Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án)

94 327 0
Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án) Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án) Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án) Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án) Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án) Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án) Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án) Tuyển tập câu hỏi ôn thi marketing (có đáp án)

CÂU HỎI ÔN THI MARKETING "Marketing trình kế hoạch hóa & thực kế hoạch, định giá, khuyến mại phân phối hàng hóa dịch vụ để tạo trao đổi, từ thỏa mãn mục tiêu cá nhân & tổ chức" Đây định nghĩa Marketing ai? A Hiệp hội Marketing Hoa KỲ (AMA) B Philip Kotler C Gary Amstrong D Hiệp hội Marketing Châu Âu Định nghĩa: "Marketing dạng hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ thông qua trao đổi" của: A Maslow B Philip Kotler C Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA) D Larry Light "Marketing tổng hợp hoạt động doanh nghiệp hướng tới ., gợi mở nhu cầu người tiêu dùng thị trường để đạt mục tiêu lợi nhuận" Điền vào chỗ trống cịn thiếu? A tìm hiểu B thỏa mãn C tìm kiếm D khơi gợi "Marketing tổng hợp hoạt động doanh nghiệp hướng tới thỏa mãn, gợi mở nhu cầu người tiêu dùng thị trường để đạt " Điền vào chỗ trống thiếu? A mục tiêu phát triển B mục tiêu lợi nhuận C mục tiêu cộng đồng D mục tiêu dài hạn Page of 14 "Cảm giác thiếu hụt mà cịn người cảm nhận được" Đây khái niệm nào? A Mong muốn B Yêu cầu C Nhu cầu D Số cầu Nhu cầu người đa dạng người ln muốn thỏa mãn tồn nhu cầu, nguồn lực có giới hạn nên họ phải lựa chọn … … để thỏa mãn nhu cầu A Nguồn lực B Động lực C Nguồn tài trợ D Thứ tự ưu tiên Các để phân chia nhu cầu Marketing A Tính chất nhu cầu & Khả thỏa mãn nhu cầu B Tính chất nhu cầu & Động lực thúc đẩy nhu cầu C Khả thỏa mãn nhu cầu & Khả chi trả D Khả thỏa mãn nhu cầu động lực thúc đẩy nhu cầu Tác giả phân chia nhu cầu thành thứ bậc A Philip Kotler B David Aaker C Maslow D Larry Light Phân loại nhu cầu Maslow có thứ bậc? A B Page of 14 10 C D Lựa chọn thứ tự nói Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow A Sinh lý - Xã hội - An tồn - Tơn trọng - Tự thể B Xã hội - Sinh lý - An tồn - Tự thể Tơn trọng C Sinh lý - An toàn - Xã hội - Tơn trọng - Tự thể D An tồn - Sinh lý - Xã hội - Tự thể Tôn trọng 11 Con người cần có nơi sống làm việc an toàn, việc làm đảm bảo, an toàn thân thể Đây thứ bậc nhu cầu theo Maslow? A Sinh lý B An toàn C Xã hội D Tôn trọng Page of 14 12 13 14 Sự thể nhu cầu an toàn: A Thức ăn, khơng khí B Có giấy chứng nhận C Các mối quan hệ xã hội D Việc làm đảm bảo Sự thể nhu cầu tự hoàn thiện: A Ý chí vươn lên,Phát triển tài B Có chứng nhận cho địa vị xã hội C Nhận phần thưởng D Có cấp, giấy chứng nhận Sự thể khơng nhóm với thể cịn lại: A Phát triển tài B Lòng tự trọng C Ý chí vươn lên D Phần thưởng, cấp 15 Thứ bậc cao tháp nhu cầu Maslow A Xã hội B Tự thể C Tôn trọng D An toàn 16 Thứ bậc thấp tháp nhu cầu Maslow A Xã hội B Tự thể C Sinh lý D An toàn 17 Căn vào khả thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu chia làm loại: A B C D 18 19 Có loại nhu cầu tiềm tàng A B C D Các nhu cầu … … người thúc đẩy xã hội tiến lên chất & lượng A B xã hội C Maslow D tiềm tàng 20 Với nhu cầu tiềm tàng chưa xuất doanh nghiệp dự đoán dựa sở phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội tác động hàng loạt yếu tố môi trường, doanh nghiệp phải vạch chiến lược … … để thỏa mãn nhu cầu A Ngắn hạn B Trung hạn C Dài hạn D Marketing 21 Con người cần có chứng nhận cho địa vị xã hội, nhận phần thưởng, cấp Đây thứ bậc tháp nhu cầu Maslow? A Xã hội B Tự thể C Tơn trọng D An tồn 22 Con người cần có hội để phát triển tài năng, cần có hội để phát triển nghề nghiệp Đây thứ bậc tháp nhu cầu Maslow? A Xã hội B Tự thể 23 C Tơn trọng D An tồn Theo tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu tôn trọng thể qua: A Thức ăn, khơng khí B An tồn thân thể C Có nhiều mối quan hệ D Phần thưởng, cấp 24 Là nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa nhân cách cá thể Đây khái niệm nào? A Nhu cầu 25 B Mong muốn C Yêu cầu D Trao đổi … … mong muốn kèm thêm điều kiện có khả tốn A Nhu cầu B Mong muốn đặc thù C Yêu cầu D Trao đổi 26 Là mong muốn kèm thêm điều kiện có khả tốn Đây khái niệm nào? A Nhu cầu B Giao dịch C Yêu cầu D Trao đổi 27 Hành vi nhận từ người thứ mà muốn đưa lại cho người thứ Đây khái niệm nào? 28 29 A Trao đổi B Giao dịch C Yêu cầu D Mong muốn Để thực trao đổi tự nguyện, cần có điều kiện? A B C D Điều kiện sau trao đổi A Thời gian địa điểm thỏa thuận B Các bên tự sản xuất sản phẩm thực giao dịch C Các bên phải tin tưởng vào tính hợp lý trao đổi lẫn D Ít phải có bên 30 Định nghĩa: "Trao đổi hành vi nhận từ người thứ mà muốn & đưa lại cho người thứ mà họ muốn" của: A Maslow 31 32 B Philip Kotler C Hiệp hội Marketing Mỹ D Larry Light Khái niệm sở tồn Marketing là: A Trao đổi B Giao dịch C Yêu cầu D Mua bán Đơn vị đo lường trao đổi gì? A Giao dịch B Thị trường C Mong muốn D Yêu cầu 33 Đây khái niệm gì? Bên A trao cho bên B vật X bên A lại khơng nhận thứ A Giao dịch 34 B Chuyển giao C Chuyển đổi D Trao đổi Hoạt động tặng, biếu, tài trợ, từ thiện ví dụ A Trao đổi B Giao dịch C Marketing D Chuyển giao 35 Công ty Domesco tài trợ 500tr cho Hội nghị Nội khoa tồn quốc tổ chức Phú n hiểu ngầm A Trao đổi 36 37 B Giao dịch C Chuyển giao D Hoa hồng Trong chuyển giao (transfer), phát biểu sau đúng: A Trao vật & nhận lại thứ khác B Không nhận lại thứ C Hi vọng nhận điều lợi D Các câu Khoa học Marketing bắt đầu hình thành lúc nào? A Cuối kỷ XIX - đầu kỉ XX 38 39 40 B Cuối thể kỉ XVIII - đầu kỉ XIX C Cuối kỉ XVII D Cuối kỉ XVIII Hoạt động Marketing truyền thống xuất A Thế kỉ XXI B Trước năm 50 Thế kỉ XX C Cuối kỉ XIX - Đầu kỉ XX D Đầu thập kỉ 90 Khoa học Marketing phát triển trước tiên đâu? A Hoa Kỳ B Tây Âu C Châu Âu D Châu Á Marketing phổ cập Việt Nam vào thời gian nào? A Cuối kỷ XIX - đầu kỉ XX B Đầu thập kỉ 90 C Cuối kỉ XX D Thế kỉ XXI 41 Mục tiêu Marketing truyền thống? A Tìm hiểu nhu cầu thị trường B Đảm bảo việc tiêu thụ loại sản phẩm mà công ty sản xuất 42 C Gia tăng nhu cầu thị trường D Hạn chế khả cung cấp hàng hóa thị trường Thời điểm xuất Marketing đại? A Sau năm 50 kỉ XX B Sau năm 50 kỉ XIX C Sau năm 50 kỉ XVIII D Khoảng năm 1980 trở lại 43 Hoạt động Marketing diễn tồn q trình từ hoạt động diễn trước sản xuất sản phẩm đến sau bán hàng A Marketing đại 44 B Macro marketing C Marketing-Mix D Marketing truyền thống CHỌN Ý SAI miêu tả Marketing đại A Cầu lớn cung B Khủng hoảng thừa hàng hóa C Xã hội chuyển đổi từ xã hội sản xuất sang xã hội tiêu dùng D Tập trung vào hoạt động diễn trước sản xuất sản phẩm đến sau bán hàng Marketing đại cần phải dựa sở hiểu biết " tiêu dùng Điền vào chỗ trống? A Yêu cầu (Số cầu) 45 B Nhu cầu C Mong muốn " người Page 10 of 14 126 A B C D Có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu thị trường khác A B C D Chọn thứ tự bước Quy trình xây dựng thương hiệu: (1) Nghiên cứu thị trường (2) Hoạch định chiến lược (3) Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu (4) Định vị thương hiệu (5) Xây dựng tầm nhìn thương hiệu 127 A > (3) > (2) > (5) > (4) B > (5) > (2) > (4) > (3) C (5) > (2) > (4) > (1) > (3) D (5) > (2) > (4) > (3) > (1) Một thông điệp ngắn gọn xuyên suốt, định hướng hoạt động thương hiệu, đồng thời định hướng phát triển cho thương hiệu qua phân tích định vị & tương lai Đây khái niệm nào? 128 A Giá trị thương hiệu B Mơ hình thương hiệu C Tầm nhìn thương hiệu D Xây dựng thương hiệu Bao gồm mà thương hiệu muốn trở thành, mà thương hiệu muốn đại diện nguyên nhân thương hiệu cống hiến để ngưỡng mộ Đây khái niệm nào? 129 A Tầm nhìn thương hiệu B Tuyên bố giá trị thương hiệu Tuyên bố tầm nhìn thương hiệu Giá trị thương hiệu C D Page 80 of 36 130 131 Vai trị Tầm nhìn thương hiệu, NGOẠI TRỪ: A Thống mục đích phát triển thương hiệu, tạo quán hoạt động quản trị thương hiệu B Định hướng sử dụng nguồn lực cho thương hiệu C Xây dựng thước đo cho phát triển thương hiệu, tạo tiền đề cho việc xây dựng mục tiêu phát triển D Thu hút nhân giỏi thị trường lao động Các định chiến lược thương hiệu thường xây dựng trong: A Ngắn hạn B Trung hạn (3 năm trở lên) C tháng trở lên Dài hạn (3 năm trở lên) D Tập hợp hoạt động nhằm tạo cho thương hiệu vị trí xác định tâm trí khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, nỗ lực đem lại cho thương hiệu hình ảnh riêng vào nhận thức khách hàng 132 A Giá trị thương hiệu B Mơ hình xây dựng thương hiệu C Xây dựng thương hiệu Định vị thương hiệu D Định vị thương hiệu tập hợp hoạt động nhằm tạo cho thương hiệu vị trí xác định .so với đối thủ cạnh tranh 133 134 A nhận định khách hàng B tình yêu khách hàng C suy nghĩ khách hàng D tâm trí khách hàng Định vị thương hiệu ngày trở nên quan trọng vì: A Hàng ngày, hàng người tiêu dùng tiếp cận nhiều thơng tin, q tải với trí nhớ họ nên họ khơng thể nhớ hết thơng tin B Người tiêu dùng nhớ rõ ràng, đơn giản, khác biệt C Truyền thơng tính chất thương hiệu cách quán phương tiện truyền thông Page 81 of 36 D 135 Tất ĐÚNG (Định vị thương hiệu) Ba cách lựa chọn định vị rộng, NGOẠI TRỪ: A Công ty dẫn đầu sản phẩm B Công ty đạt hiệu cao C Công ty dẫn đầu công nghệ Công ty gần gũi với khách hàng D Doanh nghiệp lựa chọn khả tập trung vào khía cạnh để dẫn đầu khía cạnh gọi là: 136 A Định vị thương hiệu B Lựa chọn định vị giá trị C Lựa chọn định vị rộng Lựa chọn định vị đặc thù D 137 (Định vị thương hiệu) Thơng thường có cách định vị giá trị? A B C D Doanh nghiệp cần tập trung vào việc làm để người tiêu dùng lượng hóa chi phí bỏ để có giá trị thu lại (từ việc sở hữu sản phẩm hay tận hưởng dịch vụ) 138 A Lựa chọn định vị rộng B Lựa chọn định vị đặc thù C Lựa chọn định vị giá trị Phát triển định vị giá trị toàn diện D 139 (Định vị thương hiệu) Định vị giá trị thường có cách sau đây, NGOẠI TRỪ: A Tốt giá rẻ B Sản phẩm giá không đổi C Kém giá rẻ nhiều D Tốt giá không đổi Page 82 of 36 Định vị theo lợi ích, theo thuộc tính, theo tình sử dụng, phương thức lựa chọn định vị sau đây? 140 A Lựa chọn định vị rộng B Lựa chọn định vị đặc thù C Lựa chọn định vị giá trị Lựa chọn định vị giá trị toàn diện D Bột giặt TIDE giúp quần áo trắng hơn, hơn, & truyền thông tập trung vào việc khẳng định "Như TIDE trắng" 141 A Định vị theo lợi ích B Định vị theo thuộc tính Định vị theo tình sử dụng Định vị theo chủng loại C D 142 "Anlene xanh cho - Anlene vàng cho mẹ" phương thức định vị nào? A Định vị theo thuộc tính B Định vị theo đối thủ cạnh tranh C Định vị theo chủng loại Tất sai D Có loại cà phê đậm vừa, đậm đà, & đậm đà hơn, NHƯNG có loại cà phê thứ thiệt 143 A Định vị theo đối thủ cạnh tranh B Định vị theo nhóm người sử dụng C Định vị theo thuộc tính Tất SAI D 144 PEDIASURE thức uống dinh dưỡng tốt thay bữa ăn ví dụ của: A Định vị theo tình sử dụng B Thương hiệu cá biệt Định vị theo chất lượng Định vị theo giá trị C D Tập hợp nét đặc tính cảm xúc dùng để định hình thương hiệu gọi là: 145 A Giá trị thương hiệu B Con người Page 83 of 36 C D Bản chất thương hiệu Tính cách thương hiệu Chủ động chuyển tải, cung cấp thông tin thương hiệu đến khách hàng cách để khách hàng biết đến tính cách thương hiệu 146 147 A Chủ động B Thiết thực C Chính xác D Ngắn CHỌN Ý SAI nói PR & Quảng cáo A Thơng điệp PR không ấn tượng quảng cáo B PR dễ kiểm sốt quảng cáo PR khơng đến với lượng lớn khách hàng thời gian ngắn quảng cáo Khác với quảng cáo, nội dung thông điệp PR thường chuyển tải qua bên thứ ba C D 148 149 Chọn ý SAI so sánh PR (Truyền thơng) & Quảng cáo A PR mang tính khách quan B Quảng cáo mang tính thương mại rõ ràng C Quảng cáo dễ công chúng tin tưởng D PR có thơng điệp ấn tượng quảng cáo CHỌN Ý SAI nói ATL A Là hoạt động bề B Viết tắt Above The Line Bao gồm PR, Quảng cáo, Khuyến với nhà phân phối C D 150 PR giúp cho thương hiệu yêu mến & tin cậy, Quảng cáo giúp cho thương hiệu nhận biết nhớ đến Các hình thức quảng cáo KHƠNG bao gồm: A Vận động hành lang B Báo chí, truyền hình C Web, email Phương tiện vận chuyển cơng cộng, trời D Page 84 of 36 Trong hoạt động bề chìm, khuyến nhà phân phối KHÔNG BAO GỒM: 151 A Mua sản phẩm tặng sản phẩm B Chiết khấu doanh số Xổ số may mắn, thẻ cào Giảm giá, quà tặng C D Trong hoạt động bề chìm, khuyến người tiêu dùng trực tiếp KHÔNG BAO GỒM: 152 A Hội thảo, Hội chợ B Xổ số may mắn, thẻ cào, quà tặng C Chiết khấu doanh số Giới thiệu sản phẩm: dùng thử, giá rẻ, giảm giá D 153 Mục tiêu quan trọng chiến lược thương hiệu? A Đạt mức lợi nhuận cao B Tạo khác biệt Được người tiêu dùng ưa chuộng hẳn đối thủ cạnh tranh Đạt mức lợi nhuận mong muốn C D 154 Mục tiêu lớn xây dựng thương hiệu? A Đạt mức lợi nhuận cao B Tạo khác biệt Được người tiêu dùng ưa chuộng hẳn đối thủ cạnh tranh Đạt mức lợi nhuận mong muốn C D Cơng ty có cách chọn lựa việc xây dựng chiến lược thương hiệu minh? 155 A B C D Cơng ty sử dụng tên thương hiệu có để giới thiệu sản phẩm thuộc chủng loại mới, chiến lược nào? 156 A Mở rộng thương hiệu Page 85 of 36 B Mở rộng dòng sản phẩm C Đa thương hiệu Các thương hiệu D Công ty đưa mặt hàng bổ sung vào chủng loại sản phẩm tên thương hiệu gọi là? 157 A Mở rộng thương hiệu B Mở rộng dòng sản phẩm C Đa thương hiệu Các thương hiệu D Công ty chuẩn bị tung thị trường sản phẩm thuộc chủng loại mới, nhận thấy số tên thương hiệu khơng có thương hiệu thích hợp cho sản phẩm Chiến lược tốt cho tình là? 158 A Mở rộng thương hiệu B Mở rộng dòng sản phẩm C Đa thương hiệu Tất sai D Hầu hết công cụ khác Marketing thay đổi, có .là thứ khó thay đổi 159 160 A Chính sách Giá B Chính sách phân phối C Chiến lược định vị D Tên thương hiệu "Con đường sức khỏe xanh" Slogan công ty sau đây? A Dược Hậu Giang B Hoa Thiên Phú Dược phẩm Nhất Nhất Traphaco C D 161 Thương hiệu nhận diện qua: (Aaker 1996) A yếu tố & 12 thành phần B thành phần & 12 yếu tố C yếu tố & thành phần Page 86 of 36 D yếu tố & 12 thành phần Mức độ liên kết địa phương với toàn cầu đề cập yếu tố sau hệ thống nhận diện thương hiệu? (Aaker 1996) 162 A Con người B Tổ chức C Sản phẩm D Biểu tượng Hình tượng & tính ẩn dụ, Truyền thông thương hiệu đề cập yếu tố sau hệ thống nhận diện thương hiệu? (Aaker 1996) 163 164 A Biểu tượng B Con người C Sản phẩm D Tổ chức Có loại rào cản? A B C D Doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ quan có liên quan để ngăn chặn, phát xử lý thuộc loại rào cản: 165 A Rào cản pháp lý B Rào cản kinh tế Rào cản kĩ thuật bên Rào cản kĩ thuật bên C D Doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp & nhiều loại kênh phân phối, thể doanh nghiệp sử dụng: 166 A Rào cản pháp lý B Rào cản kinh tế Rào cản kĩ thuật bên Rào cản kĩ thuật bên C D Page 87 of 36 Các doanh nghiệp đánh dấu nhãn hiệu, bao bì, tem chống giả để thơng báo giúp cho người tiêu dùng nhận biết cách dễ dàng thuộc loại rào cản: 167 A Rào cản pháp lý B Rào cản kinh tế Rào cản kĩ thuật bên Rào cản kĩ thuật bên C D 168 169 Luật sở hữu trí tuệ 2005 A Số 05/2005/QH11 B Số 50/2005/QH11 C Số 05/2005/QH10 D Số 50/2005/QH10 Thời gian bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hóa? A 10 năm, gia hạn nhiều lần B năm, gia hạn lần Trong suốt thời gian hoạt động doanh nghiệp 20 năm, không gia hạn C D 170 Thời gian bảo hộ 20 năm & không gia hạn A Bằng sáng chế B Nhãn hiệu Tên thương mại Tất sai C D 171 172 Thời gian bảo hộ năm & gia hạn lần A Bằng sáng chế B C Nhãn hiệu Tên thương mại D Kiểu dáng công nghiệp Thời gian bảo hộ độc quyền sáng chế? A 10 năm, gia hạn nhiều lần B năm, gia hạn lần Trong suốt thời gian hoạt động doanh nghiệp 20 năm, không gia hạn C D 173 Thời gian bảo hộ độc quyền cho tên thương mại? A 10 năm, gia hạn nhiều lần Page 88 of 36 B C D 174 năm, gia hạn lần Trong suốt thời gian hoạt động doanh nghiệp Trong suốt thời gian hoạt động sản phẩm Thời gian bảo hộ độc quyền cho kiểu dáng công nghiệp? A 10 năm, gia hạn nhiều lần B năm, gia hạn lần Trong suốt thời gian hoạt động doanh nghiệp 20 năm, không gia hạn C D Chủ sở hữu thương hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục thương hiệu, thương hiệu không sử dụng liên tục từ năm trở lên quyền sở hữu bị chấm dứt hiệu lực? 175 A năm B năm C năm D 10 năm Quyền sở hữu thương hiệu bị chấm dứt hiệu lực thương hiệu không sử dụng: 176 A Nhiều năm B Ít năm Liên tục năm trở lên Liên tục 10 năm trở lên C D Mặc dù đăng ký bảo hộ độc quyền hai đối tượng thường bị khiếu nại vi phạm nhiều nhất: 177 A Tên thương mại & Kiểu dáng công nghiệp B Tên thương mại & Nhãn hiệu hàng hóa C Bằng sáng chế & Kiểu dáng cơng nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa & Kiểu dáng cơng nghiệp D Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền thương hiệu phân biệt thành nhóm bản: 178 A B C Page 89 of 36 D Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền thương hiệu gồm, NGOẠI TRỪ: 179 A Xử lý hành B Xử lý dân Xử lý kỉ luật Xử lý hình C D 180 Đăng ký bảo hộ thương hiệu nhằm mục đích bản: A B C D Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký cho phát minh sáng chế văn bảo hộ cấp cho: 181 A Đơn nộp sớm B Công ty có mối quan hệ tốt C Đơn theo thỏa thuận bên Đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm D Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký đáp ứng điều kiện văn bảo hộ: 182 A Được cấp cho đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm B Được cấp cho đơn Bị từ chối cấp Được cấp cho cơng ty có mối quan hệ tốt C D Từ thương hiệu ban đầu, mở rộng theo chiều sâu chiều rộng phổ hàng gọi là: 183 A Mở rộng thương hiệu sang mặt hàng khác B Thương hiệu Mổ rộng thương hiệu phụ Đa thương hiệu C D Page 90 of 36 Mặt hàng phải có nhóm khách hàng mục tiêu sản phẩm ban đầu & giảm chi phí truyền thơng thay xây dựng thương hiệu hoàn toàn 184 A Mở rộng thương hiệu sang mặt hàng khác B Thương hiệu Mổ rộng thương hiệu phụ Đa thương hiệu C D 185 Các doanh nghiệp tái định vị thương hiệu cách thức bản: A B C D Bao gồm cách thức là: Các đoạn thị trường mới, thay đổi liên kết bổ sung liên kết mới, thay đổi mục tiêu cạnh tranh 186 A Tái định vị thương hiệu B Tăng cường sử dụng thương hiệu khách hàng C Xâm nhập thị trường Mở rộng thương hiệu D 187 188 Thuật ngữ "Kiến trúc thương hiệu" gọi phương pháp: A Quản trị thương hiệu B Quản trị đa thương hiệu C Hồi sinh thương hiệu D Tái định vị thương hiệu Có mục tiêu quản trị đa thương hiệu: A B C D Để tổ chức thành công mối quan hệ tương hỗ thương hiệu, nhà quản lý cần quan tâm đến nhân tố chính: 189 Page 91 of 36 A B C D Về bản, người quản trị thương hiệu thực phương pháp quản trị đa thương hiệu bước: 190 191 192 A B C D Các doanh nghiệp loại bỏ thương hiệu thua lỗ cách: A B C D Để đánh giá thương hiệu dựa vào mơ hình riêng biệt: A B C D Để xác định thương hiệu cần thiết dựa vào mơ hình đánh giá thương hiệu theo: 193 194 A Danh mục B Phân khúc thị trường C Đối thủ cạnh tranh D Giá thị trường Các nhà doanh nghiệp lý thương hiệu cách: Page 92 of 36 A B C D Chuyển đặc tính sản phẩm, độ hấp dẫn, giá trị, hình ảnh thương hiệu sang thương hiệu khác định giữ lại thuộc: 195 A Bán thương hiệu B Khai thác hết thương hiệu C Loại bỏ hoàn toàn thương hiệu D Hợp thương hiệu Các doanh nghiệp thực tái định vị thương hiệu cách thức bản: 196 A B C D Khơng đầu tư thêm, tìm cách hạn chế chi phí phát sinh doanh số giảm xuống từ từ thuộc: 197 A Bán thương hiệu B Khai thác hết thương hiệu C Loại bỏ hoàn toàn thương hiệu D Hợp thương hiệu 198 Cơ sở cho việc mỏ rộng thương hiệu là: A Sự phù hợp B Sự tin cậy C Sự gắn bó Page 93 of 36 D Sự thỏa mãn 199 Các doanh nghiệp thường mở rộng thương hiệu theo trường hợp bản: A B C D 200 Về mặt lý thuyết, có cách mở rộng thương hiệu: A B C D Page 94 of 36 ... diễn trước sản xuất sản phẩm đến sau bán hàng A Marketing đại 44 B Macro marketing C Marketing- Mix D Marketing truyền thống CHỌN Ý SAI miêu tả Marketing đại A Cầu lớn cung B Khủng hoảng thừa... viện người thi? ??u chuyên nghiệp không tận tâm với cơng việc trang thi? ??t bị đại sở hạ tầng tiện nghi không mang lại hiệu cung cấp dịch vụ có chất lượng Phát biểu đề cập đến chữ "P" marketing bệnh... sống sản phẩm A Giới thi? ??u - Tăng trưởng - Chín muồi - Suy thoái B Giới thi? ??u - Tăng trưởng - Phát triển - Chín muồi C Tăng trưởng - Giới thi? ??u - Chín muồi - Suy thối D Giới thi? ??u - Phát triển

Ngày đăng: 01/08/2020, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. "Marketing là quá trình kế hoạch hóa & thực hiện các kế hoạch, định giá, khuyến mại và phân phối hàng hóa và dịch vụ để tạo sự trao đổi, từ đó thỏa mãn mục tiêu của các cá nhân & tổ chức" Đây là định nghĩa Marketing của ai?

  • 2. Định nghĩa: "Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi" là của:

  • 3. "Marketing là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới , gợi mở

  • 4. "Marketing là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thỏa mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để đạt được "

  • 5. "Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà còn người cảm nhận được" Đây là khái niệm cơ bản nào?

  • 6. Nhu cầu con người rất đa dạng và con người luôn muốn thỏa mãn toàn bộ các nhu cầu, nhưng do nguồn lực có giới hạn nên họ phải lựa chọn … … để thỏa mãn nhu cầu.

  • 7. Các căn cứ để phân chia nhu cầu của Marketing

  • 8. Tác giả phân chia các nhu cầu thành các thứ bậc

  • 9. Phân loại nhu cầu của Maslow có mấy thứ bậc?

  • 10. Lựa chọn thứ tự đúng khi nói về Hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow

  • 11. Con người cần có nơi sống và làm việc an toàn, việc làm được đảm bảo, an toàn về thân thể. Đây là thứ bậc nhu cầu nào theo Maslow?

  • 12. Sự thể hiện nhu cầu an toàn:

  • 13. Sự thể hiện nhu cầu tự hoàn thiện:

  • 14. Sự thể hiện nào không cùng nhóm với các thể hiện còn lại:

  • 15. Thứ bậc cao nhất trong tháp nhu cầu Maslow

  • 16. Thứ bậc thấp nhất trong tháp nhu cầu Maslow

  • 17. Căn cứ vào khả năng thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu được chia làm mấy loại:

  • 18. Có mấy loại nhu cầu tiềm tàng

  • 19. Các nhu cầu … … của con người đã thúc đẩy xã hội tiến lên cả về chất & lượng

  • 20. Với các nhu cầu tiềm tàng chưa xuất hiện nhưng doanh nghiệp dự đoán được dựa trên cơ sở phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội và tác động của hàng loạt yếu tố môi trường, các doanh nghiệp phải vạch ra các chiến lược … … để thỏa mãn các nhu cầu ấy

  • 21. Con người cần có chứng nhận cho địa vị xã hội, nhận phần thưởng, bằng cấp. Đây là thứ bậc nào trong tháp nhu cầu Maslow?

  • 22. Con người cần có cơ hội để phát triển tài năng, cũng như cần có những cơ hội để phát triển nghề nghiệp. Đây là thứ bậc nào trong tháp nhu cầu Maslow?

  • 23. Theo tháp nhu cầu của Maslow, nhu cầu được tôn trọng được thể hiện qua:

  • 24. Là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể. Đây là khái niệm cơ bản nào?

  • 25. … … là mong muốn kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán

  • 26. Là mong muốn được kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán. Đây là khái niệm cơ bản nào?

  • 27. Hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho người đó một thứ gì đó. Đây là khái niệm cơ bản nào?

  • 28. Để thực hiện trao đổi tự nguyện, cần có bao nhiêu điều kiện?

  • 29. Điều kiện nào sau đây không phải của trao đổi

  • 30. Định nghĩa: "Trao đổi là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn & đưa lại cho người đó một thứ gì mà họ muốn" là của:

  • 31. Khái niệm cơ bản và là cơ sở tồn tại của Marketing là:

  • 32. Đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi là gì?

  • 33. Đây là khái niệm gì? Bên A trao cho bên B một vật X nào đó nhưng bên A lại không nhận được một thứ gì cả.

  • 34. Hoạt động tặng, biếu, tài trợ, từ thiện là ví dụ của

  • 35. Công ty Domesco tài trợ 500tr cho Hội nghị Nội khoa toàn quốc tổ chức tại Phú Yên có thể được hiểu ngầm là

  • 36. Trong chuyển giao (transfer), phát biểu nào sau đây đúng:

  • 37. Khoa học Marketing bắt đầu hình thành lúc nào?

  • 38. Hoạt động Marketing truyền thống xuất hiện

  • 39. Khoa học Marketing phát triển trước tiên ở đâu?

  • 40. Marketing được phổ cập ở Việt Nam vào thời gian nào?

  • 41. Mục tiêu của Marketing truyền thống?

  • 42. Thời điểm xuất hiện Marketing hiện đại?

  • 43. Hoạt động Marketing diễn ra trong toàn bộ quá trình từ những hoạt động diễn ra trước khi sản xuất sản phẩm đến sau khi bán hàng

  • 44. CHỌN Ý SAI khi miêu tả Marketing hiện đại

  • 45. Marketing hiện đại cần phải dựa trên cơ sở hiểu biết về ". " của người tiêu

  • 46. CHỌN Ý SAI khi nói về các mục tiêu của Marketing

  • 47. Có bao nhiêu mục tiêu của Marketing

  • 48. "Dựa vào những điều hiểu biết về Marketing, doanh nghiệp sẽ phân tích, phán đoán những biến đổi của thị trường, nhận ra các cơ hội, đề ra các biện pháp để đối phó với các bất trắc, hạn chế tới mức tối thiểu hậu quả của những rủi ro trong kinh doanh". Đây là mục tiêu nào của Marketing?

  • 49. Kênh Marketing thực hiện bao nhiêu chức năng

  • 50. CHỌN Ý SAI Khi nói về chức năng của Marketing

  • 51. Hoạt động nào sau đây không liên quan đến chức năng yểm trợ của Marketing:

  • 52. Chức năng tiêu thị hàng hóa của Marketing không đề cập đến yếu tố nào sau đây:

  • 53. Chức năng nào sau đây KHÔNG phải là chức năng của Marketing:

  • 54. Lựa chọn phát biểu đúng về khái niệm thị trường trong bối cảnh ngày nay

  • 55. "Nơi tập hợp tất cả những người mua thực sự hay những người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm". Đây là khái niệm nào?

  • 56. Việc nghiên cứu dự báo … … có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực Marketing, nhằm xác định khả năng tiêu thụ của một sản phẩm hay một nhóm sản phẩm.

  • 57. Có mấy thành phần cơ bản của Marketing?

  • 58. Chính sách nào sau đây không phải là chính sách Marketing

  • 59. Chính sách "PROMOTION" trong 4P của Marketing là gì?

  • 60. "Chủng loại, mẫu mã, chất lượng, đặc tính, dịch vụ kèm theo" là chính sách nào trong 4P của Marketing?

  • 61. "Lựa chọn kênh, điều khiển và quản lý kênh" là chính sách nào của 4P của Marketing?

  • 62. CHỌN Ý SAI khi nói về chính sách Sản phẩm trong 4P của Marketing

  • 63. Định nghĩa Chu kỳ sống của sản phẩm

  • 64. Chu kỳ sống điển hình có dạng:

  • 68. Chi phí sử dụng trong giai đoạn nào cao nhất trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm

  • 69. Đối tượng khách hàng của những sản phẩm trong giai đoạn giới thiệu

  • 70. Loại bỏ sản phẩm lỗi thời & bổ sung sản phẩm mới là … … của giai đoạn suy thoái

  • 71. CHỌN Ý SAI khi nói về Giai đoạn giới thiệu sản phẩm

  • 72. Đặc trưng về lợi nhuận của giai đoạn tăng trưởng

  • 73. Mục tiêu của giai đoạn tăng trưởng

  • 74. CHỌN Ý SAI khi nói về Giai đoạn chín muổi của Chu kỳ sống sản phẩm

  • 75. Doanh số tăng nhanh và đạt đỉnh điểm là đặc trưng của giai đoạn

  • 76. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh trong giai đoạn chín muồi

  • 77. Mục tiêu của Giai đoạn chín muồi? (Chu kỳ sống của sản phẩm)

  • 78. Đặc điểm khách hàng của Giai đoạn suy thoái? (Chu kỳ sống của sản phẩm)

  • 79. Lợi nhuận giảm liên tiếp là đặc trưng của giai đoạn

  • 80. Giai đoạn nào trong chu kỳ sống sản phẩm có đối tượng khách hàng là thị trường đại chúng

  • 1. Phân phối chọn lọc áp dụng đối với giai đoạn nào

  • 2. CHỌN Ý SAI khi nói về khái niệm Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm

  • 3. Doanh nghiệp tăng số lượng các mặt hàng đưa ra thị trường trong một nhóm được gọi là phát triển danh mục sản phẩm theo chiều

  • 4. Việc phát triển các dòng điện thoại iphone theo thời gian của Apple, là áp dụng chính sách nào trong Marketing:

  • 5. Xây dựng và phát triển danh mục sản phẩm nhằm làm tăng:

  • 6. Mục tiêu của chính sách giá:

  • 7. Định giá theo mục tiêu lợi nhuận thuộc phương pháp định giá nào?

  • 8. Định giá theo thị trường KHÔNG BAO GỒM:

  • 9. Phương pháp định giá nào sau đây KHÔNG ở cùng 1 cấp với các phương pháp định giá còn lại:

  • 10. 3 yếu tố căn bản để định giá sản phẩm, KHÔNG BAO GỒM:

  • 11. "Người bán được phép quyết định mức giá cụ thể trong khung giá trần - sàn" là chiến lược giá nào?

  • 12. "Dựa vào yếu tố thời cơ để đưa ra mức giá cao tối đa cho sản phẩm mới, ngay từ khi tung sản phẩm ra thị trường, nhằm thu được lợi nhuận cao" là chiến lược giá nào?

  • 13. "Định giá cao hơn giá cần bán, sau đó kết hợp với các chính sách phân phối, khuyến mãi để thúc đẩy việc bán sản phẩm với giá thực thấp hơn nhằm kích thích người mua" là chiến lược giá nào sau đây?

  • 14. "Nhằm mục đích làm cho các doanh nghiệp khác khó nhảy vào thị trường và loại bỏ các đối thủ yếu" là chiến lược giá nào sau đây?

  • 15. Để đảm bảo uy tín, các công ty dược thường ưu tiên áp dụng:

  • 16. Chiến lược giá nào nhằm mục đích làm cho các doanh nghiệp khác khó nhảy vào thị trường và loại bỏ các đối thủ yếu:

  • 17. Doanh nghiệp dùng công cụ giá cả để giúp sản phẩm có điều kiện thuận lợi nhất khi xâm nhập và mở rộng thị trường thông qua:

  • 18. Đặc điểm của chiến lược giá linh hoạt, NGOẠI TRỪ:

  • 19. Có bao nhiêu phương thức phân phối phổ biến?

  • 20. CHỌN Ý SAI khi nói về phương thức phân phối trực tiếp

  • 21. CHỌN Ý SAI khi nói về phương thức phân phối gián tiếp

  • 22. Lựa chọn miêu tả kênh phân phối cấp một?

  • 23. CHỌN Ý SAI khi nói về Chiến lược phân phối mạnh

  • 24. Lựa chọn chiến lược phân phối phù hợp cho sản phẩm thuốc OTC

  • 25. Nên lựa chọn chiến lược phân phối nào cho các sản phẩm đề cao hình ảnh và cho phép tính phụ cao

  • 26. "Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, loại bỏ được các trung gian kém hiệu quả" là đặc điểm của chiến lược phân phối nào sau đây?

  • 27. Đối với sản phẩm đề cao hình ảnh, thường sử dụng chiến lược phân phối:

  • 28. Nhược điểm của chiến lược phân phối độc quyền

  • 29. CHỌN Ý SAI khi nói về mục đích của Chính sách Xúc tiến & Hỗ trợ kinh doanh

  • 30. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh bao gồm:

  • 31. CHỌN Ý SAI khi nói về Chiến lược KÉO

  • 32. CHỌN Ý SAI khi nói về Chiến lược ĐẨY

  • 33. Chiến lược ĐẨY áp dụng cho các sản phẩm:

  • 34. Đối tượng tác động chính của chiến lược ĐẨY

  • 35. Chiến lược KÉO thường áp dụng cho các sản phẩm chuyên dụng với đối tượng tác động chính là

  • 36. Người sản xuất --> Trung gian --> Người tiêu dùng. Đây là sơ đồ minh họa:

  • 37. Có bao nhiêu bước trong Bán hàng cá nhân?

  • 38. Bước đầu tiên trong Bán hàng cá nhân?

  • 39. Bước thứ 7 (Bước cuối cùng) trong quy trình bán hàng cá nhân:

  • 40. Bán hàng cá nhân: Sau bước Tiếp xúc khách hàng là bước nào?

  • 41. Các hình thức quảng cáo, KHÔNG BAO GỒM:

  • 42. Các hoạt động PR (Public Relations) KHÔNG BAO GỒM:

  • 43. Liên quan đến quảng cáo và PR, phát biểu nào sau đây là đúng:

  • 44. ". " đứng ở vị trí trung tâm trong chiến lược marketing của các công ty Dược.

  • 45. Đứng ở vị trí trung tâm trong các chiến lược Marketing dược

  • 46. (Mickey C.Smith) Đối tượng cần cho sự tồn tại của marketing dược là ". " chứ

  • 47. Thuốc chịu tác động của quy luật thị trường, quy luật cung cầu, điều này thể hiện:

  • 48. Khách hàng mục tiêu của Marketing dược (đặc biệt là thuốc kê đơn)

  • 49. CHỌN Ý SAI khi nói về tiêu chí 5 đúng của Marketing Dược

  • 50. Không thuộc tiêu chí 5 ĐÚNG trong kinh doanh thuốc

  • 51. Hoạt động Marketing Dược phải đáp ứng được tiêu chí:

  • 52. CHỌN Ý SAI khi nói về Đặc thù kinh doanh thuốc

  • 53. Các thành phần bị thu hút vào marketing dược, KHÔNG BAO GỒM:

  • 54. Sơ đồ các tổ chức có quan hệ với hoạt động Marketing Dược, KHÔNG BAO GỒM:

  • 55. Khoảng cách người bệnh phải đi từ nhà đến nơi mua thuốc phải đáp ứng sao cho người bệnh mua được thuốc đúng thời gian họ cần và thuận lợi nhất. Đây là tiêu chí nào trong tiêu chí 5 đúng của Marketing Dược?

  • 56. Hình thức trao đổi trực tiếp giữa bệnh nhân và người bán thuốc

  • 57. Hình thức trao đổi gồm 3 đối tượng: bệnh nhân, thầy thuốc và người bán thuốc (dược sĩ)

  • 58. Hình thức trao đổi có sự tham gia của Thành phần thứ 3 (như công ty bảo hiểm)

  • 59. Bác sĩ là khách hàng mục tiêu của các công ty dược & Marketing dược vì:

  • 60. 2 mục tiêu chính của Marketing dược

  • 61. Sản phẩm được thiết kế lại, sửa lại dạng bào chế, thay đổi công thức

  • 62. CHỌN Ý SAI khi nói về Marketing chung và Marketing Dược

  • 63. Đối với thuốc chuyên khoa, chính sách xúc tiến & hỗ trợ kinh doanh thường được sử dụng:

  • 64. Marketing dược đóng vai trò như … … , ảnh hưởng hoặc tác động trực tiếp từ nhà sản xuất đến bệnh nhân

  • 65. Bản chất của Marketing dược là “… …”, đáp ứng/thỏa mãn nhu cầu điều trị hợp lý, chứ không chỉ là sản xuất hay kinh doanh thuốc

  • 66. Sơ đồ các tổ chức có quan hệ với hoạt động Marketing Dược có bao nhiêu hệ thống?

  • 67. CHỌN Ý SAI khi nói về đặc trưng trong quan hệ trao đổi trên thị trường thuốc

  • 68. CHỌN Ý SAI khi nói về Chiến lược Phát triển Sản phẩm mới hoàn toàn

  • 69. Tỉ lệ thành công khi nghiên cứu một loại thuốc hoàn toàn mới là:

  • 70. Mục đích ứng dụng marketing vào môi trường bệnh viện, KHÔNG BAO GỒM:

  • 71. Marketing bệnh viện về cơ bản là

  • 72. Ngoài chức năng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh, bệnh viện còn có trách nhiệm quan trọng nào khác đối với người dân?

  • 73. Bệnh viện cần có chiến lược phát triển nhằm mở rộng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng trang thiết bị, giải quyết các khó khăn về tài chính

  • 74. Marketing bệnh viện cần có sự quan tâm đặc biệt đến vùng sâu vùng xa, dân cư có điều kiện sống kém, phụ nữ và trẻ em, …

  • 75. KHÔNG nằm trong các nguyên tắc của Marketing bệnh viện

  • 76. CHỌN CÂU SAI khi nói về Marketing BV

  • 77. Marketing bệnh viện là tạo ra các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các nhóm khách hàng khác nhau, nhưng đều phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:

  • 78. Marketing hỗn hợp trong bệnh viện thường đề cập đến bao nhiêu "P"

  • 79. Marketing hỗn hợp trong bệnh viện đề cập nhiều hơn mấy thành phần so với Marketing thông thường

  • 80. So với 4Ps thông thường của Marketing chung, Marketing bệnh viện còn bổ sung thêm các "P" sau, NGOẠI TRỪ:

  • 1. Các dịch vụ của bệnh viện bao gồm bao nhiêu nhóm chính?

  • 2. CHỌN CÂU SAI trong các phát biểu sau

  • 3. CHỌN Ý SAI khi nói về các nhóm dịch vụ của bệnh viện:

  • 4. Nhóm dịch vụ đảm bảo cho sự tồn tại của bệnh viện?

  • 5. Nhóm dịch vụ mang lại sự thuận tiện và tiện nghi cho người bệnh và khách hàng?

  • 6. Bệnh viện Từ Dũ đưa ra dịch vụ sinh thường và sinh dịch vụ với mức giá khác nhau là chiến lược:

  • 7. Kênh cung cấp dịch vụ trong bệnh viện hướng sự quan tâm của nhà quản lý đến mấy khía cạnh quan trọng?

  • 8. Đối tượng tuân thủ quy trình cung cấp dịch vụ chuẩn mực trong bệnh viện

  • 9. Việc xây các bệnh viện vệ tinh là ví dụ của chính sách:

  • 10. Việc công khai các dịch vụ khám chữa bệnh cùng với lịch khám chữa bệnh của các BS trên website của BV là thuộc chính sách nào

  • 11. Các bệnh viện lớn cần có bộ phận độc lập phụ trách hoạt động quan hệ công chúng thể hiện hoạt động nào:

  • 12. CHỌN Ý SAI khi nói về các hoạt động xúc tiến đối với Marketing bệnh viện

  • 13. Bệnh viện tham gia quyên góp, tài trợ, từ thiện là ví dụ của chính sách

  • 14. CHỌN Ý SAI khi nói về hoạt động khuyến mãi trong Marketing bệnh viện

  • 15. Trong bệnh viện nếu con người thiếu chuyên nghiệp và không tận tâm với công việc thì mọi trang thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng tiện nghi đều không mang lại hiệu quả trong cung cấp dịch vụ có chất lượng. Phát biểu này đề cập đến chữ "P" nào trong marketing bệnh viện?

  • 16. CHỌN Ý SAI khi nói đến Thu hút bằng thực tế (Physical Attraction) trong marketing bệnh viện

  • 18. Các khu chờ, hành lang bệnh viện luôn sạch sẽ, gọn gàng là yêu cầu của thành phần nào trong chính sách thu hút bằng thực tế

  • 19. Bệnh viện yêu cầu nhân viên y tế phải mặc đồng phục sạch sẽ gọn gàng thể hiện chính sách

  • 20. Yếu tố chiếm vị trí quan trọng trong tất cả các tổ chức, kể cả bệnh viện:

  • 21. Marketing bệnh viện cần được tư duy và thực hiện một cách phù hợp với việc ứng dụng nhiều nguyên lý của … … hơn so với nhiều dịch vụ thông thường khác

  • 22. Chữ W trong phân tích SWOT có nghĩa là gì?

  • 23. Chữ S trong phân tích SWOT có nghĩa là gì?

  • 24. Chữ O trong phân tích SWOT có nghĩa là gì?

  • 25. Chữ T trong phân tích SWOT có nghĩa là gì?

  • 26. CHỌN Ý SAI khi nói về Phương pháp phân tích SWOT

  • 27. Chiến lược WO là:

  • 28. Trong phân tích SWOT, chiến lược WT là chiến lược:

  • 29. Các yếu tố bên ngoài công ty, NGOẠI TRỪ:

  • 30. Các yếu tố bên trong công ty, NGOẠI TRỪ:

  • 31. CHỌN Ý SAI khi nói về hạn chế của phương pháp phân tích SWOT

  • 32. Không phải hạn chế của phương pháp phân tích SWOT

  • 33. Phân tích nào sau đây được sử dụng để ra quyết định về các chiến lược Marketing:

  • 34. Phương pháp phân tích hữu dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm & dịch vụ

  • 35. Phương pháp phân tích của quản trị học nhằm phân tích đánh giá mục tiêu chiến lược

  • 36. Trong phân tích SWOT, những nhân tố tác động bên ngoài bao gồm:

  • 37. Trong phân tích SWOT, những yếu tố nội tại bao gồm:

  • 38. Trong phương pháp phân tích SWOT, yếu tố nội tại của công ty:

  • 39. Các mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng ma trận gồm:

  • 40. Ma trận SWOT có kích thước:

  • 41. CHỌN Ý SAI Khi nói về điểm yếu, trong phân tích SWOT

  • 42. Trong phân tích SWOT, đối với việc kinh doanh nhà thuốc, yếu tố "Dân cư tại khu vực này là 10,000 người" được xem là:

  • 43. Phương pháp phân tích SWOT dùng để, CHỌN Ý SAI:

  • 44. Phương pháp phân tích SWOT thường kết hợp với phương pháp phân tích nào sau đây:

  • 45. Các mẫu phân tích SWOT cho phép:

  • 46. Có mấy chiến lược cơ bản trong phương pháp phân tích SWOT

  • 47. Chữ S trong phương pháp phân tích SMART có nghĩa là:

  • 48. Chữ M trong phương pháp phân tích SMART có nghĩa là:

  • 49. Chữ A trong phương pháp phân tích SMART có nghĩa là:

  • 50. Chữ R trong phương pháp phân tích SMART có nghĩa là:

  • 51. Chữ T trong phương pháp phân tích SMART có nghĩa là:

  • 52. Lựa chọn đáp án phù hợp nhất khi Đánh giá mục tiêu: "Nhà thuốc thu hút được sự quan tâm chú ý của nhân dân vùng xung quanh"

  • 53. Là một phương pháp phân tích quản trị học

  • 54. Phương pháp phân tích quản trị học nhằm đánh giá mục tiêu, chiến lược

  • 55. Phương pháp phân tích 3C đề cập đến các chủ thể:

  • 56. Phương pháp phân tích 3C có thể phối hợp với phương pháp nào sau đây:

  • 57. Là một trong những phương pháp được cập nhật thường xuyên & luôn được các công ty áp dụng:

  • 58. Đối với hoạt động kinh doanh của công ty trong phương pháp phân tích 3C được tiến hành theo:

  • 59. Phân tích nào sau đây được sử dụng để phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp:

  • 60. Trong khung chuẩn 7S của Mc Kinsey, chữ S đứng ở vị trí trung tâm, tạo nên sự đồng bộ nhất quán, đưa doanh nghiệp phát triển:

  • 61. Trong khung chuẩn 7S của Mc Kinsey, chữ S đứng ở vị trí cao nhất, và là nhân tố quan trọng nhất cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp:

  • 62. Trong phương pháp phân tích 7S, ký tự S nào có vai trò trọng tâm nhất:

  • 63. Phương pháp phân tích 7S bắt đầu từ, NGOẠI TRỪ:

  • 64. Nhân tố quan trọng nhất cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp:

  • 65. Vị trí trung tâm trong phương pháp phân tích 7S:

  • 66. Chọn ý SAI khi nói về các thành phần trong phương pháp phân tích 7S:

  • 67. Phân tích nào sau đây thường được sử dụng để phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp:

  • 68. Phân tích PEST có những vai trò sau, NGOẠI TRỪ:

  • 69. Phân tích PEST dùng để phân tích môi trường:

  • 70. Chữ S trong phương pháp phân tích PEST có nghĩa là:

  • 71. Chữ P trong phương pháp phân tích PEST có nghĩa là:

  • 72. Chữ E trong phương pháp phân tích PEST có nghĩa là:

  • 73. Chữ T trong phương pháp phân tích PEST có nghĩa là:

  • 74. Phân tích PEST thường đi kèm với phân tích nào sau đây:

  • 75. Phương pháp phân tích PEST dựa vào những yếu tố nào:

  • 76. Quốc gia có GDP tăng sẽ kéo theo, NGOẠI TRỪ:

  • 77. Không liên quan đến chữ E trong phân tích PEST:

  • 78. Khi vạch ra một chiến lược quản trị kinh doanh, đặc biệt là quản trị tài chính, doanh nghiệp cần lưu ý đến yếu tố:

  • 79. Không liên quan đến chữ S trong phân tích PEST:

  • 80. Có mấy phương pháp phân tích môi trường kinh doanh

  • 1. Nói về nguồn gốc xa xưa của Thương hiệu, từ rất xa xưa chủ các vật nuôi đã làm gì đối với con vật của mình để nhận ra chúng?

  • 2. Định nghĩa về Thương hiệu của ai? "Thương hiệu là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, kiểu dáng, hay sự phối hợp của các yếu tố này để nhận diện sản phẩm hay dịch vụ của nhà sản xuất và phân biệt với các thương hiệu cạnh tranh"

  • 3. Định nghĩa về Thương hiệu của AMA: "Thương hiệu là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, kiểu dáng, hay sự phối hợp của các yếu tố này để sản phẩm

  • 4. Định nghĩa về Thương hiệu của ai? "Thương hiệu là một hỗn hợp những thuộc tính hữu hình và vô hình biểu tượng trong nhãn hiệu hàng hóa, cái mà nếu được quản lý thích hợp và chính xác sẽ tạo ra ảnh hưởng và sinh ra giá trị"

  • 5. Định nghĩa về Thương hiệu của Interbrand: "Thương hiệu là một hỗn hợp những thuộc tính hữu hình và vô hình biểu tượng trong nhãn hiệu hàng hóa, cái mà nếu được quản lý sẽ tạo ra ảnh hưởng và sinh ra giá trị"

  • 6. Thuộc tính hữu hình của thương hiệu KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây?

  • 7. Thuộc tính vô hình của thương hiệu KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây?

  • 8. Định nghĩa về Thương hiệu sau đây là của ai? "Thương hiệu là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, cách duy nhất để làm chủ thị trường là làm chủ thương hiệu"

  • 9. Thương hiệu được nhấn mạnh là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp trong định nghĩa về thương hiệu của:

  • 10. Câu trích dẫn sau đây là của ai? "Nếu phải chia cty của tôi, tôi sẽ nhận về mình tất cả các thương hiệu, tên thương mại, và lợi thế thương mại, còn các bạn có thể lấy đi tất cả các công trình xây dựng, cả gạch và vữa nữa, rồi tôi sẽ kinh doanh phát đạt hơn"

  • 11. Câu trích dẫn sau đây là của ai? "Toàn bộ nhà máy và cơ sở của chúng tôi ngày mai có thể cháy trụi, nhưng không gì có thể chạm đến được giá trị của công ty chúng tôi vốn thật sự nằm trong danh tiếng của thương hiệu và tri thức tập thể trong công ty chúng tôi"

  • 12. Câu trích dẫn của Cựu CEO Coca-Cola: "Toàn bộ nhà máy và cơ sở của chúng tôi ngày mai có thể cháy trụi, nhưng không gì có thể chạm đến được giá trị của công ty chúng tôi vốn thật sự nằm trong của thương hiệu và tri thức tập thể trong công

  • 13. CHỌN Ý SAI khi nói về vai trò của Thương hiệu đối với người tiêu dùng

  • 14. Có bao nhiêu vai trò chủ yếu của Thương hiệu đối với người tiêu dùng

  • 15. Trong trường hợp người tiêu dùng phải đưa ra quyết định lựa chọn sản phẩm của nhà cung cấp này hay nhà cung cấp khác, có mấy khả năng xảy ra:

  • 16. Trong thực tế, người tiêu dùng luôn quan tâm đến công dụng/lợi ích đích thực mà sản phẩm mang lại cho họ, nhưng khi cần phải lựa chọn sản phẩm thì hầu hết người tiêu dùng lại luôn để ý đến ". "

  • 17. Căn cứ vào thuộc tính và lợi ích của sản phẩm, có thể phân loại sản phẩm thành mấy nhóm?

  • 18. Căn cứ vào thuộc tính và lợi ích của sản phẩm, có các loại hàng hóa sau đây, NGOẠI TRỪ:

  • 19. Hàng hóa và sản phẩm được phân thành các nhóm căn cứ vào:

  • 20. Các lợi ích của hàng hóa có thể được đánh giá bằng mắt (sự cứng cáp, kích cỡ, màu sắc, ). Đây là phân loại hàng hóa nào?

  • 21. Hàng hóa được lựa chọn thông qua các lợi ích có thể được đánh giá bằng mắt là:

  • 22. Thương hiệu trở thành dấu hiệu đặc biệt quan trọng về chất lượng và các đặc điểm để khách hàng dễ nhận biết hơn, điều này đúng với phân loại hàng hóa nào

  • 23. Đánh giá, giải thích các thuộc tính và lợi ích của loại hàng hóa nào là rất khó khăn (& trong tình huống đó, thương hiệu đã trở thành dấu hiệu đặc biệt quan trọng)

  • 24. Có mấy loại rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải khi quyết định mua và tiêu dùng sản phẩm?

  • 25. "Sản phẩm không được như mong muốn" là loại rủi ro nào?

  • 26. "Sản phẩm đe dọa sức khỏe hoặc thể lực của người sử dụng hoặc người khác" là loại rủi ro nào?

  • 27. "Sản phẩm không như mong muốn dẫn đến mất đi chi phí cơ hội để tìm sản phẩm khác" là loại rủi ro nào?

  • 28. "Sản phẩm không tương xứng với giá đã trả" là loại rủi ro nào?

  • 29. "Sản phẩm không phù hợp với văn hóa, tín ngưỡng hoặc chuẩn mực đạo đức của xã hội" là loại rủi ro nào?

  • 30. "Một thương hiệu nổi tiếng làm cho người tiêu dùng có cảm giác được sang trọng hơn, nổi bật hơn ..." Đây là vai trò gì của Thương hiệu đối với người tiêu dùng?

  • 31. Số lượng các vai trò chủ yếu của Thương hiệu đối với doanh nghiệp

  • 32. Ví dụ về các dòng xe máy khác nhau của hãng Honda là nói đến vai trò nào của Thương hiệu đối với doanh nghiệp

  • 33. Cam kết của doanh nghiệp đối với khách hàng thể hiện dưới mấy dạng thức?

  • 34. Cam kết nào sau đây hoàn toàn không bị ràng buộc về mặt pháp lý?

  • 35. Khi doanh nghiệp vi phạm cam kết ngầm định thì việc gì xảy ra?

  • 36. Khách hàng dễ dàng quay lưng lại với doanh nghiệp & tẩy chay hàng hóa của doanh nghiệp nếu cam kết này bị vi phạm

  • 37. "Cam kết về thành phần, độ bền, kết cấu và những cam kết chất lượng khác của sản phẩm" Đây là khái niệm cam kết nào?

  • 38. Thương hiệu với chức năng nhận biết và phân biệt giúp doanh nghiệp:

  • 39. "E'Zup & DeBon phù hợp giá cả & khí hậu Việt Nam; Essance cho người có thu nhập trung bình, giá hợp lý; Ohui là thương hiệu mỹ phẩm cao cấp dành cho người có thu nhập cao; ... (Công ty TNHH Mỹ phẩm LG Vina)" Ví dụ này nói về Vai trò nào của Thương hiệu đối với doanh nghiệp?

  • 40. "E'Zup & DeBon là những mỹ phẩm nổi tiếng của Công ty TNHH Mỹ phẩm LG Vina và:

  • 41. CHỌN Ý SAI khi nói về vai trò của Thương hiệu mạnh đối với doanh nghiệp:

  • 42. Thương hiệu sẽ giúp mang lại những lợi ích sau đây cho doanh nghiệp, NGOẠI TRỪ:

  • 43. Có mấy lợi ích mà thương hiệu mạnh mang lại cho doanh nghiệp?

  • 44. "Phần chênh lệch giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp và giá trị sổ sách trên bảng tổng kết tài sản" Đây là khái niệm gì?

  • 45. "Giá trị thương hiệu là giá trị của một thương hiệu do đạt được mức độ trung thành cao của khách hàng, sự nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận được cùng với các kiên kết chắc chắn liên quan đến thương hiệu & các tài sản khác (bằng sáng chế, nhãn hiệu đã được chứng nhận và quan hệ với kênh phân phối)" là khái niệm của:

  • 46. Mô hình giá trị thương hiệu của Aaker (1991, 1996) bao gồm bao nhiêu yếu tố?

  • 47. Có mấy thành tố chính cấu thành nên giá trị thương hiệu?

  • 50. Thành tố cấu thành nên giá trị thương hiệu gồm, CHỌN CÂU SAI

  • 51. Thành tố giá trị thương hiệu nào sau đây đóng góp vào cảm nhận của người tiêu dùng đối với sản phẩm mang thương hiệu, NGOẠI TRỪ:

  • 52. Thành tố giá trị thương hiệu nào sau đây góp thêm giá trị về cho doanh nghiệp?

  • 53. Mô hình giá trị thương hiệu của Aaker (1991, 1996) bao gồm các yếu tố sau đây, NGOẠI TRỪ:

  • 55. "Khoản chênh lệch giữa giá trả cho sản phẩm có thương hiệu nào đó so với giá trị của một sản phẩm tương tự (y hệt) mà không có thương hiệu". Đây là khái niệm nào?

  • 56. Mức độ nhận biết thương hiệu có thể chia thành mấy cấp độ?

  • 57. Các cấp độ mức độ nhận biết thương hiệu, NGOẠI TRỪ:

  • 58. "Khả năng mà một người mua tiềm năng có thể biết được hoặc nhớ được rằng thương hiệu là một đại diện của một chủng loại sản phẩm nào đó" Đây là khái niệm nào?

  • 59. Chọn thứ tự đúng khi nói về các mức độ nhận biết thương hiệu

  • 60. Đối tượng chính của hoạt động quản trị thương hiệu

  • 61. Nhắc tới slogan "Khơi nguồn sáng tạo" người tiêu dùng nhớ ngay tới thương hiệu cà phê Trung Nguyên. Đây là yếu tố nào trong các yếu tố tạo nên Giá trị thương hiệu?

  • 62. Bất kỳ điều gì đó nối trí nhớ của khách hàng đến thương hiệu một cách trực tiếp hay gián tiếp

  • 63. Trong trường hợp chất lượng được cảm nhận các thương hiệu cạnh tranh là tương đồng thì yếu tố trở nên quyết định trong truyền thông về thương hiệu:

  • 64. Khách hàng được xem là trung thành với Thương hiệu khi nào?

  • 65. Có mấy mức độ trung thành với Thương hiệu?

  • 66. Điều cốt lõi tạo nên tài sản thương hiệu là:

  • 67. Có mấy chỉ tiêu dùng để đo lường sự trung thành với thương hiệu?

  • 68. Chỉ tiêu dùng để đo lường sự trung thành với thương hiệu, CHỌN CÂU SAI:

  • 69. Sự thỏa mãn của khách hàng được đánh giá thông qua:

  • 70. Sự gắn bó với thương hiệu thể hiện qua:

  • 71. Cơ sở tạo nên giá trị vòng đời khách hàng (Customer Lifetime Value)?

  • 72. Thương hiệu nổi tiếng ngành y tế ở Việt Nam:

  • 73. Thương hiệu nổi tiếng ngành y tế ở thế giới:

  • 74. Tiếp cận theo góc độ quản trị thương hiệu & Marketing, có bao nhiêu phân loại hương hiệu?

  • 75. Việc phân loại thương hiệu thành thương hiệu cá biệt, thương hiệu tập thể, thương hiệu gia đình, và thương hiệu quốc gia được tiếp cận theo góc độ nào dưới đây?

  • 76. Căn cứ vào đâu để có thể chia thành các loại thương hiệu:

  • 77. Tiếp cận theo góc độ quản trị thương hiệu và marketing, thương hiệu gồm, NGOẠI TRỪ:

  • 78. Mỗi loại hàng hóa mang một thương hiệu riêng, và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau có thể có nhiều thương hiệu khác nhau

  • 79. Thương hiệu của từng chủng loại, hoặc từng tên hàng hóa, dịch vụ cụ thể được gọi là:

  • 80. Đặc điểm của thương hiệu gia đình:

  • 81. Đặc điểm của thương hiệu cá biệt:

  • 82. Đặc điểm của thương hiệu tập thể:

  • 83. Đặc điểm của thương hiệu quốc gia:

  • 84. Ví dụ các thương hiệu xe máy Attila, Victoria, Shark đều thuộc về SYM

  • 85. Thương hiệu chung cho tất cả hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. Mọi hàng hóa thuộc các chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệu như nhau.

  • 86. Sử dụng Thương hiệu Vinamilk, YAMAHA, Samsung, Biti's để gán cho tất cả các sản phẩm/dòng sản phẩm của doanh nghiệp/Tập đoàn.

  • 87. Tính đại diện của thương hiệu gia đình được phát triển chủ yếu theo:

  • 88. Ví dụ về Nhãn lồng Hưng Yên, Vải thiều Thanh Hà, Nước mắm Phú Quốc, ...

  • 89. Khác biệt cơ bản giữa thương hiệu tập thể & thương hiệu gia đình

  • 90. Thương hiệu tập thể giống với thương hiệu gia đình ở chỗ:

  • 91. Sự khác biệt của thương hiệu quốc gia so với thương hiệu gia đình? Thương hiệu quốc gia:

  • 92. Thương hiệu quốc gia của Việt Nam?

  • 93. Thương hiệu nào sau đây KHÔNG xuất hiện một cách độc lập:

  • 94. CHỌN Ý SAI khi nói về đặc điểm Thương hiệu quốc gia

  • 95. Giải pháp để quản trị mối quan hệ giữa các thương hiệu với nhau trong cùng một doanh nghiệp được gọi là gì?

  • 96. Thiết kế mô hình xây dựng thương hiệu phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:

  • 97. Việc thiết kế mô hình thương hiệu cần phải đảm bảo mấy yêu cầu?

  • 98. Mô hình thương hiệu phải phù hợp với chiến lược thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm của doanh nghiệp là yêu cầu về:

  • 99. Mô hình thương hiệu phải xuất phát từ các ưu thế cạnh tranh hay những bất lợi trong kinh doanh là yêu cầu về:

  • 100. Có mấy căn cứ để lựa chọn mô hình thương hiệu:

  • 101. Có bao nhiêu mô hình xây dựng thương hiệu căn bản?

  • 102. Các mô hình xây dựng thương hiệu cơ bản bao gồm, NGOẠI TRỪ:

  • 103. Loại mô hình nào KHÔNG thích hợp với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực

  • 104. Đặc điểm cơ bản của mô hình thương hiệu cá biệt?

  • 105. Ưu điểm của mô hình thương hiệu cá biệt, CHỌN CÂU SAI:

  • 106. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nhưng năng động thường lựa chọn áp dụng mô hình xây dựng thương hiệu nào sau đây?

  • 107. Loại mô hình thương hiệu áp dụng với các sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp có tính đặc thù cao (hàng hóa có tính năng khác biệt so với những hàng hóa cùng loại khác)

  • 108. Các doanh nghiệp thường lựa chọn mô hình thương hiệu ... khi thâm nhập vào một thị trường mới với mục đích đột kích táo bạo:

  • 109. Khi xâm nhập vào thị trường mới, sử dụng thương hiệu ... sẽ có cơ hội tiếp cận và lách thị trường dễ hơn:

  • 110. CHỌN Ý SAI Khi nói về mô hình thương hiệu gia đình

  • 111. Ưu điểm của mô hình thương hiệu gia đình

  • 112. Number 1, Trà xanh Không độ, Trà Dr. Thanh, ... của công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Tân Hiệp Phát là ví dụ cho mô hình xây dựng thương hiệu nào sau đây?

  • 113. Mô hình này còn có tên gọi khác là mô hình thương hiệu bao vây

  • 114. Hạn chế của mô hình thương hiệu gia đình, NGOẠI TRỪ:

  • 115. Hạn chế của mô hình thương hiệu gia đình:

  • 116. Hạn chế của mô hình thương hiệu cá biệt, NGOẠI TRỪ:

  • 117. Loại mô hình nào thực hiện theo cách tạo ra sự kết hợp song song hoặc bất song song:

  • 118. Kết hợp bất song song trong mô hình đa thương hiệu là gì?

  • 119. Quy trình xây dựng thương hiệu gồm bao nhiêu bước?

  • 120. Có mấy bước cơ bản tham gia quá trình xây dựng thương hiệu?

  • 121. Bước đầu tiên trong quá trình xây dựng thương hiệu?

  • 122. Bước cuối cùng trong quá trình xây dựng thương hiệu?

  • 123. Bước nào sau đây trong quá trình xây dựng thương hiệu nắm bắt được sự thay đổi nhu cầu, các yếu tố tác động và ảnh hưởng đến nhu cầu hiện tại và tương lai:

  • 124. Trong quá trình xây dựng thương hiệu, ngay sau bước Nghiên cứu thị trường là bước nào?

  • 125. Có mấy tiêu chí cơ bản để phân đoạn thị trường nhằm xây dựng thương hiệu:

  • 126. Có thể sử dụng mấy phương pháp nghiên cứu thị trường khác nhau

  • 127. Chọn thứ tự đúng về 5 bước đầu tiên của Quy trình xây dựng thương hiệu: (1) Nghiên cứu thị trường (2) Hoạch định chiến lược (3) Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu (4) Định vị thương hiệu (5) Xây dựng tầm nhìn thương hiệu

  • 128. Một thông điệp ngắn gọn và xuyên suốt, định hướng hoạt động của thương hiệu, đồng thời cũng định hướng phát triển cho thương hiệu qua phân tích định vị giữa hiện tại & tương lai. Đây là khái niệm nào?

  • 129. Bao gồm những gì mà thương hiệu muốn mình sẽ trở thành, là cái mà thương hiệu muốn mình đại diện và là nguyên nhân tại sao thương hiệu đó cống hiến để được ngưỡng mộ. Đây là khái niệm nào?

  • 130. Vai trò của Tầm nhìn thương hiệu, NGOẠI TRỪ:

  • 131. Các quyết định về chiến lược thương hiệu thường được xây dựng trong:

  • 132. Tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra cho thương hiệu một vị trí xác định trong tâm trí khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, cũng là nỗ lực đem lại cho thương hiệu một hình ảnh riêng đi vào nhận thức của khách hàng

  • 133. Định vị thương hiệu là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra cho thương hiệu một vị trí xác định trong so với đối thủ cạnh tranh

  • 134. Định vị thương hiệu ngày càng trở nên quan trọng vì:

  • 135. (Định vị thương hiệu) Ba cách lựa chọn định vị rộng, NGOẠI TRỪ:

  • 136. Doanh nghiệp lựa chọn giữa các khả năng và tập trung vào một khía cạnh để dẫn đầu trong khía cạnh đó gọi là:

  • 137. (Định vị thương hiệu) Thông thường có mấy cách định vị giá trị?

  • 138. Doanh nghiệp cần tập trung vào việc làm thế nào để người tiêu dùng lượng hóa được chi phí bỏ ra để có được một giá trị thu lại (từ việc sở hữu sản phẩm hay tận hưởng một dịch vụ)

  • 139. (Định vị thương hiệu) Định vị giá trị thường có các cách sau đây, NGOẠI TRỪ:

  • 140. Định vị theo lợi ích, theo thuộc tính, theo tình huống sử dụng, ... là phương thức lựa chọn định vị nào sau đây?

  • 141. Bột giặt TIDE giúp quần áo trắng hơn, sạch hơn, & truyền thông tập trung vào việc khẳng định "Như TIDE mới là trắng"

  • 142. "Anlene xanh cho con - Anlene vàng cho mẹ" là phương thức định vị nào?

  • 143. Có những loại cà phê đậm vừa, đậm đà, & đậm đà hơn, NHƯNG chỉ có một loại cà phê thứ thiệt

  • 144. PEDIASURE là thức uống dinh dưỡng tốt nhất thay thế bữa ăn là ví dụ của:

  • 145. Tập hợp những nét đặc tính cảm xúc được dùng để định hình thương hiệu được gọi là:

  • 146. Chủ động chuyển tải, cung cấp thông tin của thương hiệu đến khách hàng là cách để khách hàng biết đến tính cách thương hiệu

  • 147. CHỌN Ý SAI khi nói về PR & Quảng cáo

  • 148. Chọn ý SAI khi so sánh PR (Truyền thông) & Quảng cáo

  • 149. CHỌN Ý SAI khi nói về ATL

  • 150. Các hình thức quảng cáo KHÔNG bao gồm:

  • 151. Trong các hoạt động bề chìm, khuyến mãi đối với nhà phân phối KHÔNG BAO GỒM:

  • 152. Trong các hoạt động bề chìm, khuyến mãi đối với người tiêu dùng trực tiếp KHÔNG BAO GỒM:

  • 153. Mục tiêu quan trọng nhất của chiến lược thương hiệu?

  • 154. Mục tiêu lớn nhất của xây dựng thương hiệu?

  • 155. Công ty có mấy cách chọn lựa trong việc xây dựng chiến lược thương hiệu của minh?

  • 156. Công ty sử dụng một tên thương hiệu hiện có để giới thiệu một sản phẩm thuộc chủng loại mới, đây là chiến lược nào?

  • 157. Công ty đưa các mặt hàng bổ sung vào cùng chủng loại sản phẩm dưới cùng tên thương hiệu gọi là?

  • 158. Công ty chuẩn bị tung ra thị trường một sản phẩm thuộc chủng loại mới, và nhận thấy trong số các tên thương hiệu hiện tại không có thương hiệu nào thích hợp cho sản phẩm mới. Chiến lược tốt nhất cho tình huống này là?

  • 159. Hầu hết các công cụ khác của Marketing đều thay đổi, duy chỉ có là thứ

  • 160. "Con đường sức khỏe xanh" là Slogan của công ty nào sau đây?

  • 161. Thương hiệu được nhận diện qua: (Aaker 1996)

  • 162. Mức độ liên kết địa phương với toàn cầu được đề cập trong yếu tố nào sau đây của hệ thống nhận diện thương hiệu? (Aaker 1996)

  • 163. Hình tượng & tính ẩn dụ, cũng như Truyền thông của thương hiệu được đề cập trong yếu tố nào sau đây của hệ thống nhận diện thương hiệu? (Aaker 1996)

  • 164. Có mấy loại rào cản?

  • 165. Doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ các cơ quan có liên quan để ngăn chặn, phát hiện và xử lý thuộc loại rào cản:

  • 166. Doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp & nhiều loại kênh phân phối, thể hiện doanh nghiệp đang sử dụng:

  • 167. Các doanh nghiệp đánh dấu trên nhãn hiệu, bao bì, tem chống giả để thông báo giúp cho người tiêu dùng nhận biết một cách dễ dàng thuộc loại rào cản:

  • 168. Luật sở hữu trí tuệ 2005

  • 169. Thời gian bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hóa?

  • 170. Thời gian bảo hộ là 20 năm & không gia hạn

  • 171. Thời gian bảo hộ là 5 năm & được gia hạn 2 lần

  • 172. Thời gian bảo hộ độc quyền của bằng sáng chế?

  • 173. Thời gian bảo hộ độc quyền cho tên thương mại?

  • 174. Thời gian bảo hộ độc quyền cho kiểu dáng công nghiệp?

  • 175. Chủ sở hữu thương hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục thương hiệu, nếu thương hiệu không được sử dụng liên tục từ bao nhiêu năm trở lên thì quyền sở hữu đó sẽ bị chấm dứt hiệu lực?

  • 176. Quyền sở hữu thương hiệu bị chấm dứt hiệu lực khi thương hiệu không được sử dụng:

  • 177. Mặc dù được đăng ký bảo hộ độc quyền nhưng hai đối tượng thường bị khiếu nại do vi phạm nhiều nhất:

  • 178. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với thương hiệu được phân biệt thành mấy nhóm cơ bản:

  • 179. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với thương hiệu gồm, NGOẠI TRỪ:

  • 180. Đăng ký bảo hộ thương hiệu nhằm mấy mục đích cơ bản:

  • 181. Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký cho cùng một phát minh sáng chế thì văn bằng bảo hộ được cấp cho:

  • 182. Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký cùng đáp ứng các điều kiện thì văn bằng bảo hộ:

  • 184. Mặt hàng mới phải có cùng một nhóm khách hàng mục tiêu như sản phẩm ban đầu & giảm được chi phí truyền thông thay vì xây dựng một thương hiệu mới hoàn toàn

  • 185. Các doanh nghiệp có thể tái định vị thương hiệu bằng mấy cách thức cơ bản:

  • 186. Bao gồm 3 cách thức cơ bản là: Các đoạn thị trường mới, thay đổi các liên kết và bổ sung các liên kết mới, thay đổi mục tiêu cạnh tranh

  • 187. Thuật ngữ "Kiến trúc thương hiệu" còn được gọi là phương pháp:

  • 188. Có mấy mục tiêu chính trong quản trị đa thương hiệu:

  • 189. Để tổ chức thành công mối quan hệ tương hỗ giữa các thương hiệu, nhà quản lý cần quan tâm đến mấy nhân tố chính:

  • 190. Về cơ bản, người quản trị thương hiệu thực hiện phương pháp quản trị đa thương hiệu mấy bước:

  • 191. Các doanh nghiệp loại bỏ thương hiệu thua lỗ bằng mấy cách:

  • 192. Để đánh giá thương hiệu dựa vào mấy mô hình riêng biệt:

  • 193. Để xác định thương hiệu nào cần thiết nhất dựa vào mô hình đánh giá thương hiệu theo:

  • 194. Các nhà doanh nghiệp thanh lý thương hiệu bằng mấy cách:

  • A. 2

  • B. 3

  • C. 4

  • D. 5

  • 195. Chuyển những đặc tính sản phẩm, độ hấp dẫn, giá trị, hoặc hình ảnh thương hiệu sang một thương hiệu khác định giữ lại thuộc:

  • 196. Các doanh nghiệp có thể thực hiện tái định vị thương hiệu bằng mấy cách thức cơ bản:

  • 197. Không đầu tư thêm, tìm cách hạn chế chi phí phát sinh để cho doanh số giảm xuống từ từ thuộc:

  • 198. Cơ sở cho việc mỏ rộng thương hiệu chính là:

  • 199. Các doanh nghiệp thường mở rộng thương hiệu theo mấy trường hợp cơ bản:

  • 200. Về mặt lý thuyết, có mấy cách mở rộng thương hiệu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan