Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng tiểu vùng tây bắc tt

12 80 0
Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng tiểu vùng tây bắc tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU 2 Mục tiêu nghiên cứu Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu luận án nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng tiểu vùng Tây Bắc, Việt Nam 1.1 Về mặt thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu Theo Hội đồng Du lịch Thế giới (WTTC, 2011), du lịch coi ngành công nghiệp lớn Thế giới, chiếm khoảng 9% GDP tồn cầu, góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo hội việc làm, đặc biệt quốc gia phát triển Du lịch Việt Nam có bước chuyển biến rõ rệt, liên tục tăng trưởng nhiều năm với tỷ lệ trung bình lượng khách 17%/năm giai đoạn 1990 - 2017 Tổng thu từ khách du lịch năm 2000 17,4 nghìn tỷ đồng, đến năm 2017 510,9 nghìn tỷ đồng (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2018), góp phần khơng nhỏ vào việc thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống người dân Du lịch dựa vào cộng đồng (thường gọi “du lịch cộng đồng”: Community-Based Tourism (CBT)) xuất Việt Nam từ năm 1980 số điểm Mai Châu Hòa Bình, Sa Pa - Lào Cai; Hội An - Quảng Nam số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Tiểu vùng Tây Bắc, gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên Lai Châu (Quyết định 1064/QĐ-TTg, 2013) có nhiều tiềm cho phát triển loại hình CBT sở hữu tài nguyên tự nhiên văn hóa phong phú, đa dạng Tuy nhiên, tiềm chưa khai thác hiệu cho phát triển du lịch, hầu hết điểm CBT vùng phát triển manh mún, mang tính tự phát, với hiểu biết hạn chế du lịch người dân địa phương rào cản phát triển hiệu loại hình du lịch Xuất phát từ thực tiễn xu hướng phát triển du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng, Tác giả cho cần thiết phải nghiên cứu xem nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, từ đề xuất khuyến nghị cho bên liên quan có giải pháp để phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc thời gian tới 1.2 Về mặt lý luận Thứ nhất, phát triển từ năm 1980 đến có nhiều nghiên cứu CBT, nhiên chưa có khái niệm mang tính phổ quát CBT, phát triển CBT Thứ hai, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT địa phương khác không giống nhau, khơng mang tính đại diện, gắn với đặc điểm quốc gia, nhân tố tác động thành công CBT địa phương thành công cho địa phương khác Thứ ba, biến số, thước đo sử dụng đánh giá phát triển CBT khơng hồn tồn giống nhau, tùy thuộc vào đối tượng, trình độ nhận thức người hỏi, quan điểm nghiên cứu học giả Do vậy, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT cần thiết để bổ sung vào sở lý luận CBT gợi ý giải pháp nhằm triển khai thành cơng mơ hình địa phương thuộc tiểu vùng Tây Bắc, Việt Nam Đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc dựa tiêu nào? Những nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc? Các nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc? Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị để phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển CBT số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng - Phạm vi nghiên cứu +> Về không gian nghiên cứu Nghiên cứu thực bốn tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc, gồm: Hịa Bình; Sơn La; Điện Biên; Lai Châu +> Về thời gian nghiên cứu Đối với điều tra liệu sơ cấp thu thập khoảng thời gian từ tháng 6/2016 đến tháng 12/2017 Đối với liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 UBND tỉnh; Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Cục Thống kê tỉnh để phân tích đánh giá Khái quát phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: Sử dụng thảo luận nhóm, vấn sâu, tham vấn chuyên gia, quan sát thực tế; - Nghiên cứu định lượng: Được tiến hành thông qua phiếu điều tra có cấu trúc rút từ nghiên cứu định tính Đóng góp luận án Đóng góp mặt lý luận - Nghiên cứu thống quan điểm, tiêu đánh giá phát triển CBT cho khu vực nghiên cứu sở kế thừa nghiên cứu trước Kết nghiên cứu xây dựng thước đo đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc đảm bảo tính hệ thống phù hợp với phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc - Xác định năm nhân tố xem có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển CBT khu vực nghiên cứu Đồng thời điều chỉnh biến số, thước đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu dựa kết nghiên cứu định tính 3 Đóng góp mặt thực tiễn - Nghiên cứu nhóm nhân tố biến số có tác động ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc - Từ kết nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị mang tính hàm ý với bên liên quan đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, Dựa quan điểm nghiên cứu khác quan niệm CBT khơng hồn tồn giống nhau, nhiên có số điểm chung sau: Thứ nhất, Cộng đồng địa phương người kiểm soát tài nguyên du lịch hỗ trợ cho khách du lịch có hội tìm hiểu nâng cao nhận thức họ có hội tiếp cận hệ thống tài nguyên du lịch không gian sinh sống cộng đồng; Thứ hai, Khách du lịch tác nhân bên ngồi, tiền đề mang lại lợi ích kinh tế có tác động định kèm theo việc thụ hưởng giá trị môi trường sinh thái tự nhiên văn hóa đến với cộng đồng địa phương cụ thể; Thứ ba, Cộng đồng địa phương nhận lợi ích mặt kinh tế, mở rộng tầm hiểu biết đặc điểm, tính cách du khách hội nắm bắt thơng tin bên ngồi từ khách du lịch Tổng hợp quan điểm CBT, phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tiếp cận quan niệm CBT loại hình du lịch hướng đến tính chủ động người dân địa phương tham gia, nâng cao kỹ năng, kiến thức hiểu biết họ quy hoạch phát triển du lịch Tạo điều kiện cho khách du lịch có trải nghiệm thỏa mãn nhu cầu, nâng cao nhận thức tìm hiểu di sản thiên nhiên, văn hóa cộng đồng điểm đến Kết cấu luận án Để trình bày tồn nội dung nghiên cứu, phần Mở đầu Kết luận, luận án kết cấu thành chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm khu vực nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu khuyến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu du lịch cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng Cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch, họ đầu mối cung cấp sở hạ tầng chỗ ở, dịch vụ ăn uống, thông tin, vận tải dịch vụ khác Thuật ngữ “cộng đồng” đề cập từ kỷ 19, đến có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu như Hillery (1955); Keith Ary (1998); Ivanovic (2009)… nghiên cứu thường xoay quanh ba vấn đề sau: Thứ nhất, cộng đồng thường gắn với khu vực địa lý cụ thể; Thứ hai, cộng đồng gồm người cư trú gần khơng gần (khơng xác định mặt địa lý) có chung đặc điểm sở thích (cộng đồng chức năng); Thứ ba, cộng đồng ảo, xuất với phát triển phương tiện truyền thông đại thập kỷ gần đây, quan niệm cộng đồng vượt qua giới hạn thời gian, không gian địa lý Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tiếp cận quan điểm cộng đồng hiểu người sống khu vực xác định mặt địa lý, có mối quan hệ văn hóa - xã hội với trách nhiệm với nơi họ sinh sống 1.1.2 Du lịch cộng đồng Thuật ngữ “Du lịch cộng đồng” đề cập từ năm 1980 nước thuộc khu vực châu Âu, châu Mỹ châu Úc Có nhiều tên gọi khác liên quan đến hoạt động du lịch có tham gia cộng đồng địa phương Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng thuật ngữ “du lịch cộng đồng” (CBT) để loại hình “du lịch dựa vào cộng đồng” nói chung 1.2 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng 1.2.1 Quan điểm phát triển nghiên cứu Tổng hợp quan điểm nghiên cứu trước đây, tác giả tiếp cận quan điểm phát triển nghiên cứu hiểu trình thay đổi lượng chất vấn đề kinh tế - xã hội, dựa sở khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tự nhiên, kiểm sốt vấn đề nhiễm mơi trường phát triển nguồn tài nguyên tái sinh 1.2.2 Phát triển du lịch cộng đồng Tổng hợp kế thừa quan điểm nghiên cứu trước đây, phạm vi nghiên cứu, tác giả tiếp cận quan điểm phát triển CBT trình biến đổi lượng chất vấn đề kinh tế - xã hội theo hướng tiến bộ, dựa sáng kiến người dân địa phương lĩnh vực du lịch, nâng cao nhận thức người dân khách du lịch bảo vệ môi trường tự nhiên đáp ứng ngày tốt nhu cầu du khách, đem lại hiệu kinh tế - xã hội ngày cao cho cộng đồng Theo quan điểm này, việc đánh giá phát triển CBT gồm: (1) tăng trưởng kinh tế cộng đồng; (2) bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa - xã hội truyền thống cốt lõi cộng đồng; (3) nâng cao nhận thức người dân địa phương khách du lịch bảo vệ môi trường sinh thái (4) đáp ứng nhu cầu khách du lịch 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 1.3.1 Sức hấp dẫn điểm đến du lịch Điểm đến du lịch hiểu địa điểm mà khách du lịch lựa chọn đến lại khoảng thời gian để tham quan, trải nghiệm (Leiper, 1995) Điểm đến du lịch khơng nơi gải trí, thu hút khách du lịch, đem đến thỏa mãn cho họ mà nơi người dân địa phương sinh sống làm việc hàng ngày Việc nghiên cứu đánh giá sức hấp dẫn điểm đến để nắm bắt cách người dân địa phương khác tương tác hỗ trợ cho phát triển du lịch, đồng thời trì đặc tính có giá trị địa phương giải vấn đề tiêu cực q trình phát triển CBT cần thiết thích hợp quản lý nguồn lực tài người (France, 1999), xây dựng kế hoạch, triển khai thực Những công việc thường lãnh đạo cộng đông thực hiện, vậy, lãnh đạo cộng đồng giữ vai trò quan trọng phát triển cộng đồng thành cơng đặc biệt, phần thiết yếu phát triển CBT (Aref Redzuan, 2008) 1.3.2 Khả tiếp cận điểm đến du lịch 1.3.7 Sự hỗ trợ tổ chức cộng đồng Khả tiếp cận điểm đến du lịch hiểu khả di chuyển đến điểm du lịch việc di chuyển điểm khu vực điểm đến thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng an tồn Đây xem yếu tố đánh giá thuộc tính hấp dẫn điểm đến du lịch Khả tiếp cận điểm đến du lịch phụ thuộc vào hệ thống hạ tầng giao thông (đường xá, bãi đỗ xe, phương tiện vận chuyển…); trang thiết bị giao thơng (loại hình, kích cỡ, tốc độ, phạm vi loại hình vận tải…); vấn đề liên qua đến điều hành vận tải (lịch trình chuyến đi, hướng, đường đi…) quy định liên quan đến hoạt động vận tải (Hà Nam Khánh Giao, 2011) Liên quan đến tổ chức cộng đồng, chất nhóm cộng đồng, có quy mơ nhỏ theo nhóm đối tượng tham gia thức khơng thức Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân… số tổ chức đoàn thể khác cộng đồng, thành viên có hội để bày tỏ quan điểm trao đổi thông tin cho phát triển CBT 1.3.3 Tính tiện nghi điểm đến du lịch Tính tiện nghi điểm đến du lịch yếu tố dịch vụ sở vật chất nằm điểm đến gắn liền với điểm đến, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách dễ dàng tiếp cận, sử dụng Hà Nam Khánh Giao (2011); “Tính tiện nghi điểm đến” yếu tố không mua trực tiếp sản phẩm/dịch vụ du lịch khác, giữ vai trò quan trọng kinh nghiệm khách du lịch Việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tính tiện nghi điểm đến phát triển CBT cần thiết, góp phần tạo thêm dịch vụ gia tăng cho cộng đồng, tạo ấn tượng thỏa mãn nhu cầu khách CBT 1.34 Sự tham gia người dân địa phương Sự tham gia người dân địa phương yếu tố quan trọng quy hoạch phát triển du lịch hỗ trợ cộng đồng điều thiết yếu để đạt phát triển du lịch bền vững (Bramwell Sharman, 1999 Hall, 2003, Tosun, 2006) 1.3.5 Kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương Nghiên cứu nhiều học giả (Frank & Smith, 1999; Bopp cộng sự, 2000; Aref cộng sự, 2009; Moscardo, 2008) trước để nâng cao lực cộng đồng phát triển du lịch, người tham gia phải có kiến thức kỹ năng, qua giúp họ có suy nghĩ hành động theo cách thức phù hợp Kỹ kiến thức coi công cụ hỗ trợ hỗ trợ cho phát triển cộng đồng nhân tố quan trọng cho phát triển CBT, thực cần thiết đối tượng tham gia vào hoạt động CBT, từ cán quyền địa phương hay nhà lãnh đạo cộng đồng đến người dân địa phương (Bopp, M., GermAnn, K., Bopp, J., Baugh p, M., GermAnn, K., Bopp, J., Baugh, 2000) 1.3.6 Lãnh đạo cộng đồng Sự phát triển CBT thường bắt nguồn từ nhóm nhỏ cộng đồng, nhiên, sáng kiến phát triển CBT phải đực hỗ trợ người có kiến thức kỹ 1.3.8 Hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng Hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng hiểu liên kết, phối hợp thực CBT cộng đồng địa phương với quan, tổ chức doanh nghiệp khác bên cộng đồng Trong đó, quan, tổ chức bên ngồi cộng đồng chủ yếu hỗ trợ giúp cộng đồng việc quảng bá, xúc tiến du lịch; tư vấn, hỗ trợ, đào tạo giáo dục người dân việc nâng cao kỹ kiến thức, tính chuyên nghiệp phát triển CBT 1.4 Xác định khoảng trống nghiên cứu định hướng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá phát triển du lịch nói chung phát triển CBT nói riêng thường theo hướng phát triển bền vững, dựa ba tiêu chí là: kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trường Tuy nhiên, từ tổng quan cho thấy ngồi ba tiêu chí cịn có tiêu chí khác đánh giá phát triển du lịch như: giáo dục, sức khỏe, đáp ứng nhu cầu khách du lịch… tùy thuộc vào đối tượng, quan điểm mục tiêu nghiên cứu khác học giả Do vậy, tác giả cho sở kế thừa nghiên cứu trước mục đích nghiên cứu luận án, cần thống quan điểm, tiêu chí đánh giá phát triển CBT cho khu vực nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiêu đánh giá đa dạng, góc độ khác địa phương khác khơng giống nhau, khơng mang tính đại diện, gắn với đặc điểm quốc gia, vùng miền Do vậy, tác giả cho sở tổng hợp, kế thừa nghiên cứu trước mục đích nghiên cứu luận án, cần xác định nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển CBT khu vực nghiên cứu Thứ ba, tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam địa phương giàu tiềm phát triển loại hình CBT sở hữu tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa gắn liền với sinh sống nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Tóm lại, sở đánh giá trên, tác giả thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để: - Xem xét điều chỉnh quan điểm, tiêu chí đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, Việt Nam sở kế thừa nghiên cứu trước đây; - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc; - Xác định thước đo phù hợp để đo mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc sở kế thừa nghiên cứu trước đây; - Kiểm định, đo lường, đánh giá mức độ tác động nhân tố đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc; Lý thuyết kỳ vọng học giả Victor Vroom đề cập vào năm 1964, áp dụng vào bối cảnh tạo động lực lao động Lý thuyết kỳ vọng xoay quanh ba yếu tố kỳ vọng kết cộng việc (Expectancy), niềm tin phần thưởng (Instrumenttality) sức hấp dẫn phần thưởng có giá trị (Valence) Vroom đưa công thức xác định động lực cá nhân thể mối quan hệ ba yếu tố là: M = E x I x V CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Trong đó: 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững thảo luận nhiều nghiên cứu học giả lĩnh vực khác kể từ năm 1987, Hội nghị Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) công bố báo cáo “Tương lai chung chúng ta” (Báo cáo Brundtlant), thuật ngữ “Phát triển bền vững” thức sử dụng để đưa cách nhìn việc hoạch định chiến lược phát triển lâu bền Mặc dù quan điểm khác liên quan đến lý thuyết phát triển bền vững lĩnh vực du lịch nói chung CBT nói riêng Tổng hợp quan điểm, nghiên cứu học giả cho thấy, điểm mấu chốt phát triển CBT bền vững cần đảm bảo bốn tiêu chí bản, gồm: Thứ nhất, đảm bảo tính bền vững văn hóa - xã hội: Thứ hai, đảm bảo tính bền vững kinh tế: Thứ ba, đảm bảo tính bền vững mơi trường sinh thái: Thứ tư, đáp ứng nhu cầu khách du lịch cộng đồng địa phương: 2.1.2 Lý thuyết bên liên quan Lý thuyết bên liên quan đề cập từ kỷ thứ 19, bắt nguồn từ quan điểm đánh giá vai trò quan trọng hợp tác xã tương hỗ (Clark, T, 1984) Tuy nhiên, khái niệm bên liên quan Viện nghiên cứu Stanford (SRI - Stanford Research Institute) đề cập lần vào năm 1960, theo đó, công ty phải chịu trách nhiệm không cổ đơng mà cịn cho bên liên quan, hỗ trợ họ xem quan trọng cho tồn công ty (Stoney, C., & Winstanley, D, 2001) Trong lĩnh vực du lịch, số học giả (Sautter Leisen, 1999; Henning, 1974) vận dụng lý thuyết bên liên quan để phân tích đánh giá khác biệt quan điểm nhóm khác tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, đặc biệt khâu hoạch định sách lập kế hoạch Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả lựa chọn lý thuyết phục vụ cho việc xác định bên liên quan đến phát triển CBT khu vực nghiên cứu, gồm: người dân địa phương, khách du lịch, quan quản lý chức Nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch 2.1.3 Lý thuyết kỳ vọng M (Motivation): Động lực làm việc E (Expectancy): Kỳ vọng kết cộng việc I (Instrumenttality): Niềm tin phần thưởng V (Valence): Sức hấp dẫn phần thưởng có giá trị Trong lĩnh vực du lịch, lý thuyết kỳ vọng Witt Wright (1992) vận dụng để đánh giá kỳ vọng động lực du lịch khách du lịch 2.2 Đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu luận án Sau tham khảo ý kiến chuyên gia tiêu đánh giá phát triển CBT nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Tác giả tổng hợp hiệu chỉnh, bổ sung thay đổi bảng 2.2 sau: Bảng 2.2: Kết hiệu chỉnh tiêu đánh giá phát triển CBT nhân tố ảnh hưởng sau tham vấn ý kiến chun gia TT Mơ hình đề xuất Các tiêu đánh giá phát triển CBT Sức hấp dẫn điểm đến du lịch Khả tiếp cận điểm đến du lịch Tính tiện nghi điểm đến du lịch Sự tham gia người dân đia phương Kết tham vấn ý kiến chuyên gia - Sử dụng tiêu đánh giá kinh tế; văn hóa xã hội; mơi trường nhu cầu khách du lịch thỏa mãn; - Thống nhât tên gọi biến “Phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Việt nam” - Đưa vào mô hình nghiên cứu; - Điều chỉnh lại tên nhân tố “Sức hấp dẫn điểm CBT”; - Đánh giá dựa ba tiêu là: Điểm tham quan tự nhiên; Điểm tham quan văn hóa - lịch sử Các hoạt động du lịch, giải trí - Đưa vào mơ hình nghiên cứu - Điều chỉnh lại tên gọi nhân tố “Khả tiếp cận điểm CBT” - Đưa vào mơ hình nghiên cứu - Điều chỉnh lại tên gọi nhân tố “Cơ sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT” - Không đưa vào mơ hình nghiên cứu - Sử dụng nghiên cứu định tính Kiến thức kỹ du lịch - Đưa vào mơ hình nghiên cứu người dân địa phương Lãnh đạo cộng đồng - Không đưa vào mơ hình nghiên cứu 10 TT 10 Mơ hình đề xuất Kết tham vấn ý kiến chuyên gia - Sử dụng nghiên cứu định tính Hỗ trợ tổ chức cộng - Khơng đưa vào mơ hình nghiên cứu đồng - Sử dụng nghiên cứu định tính - Đưa vào mơ hình nghiên cứu Hợp tác hỗ trợ từ bên cộng - Tách biệt thành ba đối tượng đánh giá so sánh đồng là: Hợp tác hỗ trợ quyền địa phương; Doanh nghiệp Tổ chức phi phủ - Thống tên gọi biến “Đặc điểm Bổ sung thêm biến kiểm soát nhân khẩu” Nguồn: Tác giả tổng hợp Sức hấp dẫn điểm CBT 2.2.2 Phát triển giả thuyết nghiên cứu Bảng 2.3: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu dự đoán mối quan hệ kỳ vọng Giả thuyết đề xuất Ký hiệu Mối quan hệ kỳ vọng Sức hấp dẫn điểm tham quan tự nhiên -> Phát triển CBT H1a Thuận chiều Sức hấp dẫn điểm tham quan văn hóa - lịch sử -> Phát triển CBT H1b Thuận chiều Các hoạt động du lịch giải trí điểm CBT -> Phát triển CBT H1c Thuận chiều Khả tiếp cận điểm CBT -> Phát triển CBT H2 Thuận chiều Cơ sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT -> Phát triển CBT H3 Thuận chiều Kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương -> Phát triển CBT H4 Thuận chiều Sự hỗ trợ hợp tác quyền địa phương -> Phát triển CBT H5a Thuận chiều Sự hỗ trợ hợp tác doanh nghiệp kinh doanh du lịch -> Phát triển CBT H5b Thuận chiều Sự hỗ trợ hợp tác tổ chức phi phủ -> Phát triển CBT H5c Thuận chiều TT H1a Điểm tham quan tự nhiên H1b Điểm tham quan văn hóa - lịch sử H1c Các hoạt động du lịch giải trí H2 Khả tiếp cận điểm CBT H3 Cơ sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT H4 Kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương Hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng Phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam Nguồn: Tác giả tự xây dựng CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh tiểu vùng Tây Bắc H5a Hợp tác hỗ trợ quyền địa phươg H5b Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp H5c Hợp tác hỗ trợ tổ chức phi phủ Đặc điểm nhân Hình 2.1: Mơ hình đề xuất nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020”, tiểu vùng Tây Bắc gồm bốn tỉnh Hịa Bình; Sơn La; Điện Biên Lai Châu Tổng diện tích tự nhiên khoảng 37.335 km2, dân số 3.161 nghìn người, khoảng 22 dân tộc sinh sống, hầu hết dân tộc thiểu số (bảng 3.1) 11 12 Bảng 3.1: Thống kê số tiêu thuộc tiểu vùng Tây Bắc TT Chỉ tiêu Diện tích tự nhiên Dân số Mật độ trung bình Dân tộc Đơn vị tính Km2 Nghìn người Người/km Dân tộc Hịa Bình Địa bàn (tỉnh) Điện Sơn La Biên Lai Châu Cộng (trung bình) 4.600,30 14.125 9.541 9.068,8 37.335,1 854,131 1.248,415 598,856 460,196 3.161,6 186 88 63 49 96,5 10 12 21 20 22 Nguồn: Niên giám thống kê - Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, 2019 3.1.2 Đặc điểm sở vật chất - kỹ thuật nguồn nhân lực phát triển CBT 3.1.2.1 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch cộng đồng - Hệ thống nhà có phịng cho khách du lịch th (homestay): Theo đánh giá Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, nhìn chung homestay đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi du khách, dân tộc có đặc điểm riêng vậy, cách thức trang trí homestay điểm du lịch khác nhau, có sức thu hút khách du lịch Tuy nhiên, chất lượng homestay chưa cao, đáp ứng nhu cầu tối thiểu du khách, trang thiết bị thiếu chưa đảm bảo vệ sinh - Các sở vui chơi giải trí, thể thao, dịch vụ phục vụ du khách cịn nhiều hạn chế, gần khơng có sân chơi thể thao (trừ sân bóng đá), dịch vụ tắm thuốc, tắm nước nóng mạnh vùng chưa phát huy, điều khơng kích thích nhu cầu chi tiêu khách mà cịn khơng giữ khách lưu trú lại 2.75 7.23 22.48 67.54 Dưới 24 tuổi Từ 24- 41 tuổi Từ 41 - 55 tuổi Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lao động theo độ tuổi kinh doanh CBT Nguồn: Báo cáo tổng kết Sở VH, TT DL tỉnh tiểu vùng Tây Bắc Về trình độ lao động, chủ yếu lao động phổ thông, hộ tham gia kinh doanh du lịch ban đầu chủ yếu mang tính tự phát, người dân tự thực công việc khơng qua đào tạo nên trình độ lao động nhìn chung cịn thấp Trình độ ngoại ngữ giao tiếp cịn nhiều hạn chế, khó khăn việc thu hút khách du lịch quốc tế (Báo cáo Sở VH, TT DL tỉnh tiểu vùng Tây Bắc) 3.1.2.3 Số lượng khách du lịch cộng đồng Được quan tâm đầu tư Nhà nước quan chức năng, năm qua hoạt động CBT tiểu vùng Tây Bắc phát triển, thu hút nhiều du khách đến thăm Khách du lịch nội địa lớn khách quốc tế, điều cho thấy thị trường khách nội địa đóng vai trị quan trọng phát triển CBT tỉnh tiểu vùng Tây Bắc 12% - Hệ thống hạ tầng giao thông đáp ứng nhu cầu di chuyển, lại khách du lịch, hầu hết điểm du lịch cộng đồng hệ thống giao thơng bê tơng hóa, nhiên số điểm số CBT đường đất, gây hạn chế định cho du khách việc di chuyển lại 88% Khách CBT Khách DL 3.1.2.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng Theo số liệu thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, số lao động điểm du lịch cộng đồng tiểu vùng Tây Bắc có xu hướng tăng qua năm Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lượt khách CBT so với tổng lượt khách tiểu vùng Tây Bắc Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, tác giả trải qua hai giai đoạn nghiên cứu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 13 Quy trình nghiên cứu luận án trình bày khái qt hình gồm bước sau: (1) Xây dựng thước đo; (2) Nghiên cứu định tính; (3) Nghiên cứu định lượng sơ bộ; (4) Nghiên cứu định lượng thức 3.2.3 Nghiên cứu định tính 3.2.3.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu định tính - Bước đầu xác định phù hợp thước đo sử dụng để đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc; - Lựa chọn, điều chỉnh nhân tố, biến số ảnh hưởng đến phát triển CBT phù hợp với đặc thù, bối cảnh tiểu vùng Tây Bắc; - Tiếp tục tham vấn ý kiến chuyên gia đánh giá tính hợp lý nhân tố, biến số mà tác giả dự kiến đưa vào mơ hình nghiên cứu thức - Kết hợp với kết nghiên cứu định lượng để trả lời câu hỏi nghiên cứu 14 định lượng, đặc biệt nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh thị trường chưa phát triển, liệu thứ cấp khơng có khơng đầy đủ, độ tin cậy không cao 3.2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu Để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm CBT, nghiên cứu định lượng thực qua hai bước, nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ thực nhằm phát lỗi mắc phải điều tra để tác giả điểu chỉnh bảng câu hỏi đảm bảo tính dễ hiểu tính quán, đồng bộ, phù hợp với điều kiện chung đối tượng khảo sát Giai đoạn nghiên cứu định lượng thức dùng để kiểm định thước đo mơ hình lý thuyết, thơng qua hai kỹ thuật phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Cronbach, 1951) phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA với hỗ trợ phần mềm SPSS22 để loại bỏ biến quan sát có chất lượng 3.2.3.2 Phương pháp thực Các liệu định tính sử dụng nghiên cứu thu thập từ thành viên cộng đồng điểm CBT thuộc tỉnh tiểu vùng Tây Bắc Các điểm lựa chọn đại diện cho mức độ phát triển thời gian hoạt động CBT khác 4.1 Kết nghiên cứu định tính 3.2.3.3 Phân tích liệu 4.1.1 Đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Các liệu định tính thu thập từ thảo luận nhóm vấn sâu tổng CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.4 Nghiên cứu định lượng Sau tham khảo ý kiến chuyên gia, mười hai thước đo sử dụng để đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc sử dụng nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành thảo luận nhóm, vấn sâu hai đối tượng người dân địa phương khách du lịch: 3.2.4.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu định lượng 4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc hợp, phân loại theo tiêu chí nội dung nghiên cứu - Thống kê mơ tả đặc điểm nhân đối tượng khảo sát biến quan sát liên quan đến nghiên cứu; - Kiểm tra đánh giá trị hội tụ phân biệt biến quan sát thông qua kiểm định nhân tố khám phá EFA; - Kiểm tra đánh giá lại độ tin cậy thước đo nhân tố, biến số thông qua hệ số Cronbach’s Alpha; - Phân tích mối quan hệ tương quan Pearson, thực hồi quy tuyến tính nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT kiểm định giả thuyết nghiên cứu 3.2.4.2 Phương pháp thực Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), nghiên cứu định lượng bao gồm hai phương pháp khảo sát (survey method) thử nghiệm (experimetation) Dựa vào đặc điểm nghiên cứu nội dung nghiên cứu, tác giả chọn phương pháp khảo sát, theo Nguyễn Đình Thọ (2011) dạng thiết kế để thu thập liệu phổ biến nghiên cứu Sau xác định thước đo sử dụng để đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc nghiên cứu, vấn, thảo luận nhóm với người dân địa phương khách du lịch tiếp tục trao đổi xoay quanh năm nhóm nhân tố tác động ảnh hưởng đến phát triển CBT mơ hình nghiên cứu 4.1.3 Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu sau kết nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính giai đoạn đầu tiên, sử dụng để thăm dò nhằm kiểm tra mơ hình lý thuyết, đồng thời khám phá, điều chỉnh bổ sung biến quan sát dùng nghiên cứu định lượng Từ có sở điều chỉnh, bổ sung khẳng định phù hợp mơ hình nghiên cứu giả thuyết có từ tổng quan trước Các chuyên gia cho thước đo đưa vào nghiên cứu hợp lý, đo lường khái niệm nghiên cứu đối tượng khảo sát đưa thông tin nội dung Trên sở đó, mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lại sau nghiên cứu định tính (hình 4.1): 16 15 4.2 Kết nghiên cứu định lượng Sức hấp dẫn điểm CBT 4.2.1 Thống kê mô tả đặc điểm nhân đối tượng khảo sát H1a Điểm tham quan tự nhiên Điểm tham quan văn hóa - lịch sử Sau phát 600 phiếu điều tra, tác giả thu tổng cộng 534 phiếu, nhiên có nhiều phiếu khơng hợp lệ, số lỗi mắc người hỏi điền không đầy đủ thông tin cần thiết; trả lời phương án câu hỏi trả lời không đủ phương án Tác giả tiến hành làm liệu, kết lại 518 phiếu đưa vào H1b H1c Các hoạt động du lịch giải trí phân tích thống kê mơ tả mẫu để kiểm tra tính phù hợp khả đại diện mẫu H2 4.2.2 Thống kê mô tả biến liên quan đến nghiên cứu Khả tiếp cận điểm CBT 4.2.2.1 Thống kê mô tả biến sức hấp dẫn điểm CBT Cơ sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT H3a Cơ sở hạ tầng dịch vụ H3b Cơ sở hạ tầng dịch vụ lưu trú du lịch H3c Phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam Cơ sở hạ tầng dịch vụ bổ sung Kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương Nhân tố sức hấp dẫn điểm CBT gồm 13 thước đo, đánh giá ba khía cạnh sức hấp dẫn điểm tham quan tự nhiên (STT); sức hấp dẫn điểm tham quan văn hóa - lịch sử (SVL) sức hấp dẫn hoạt động du lịch giải trí (SHG) Thang đo Likert điểm từ (rất không đồng ý) đến (rất đồng ý), mức điểm trung gian 4.2.2.2 Thống kê mô tả biến khả tiếp cận điểm CBT Bảng 3.5 trình bày kết thống kê mô tả nhân tố khả tiếp cận điểm CBT (ký hiệu: KTC) gồm thước đo từ KTC1 đến KTC4, tổng cỡ mẫu 518 4.2.2.3 Thống kê mô tả biến sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT Kết thống kê mô tả biến sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT gồm 12 thước đo đánh giá ba khía cạnh Cơ sở hạ tầng dịch vụ (ký hiệu CHC); Cơ sở hạ tầng dịch vụ lưu trú du lịch (ký hiệu CHL) Cơ sở hạ tầng dịch vụ bổ sung (ký hiệu CHB) Sử dụng thang đo Likert điểm từ (rất không đồng ý) đến (rất đồng ý), mức điểm trung gian 3, với số mẫu 518 H4 Hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng 4.2.2.4 Thống kê mô tả biến kiến thức kỹ du lịch người dân H5a Kết thống kê mô tả biến kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương (ký hiệu: KKT) gồm biến quan sát, đo lường thang đo Likert điểm từ (1) = hồn tồn khơng đồng ý đến (5) = hoàn toàn đồng ý, tổng số mẫu 518 Hợp tác hỗ trợ quyền địa phươg H5b Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp H5c 4.2.2.5 Thống kê mô tả biến hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng Hợp tác hỗ trợ tổ chức phi phủ Đặc điểm nhân Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau nghiên cứu định tính Nguồn: Tác giả tổng hợp Biến hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng đánh giá qua ba biến số hợp tác hỗ trợ từ phía quyền (ký hiệu: HCQ); hợp tác hỗ trợ từ phía doanh nghiệp (ký hiệu: HDN) hợp tác hỗ trợ từ phía tổ chức phi phủ (ký hiệu: HPC) 4.2.2.6 Thống kê mô tả biến phát triển CBT Biến phát triển CBT gồm 12 biến quan sát, ký hiệu từ PTT1 đến PTT12, đo lường thang đo Likert điểm, tổng số mẫu 518 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thước đo hệ số Cronbach’s Alpha Kết kiểm định độ tin cậy nhân tố cho thấy nhân tố đo thước đo đề xuất hầu hết có độ tin cậy tốt, giá trị Cronbach’s Alpha lớn 0,6 Riêng nhân tố sức hấp dẫn điểm tham quan tự nhiên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,672 17 18 Trong biến sở hạ tầng dịch vụ bổ sung có thước đo CHB4 (Các sản phẩm quà lưu niệm nhỏ gọn, thuận tiện để khách du lịch vận chuyển mang nhà) có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) = 0,077 < 0,3 tác giả định loại thước đo khỏi biến CHB4, hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng tăng từ 0,720 lên 0,826 4.2.5 Kiểm định khác biệt trung bình biến nhân với phát triển CBT Để kiểm tra khác biệt trung bình phát triển CBT khu vực nghiên cứu với giá trị khác biến nhân mô hình, tác giả sử dụng hai kiểm định Ttest kiểm định ANOVA 4.2.4 Kiểm định phân tích nhân tố khám phá EFA Tổng hợp kết kiểm định khác biệt trung bình biến nhân với phát 4.2.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy kết kiểm định tương đối tốt (phụ lục 5) Hệ số KMO = 0,810 > 0,5 nên việc sử dụng liệu để phân tích nhân tố thích hợp (Kaiser, 1974) Kiểm định Bartlett’s Test dùng để xem xét biến quan sát nhân tố có tương quan với không, giá trị đạt giá trị Sig kiểm định = 0,000 < 0,5, biến quan sát có quan hệ với đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA (bảng 4.12) Bảng 4.12: Kết kiểm định KMO Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of SphericityApprox Chi-Square 810 12125.972 df 946 Sig .000 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả Điểm dừng phân tích nhân tố đặt sở hệ số Eigenvalue, số lượng nhân tố tối đa lựa chọn hệ số có giá trị nhỏ > phần trăm tích lũy lớn 50% Với điều kiện trên, có 11 nhân tố rút trích Initial Eigenvalues 1,250 > 1, tổng phương sai trích 68,810% > 50% cho thấy 11 nhân tố trích EFA phản ánh 68,810% biến thiên tất thước đo đưa vào mơ hình Kết cuối phân tích nhân tố khám phá thước đo biến độc lập, 44 biến quan sát tải 11 nhân tố triển CBT với số mẫu 518 khu vực nghiên cứu cho thấy có biến (tình trạng nhân vai trị tham gia hoạt động CBT) có khác biệt trung bình mức độ ảnh hưởng đối tượng tham gia phát triển CBT 4.2.6 Phân tích tương quan Pearson hồi quy tuyến tính bội 4.2.6.1 Phân tích tương quan Pearson Mười biến cịn lại có hệ số Sig từ 0,000 đến 0,04 (nhỏ 0,05), có ý nghĩa thống kê phân tích tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (PTT), đủ điều kiện chuyển sang phân tích hồi quy tuyến tính bội Xét mối quan hệ tương quan tuyến tính nhân tố với biến PTT cho thấy biến HCQ (hợp tác hỗ trợ từ phía quyền) có tương quan tuyến tính ngược chiều với biến PTT (kết Pearson Correlation = -0,092) Các biến lại cho kết có tương quan tuyến tính thuận chiều với biến PTT, giá trị tương quan tuyến tính thuận chiều mạnh biến HVX (có hệ số Pearson Correlation = 0,515) biến có hệ số tương quan tuyến tính thuận chiều nhỏ CHC (có hệ số Pearson Correlation = 0,090) 42.6.2 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT kiểm định giả thuyết nghiên cứu Từ kết rút phương trình hồi quy tuyến tính bội biểu diễn mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT sau: PTT = 0,261*SVL + 0,136*KKT + 0,226*SHG + 0,203*CHC + 0,150*CHB + 0,124*HDN - 0,113*HCQ + 0,128*KTC + 0,140*CHL + 0,244*STT 4.2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ cho biến phụ thuộc, xem nhanh qua bảng ma trận xoay Rolated Component Matrix (phụ lục 4) cho thấy biến phụ thuộc không hội tụ vào nhân tố Có nhân tố rút trích, xuất vấn đề biến quan sát PTT1; PTT3; PTT4; PTT7; PTT12 tải lên hai nhóm biến số số Đồng thời, biến PTT11 hồn tồn khơng tải nhân tố mong muốn (nhóm biến số 1) biến quan sát thước đo phát triển CBT Kết chạy EFA lần thứ hai sau loại biến PTT11 cho thấy kết kiểm định tương đối tốt Hệ số KMO = 0,900 > 0,5 nên việc sử dụng liệu để phân tích nhân tố thích hợp (Kaiser, 1974) Kiểm định Bartlett’s Test đạt giá trị Sig kiểm định = 0,000 < 0,5, biến quan sát có quan hệ với đủ điều kiện để phân tích nhân tố EFA Bảng 4.24: Kết luận giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1a H1b H1c H2 H3a H3b Nhân tố/Biến số Sức hấp dẫn của điểm tham quan tự nhiên Sức hấp dẫn điểm tham quan văn hóa - lịch sử Sức hấp dẫn hoạt động du lịch giải trí điểm CBT Khả tiếp cận điểm CBT Cơ sở hạ tầng dịch vụ Cơ sở hạ tầng dịch vụ lưu trú du lịch Kỳ vọng Kết tác động Thuận chiều thực nghiệm Chấp nhận giả thuyết Thuận chiều Chấp nhận giả thuyết Thuận chiều Chấp nhận giả thuyết Thuận chiều Thuận chiều Thuận chiều Chấp nhận giả thuyết Chấp nhận giả thuyết Chấp nhận giả thuyết 19 Giả thuyết H3c H4 H5a H5b H5c 20 Kỳ vọng Nhân tố/Biến số Cơ sở hạ tầng dịch vụ bổ sung Kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương Sự hỗ trợ hợp tác quan Nhà nước/chính quyền địa phương Sự hỗ trợ hợp tác doanh nghiệp kinh doanh CBT Sự hỗ trợ hợp tác tổ chức phi phủ Kết tác động Thuận chiều thực nghiệm Chấp nhận giả thuyết Thuận chiều Chấp nhận giả thuyết Thuận chiều Chưa đủ sở để chấp nhận giả thuyết Thuận chiều Chấp nhận giả thuyết Thuận chiều Chưa đủ sở để chấp nhận giả thuyết Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 5.1.1 Về đánh giá phát triển du lịch cộng đồng tiểu vùng Tây Bắc Câu hỏi nghiên cứu đặt “Đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc dựa tiêu nào?” Sau nghiên cứu định lượng, tiêu (PTT11: Số ngày lưu trú bình quân/đầu khách du lịch tăng lên theo thời gian) bị loại không thỏa mãn điều kiện kiểm định nhân tố khám phá (EFA) Như vậy, 11 tiêu sử dụng đánh giá phát triển CBT cho nghiên cứu tiểu vùng Tây Bắc, kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) bảng 4.13 thứ tự vai trò biến quan sát từ lớn đến nhỏ phát triển CBT 5.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến phát triển CBT ra: Trong 11 biến số đại diện đưa vào mơ hình, có 10 biến tác động ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, biến có tác động ảnh hưởng thuận chiều, biến có tác động ảnh hưởng ngược chiều Thứ hai, để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, tác giả tập trung thảo luận dựa kết số liệu thống kê phần mềm SPSS22, theo mức độ ảnh hưởng giảm dần nhân tố, cụ thể sau: 5.1.3.1 Nhân tố Sức hấp dẫn điểm CBT Theo kết hồi quy (bảng 4.23), biến SVL có tác động ảnh hưởng mạnh đến PTT, hệ số Sig = 0,000 < 0,05, có ý nghĩa thống kê cao; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,261 cho thấy biến có tác động ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển CBT Sức hấp dẫn điểm tham quan tự nhiên (STT) có tác động ảnh hưởng thứ hai đến phát triển CBT, hệ số Sig = 0,000 < 0,05, có ý nghĩa thống kê cao; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,244 cho thấy biến có tác động ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển CBT Sức hấp dẫn hoạt động du lịch giải trí (SHG) có tác động ảnh hưởng thứ ba đến phát triển CBT, hệ số Sig = 0,000 < 0,05, có ý nghĩa thống kê cao; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,226 cho thấy biến có tác động ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển CBT 5.1.3.2 Nhân tố Cơ sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT Kết phân tích hồi quy bội biến CHC có tác động ảnh hưởng mạnh đến PTT, hệ số Sig = 0,000 < 0,05, có ý nghĩa thống kê cao; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,203 cho thấy biến có tác động ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển CBT 5.1.3.3 Nhân tố kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương Nhân tố ảnh hưởng thứ ba đến phát triển CBT kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương (ký hiệu: KKT), hệ số Sig = 0,000 < 0,05 cho ý nghĩa thống kê cao; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,136 cho thấy biến có tác động ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển CBT 5.1.3.4 Nhân tố khả tiếp cận điểm CBT Câu hỏi thứ hai nghiên cứu “Những nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc?” Kết quả, có 01 tiêu bị loại CHB4 (Các sản phẩm quà lưu niệm nhỏ gọn, thuận tiện để khách du lịch vận chuyển mang nhà), cịn lại 44 tiêu xem có ý nghĩa thống kê, phù hợp đưa vào phân tích hồi quy, đánh giá ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Nhân tố có tác động ảnh hưởng lớn thứ tư đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc khả tiếp cận điểm CBT gồm biến quan sát (ký hiệu từ KTC1 đến KTC4), có hệ số Sig = 0,000 < 0,05, cho ý nghĩa thống kê cao; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,128 cho thấy biến có tác động ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển CBT Trong đó, biến KTC3 cho hệ số tải nhân tố cao (0,777), tiếp KTC2 (0,761) KTC1 (0,735) Biến KTC4 có hệ số tải nhân tố thâp (0,626) 5.1.3 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố lựa chọn đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc 5.1.3.5 Nhân tố hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng Câu hỏi thứ ba nghiên cứu là: “Các nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc?” Thứ nhất, để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, kết phân tích tương quan Pearson hồi quy tuyến tính bội (mục 4.2.6) Nhân tố Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp (HDN) có hệ số Sig = 0,000 < 0,05, cho ý nghĩa thống kê cao; hệ số Beta chuẩn hóa = 0,124 cho thấy hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp bên ngồi cộng đồng có tác động tích cực đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc 21 Nhân tố Hợp tác hỗ trợ quyền (HCQ) có hệ số Sig = 0,000 < 0,05, cho ý nghĩa thống kê cao, có hệ số hồi quy Beta chuẩn hóa = -0,113 thể hợp tác hỗ trợ quyền có tác động âm (ngược chiều) với phát triển CBT khu vực nghiên cứu, đồng thời kết nghiên cứu có ngược so với kết nghiên cứu định tính nhiều nghiên cứu khác Tổng hợp kết phân tích hồi quy cho thấy, năm nhân tố đề xuất nghiên cứu chia thành 11 nhóm biến quan sát Trong đó, có biến khơng có ý nghĩa thống kê HPC, dựa kết đó, mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lại sau: 22 Sức hấp dẫn điểm CBT H1a Điểm tham quan tự nhiên H1b Điểm tham quan văn hóa - lịch sử H1c Các hoạt động du lịch giải trí H2 Khả tiếp cận điểm CBT Cơ sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT H3a Cơ sở hạ tầng dịch vụ H3b Cơ sở hạ tầng dịch vụ lưu trú du lịch H3c Phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam Cơ sở hạ tầng dịch vụ bổ sung H4 Kiến thức kỹ du lịch người dân địa phương Hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng H5a Hợp tác hỗ trợ quyền địa phươg H5b Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp Đặc điểm nhân Hinh 5.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau nghiên cứu định lượng Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả 5.2 Một số khuyến nghị 5.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Đơn giải hóa văn hướng dẫn phát triển CBT, thủ tục hành để người dân dễ dàng tiếp cận thực Tạo chế, sách để huy động tối đa nguồn 23 24 lực xã hội đầu tư phát triển CBT đặc biệt đầu tư hệ thống sở vật chất kỹ thuật, hình thành khu CBT mang tính chun mơn hóa Tạo điều kiện thuận lợi, có sách hỗ trợ để người dân trực tiếp tham gia hưởng lợi từ hoạt động kinh doanh CBT, nâng cao vai trò cộng đồng địa phương, tránh việc quan quản lý chức Nhà nước quyền địa phương can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh CBT người dân Có sách thu hút đầu tư đào tạo nâng cao lực cho công đồng địa phương, tập trung phát triển kỹ kiến thức du lịch, quản lý kinh doanh Có sách hỗ trợ cho người dân địa phương, CBT công tác truyền thông, xúc tiến quảng bá du lịch, tạo dựng nâng cao hình ảnh CBT địa phương địa phương Để thực mục tiêu đó, Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến phát triển CBT, xác định khoảng trống cho nghiên cứu; tổng hợp vấn đề lý luận phát triển CBT nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT; tổng hợp lựa chọn lý thuyết cho nghiên cứu, theo ba lý thuyết tác giả sử dụng cho nghiên cứu lý thuyết phát triển bền vững; bên liên quan lý thuyết kỳ vọng Trên sở đó, luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc để trả lời bốn câu hỏi nghiên cứu liên quan Hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng sử dụng nghiên cứu, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT, xây dựng mơ hình, thang đo giả thuyết nghiên cứu Những đóng góp luận án hướng nghiên cứu tương lai trình bày cụ thể sau 5.2.2 Đối với người dân địa phương Những đóng góp luận án 1.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, Khai thác tối ưu lợi tiềm du lịch địa phương, bao gồm tiềm du lịch tự nhiên tiềm du lịch văn hóa, phát tập trung khai thác số sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng riêng có điểm đến; Thứ hai, đảm bảo sở hạ tầng dịch vụ điểm CBT Thứ ba, người dân địa phương cần nâng cao kỹ kiến thức kinh doanh du lịch, số điểm cần lưu ý người dân trình thực gồm: Thứ tư, người dân cần có ý thức giữ gìn vệ sinh thôn sẽ, khu vực công cộng, đường lối lại khu vực xung quanh nhà Khơng phóng uế, vứt rác, thải nước sinh hoạt đường, hay chăn thả gia xúc, gia cầm gầm sàn nhà, gần nơi nghỉ khách Thứ năm, tranh thủ hỗ trợ quyền, quan quản lý chức năng, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh du lịch bên cộng đồng vốn, kinh nghiệm tư vấn kiến thức, kỹ làm du lịch Chủ động triển khai hoạt động kinh doanh theo tư vấn, hướng dẫn họ đảm bảo đạt hiệu cao 5.2.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thứ nhất, giữ vai trò tư vấn, hỗ trợ cho người dân xây dựng vài mơ hình CBT thơn để người dân tiếp cận, trực tiếp tổ chức thực Thứ hai, doanh nghiệp kinh doanh du lịch nên giữ vai trò cầu nối, hỗ trợ cộng đồng tiếp thị, quảng bá hoạt động CBT, tạo dựng hình ảnh địa phương, giới thiệu khách đến cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Thứ ba, doanh nghiệp kinh doanh du lịch nên có hoạt động đầu tư hỗ trợ cho cộng đồng, đặc biệt chương trình liên quan đến giáo dục đào tạo nâng cao kỹ kiến thức kinh doanh du lịch Từ đó, xây dựng mối quan hệ tương quan qua lại gắn kết bền vững KẾT LUẬN Tổng hợp nội dung kết nghiên cứu cho thấy, tỉnh tiểu vùng Tây Bắc có nhiều tiềm mạnh để phát triển CBT, nhiên tiềm mạnh chưa khai thác cách hiệu quả, góp phần xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng Xuất phát từ lý luận thực tiễn phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, luận án thực với mục tiêu nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc dựa quan điểm đánh giá, nhận thức người dân - Nghiên cứu xây dựng thước đo đánh giá phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc đảm bảo tính hệ thống phù hợp với phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc - Xác định năm nhóm nhân tố xem có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển CBT khu vực nghiên cứu Đồng thời điều chỉnh biến số, thước đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu dựa kết nghiên cứu định tính 1.2 Về mặt thực tiễn - Nghiên cứu nhóm nhân tố biến số có tác động ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc - Từ kết nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị mang tính hàm ý với bên liên quan đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc Những hạn chế hướng nghiên cứu Thứ nhất, có nhiều trường phái nghiên cứu khác nghiên cứu CBT, nhiên, nghiên cứu tập trung theo ba trường phái lý thuyết phát triển bền vững; lý thuyết bên liên quan lý thuyết kỳ vọng Thứ hai, nhân tố đưa vào nghiên cứu giải thích 55,4% biến động phát triển CBT, lại 44,6% nhân tố khác chưa tác giả đề cập đưa vào nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu nên bổ sung thêm nhân tố để đánh giá phát triển CBT có kết cao Thứ ba, pháp nghiên cứu, luận án dừng việc tiếp cận đối tượng khảo sát người dân địa phương quan điểm người cung cấp sản phẩm CBT, chưa tiếp cận đối tượng khách du lịch, đồng thời nghiên cứu thực tiểu vùng Tây Bắc, khu vực có tính chất đặc thù địa hình, khí hậu đặc điểm dân cư, dân tộc nên chưa làm rõ khác biệt nhân tố ảnh hưởng đến phát triên CBT nội hàm Do đó, nghiên cứu tương lai nên mở rộng phạm vi nghiên cứu để có kết tốt ... hưởng nhân tố lựa chọn đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc 5.1.3.5 Nhân tố hợp tác hỗ trợ từ bên cộng đồng Câu hỏi thứ ba nghiên cứu là: “Các nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển. .. phát triển kinh tế, xã hội vùng Xuất phát từ lý luận thực tiễn phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, luận án thực với mục tiêu nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc. .. lượt khách tiểu vùng Tây Bắc Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tiểu vùng Tây Bắc, tác

Ngày đăng: 01/08/2020, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan