Sử giúp đỡ thực khóa luận Là sinh viên lần đầu nghiên cứu khoa học, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong đóng góp ý kiến q thầy bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp thành riêng hướng dẫn giúp đỡ cô giáo – Thạc Sỹ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu nào, sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Nguyễn Thị Huyền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước bối cảnh cách mạng cơng nghệ bùng nổ, q trình chun mơn hóa đẩy mạnh tạo xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa Các quốc gia, khu vực có mối quan hệ ngày gắn bó với nhau, phụ thuộc lẫn khơng quốc gia phát triển tách rời khỏi hệ thống kinh tế giới Sự lớn mạnh kinh tế quốc gia, tạo ổn định trị sở cho q trình trao đổi, bn bán quốc gia khu vực Trước bối cảnh châu Âu thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) năm1957, phát triển thành Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967, sau tiếp tục phát triển thành Liên minh châu Âu (EU), với mức độ liên kết cao thành viên Ở châu Á, tác động khu vực hình thành Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) năm 1967 Liên minh châu Âu Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á thiết lập quan hệ với từ năm 70 kỷ XX không ngừng củng cố phát triển Quan hệ ASEAN - EU nòng cốt quan hệ Á - Âu mối quan hệ đánh dấu Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu, tiến hành tháng 3/1996, Bangkok nhằm thúc đẩy liên kết chặt chẽ hai khu vực Tiến trình ASEAN - EU giữ vai trò quan trọng việc xúc tiến phát triển mối quan hệ Quan hệ ASEAN - EU thể đặc điểm bật thời kỳ xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, chủ nghĩa khu vực, chủ nghĩa đa phương, phụ thuộc lẫn chặt chẽ hết quốc gia xu hướng quốc gia tập trung ưu tiên phát triển sức mạnh kinh tế Dưới tác động khu vực quốc tế quan hệ kinh tế ASEAN - EU từ năm 1996 - 2008 có bước tiến triển mới, mối quan hệ tác động đến kinh tế hai khu vực, Việt Nam thành viên ASEAN, quan hệ ASEAN - EU đẩy mạnh tác động đến Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài “Quan hệ kinh tế ASEAN - EU giai đoạn (1996 - 2008)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ ASEAN - EU nòng cốt quan hệ Á - Âu Vì có nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt trung tâm nghiên cứu quốc gia EU ASEAN Trong có cơng trình nghiên cứu có giá trị học giả Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu có quy mơ từ nhỏ đến lớn, nghiên cứu khí cạnh khác nhau, thời điểm khác nhau, kinh tế, trị, đặc điểm quan hệ, hội thách thức mối quan hệ Như đề tài “Hợp tác kinh tế EU với ASEAN Việt Nam” Trần Mạnh Tảo, nói quan hệ kinh tế ASEAN - EU năm trước kỷ XXI, nhấn mạnh vấn đề mậu dịch, đầu tư thương mại trước tác động khủng hoảng tài tiền tệ châu Á Trong đề tài “Quan hệ ASEAN - EU thời hậu kỳ chiến tranh lạnh” Thân Phương Nga, nói lên quan hệ kinh tế ASEAN - EU sau năm 90 kỷ XXI, triển vọng mối quan hệ này, chưa nói lên tác động hay ảnh hưởng bối cảnh khu vực quốc tế mối quan hệ Ngồi cịn có báo tạp chí nghiên cứu quan hệ kinh tế ASEAN - EU như: Bài “EU - ASEAN quan hệ thức đẩy” PGS.TS Bùi Huy Khoát (1995), viết đưa số nhu cầu mà ASEAN EU cần có hợp tác Năm 2001, Thạc sĩ Hồng Xn Hịa viết “Đặc điểm quan hệ thương mại ASEAN - EU tác động sách thương mại quốc tế Việt Nam”, viết nói đặc điểm quan hệ thương mại ASEAN - EU Năm 2002, Trần Khánh viết “Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa”, với nội dung viết lịch sử hình hành phát triển ASEAN, tác động tồn cầu hóa đến liên kết ASEAN; thích ứng ASEAN trước tồn cầu hóa Năm 2003, TS Hồng Xn Hịa viết “Thúc đẩy quan hệ kinh tế EU - ASEAN: hội phát triển cho nước thành viên ASEAN” nói lên tác động quan hệ kinh tế EU - ASEAN với nước thành viên ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho nước hội nhập kinh tế… Ngoài đề tài báo tạp chí nhà nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu cịn có đề tài học giả nước như: “ASEAN and EU Foring New Linkafer and Stratefic Alliancer”, Chia Siow Yue, 1997, Đề tài phân tích sách ASEAN liên minh châu Âu, ảnh hưởng qua lại ngành kinh tế vĩ mô vi mô, vấn đề thương mại, khó khăn, thuận lợi liên kết đầu tư; liên minh chiến lược ASEAN - EU kinh nghiệm rút từ mối quan hệ qua lại ASEAN - EU Trong viết Rolf J Langhammer “giá trị biểu hợp tác kinh tế ASEAN - EU sau khủng hoảng: phải trăng hợp tác khơng tương xứng, yếu không hiệu quả?” viết nêu lên tác động khủng hoảng kinh tế tiền tệ quan hệ kinh tế ASEAN - EU… Tuy vậy, câu hỏi cộm đặt là: Dưới tác động bối cảnh khu vực quốc tế nửa sau năm 90 kỷ XX đến đầu kỷ XXI, thực trạng phát quan hệ kinh tế ASEAN - EU nào? Tác động đến hai khối, có kinh tế Việt Nam sao? Thì cịn chưa có câu trả lời thỏa đáng Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Quan hệ kinh tế ASEAN - EU giai đoạn từ 1996 - 2008” tác giả khóa luận muốn dùng cách khái quát, hệ thống biện chứng, dựa sở tư liệu thực tế để phân tích quan hệ kinh tế giai đoạn Nghiên cứu quan hệ kinh tế ASEAN - EU giai đoạn từ 1996 - 2008 người viết mong muốn trả lời câu hỏi sau: - Trong bối cảnh khu vực quốc tế tác động đến quan hệ kinh tế ASEAN - EU nào? - ASEAN EU lại cần thiết lập mối quan hệ với nhau? - Thực trạng quan hệ kinh tế ASEAN - EU giai đoạn nào? Nó có phát triển hay tụt hậu? Có tác động đến hai tổ chức? - Việt Nam thành viên tổ chức ASEAN, quan hệ kinh tế ASEAN - EU có tác động Việt Nam? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Quan hệ kinh tế ASEAN - EU (1996 - 2008)”, mà đối tượng nghiên cứu quan hệ kinh tế đa phương hai tổ chức ASEAN EU - Phạm vi nghiên cứu: Xác định rõ phạm vi nghiên cứu coi nhân tố quan trọng thành cơng đề tài Vì tác giả muốn giới hạn rõ nội dung vấn đề nghiên cứu, đâu vấn đề đâu vấn đề bổ xung Vấn đề trọng tâm đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế hai khối qua rút tác động Ngồi đề tài cịn đề cập đến vấn đề khác giữ vai trò bổ xung cần thiết thiết chế trị… +Thời gian: Đề tài nghiên cứu lĩnh vực quan hệ kinh tế, giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2008 Mốc đánh dấu hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (3/1996) mốc cuối khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 + Không gian: Tác giả sâu vào nghiên cứu quan hệ kinh tế đa phương hai khối ASEAN EU nước hai khối nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp chủ yếu Trước hết, việc sưu tầm, tập hợp nguồn tư liệu liên quan đến quan hệ kinh tế ASEAN - EU (1996 - 2008), qua sách báo, tạp chí, phương tiện truyền thơng đại chúng… Trên sở chắt lọc nội dung phục phụ cho đề tài Nguồn tư liệu xếp, triển khai theo thứ tự thời gian, thống chặt chẽ với tạo đồng bộ, hoàn chỉnh chặt chẽ mặt nội dung khóa luận Tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành khác, có sở phương pháp chuyên nghành tương thích để giải vấn đề Như thống kê, so sánh, logic…Để sử lý nguồn tư liệu khác giải nhiệm vụ đề tài Đặc biệt giữ vai trò quan trọng phương pháp logic giúp tác giả quán xuyến tồn khóa luận cách logic hợp lý Đóng góp đề tài Quan hệ kinh tế ASEAN - EU vấn đề quan trọng, có nhiều nhà nghiên cứu tổ chức nghiên cứu nghiên cứu vấn đề Trên kế thừa thành tựu đạt nhà nghiên cứu trước, tác giả khóa luận sâu vào nghiên cứu quan hệ kinh tế đa phương ASEAN - EU (1996 - 2008) Trên sở đưa nhận xét, thành tựu, tác động quan hệ kinh tế ASEAN - EU hai bên Bài khóa luận đưa cách khái quát hơn, hệ thống thực trạng quan hệ kinh tế ASEAN - EU từ trước đến nay, đặc biệt giai đoạn (1996 - 2008) Kết cấu đề tài Khóa luận ngồi phần Mở đầu Kết luận gồm hai chương Chương Bối cảnh khu vực quốc tế tác động đến quan hệ kinh tế ASEAN - EU Chương Thực trạng quan hệ kinh tế ASEAN - EU (1996 - 2008) tác động 10 Chƣơng BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 1.1 BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Sau chiến tranh giới thứ hai, giới hình thành trật tự hai cực: Một nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu; Hai nước tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Thế giới diễn chiến tranh lạnh kéo dài gần nửa kỷ chạy đua vũ trang diễn gay gắt hai cực Gắn liền với trật tự hai cực kỳ thị quốc gia tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa, cờ tập hợp lực lượng theo ý thức việc kinh tế giới bị chia thành khối riêng rẽ Trật tự hai cực tác động to lớn toàn diện mặt đời sống kinh tế Sau trật tự hai cực chấm dứt sụp đổ Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu, thay đổi lớn so sánh lực lượng phương thức dàn xếp lực lượng giới Nước Mỹ trở thành siêu cường quốc gia lại, nhiên lại bị cạnh tranh nhiều cường quốc khác vươn lên Cục diện xác định trật tự trình hình thành, trật tự siêu nhiều cường, yếu tố đời sống quốc tế thời kỳ Nền tảng cho biến đổi to lớn quan hệ quốc tế tác động cách mạng khoa học công nghệ đại thành tựu Tạo phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất làm hình thành nên xu đời sống quốc tế Nổi trội xu tồn cầu hóa tất yếu phụ thuộc lẫn ngày lớn 56 kế hoạch 14 triệu Euro cho Lào ba năm tới năm 2002 - 2004 Đây kế hoạch với tham gia phủ Lào nước thành viên EU Trong chương trình trợ giúp EU, vấn đề giảm nghèo phát triển nông thôn trọng tâm quan trọng với lĩnh vực xã hội, giáo dục y tế, hỗ trợ lĩnh vực thương mại ý tăng cường Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại EU Lào ký kết vào tháng năm 1997 Đây sở pháp lý quan trọng để quan hệ Lào EU tăng cường phát triển đặc biệt quan hệ kinh tế, thương mại Ngoài EU ký kết Hiệp định dệt may với Lào với nhiều ưu đãi, Hiệp định có hiệu lực từ 1/12/1998, nhờ khối lượng sản phẩm dệt may Lào vào thị trường EU tăng đáng kể EU thị trường ngành cơng nghiệp may mặc xuất Lào 86% khối lượng hàng dệt may Lào xuất sang thị trường EU Từ năm 1998 1999, sản phẩm may xuất Lào vào EU đạt tốc độ tăng trưởng 50% Năm 2001, kim ngạch xuất Lào vào EU đạt 144 triệu Euro với mặt hàng chủ yếu nông sản, may mặc, sản phẩm đồ gỗ…; Kim ngạch nhập đạt 31 triệu Euro với sản phẩm thiết bị điện xây dựng, nguyên liệu cho ngành dệt may, máy móc công nghiệp… Hiện nay, EU bạn hàng nhập quan trọng lớn thứ hai Lào sau Việt Nam, chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất Lào Từ tháng năm 1997, Lào trở thành thành viên ASEAN điều phối viên ASEAN năm 2000 - 2002, diễn đàn hợp tác EU - ASEAN Các thủ tục thông qua cuối hội nhập Lào (và Campuchia) vào hiệp định EU ASEAN thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hội nhập Lào chương trình kinh tế khu vực EU ASEAN 57 + Đối với Campuchia: Cũng Lào, Campuchia thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế thơng qua gắn kết quan hệ thương mại ASEAN EU Hiệp định hợp tác EU - Campuchia ký vào tháng năm 1997 nghị viện châu Âu, Quốc hội Campuchia phê chuẩn, Hiệp định có hiệu lực từ 1/1/1999 Cũng năm 1999, EU ký kết tắt “Hiệp định thương mại dệt may với phủ hồng gia Campuchia” Hiệp định cho phép Campuchia xuất hàng dệt may không hạn chế vào thị trường EU đơn giản hóa thủ tục thương mại đến cuối năm 2002 Khi Campuchia gia nhập ASEAN, thông qua chương trình hợp tác EU - ASEAN, EU dành nhiều ưu đãi sách phát triển cho Campuchia, ưu đãi áp dụng cuối năm 2004 Ngoài ra, từ đầu năm 2001, Campuchia hưởng ứng ưu đãi từ sáng kiến (Everything But Arms - EBA) EU, tất hàng xuất có xuất sứ từ Campuchia miễn thuế khơng cần hạng ngạch, ngoại trừ vũ khí Những ưu đãi đặc biệt EU dành cho Campuchia lợi ích mà Campuchia có từ chương trình hợp tác ASEAN - EU thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại Campuchia EU ngày phát triển Quan hệ thương mại hai bên cải thiện rõ nét Kim ngạch xuất Campuchia vào thị trường EU tăng từ triệu Euro năm 1990 lên đến 485 triệu Euro năm 2001, với sản phẩm chủ yếu quần áo dệt nông sản…, kim ngạch xuất nhập tăng 10 lần từ 10 triệu Euro năm 1990 lên 100 triệu năm 2001, với sản phẩm chủ yếu máy điện, thiết bị phụ tùng, dược phẩm, máy cơng nghiệp, hóa chất… Các thị trường xuất Campuchia khối EU Đức, Pháp, Anh, Áo Tổng viện trợ nước thành viên EU Uỷ ban châu Âu dành cho Campuchia lên tới 786 triệu USD, 28,5% cho giai đoạn 1992 1998 Từ năm 1992 - 2001, EC viện trợ cho Campuchia 300 triệu Euro 58 Từ năm 1994, nguồn tài viện trợ EU chủ yếu tập trung vào lĩnh vực phát triển nông thôn, phổ cập tiểu học, hỗ trợ thể chế phát triển quyền người Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhận hỗ trợ đặc biệt kiểm sốt bệnh sốt rét, chăm sóc ngăn ngừa dịch chuyển đổi giới tính (STDs) Campuchia nhận nguồn viện trợ nhân đạo từ ECHO tổ chức phi phủ (NGO) khác từ nước thành viên EU Ngồi ra, EU đóng góp đến 10,75 triệu Euro cho tiến trình bầu cử năm 1998 Campuchia 4,5 triệu Euro cho việc thực bầu cử vào đầu năm 2002 Trợ giúp phát triển nơng thơn, giảm đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, chăm sóc sức khỏe, hoạt động nhân đạo, dỡ mìn, hỗ trợ cải cách hành cơng hoạt động hỗ trợ củng cố quyền người dân chủ lĩnh vực trọng tâm kế hoạch trợ giúp EU dành cho Campuchia giai đoạn 2000 - 2003 Kế họach tham vấn từ phủ Campuchia phủ nước thành viên EU từ năm 2000 Gần năm 2002, EU thông qua báo cáo hỗ trợ tài ba năm từ 2002 - 2004 68,7 triệu Euro cho Campuchia nhằm triển khai hoạt động lĩnh vực xác định kế hoạch chiến lược EU - Campuchia thời 2000 - 2003 Ba mảng lớn ưu tiên thực giai đoạn 2000 - 2004 phát triển nông thôn, phát triển lĩnh vực xã hội thương mại Đặc biệt vấn đề hợp tác phủ, dân chủ tiếp tục qúa trình nhân quyền Campuchia Ngồi ra, chương trình khác quyền người nạn dịch HIV/AIDAS hợp tác tài NGO tiếp tục thực Quan hệ kinh tế, thương mại EU - ASEAN nói chung quan hệ EU với nước thành viên ASEAN chưa tương xứng với tiềm hai bên Những lợi ích phát triển quan hệ kinh tế hai 59 bên chưa phát huy tối đa Các nước khối EU có thu nhập cao, mức sống cao, đời sống phát triển, nhu cầu tiêu dùng thị trường EU cao Phát triển quan hệ kinh tế, thương mại với EU, nước thành viên ASEAN có điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển nhiều chủng loại sản phẩm xuất khẩu, đẩy mạnh xuất với nước thành viên Các mặt hàng truyền thống có điều kiện thâm nhập vào thị trường nước khối EU như: hàng nông sản, hàng hải sản, hàng lương thực, hàng dệt may…, tạo thành bàn đạp để nước vươn thị trường khác giới, thu hút nhiều vốn đầu tư, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nguồn từ EU để phát triển theo chiều sâu phân công lao động quốc tế, phát triển sản xuất theo hướng chun mơn hóa, thúc đẩy quan hệ quốc tế nước thành viên ASEAN phát triển sâu rộng Rõ ràng tác động tích cực từ việc tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện EU ASEAN tạo nhiều hội thuận lợi cho hội nhập phát triển kinh tế nước thành viên khối ASEAN quốc gia hai châu lục, nhiên bên cạnh đặt nhiều thách thức đòi hỏi nước châu Âu châu Á cần phải có nhiều nỗ lực để vượt qua, hội nhập phát triển xu hướng tồn cầu hóa [3, tr.110 - 116] - Thứ hai: Đối với nước ASEAN, thị trường EU lựa chọn tìm kiếm quan hệ hợp tác làm giảm tác động tiêu cực kinh tế giới gặt hái lợi ích kinh tế có hiệu cao, mặt khác tăng cường quan hệ kinh tế EU - ASEAN có ý nghĩa quan trọng ASEAN - Thứ ba: Quan hệ kinh tế ASEAN - EU đẩy mạnh nước ASEAN đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa 60 kinh tế đất nước Đưa kinh tế đất nước nhanh chóng phát triển có khả cạnh tranh với cường quốc khác giới Ngồi tác động tích cực quan hệ kinh tế ASEAN - EU ngày phát triển có tác động tiêu cực nước ASEAN như: EU có sức mạnh kinh tế lớn nhiều so với ASEAN EU nhóm nước có trình độ phát triển cao, ASEAN nhóm phát triển EU có trình độ thể hoá cao, với cấu hợp tác mạnh có yếu tố siêu quốc gia, ASEAN chưa trở thành cộng đồng kinh tế với thị trường thống nhất, chế hợp tác lỏng lẻo Sự cân đối có nghĩa ASEAN cần EU dễ bị tổn thương trước biện pháp EU Trong quan hệ không cân đối, bên mạnh đòi quyền định luật chơi từ chối giành ưu đãi thương mại, ODA hay hợp tác với bên yếu cần gây áp lực Quả vậy, cân đối cho phép EU áp dụng chiến thuật gắn vấn đề phi thương mại, đặc biệt vấn đề nhân quyền môi trường với lĩnh vực hợp tác ASEAN - EU Là bên mạnh hơn, có nhiều lựa chọn hơn, EU tỏ không muốn ký Hiệp định hợp tác với ASEAN Vì nước ASEAN ln phải có điều chỉnh sách đối ngoại mềm dẻo nước EU để phát triển kinh tế Ngoài ra, nước EU chủ yếu đầu tư vốn vào ngành may mặc, nơng sản…, đầu tư vào ngành địi hỏi cơng nghệ khoa học nước ASEAN bị chậm tiến vấn đề khoa học kỹ thuật, khơng có trình độ khoa học kỹ thuật nên nước ASEAN công nghệ đại lỗi thời so với thời đại mua thiết bị lỗi thời nước ASEAN khơng thể cạnh tranh với nước khác giới có nguy trở thành nơi chứa phát minh lỗi thời nước 61 ASEAN cần phải tích cực đầu tư cho lĩnh vực khoa học cơng nghệ nâng cao trình độ tránh tình trạng lạc hậu Do nhu cầu phát triển kinh tế nước ASEAN trọng tới mơi trường môi trường ngày bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người nước ASEAN trở thành nơi chứa rác giới… 2.2.2 Tác động quan hệ kinh tế ASEAN - EU đến EU Quan hệ kinh tế ASEAN - EU ngày phát triển tác động tích cực nước EU ASEAN từ thành lập đến phát triển chiều rộng chiều sâu Từ thành lập ASEAN phát triển thành ASEAN 10, thị trường ASEAN không ngừng mở rộng tăng cường quan hệ ASEAN - EU EU có thị trường rộng lớn đáp ứng nhu cầu cấp thiết thị trường EU có điều kiện mở rộng bn bán thương mại, phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm giúp giải phần nạn thất ngiệp mang tính cấu đè nặng lên nước EU thủ tướng Singapore Gohchoktong nêu rõ: “Châu Á châu Âu người cần người kia, châu Âu giúp châu Á phát triển Đổi lại, tăng trưởng châu Á thay đổi thở cho kinh tế châu Âu” [2, tr.65] Các nước ASEAN chủ yếu nước phát triển hay nước có kinh tế khoa học kỹ thuật thấp Vì quan hệ ASEAN EU đẩy mạnh phát triển nước EU ngồi khoản đầu tư vào ASEAN phải đề khoản hỗ trợ tài cho nước ASEAN Tính từ năm 1976 - 1993 EC tài trợ 950 triệu USD cho ASEAN, năm 2003 với dự án EU tài trơ 55 tỷ Euro Cùng với sách tài trợ tài EU cịn đưa sách ưu đãi mặt hàng nhập từ ASEAN sách GSP để cạnh tranh Vì sách tài trợ sách ưu đãi thuế quan cho ASEAN nên kim ngạch nhập 62 ASEAN - EU bị thâm hụt Năm 2001 xuất EU 65,700 triệu Ecu/Euro, xuất 42,200 triệu Ecu/Euro (- 23.500 triệu Ecu/Euro) Tiểu kết Trong quan hệ kinh tế ASEAN - EU quan hệ thương mại giữ vai trị hạt nhân quan hệ ASEAN - EU Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, EU tiếp tục đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ASEAN Một chuyển biến đáng ý quan hệ kinh tế ASEAN - EU thời kỳ tính chất quan hệ Quan hệ ASEAN - EU trở nên bình đẳng Điều tăng cường sức mạnh kinh tế ASEAN, động, chủ động tổ chức này, ý muốn EU giảm bớt tính chất cho - nhận quan hệ với ASEAN Mối quan hệ kinh tế ASEAN EU đẩy mạnh qua năm gần có tác động khơng nhỏ đến hai khối, có Việt Nam Các thành viên ASEAN nhập tổ chức có điều kiện thuận lợi để hòa nhập vào kinh tế giới Các thành viên ASEAN có điều kiện đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa đất nước sớm trở thành nước nước công nghiệp Việt Nam thành viên tổ chức ASEAN, có kinh tế thuộc nhóm nước phát triển vậy, quan hệ ASEAN - EU đẩy mạnh có tác động lớn đến Việt Nam Việt Nam q trình tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần nhiều vốn kinh nghiệm quản lý nước phát triển Những thiếu thốn Việt Nam nước tổ chức EU đáp ứng tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về phía mình, quan hệ ASEAN - EU đẩy mạnh phần giải nạn thất nghiệp mở rộng ảnh hưởng đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương 63 KẾT LUẬN Quan hệ quốc tế diễn thay đổi nhanh chóng với phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực giới kinh tế, khoa học kỹ thuật , quan hệ ASEAN - EU nằm trào lưu phát triển Quan hệ hai khu vực không ngừng củng cố mở rộng Mối quan hệ đem lại lợi ích cho hai bên, điều thể kim ngạch thương mại đầu tư hai bên ngày tăng lên Nhờ sách ưu đãi EU cho nước phát triển thu nhập thấp khu vực, nhiều nước tăng kim ngạch xuất vào EU qua giải nguồn viện trợ nhân đạo phát triển với nước khác khối Thắt chặt quan hệ với nước ASEAN khơng giúp mở mang quan hệ kinh tế mà giúp đa phương quan hệ trị, tránh ảnh hưởng tiêu cực quan hệ quốc tế, giúp hình thành trật tự giới bình đẳng có lợi cho phát triển Cùng với mối quan hệ với ASEAN tổng thể ủng hộ thống khu vực này, EU cho cần thúc đẩy quan hệ song phương với nước thành viên ASEAN chủ chốt, nhấn mạnh quan hệ với Indonesia nước lớn khu vực có dân số lớn thứ tư giới Bất rắc rối xảy nước có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước xung quanh Nằm mục tiêu tăng cường hiểu biết lẫn châu Âu châu Á, EU triển khai chương trình nghiên cứu châu Âu nước ASEAN, có Việt Nam Trước thập niên 90, chương trình nghị hai bên ASEAN EU phần lớn trùng hợp Cuộc thảo luận hai nhóm khởi đầu vấn đề kinh tế, sau mở rộng sang vấn đề an ninh trị từ cuối năm 70 Từ thập niên 90, chương trình nghị thay đổi mở rộng, phản ánh thay đổi lợi ích, mối quan tâm lực bên Bên 64 mạnh EU muốn gắn vấn đề với để giành lợi hợp tác, bên yếu ASEAN chống lại cố gắng mở rộng chương trình nghị Điều làm xuất khác biệt hai bên nội dung hợp tác Quan hệ kinh tế ASEAN - EU ngày có mối quan hệ bình đẳng Vì nước ASEAN ngày có kinh tế mạnh lên Các mặt hàng từ nước ASEAN không hưởng ưu đãi nước EU, mặt hàng nước ASEAN cạnh tranh với nước EU Tỉ lệ xuất ASEAN tăng nhanh, năm 1980 3,5%, năm 2002 6% tổng nhập EU Đầu tư ASEAN vào EU tăng gấp 12 lần so với giá trị vào đầu thập kỷ 80 So sánh ba thời điểm 1975, 1987, 1997, tỉ lệ hàng chế tạo ASEAN tăng từ 1/4 lên tới nửa đạt gần 85% [9, tr 68] Những chuyển biến ghi nhận lớn mạnh nước ASEAN, cải thiện vị trí ASEAN quan hệ với EU Tạo cân hai khu vực Bên cạnh đó, EU kết nạp thành viên có nhiều nước có kinh tế phát triển nước EU cũ Vì tương quan lực lượng nước ASEAN EU có thay đổi so với trước năm 90 kỷ XX Trong nguồn ODA EU cấp cho ASEAN, tỉ lệ dành cho hợp tác kinh tế ngày lớn EU ngày coi ASEAN đối tác kinh tế bình đẳng Dựa lực thân tận dụng nguồn vốn đầu tư, nguồn tài trợ ODA nước giới nói chung EU nói riêng, nước ASEAN tiến hành đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các nước ASEAN thu kết định biểu qua hàm lượng hàng xuất chế tạo tăng lên thay cho xuất sản phẩm thô Như chứng tỏ nước ASEAN tiến hành bước cơng nghiệp hóa thành cơng 65 Nhìn chung, quan hệ kinh tế ASEAN EU tiếp tục tiến triển Sự cạnh tranh kinh tế Trung Đông Âu, Trung Quốc hay nhiều nơi khác trở nên gay gắt ASEAN, ASEAN năm tới phục hồi phát triển vững sau khủng hoảng tài Với động ASEAN tiếp tục tăng cường mức trao đổi xuất nhập với EU, lúc phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt Chương trình AFTA vào hoạt động, dù với hiệu chưa cao trước hết có tác dụng thu hút đầu tư nước ngồi, có đầu tư EU Về phía EU, báo cáo Uỷ ban châu Âu quan hệ EU - ASEAN cho thấy EU coi ASEAN đối tác quan trọng Chính thế, quan hệ kinh tế ASEAN - EU không giảm hay chững lại mà tiếp tục tăng Như vậy, quan hệ kinh tế ASEAN - EU có bước tiến trước tác động bối cảnh giới Mối quan hệ ngày trở nên gắn bó khơng nhằm mục tiêu trị trước năm 90 kỷ XX, mà trước tác động bối cảnh giới lấy sức mạnh kinh tế thước đo sức mạnh quốc gia yếu tố kinh tế chiếm vị trí quan trọng quan hệ ASEAN EU Quan hệ ASEAN - EU ngày thúc đẩy mạnh mẽ có tác động hai mặt hai khối đặc biệt nước ASEAN bị ảnh hưởng nặng yếu kinh tế Tuy nhiên biết nắm bắt điều kiện thuận lợi mối quan hệ ASEAN - EU mạng lại rút ngắn khoảng cách giầu nghèo nước khu vực khoảng cách với nước EU 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Anh “Quan hệ Mỹ - ASEAN (1967 - 1997) Lịch sử triển vọng”, NXB từ điển bách khoa Hồng Xn Hịa (2001), “Đặc điểm quan hệ thương mại ASEAN - EU sách thương mại quốc tế Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu châu Âu, (3), tr 60 - 66 Hoàng Xuân Hòa (2003), “Thúc đẩy quan hệ kinh tế EU - ASEAN: hội phát triển nước thành viên ASEAN”, Trung tâm nghiên cứu châu Âu, (2), tr.106 - 117 Trần Khánh (2002), “Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa”, H, KHXH Bùi Huy Khốt (1995), “EU - ASEAN: Những quan hệ thúc đẩy”, (2), tr - 21 Bùi Huy Khoát (2002), “So sánh mơ hình liên kết EU - ASEAN”, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, (45), tr - Bùi Huy Khoát (2002), “Quan hệ ASEAN - EU: 30 năm nhìn lại”, Thơng tin khoa học xã hội , (11), tr 12 - 15 Đỗ Đức Mạnh (1995), “Quan hệ thương mại đầu tư EU - châu Á”, Nghiên cứu Châu Âu,(4) Thân Phương Nga (2004), “Quan hệ ASEAN - EU thời hậu kỳ chiến tranh lạnh”, Khóa luận, Nghiên cứu Đơng Nam Á 10 Đinh Cơng Tuấn (2002), “Quan hệ hợp tác tồn diện ASEAN - EU”, Nghiên cứu châu Âu, (5), tr - 11 Trần Mạnh Tảo, “Hợp tác kinh tế EU với ASEAN Việt Nam”, Khóa luận, Nghiên cứu Đông Nam Á 67 12 Nguyễn Quang Thuấn (2003), “Quan hệ EU - ASEAN vai trò Việt Nam”, Nghiên cứu châu Âu, (2), tr 10 - 20 13 Tôn Sinh Thành (1998), “Hợp tác ASEAN - EU đâu?”, Nghiên cứu Quốc tế, (29), tr 37 - 44 14 Tôn Sinh Thành (1999), “Hợp tác ASEAN - EU: Thực trạng triển vọng”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (3), tr 18 - 25 Tài liệu nước ngoài: 15 Christopher M Dent (1999): “The European Union and East Asia: An Economic Relationship”, Routledge Publisher, London 16 Chia Siow Yue (1997), “ASEAN and EU Foring New Linkafer and Stratefic Alliancer”, Xb Singapore 17 Prodi Romao (2002), “EU and Asia, Shaning diversity in an inter regional partnership”, Xb Singapore Tài liệu Internet 18 “Europe and Asia: A Strategic Framework for Enhanced Partnerships”, COM (2001) 469 19 “http:// Europa.eu.int/comm/external_trade” 20 “http://europa.eu.int/comm/extermal_relation/aseam.” 21 “http://europa.eu.int/comm/trade/index.htm.” 22 “Website: www.europa.eu.int.” 23 “http://www Aseansec.org/macroecomic/gdppercapita.htm” 24 “http://www Aseansec.orgmacroecomic/gdppercapita.htm.” 25 “Datastream,IMF - Direction of Trade Statistics” 68 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, Tơi nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo khoa Lịch Sử – Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Đặc biệt, cô giáo – Thạc Sỹ Nguyễn Thị Nga – Người trực tiếp hướng dẫn thời gian qua Qua đây, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn sinh viên khoa Lịch Sử giúp đỡ tơi thực khóa luận Là sinh viên lần đầu nghiên cứu khoa học, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong đóng góp ý kiến q thầy bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Đào Thị Nga 69 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp thành riêng hướng dẫn giúp đỡ cô giáo – Thạc Sỹ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu nào, sai tơi xin chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Đào Thị Nga 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU .10 1.1 BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 10 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 10 1.1.2 Bối cảnh khu vực .13 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 19 1.2.1 Sự cần thiết quan hệ kinh tế ASEAN - EU từ phía ASEAN .19 1.2.2 Sự cần thiết quan hệ kinh tế ASEAN - EU từ EU .21 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU (1996 - 2008) VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG 25 2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 25 2.1.1 Lịch sử thể chế quan hệ ASEAN - EU 25 2.1.2 Thực trang quan hệ kinh tế ASEAN - EC trước năm 1996 .28 2.1.2.1 Thực trang quan hệ kinh tế ASEAN - EC trước năm 1996 .28 2.1.2.2 Quan hệ kinh tế ASEAN - EU (1996 - 2008) 37 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 51 2.2.1 Tác động quan hệ kinh tế ASEAN - EU đến ASEAN .51 2.2.2 Tác động quan hệ kinh tế ASEAN - EU đến EU .61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ... hỏi sau: - Trong bối cảnh khu vực quốc tế tác động đến quan hệ kinh tế ASEAN - EU nào? - ASEAN EU lại cần thiết lập mối quan hệ với nhau? - Thực trạng quan hệ kinh tế ASEAN - EU giai đoạn nào?... động đến quan hệ kinh tế ASEAN - EU Chương Thực trạng quan hệ kinh tế ASEAN - EU (1996 - 2008) tác động 10 Chƣơng BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 1.1 BỐI CẢNH... Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU (1996 - 2008) VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG 2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ ASEAN - EU 2.1.1 Lịch sử thể chế quan hệ ASEAN - EU Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

Ngày đăng: 01/08/2020, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan