Luận Văn Nho Giáo Đại Việt từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV

84 50 0
Luận Văn Nho Giáo Đại Việt từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thơng qua khố luận này, tơi muốn tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thị Thu Hà tận tình quan tâm, bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành tốt khố luận suốt khoảng thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khoá luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Đỗ Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp “Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV” hồn thành hướng dẫn tận tình Th.S Trần Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng thân Các kết trình bày khố luận hồn tồn chân thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Đỗ Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khố luận 6 Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NHO GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Nho giáo 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Nội dung Nho giáo 12 1.2 Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam 16 Chƣơng 2: NHO GIÁO ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV 24 2.1 Bối cảnh lịch sử Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV 24 2.1.1 Tình hình trị 24 2.1.2 Tình hình kinh tế 31 2.1.3 Các kháng chiến chống ngoại xâm 37 2.2 Nho giáo Đại Việt triều đại Lý, Trần, Lê (thế kỷ XI - XV) 39 2.2.1 Nho giáo triều đại Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV) 39 2.2.2 Nho giáo triều Lê Sơ (thế kỷ XV) 43 Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV 48 3.1 Đặc trưng Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV 48 3.2 Vai trò Nho giáo phát triển Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV 57 3.2.1 Vai trò củng cố máy nhà nước phong kiến tập quyền 57 3.2.2 Vai trò phát triển giáo dục Nho học 59 3.2.3 Vai trò việc xây dựng văn học, nghệ thuật 68 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1000 năm Bắc thuộc, với đấu tranh kiên trì, bền bỉ anh dũng, nhân dân ta giành độc lập Trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, quốc gia phong kiến độc lập tự chủ bước đầu xây dựng củng cố kỷ sau Đây thời kỳ độc lập lâu dài bình mà ln ln phải đối phó với giặc ngoại xâm Trong kỷ (từ kỷ XI đến kỷ XV), triều đại Lý - Trần - Hồ - Lê Sơ có ý thức xây dựng triều đại vững mạnh để củng cố độc lập có Việc tìm tịi mơ hình quản lý xã hội thích hợp với hồn cảnh đất nước việc cần thiết Mơ hình quản lý Trung Quốc với hệ tư tưởng Nho giáo từ hàng nghìn năm chứng minh hiệu việc tạo trật tự xã hội bền vững Trung Quốc từ Hán, Đường đến Tống, Nguyên, Minh, Thanh Ở Việt Nam, Nho giáo Trung Quốc du nhập vào sớm, từ năm đầu công nguyên thông qua việc xác lập máy xâm lược, cai trị thực sách Hán hố nhiều vương triều phong kiến phương Bắc nước ta Tuy nhiên, sau giành độc lập thành lập nhà nước phong kiến dân tộc Nho giáo lại trở thành công cụ cai trị xã hội giai cấp phong kiến Việt Nam Từ chỗ công cụ xâm lược, nô dịch ngoại xâm bắt buộc người Việt Nam phải tiếp nhận nó, đến lúc từ trở đi, theo thời gian yêu cầu phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận Nho giáo sử dụng thành cơng cụ việc xây dựng, phát triển đất nước mặt, việc dựng nước giữ nước Vì mà Nho giáo tồn lâu dài, ảnh hưởng đóng vai trị quan trọng xã hội phong kiến Việt Nam, nhiều tầng lớp người Việt Nam Trải qua 10 kỷ với thăng trầm lịch sử triều đại phong kiến, Nho giáo để lại nhiều dấu ấn đời sống trị - xã hội Việt Nam Tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo đời sống trị - xã hội Việt Nam thời kỳ phong kiến ảnh hưởng giai đoạn từ kỷ XI đến kỷ XV nội dung quan trọng Đây thời kỳ xác lập phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam Với lý trên, chọn đề tài “Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV” làm đề tài cho khố luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nho giáo đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước Ở Việt Nam có nhiều tác phẩm viết Nho giáo, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Nho giáo thông qua tác phẩm kinh điển, tiêu biểu như: Tác phẩm “Nho giáo” Trần Trọng Kim xuất trước năm 1930 Đây sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Quốc từ Khổng Tử đời Thanh, có số trang phụ lục tóm tắt du nhập phát triển đạo Nho Việt Nam Đó sách tiếng Việt trình bày phát triển đạo Nho cách có hệ thống Hay “Khổng học đăng” Phan Bội Châu soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX xuất năm 1957 Đây sách đồ sộ bàn luận diễn giải số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho nghiệp họ thuộc thời Trung Quốc Cuốn “Nho giáo xưa nay” giáo sư Vũ Khiêu chủ biên xuất năm 1990, gồm số viết số tác giả đề cập đến nhiều vấn đề Nho học, từ phương hướng, phương pháp tiếp cận đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, với lịch sử, với văn hoá… Hay tác phẩm “Nho giáo phát triển Việt Nam” (1997) tác giả sơ lược trình bày trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam đánh giá vai trò Nho giáo lịch sử Việt Nam Tác phẩm “Nho giáo xưa nay” nhà nghiên cứu Quang Đạm (1994) nghiên cứu số vấn đề đạo Nho, đạo đức trị, nhà nước, thiên hạ… Cuốn “Nho giáo Việt Nam” (1994) tác giả Lê Sỹ Thắng chủ biên Các tác giả bàn cách khái quát ảnh hưởng vai trị Nho giáo Việt Nam, số khác biệt Nho giáo Trung Quốc Nho giáo Việt Nam, ảnh hưởng Nho giáo tiến trình lịch sử Việt Nam số lĩnh vực văn hoá, tư tưởng Việt Nam Trong “Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (1997), tác giả Nguyễn Tài Thư từ góc độ triết học vạch phân tích nội dung chủ yếu Nho học vai trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Tác phẩm “Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử” tác giả Nguyễn Thế Long, trình bày tương đối có hệ thống giai đoạn phát triển Nho giáo Việt Nam, nội dung giáo dục Nho học Việt Nam Trong đó, giáo dục Nho học Việt Nam đề cập nhiều vấn đề: nội dung học, quan điểm giáo dục, lối văn cử nghiệp, nhận định thi cử Nho học Luận án tiến sĩ “Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX)” tác giả Nguyễn Thanh Bình trình bày cách có hệ thống nội dung học thuyết trị xã hội Nho giáo, thể Nho giáo đời sống tinh thần xã hội phong kiến người Việt Nam, phân tích vai trị Nho giáo tiến trình hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Hay luận án “Vai trò Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông” Trần Việt Thắng trình bày cách có hệ thống nội dung học thuyết Nho giáo vai trò Nho giáo số lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam giai đoạn lịch sử toàn thịnh chế độ phong kiến Việt Nam thời vua Lê Thánh Tơng trị Một số luận án tiến sĩ đề cập đến số khía cạnh Nho giáo người đạo đức, ảnh hưởng Việt Nam “Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống” Trần Thị Hồng Thuý; “Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần” Vũ Văn Vinh; “Vấn đề người Nho học sơ kỳ” Nguyễn Tài Thư Luận văn thạc sỹ: “Những đặc điểm Nho giáo Việt Nam thời Lý Trần” Nguyễn Thị Như trình bày cách có hệ thống số đặc điểm Nho giáo Việt Nam thời Lý Trần chủ yếu lĩnh vực tư tưởng trị - đạo đức Ngồi ra, cịn có nhiều báo nghiên cứu Nho giáo Việt Nam đăng tạp chí: tạp chí Triết học, tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Hán Nơm Tiêu biểu như: GS.TS Nguyễn Tài Thư có “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam” (Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 2/1999); PGS.TS Đỗ Thị Hồ Hới có “Về số đặc điểm Nho giáo thời Lý” (tạp chí Triết học, số 9/2001); Tơn Diễn Phong có “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho gia Việt Nam” (Tạp chí Hán Nơm, số 4/2004); Nguyễn Đức Sự có “Vị trí, vai trị Nho giáo xã hội Việt Nam” (tạp chí Triết học, số 10/2009) Nhìn chung cơng trình nói tài liệu tham khảo hữu ích mà kế thừa để nghiên cứu Nho giáo Việt Nam nói chung Nho giáo Đại Việt giai đoạn từ kỷ XI đến kỷ XV” Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích Đề tài “Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV” làm rõ trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam, đặc trưng vai trò Nho giáo xã hội Đại Việt kỷ XI - XV, trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ Nhiệm vụ Khái quát lịch sử hình thành phát triển Nho giáo; nội dung Nho giáo; trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam Nghiên cứu Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV thông qua việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử Đại Việt phát triển Nho giáo Đại Việt thời Lý - Trần, Lê Sơ Đặc trưng vai trò Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV Phạm vi Không gian: Nho giáo Đại Việt triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ Thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ kỷ XI nhà Lý thành lập đến kỷ XV triều đại nhà Lê Sơ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận thực sở giới quan vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức Nho giáo nói chung Nho giáo Việt Nam Khố luận có kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp lịch sử chủ yếu Ngồi ra, người viết cịn sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, quy nạp, diễn dịch… Đóng góp khố luận Về mặt khoa học: Đề tài góp phần tìm hiểu Nho giáo Đại Việt thời kỳ phong kiến độc lập, tự chủ (thế kỷ XI - XV), qua thấy đặc trưng, vai trị, vị trí ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam thời kỳ Về mặt thực tiễn: Những kết khố luận dùng làm tư liệu cho quan tâm đến Nho giáo, đặc biệt Nho giáo thời phong kiến độc lập tự chủ (từ kỷ XI đến kỷ XV) Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận bao gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan Nho giáo trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Chƣơng 2: Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV Chƣơng 3: Đặc trƣng vai trò Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV 66 thi: kỳ thứ thi ám tả; kỳ thứ hai thi kinh nghi; kinh nghĩa, đề thơ, phú; kỳ thứ ba thi chiếu, chế, biểu; kỳ thứ tư thi đối sách Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Về phép thi trước thi ám tả thiên Y Quốc truyện Mục thiên tử để loại bớt Thứ đến kinh nghi kinh nghĩa; đề thơ (tức thể cổ thi ngũ ngơn trường thiên) hỏi “vương độ khoan mãnh”, theo luật “ tài nan xạ trĩ”; đề phú dùng tám vấn đề “đế đức hiếu sinh, diệp vu dân tâm” Kỳ thừ ba thi chế, chiếu, biểu Kỳ thứ tư thi đối sách [7, tr.565] Về sau, kỳ khoa cử tiến hành theo định lệ Đến khoa thi Thái học sinh năm 1345 khơng thi chế, chiếu, biểu văn sách Đặc biệt, từ kỳ thi sau khơng quy định thi kinh nghi (điều thể tơn sùng tuyệt Nho giáo), phép thi dùng: ám tả cổ văn, kinh nghĩa, thi phú: “Mùa xuân, tháng (1345), thi thái học sinh, phép thi dùng ám tả cổ văn, kinh nghĩa, thi phú” [7, tr.628] Cuối thời Trần (1396), Hồ Quý Ly lên nắm quyền bính trọng đẩy mạnh phát triển giáo dục Nho học Ông có sửa đổi thi cử cho phù hợp với yêu cầu thực tế Nho sinh phải trải qua bốn kỳ thi, kỳ thi ám tả cổ văn không áp dụng nữa, kỳ thi quy định nội dung thi với chủ đề cụ thể Và năm trước thi Hương năm sau thi Hội Đây lần nhà nước quy định cụ thể nội dung thi cách thức thi Ơng cịn khuyến khích việc dùng chữ Nôm, soạn sách Minh Đạo (1392), dịch thiên Vô Dật Kinh Thư (1395) để dạy quan gia, dịch Kinh Thi (1396) để dạy nội cung Sang nhà Hồ, Hồ Hán Thương tiếp tục cải cách thi cử, đưa thêm vào mơn tốn viết chữ, mở rộng quy mơ giáo dục Nho học Ngoài kỳ thi chọn Tiến sĩ tuyển dụng quan lại bổ sung vào máy nhà nước theo tinh thần Nho giáo, nước ta từ kỷ XIV, đặc biệt có tính chất phổ biến, trở thành chủ trương lớn nhà nước, việc tổ chức kỳ thi khảo thí (thi định kỳ khơng định kỳ) theo tinh thần 67 “Vi quan nhi tắc học” để kiểm tra thực lực Nho học quan lại Căn vào kết đó, người đỗ thăng quan tước, cịn khơng đỗ bị giáng chức bãi chức Như vậy, giáo dục khoa cử Nho học thời Lý - Trần thực phát triển mạnh có đóng góp tích cực cho phát triển xã hội phong kiến Các khoa thi ngày tổ chức thường xuyên đặn sản sinh đội ngũ trí thức Nho giáo ngày đông đảo, tham gia vào máy quan liêu nhà nước phong kiến Bên cạnh đó, lớn mạnh giới Nho sĩ thúc đẩy phát triển học vấn nước nhà Nó tạo bước nhảy vọt lĩnh vực văn hoá, tư tưởng dân tộc Bước sang thời Lê Sơ, xuất phát từ yêu cầu xây dựng củng cố máy nhà nước trung ương tập quyền vững nên vua triều Lê quan tâm đến việc phát triển giáo dục Nho học Ngay từ năm 1428, nhà Lê cho lập Quốc tử giám kinh mở trường học lộ, ngồi em tầng lớp quý tộc, số em thuộc tầng lớp bình dân tuyển lựa vào học Quốc tử giám, gọi giám sinh Năm 1429, nhà nước quy định chặt chẽ tiêu chuẩn tuyển chọn vào Quốc tử giám địa phương, em nhân dân phải qua thời kỳ học tập sát hạch trường lộ chọn vào Quốc tử giám, em tầng lớp quý tộc quan lại cao cấp phải độ tuổi -17 học Quốc tử giám Năm 1483, Lê Thánh Tông cho xây dựng lại Văn Miếu mở rộng Thái học viện Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập Quốc tử giám năm 1487, Lê Thánh Tông đặt chức bác sĩ dạy năm kinh: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Chế độ giáo dục thời Lê mở rộng so với thời Lý - Trần, em tầng lớp bình dân vào học trường lộ, phủ, người học xuất sắc tuyển chọn vào Quốc tử giám Đây bước tiến giáo dục Đại Việt thời Lê Sơ Tuy nhiên, mục đích giáo dục 68 nhằm đào tạo tầng lớp Nho sĩ, quan trường đông đảo trung thành với nhà nước phong kiến quan liêu chun chế, chương trình, nội dung, phương pháp, giảng dạy, học tập rập khuôn Nho giáo Chế độ thi cử tổ chức thường xuyên, vào nề nếp, có quy củ, đặc biệt thời Hồng Đức (1470-1497) đạt tới mức độ phát triển, thịnh đạt lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Năm 1429, Lê Thái Tổ cho mở khoa thi Minh Kinh, cho phép quan lại từ tứ phẩm trở xuống, quân lộ, người ẩn dật thông kinh sử, giỏi văn chương tập trung kinh đô để thi, người trúng cách bổ dụng vào máy cấp Có người đỗ kỳ thi sau trở nên tiếng nhà sử học Phan Phu Tiên, nhà văn học Nguyễn Thiên Túng Năm 1431, Lê Thái Tổ lại mở khoa thi Hoành từ, người đỗ đầu kỳ thi sau thăng đến chức Binh thượng thư Năm 1434, nhà Lê quy định thể lệ thi cử từ thi Hương đạo thi Hội Kinh đô để tuyển chọn Tiến sĩ Từ năm 1438 sau ba năm tổ chức kỳ thi hương, kỳ thi Hội, thi Hương trước thi Hội năm Đến thời Lê Thánh Tông, thể lệ thi tuyển bổ sung chi tiết, cụ thể Năm 1463, quy định ba năm mở kỳ thi Hội vào năm Sửu, Thìn, Mùi, Tuất Chế độ giáo dục thi cử thời Lê Sơ biểu hưng thịnh chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XV, có tác dụng tích cực việc mở mang dân trí, sản sinh nhiều nhân tài, nhiều nhà thơ, nhà văn, đưa văn minh Đại Việt phát triển mạnh mẽ, quốc gia Đại Việt hùng cường 3.2.3 Vai trò việc xây dựng văn học, nghệ thuật Bên cạnh việc mở rộng giáo dục thi cử, chế độ phong kiến đường lên đòi hỏi phải phát triển lĩnh vực tri thức để xây dựng văn hố với sắc riêng mình, để đứng vững trước mưu đồ 69 kẻ thù xâm lược từ bên âm mưu đồng hoá chúng Kể từ thời Lý trở đi, phát triển tri thức khoa học sáng tạo văn hố nghệ thuật đất nước ta có bước tiến rõ rệt, biểu rõ lĩnh vực lý luận trị pháp quyền, sáng tác văn học quốc sử Nho giáo với tư cách học thuyết trị đạo đức biết lấy văn để trở đạo, lấy sử ký để giáo dục người, biết quan tâm đến lĩnh vực thiên văn, địa lý, nhân sự… bước thâm nhập vào lĩnh vực tư tưởng - văn hoá đời sống xã hội, tạo tiền đề cần thiết để tiếp tục phát triển mạnh mẽ cuối thời Trần tạo nên tảng Nho giáo vững để đến kỷ XV trở thành quốc giáo Ở thời Lý nhiều thơ văn xuất Tác giả sáng tác nhà sư, vị vua, vị tướng hầu hết thể tinh thần mộ Phật Tuy nhiên giải vấn đề thực tế xã hội phát triển đặt nhà sư tác giả theo Phật giáo khơng có cách khác phải lấy tinh thần nhập Nho giáo để cắt nghĩa ứng xử nhiều khía cạnh đời sống Bởi thế, thời Lý, Phật giáo tôn sùng, thơ văn không yếu tố học thuật Nho giáo Nhiều tác phẩm văn học, sử học cho thấy rõ ảnh hưởng tư tưởng đề cao mệnh Trời “Thiên định thắng nhân” Nho giáo Chẳng hạn Chữ Quốc nhà sư Vạn Hạnh, Khuyến Lý Công Uẩn lên Đào Cam Mộc, Trong Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, chiếu đánh dẹp họ Nùng Tồn Phúc Cao Bằng làm phản loạn vua Lý Thái Tông, thơ Nam Quốc sơn hà Lý Thường Kiệt, văn bia chùa… Trong tiêu biểu Chiếu dời đô thơ thần Nam Quốc sơn hà Các tác phẩm văn học thời kỳ phản ánh tư tưởng trung quân - nội dung quan trọng Nho giáo đây, trung quân thường gắn với quốc Sang thời Trần xu hướng văn học chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo có phát triển vượt bậc so với thời Lý Tuy thời Trần, Phật giáo 70 tiếp tục tơn sùng, khơng cịn tuyệt đối thời Lý Yêu cầu chấn hưng Phật giáo tuyên truyền cho giáo lý Thiền phái Trúc Lâm mà đỉnh cao với ba đại diện Tam Tổ: Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang thực nhờ dung hợp Nho - Phật sáng tạo hệ tư tưởng Trong đó, Nho giáo ngày sử dụng nhiều Cuối Trần, tầng lớp Nho sĩ xuất đông đảo dần đẩy lùi tầng lớp tăng lữ lĩnh vực trị văn học Do đó, chủ đề thơ văn thời Trần xoay quanh vấn đề đạo Phật mà xoay quanh vấn đề đạo Nho phản ánh vấn đề đời sống thực Trong sáng tác thơ văn thời kỳ lên ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo mà xuất chủ đề đáp ứng yêu cầu việc ca tụng triều đình, ca ngợi “vua thánh tơi hiền”, bày tỏ chí hướng kẻ sĩ đề cao trung - nghĩa; u cầu phơ diễn lịng tự hào dân tộc kiến thiết đất nước chống xâm lăng, cảm khái trước thời xoay vần, triết luận vũ trụ nhân sinh tầng lớp Nho sĩ trí thức mà trước hết tầng lớp quan lại nhà Trần Đặc điểm bật văn học thời Trần là, sáng tác vua quan Nho sĩ thời kỳ phản ánh chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, kiên đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền đất nước Với niềm tự hào chiến công vang dội dân tộc kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi thể sinh động vần thơ thượng tướng thái sư Trần Quang Khải: Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san 71 Nghĩa là: Bến Chương Dương cướp giáo Cửa Hàm Tử bắt thù Thái bình nên gắng sức Non nước cũ muôn thu Tiêu biểu Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, nước mắt đầm đìa, ruột đau cắt, giận không ăn thịt, nằm da, nuốt gan, uống máu quân thù, trăm thân ta phơi nội cỏ, nghìn xác ta bọc da ngựa, nguyện xin làm ” Khí quật khởi dân tộc đọng lại nhiều thơ Nho sĩ trí thức mà tiêu biểu Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu Phú Bạch Đằng Trương Hán Siêu ví dụ với dịng: “Bấy nghìn dặm thuyền bè, cò bay phấp phới, sáu quân oai hùng, gươm đao sáng loáng Sống mái chưa phân, Bắc Nam đối luỹ, trời đất rung rinh chừ tan, nhật nguyệt u ám chừ mờ tối Chúng cậy Tất Liệt cường, Lưu Cung chước dối Tưởng chừng múa roi lên, quét phương Nam cõi Nhưng trời giúp kẻ thuận tơng, trừng phạt kẻ có tội Qn Mạnh Đức sơng Xích Bích vừa nói cười tan nát tro Tướng Bồ Kiêu trận Hợp Phì, nháy mắt hồn bay thành khói Đến dịng sơng chưa rửa nhuốc nhơ Cơng tái tạo ngàn năm cịn chói lọi” Thời Lê Sơ (1428-1527), văn học phát triển, đạt nhiều thành tựu, để lại cho ngày nhiều tác phẩm có giá trị Thời kỳ văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm chiếm vị trí đáng kể văn đàn so với thời Lý, Trần, Hồ Về nội dung toát lên bước trưởng thành phát triển ý thức dân tộc, lòng yêu nước thiết tha nhà văn, nhà thơ, đồng thời thể địa vị thống trị Nho giáo xã hội 72 Những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu cho tinh thần tự cường tự hào dân tộc sâu sắc thời Lê Sơ văn Quân trung từ mệnh tập gồm 40 thư Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết gửi bọn tướng tá, quan lại nhà Minh thời gian kháng chiến chống qn hộ Minh (14181427), có tác động mạnh mẽ khiến giặc hoang mang, lo sợ, góp phần vào chiến thắng năm 1427 Bình Ngơ đại cáo tổng kết đọng, tài tình kháng chiến trường kỳ vĩ đại dân tộc Đại Việt chống Minh, thiên anh hùng ca bất hủ kho tàng văn học dân tộc Lời văn hùng tráng, mạnh mẽ, “Thiên cổ hùng văn” toát lên tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc Văn học chữ Hán ngồi hai tác phẩm tiêu biểu nói trên, cịn có nhiều thi phẩm tác phẩm thuộc thể loại truyện có giá trị Quỳnh Uyển cửu ca (9 khúc ca vườn Quỳnh dao) với 300 thơ xướng họa hội viên hội chủ (Tao Đàn ngun sối) Tập thơ có nội dung ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị đất nước Hội Tao Đàn cịn có thi ca khác Hoa anh hiếu trị thi tập (năm 1468), Minh hương cẩm tú tập, tập Văn minh cổ xây (1491), Xuân văn thi tập (1496), Châu thắng thưởng thi tập (1497) Những thi phẩm tác phẩm nói toát lên nội dung ca ngợi chế độ phong kiến thịnh trị thời Lê Thánh Tông (1460-1497), ca ngợi công đức nhà vua, đồng thời thể rõ nét tình yêu đất nước thắm thiết, tinh thần tự cường dân tộc khí vươn lên xã hội Đại Việt Nhà văn hoá tư tưởng lớn kỷ XV Nguyễn Trãi Ngồi Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh tập cịn có Ức Trai thi tập tiêu biểu cho thái độ trung thực, sáng, ý thức trách nhiệm đất nước, dân tộc người trí thức nho sĩ chân Chuyết am tập Lý Tử Tấn Cưu đài tập Nguyễn Húc, phú Lam Sơn Vũ Mộng Tuân, Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp thuộc dịng văn học chữ Hán 73 Có thể nói, văn học chữ Hán thời Lê Sơ đánh dấu thời kỳ thịnh đạt văn học phong kiến Việt Nam chế độ phong kiến, phản ánh đóng góp tích cực giai cấp phong kiến thời hưng thịnh Sự phát triển Nho giáo thời kỳ để lại dấu ấn kiến trúc, điêu khắc Sự trọng thị Nho giáo thể qua hàng loạt việc làm có việc xây dựng nơi thờ tự thánh hiền nhà Nho Vào năm 1070, Lý Thánh Tông sai người xây dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền để thờ cúng Văn Miếu cơng trình mang nhiều ý nghĩa, khơng nơi biểu trưng cho truyền thống hiếu học dân tộc, thể coi trọng Nho giáo danh Nho triều đại Lý - Trần mà cịn nơi thể kết hợp hài hoà tài nghệ thuật kiến trúc lý tưởng nhân sinh thời Tồn Văn Miếu cơng trình kiến trúc hữu cơ, đẹp đẽ, vừa thể nét đẹp kiến trúc truyền thống, vừa thực hoá cách tài tình ý tưởng trọng tri thức người xưa Sản phẩm gieo vào lịng người niềm tự tôn dân tộc tự tin tương lai đất nước Hơn nữa, Văn Miếu cịn nơi thể tâm lý sùng kính người có cơng tạo dựng lên văn hố, thần thánh hố họ để tơn vinh họ để cố gắng học tập họ Các tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối bày Văn Miếu thể nghệ thuật đúc tạo hình độc đáo thời Lý - Trần Đến năm 1076, Lý Thánh Tông lại cho lập Quốc Tử Giám phía sau Văn Miếu, trường Đại học Việt Nam Đến thời Trần, Quốc Tử Giám mở mang quy mô hơn, gọi Quốc học viện Năm 1156, Lý Anh Tông lại cho lập miếu riêng để thờ Khổng Tử thể khuynh hướng muốn dựng Nho giáo thành giáo lý quan trọng triều đại 74 Tiểu kết Nho giáo Việt Nam tồn phát triển tới điểm cực thịnh nửa cuối kỷ XV khơng phải tượng ngẫu nhiên đơn giản Bởi tượng đáp ứng thoả mãn số yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam lúc đương thời, có nghĩa kết hợp mức độ định với thực tiễn xã hội nước ta, với thực tiễn giai cấp phong kiến lúc lên Vì mà có sắc thái riêng mà nét đặc thù làm cho khơng giữ ngun mặt vốn có Nho giáo Trung Quốc Từ kỷ XI đến kỷ XV, chế độ phong kiến xác lập Nho giáo ngày thể rõ rệt vai trị đời sống tinh thần người Việt Nam Các triều đại phong kiến Việt Nam vận dụng Nho giáo vào việc xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vào việc tổ chức, phát triển giáo dục khoa cử việc xây dựng học, nghệ thuật Sự thể Nho giáo chủ yếu nguyên tắc danh, tam cương, ngũ thường chuẩn mực đạo đức Chính mà Nho giáo có vai trị định việc củng cố, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam xã hội phong kiến Việt Nam 75 KẾT LUẬN Nho giáo với tư cách hệ thống tư tưởng xuất Trung Quốc từ thời cổ đại du nhập vào nhiều nước châu Á, có Việt Nam Với tư cách hệ tư tưởng ngoại xâm, Nho giáo đưa vào Việt Nam từ thời kỳ đầu cơng ngun nhằm phục vụ cho sách đồng hố phong kiến phương Bắc Chính vậy, kỷ X, Nho giáo chưa có ảnh hưởng vai trị lớn đến xã hội người Việt Nam Tuy nhiên, mà Nho giáo để lại thời gian dài đó, dù khơng phải nhất, có ý nghĩa định phát triển quốc gia Đại Việt Từ vương triều Lý xác lập (thế kỷ XI), mở hưng thịnh dân tộc Nho giáo bắt đầu khởi sắc Vào năm 70 kỷ XI, với việc nhà nước phong kiến Việt Nam thức thừa nhận Nho giáo hệ tư tưởng thống, giáo dục khoa cử Nho học giáo dục khoa cử quốc gia, Nho giáo có vị trí vai trị ngày rõ rệt đời sống tinh thần người triều đại phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, thể Nho giáo vai trị khác giai đoạn phát triển chế độ phong kiến xã hội phong kiến Việt Nam Sự khác chủ yếu bị chi phối, quy định điều kiện kinh tế - xã hội, khả giải đáp yêu cầu, đòi hỏi phát triển lịch sử nhiệm vụ thực tiễn đặt cho giai cấp phong kiến việc xây dựng phát triển nhiều mặt đất nước, địa vị vai trò lịch sử giai cấp phong kiến sử dụng Nho giáo giai đoạn Sự phát triển Nho giáo thời kỳ Lý - Trần đạt đến đỉnh cao vào thời Lê Sơ xuất phát từ yêu cầu khách quan xã hội, gắn liền với việc xây dựng củng cố chế độ phong kiến Việt Nam Với hệ thống lý thuyết kinh nghiệm quản lý đất nước tỏ phù hợp với chế độ quân chủ tập quyền 76 chuyên chế, Nho giáo giai cấp phong kiến Lý, Trần, Lê sử dụng công cụ hữu hiệu việc trị nước an dân Với ưu đó, Nho giáo ngày chiếm vị trí chủ đạo cung đình so với hệ tư tưởng thời sâu vào hoạt động tinh thần nước Đại Việt nhiều mặt Nho giáo thể rõ rệt sâu sắc đời sống tinh thần người triều đại phong kiến Việt Nam lĩnh vực hệ tư tưởng, sở tư tưởng chủ yếu việc định triển khai đường lối trị nước, xây dựng thực thi pháp luật, kiến tạo triển khai giáo dục khoa cử Ở lĩnh vực này, tất nhiên ảnh hưởng vai trị Nho giáo khơng phải nhất, nhau, giống Tuỳ vào điều kiện lịch sử cụ thể, nhu cầu cai trị, củng cố phát triển chế độ phong kiến, mà giai cấp phong kiến khai thác vận dụng yếu tố, tính chất Nho giáo có lợi cần thiết mục đích Bởi mà Việt Nam, không Nho giáo mà học thuyết trị - xã hội Nho giáo tiếp nhận mảng không tiếp nhận hệ thống tiếp nhận cách có hệ thống Mặt khác, nhiều yếu tố, nội dung Nho giáo người Việt Nam cải biến, bổ sung thêm đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt, tâm thần bí vốn có Nho giáo Đúng nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, Nho giáo Việt Nam Nho giáo Trung Quốc, bị khúc xạ, biến đổi, đơn giản hoá người Việt Nam Về tổng thể, từ kỷ XI đến cuối kỷ XV, Nho giáo đóng vai trị tích cực việc củng cố phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, công dựng nước giữ nước Tuy cuối thời Lý, thời Trần, đặc biệt từ kỷ XVI trở đi, Nho giáo ngày suy yếu dần bộc lộ tất mặt bảo thủ, giáo điều, tiêu cực tính thiểu Vì mà bất lực chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trở thành phản động kìm hãm 77 phát triển xã hội Việt Nam trước thách thức đòi hỏi thực tiễn đất nước thời đại đặt kỷ XIX Nho giáo sản phẩm lịch sử xã hội loài người Kế thừa phát huy tinh hoa nhân loại, giữ gìn sắc dân tộc nhiệm vụ quốc gia dân tộc thời đại Kế thừa tinh hoa Nho học - Nho giáo khơng có nghĩa quay trở lại với Nho học - Nho giáo Xã hội phong kiến Nho giáo khơng cịn khơng trở lại, tinh hoa Nho giáo phủ nhận, cơng cụ hữu ích cho trình phát triển xã hội ngày 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Trung Còn (Dịch giả) (1996), Luận Ngữ, Nxb Thuận Hoá, Huế Đặng Trung Còn (Dịch giả) (1996), Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Đại Dỗn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (tập 2), Nxb thành phố Hồ Chí Minh Cao Huy Giu, Đào Duy Anh (Dịch giả) (2004), Đại Việt sử ký tồn thư (tập 1), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Hội đồng Trung ương (biên soạn) (2002), Giáo trình triết học Mác -Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Vũ Khiêu ( 1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hoá Thơng tin, Hà Nội 13 Hồng Văn Lâu (dịch thích) (2000), Đại Việt sử ký tồn thư (tập2), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Phan Huy Lê (1983), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Trung học Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội 79 15 Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký tồn thư (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ngọc (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trương Hữu Quýnh (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Lê Văn Quán, Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời Lý, Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Thuần ( 2007), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam tập 3, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Hoài Văn (2008), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, Học viện Chính trị Quốc gia 25 Viện văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tạp chí 26 Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Triết học, (3) 27 Phan Đại Doãn (1999), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Lịch sử, (2) 80 28 Dỗn Chính, Phạm Thị Loan (2006), “Sự phát triển Nho giáo thời kỳ Lý - Trần”, Triết học, (12) 29 Tôn Diễn Phong (2004), “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho giáo Việt Nam”, Hán Nôm, (4) 30 Lê Sĩ Thắng (1973), “Mấy nét tổng quan Nho giáo lịch sử Việt Nam”, Triết học, (2) Luận án, luận văn, khố luận tốt nghiệp 31 Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án Tiến sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 32 Nguyễn Thị Như (2009), Những đặc điểm Nho giáo Việt Nam thời Lý -Trần, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Viện triết học, Hà Nội 33 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện triết học, Hà Nội 34 Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện triết học, Hà Nội ... VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV 48 3.1 Đặc trưng Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV 48 3.2 Vai trò Nho giáo phát triển Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV ... Nội dung Nho giáo 12 1.2 Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam 16 Chƣơng 2: NHO GIÁO ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV 24 2.1 Bối cảnh lịch sử Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV 24... khoá luận bao gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan Nho giáo trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Chƣơng 2: Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XV Chƣơng 3: Đặc trƣng vai trò Nho giáo Đại Việt từ kỷ XI đến

Ngày đăng: 01/08/2020, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan