NHÀ VĂN VÀ HIỆN THỰC PHẢN ÁNH: KHẢO SÁT QUA HAI TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” VÀ “AQ CHÍNH TRUYỆN”

16 456 0
NHÀ VĂN VÀ HIỆN THỰC PHẢN ÁNH: KHẢO SÁT QUA  HAI TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” VÀ “AQ CHÍNH TRUYỆN”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài:Văn học là một bộ môn khoa học đồng thời cũng là bộ môn nghệ thuật đầy phức tạp. Văn học là chất dinh dưỡng nuôi dưỡng tâm hồn của con người, là chặng đường để con người đi tìm hạnh phúc để sống tốt hơn, để mở rộng hiểu, trí tưởng tượng, đưa con người đi tới chân trời, tới vùng đất xa xôi thông qua từng câu từng chữ của văn bản. Bên cạnh đó, văn học là sự phản ánh hiện thực, nhiệm vụ chủ yếu của văn học là phản ánh hiện thực, vinh dự lớn lao nhất của nhà văn là phản ánh đúng đời sống của nhân dân, của xã hội. Văn học cũng như văn nghệ nói chung là lĩnh vực của tình cảm thẩm mĩ, nhưng vẫn là một loại hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. Mối quan hệ giữa văn học với hiện thực là mối quan hệ giữa cái phản ánh và cái được phản ánh. Mác viết: “Vận động của tư duy chỉ là sự phản ánh của vận động hiện thực được di chuyển vào và được cải tạo trong đầu óc con người.” Kế thừa quan niệm đó, Lênin viết: “Kết luận duy nhất của mọi người rút ra trong đời sống thực tiễn, kết luận mà chủ nghĩa duy vật lấy làm cơ sở cho nhận thức luận của mình một cách tự giác là: có những đối tượng, vật, vật thể, tồn tại ở ngoài chúng ta, không lệ thuộc vào chúng ta, và cảm giác của chúng ta đều là hình ảnh của thế giới bên ngoài”. Văn học không tách rời với tư tưởng nhưng chính tư tưởng cũng bắt đầu từ hiện thích. Chính vì vậy nên có thể nói sáng tác văn học vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan. Nó không đơn thuần chỉ là một hoạt động phản ánh mà còn là hoạt động sáng tạo – sự sáng tạo vừa mang tính trực tiếp vừa mang tính gián tiếp để cho ra đời tác phẩm. Tác phẩm ra đời là kết quả của một quá trình tích lũy, quá trình “mang nặng đẻ đau” của tác giả. Tác phẩm văn học chính là sợi dây liên kết nối liền tác giả với độc giả. Nhờ có sự tiếp nhận của độc giả mà tác phẩm có sự tồn tại lâu dài giống như cây đời mãi mãi xanh tươi. Lúc này tác phẩm chính là nghệ thuật, là nét đẹp chân chính mà qua đó tác giả thể hiện những tâm tư tình cảm, những trăn trở về xã hội và hi vọng về một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn. Phải chăng vì thế mà văn học, nghệ thuật không thể tách rời với hiện thực? Nhưng hiện thực phản ánh như thế nào? Nó không chỉ đơn giản là cái nhìn, là sự miêu tả dưới ngòi bút của tác giả mà còn phụ thuộc tài năng, vào quan niệm thẩm mỹ và sự thăng hoa cảm xúc của người nghệ sĩ.Từ những lý do trên, tôi chọn hai tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) và tác phẩm “AQ chính truyện” (Lỗ Tấn) để làm rõ vấn đề nhà văn và hiện thực phản ánh.2.Phương pháp nghiên cứu:Vận dụng kiến thức có sẵn, phương pháp phân tích, so sánh, tìm kiếm tài liệu và sau đó tổng hợp.3.Đối tượng nghiên cứu:Tìm hiểu và làm rõ về nền văn học hiện thực, quan điểm sáng tác của các nhà văn hiện thực mà cụ thể đó là các tác phẩm văn học của Nam Cao và Lỗ Tấn thông qua hai tác phẩm “Chí Phèo” và “AQ chính truyện”.4.Bố cục:Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận gồm có ..... phần:1. Những vấn đề lí luận chung:2. Khảo sát truyện ngắn “Chí Phèo” và “AQ chính truyện”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - TIỂU LUẬN HẾT MÔN HỌC Tên đề tài: NHÀ VĂN VÀ HIỆN THỰC PHẢN ÁNH (KHẢO SÁT QUA “CHÍ PHÈO” VÀ “AQ CHÍNH TRUYỆN”) Học phần: Nhập mơn lí luận văn học Sinh viên thực hiện: Phạm Phương Linh Lớp: 18SNV Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Đà Nẵng, tháng 12/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Bố cục…………………………………………………………………….3 NỘI DUNG………………………………………………………………… …4 Những vấn đề lí luận chung ………… ……………………………… 1.1 Nhà văn chất liệu thực………………………………… 1.2 Văn học với điểm nhìn phản ánh……………………………… 1.2.1 Phản ánh trực tiếp……………………………………… .4 1.2.2 Phản ánh gián tiếp……………………………………… .5 Khảo sát truyện ngắn “Chí Phèo” “AQ truyện”………… 2.1 Nhà văn – thực văn học Trung Quốc qua “AQ truyện”…………………………………………………………….5 2.1.1 Đơi nét tác giả Lỗ Tấn……………………………… … 2.1.2 Tính thực phản ánh qua tác phẩm “AQ truyện”.5 2.1.3 Đơi nét tác giả Nam Cao …………………………………7 2.1.4 Tính thực phản ánh qua tác phẩm “Chí Phèo” ……….8 2.2 So sánh nhà văn – thực văn học Việt Nam với Trung Quốc hai tác phẩm cụ thể Nam Cao Lỗ Tấn…….11 2.2.1 Giống ……………………………………… ……… 11 2.2.1.1 Về nội dung……………….……………… ……… 11 2.2.1.2 Về nghệ thuật…………….……………… ……… 11 2.2.2 Khác nhau…………………………………………………….12 2.2.2.1 Trần thuật tuyến tính phi tuyến tính………… 12 2.2.2.2 “Vẽ rồng điểm mắt” chi tiết nhỏ làm nên thành cơng lớn……………………………………………………….12 2.2.2.3 Mơ tả tâm lí mơ tả hành động………………… 12 2.2.3 Tiểu kết…………………………………………………… 12 KẾT LUẬN……………………………………………………………………13 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………… …13 Phần cho điểm cán chấm thi…………………………………………14 Một số quy định chung……………………………………………………… 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học môn khoa học đồng thời môn nghệ thuật đầy phức tạp Văn học chất dinh dưỡng nuôi dưỡng tâm hồn người, chặng đường để người tìm hạnh phúc để sống tốt hơn, để mở rộng hiểu, trí tưởng tượng, đưa người tới chân trời, tới vùng đất xa xôi thông qua câu chữ văn Bên cạnh đó, văn học phản ánh thực, nhiệm vụ chủ yếu văn học phản ánh thực, vinh dự lớn lao nhà văn phản ánh đời sống nhân dân, xã hội Văn học văn nghệ nói chung lĩnh vực tình cảm thẩm mĩ, loại hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Mối quan hệ văn học với thực mối quan hệ phản ánh phản ánh Mác viết: “Vận động tư phản ánh vận động thực di chuyển vào cải tạo đầu óc người.” Kế thừa quan niệm đó, Lê-nin viết: “Kết luận người rút đời sống thực tiễn, kết luận mà chủ nghĩa vật lấy làm sở cho nhận thức luận cách tự giác là: có đối tượng, vật, vật thể, tồn ngồi chúng ta, khơng lệ thuộc vào chúng ta, cảm giác hình ảnh giới bên ngồi” Văn học khơng tách rời với tư tưởng tư tưởng thích Chính nên nói sáng tác văn học vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan Nó khơng đơn hoạt động phản ánh mà hoạt động sáng tạo – sáng tạo vừa mang tính trực tiếp vừa mang tính gián tiếp đời tác phẩm Tác phẩm đời kết q trình tích lũy, q trình “mang nặng đẻ đau” tác giả Tác phẩm văn học sợi dây liên kết nối liền tác giả với độc giả Nhờ có tiếp nhận độc giả mà tác phẩm có tồn lâu dài giống đời mãi xanh tươi Lúc tác phẩm nghệ thuật, nét đẹp chân mà qua tác giả thể tâm tư tình cảm, trăn trở xã hội hi vọng tương lai tươi sáng, tốt đẹp Phải mà văn học, nghệ thuật tách rời với thực? Nhưng thực phản ánh nào? Nó khơng đơn giản nhìn, miêu tả ngòi bút tác giả mà phụ thuộc tài năng, vào quan niệm thẩm mỹ thăng hoa cảm xúc người nghệ sĩ Từ lý trên, tơi chọn hai tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) tác phẩm “AQ truyện” (Lỗ Tấn) để làm rõ vấn đề nhà văn thực phản ánh Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng kiến thức có sẵn, phương pháp phân tích, so sánh, tìm kiếm tài liệu sau tổng hợp 3 Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu làm rõ văn học thực, quan điểm sáng tác nhà văn thực mà cụ thể tác phẩm văn học Nam Cao Lỗ Tấn thông qua hai tác phẩm “Chí Phèo” “AQ truyện” Bố cục: Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận gồm có phần: Những vấn đề lí luận chung: Khảo sát truyện ngắn “Chí Phèo” “AQ truyện” NỘI DUNG Những vấn đề lí luận chung: 1.1 Nhà văn chất liệu thực: Văn học không phản ánh bên ngồi nó, hiểu đơn giản thực khách quan khách thể, mà có nhu cầu phản ánh thân – nghĩa đối tượng chủ thể, thân nhà văn Quan niệm thực văn học tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý thức người trở nên siêu hình, khơng phù hợp với thực tế Hiện thực thực mối quan tâm chủ thể Cái chủ thể khách thể dung hịa, có mối quan hệ mật thiết, qua lại lẫn Nếu chủ hóa đối tượng, nghĩa chủ thể hóa thân, nắm bắt, cảm nhận, trải nghiệm, lý giải đời sống ý thức thẩm mĩ Thì ngược lại, đối tượng hóa chủ thể, lúc chủ thể giống sợi dây kết nối, gắn kết tình cảm, lý tưởng hi vọng, ý chí…để đối tượng hóa thành khách thể thẩm mĩ Mỗi hình thái ý thức xã hội có đối tượng thực tương ứng với Hiện thực văn học khơng giống với thực khóa học xã hội, khoa học tự nhiên trị Có thể nói “hiện thực” văn học nhà văn thể qua tác phẩm, câu chữ đề tài đấu tranh thống đất nước, tố cáo xã hội phong kiến, thực xảy xã hội Nghe giống thực trị khơng phải Bởi ngòi bút nhà văn, nhà văn làm cho chất liệu thực trị trị khóa theo đường lối định ý thức cá nhân tác giả Có thể hiểu, thực văn học giới ý nghĩa mà người sống cảm thấy Tất mà người tìm thấy vũ trụ, thiên nhiên, người, xã hội, văn hoá, đồ vật,… mà có ý nghĩa sống từ khám phá đường để tới sống có ý nghĩa tốt đẹp hơn, thú vị nghệ thuật thực Thực tiễn cho phép người ta ngày phát nhiều ý nghĩa giới đời sống mà nghệ thuật Ý nghĩa vật thay đổi theo trình thực tiễn Khơng có thực bất biến, mn thuở Văn học phản ánh thực tính đa diện, tồn vẹn tính thời đại Ví dụ viết thực thời chiến tranh chiến tranh thấy khác, sau chiến tranh thấy khác, sau chục năm lại thấy khác Hiện thực thực tiễn – phương thức tồn người, hoạt động người ln vận động để vượt qua khó khăn hướng tới điều tốt đẹp Điều giống câu nói Platon: “Chiến thắng hiển hách chiến thắng thân mình”, việc vượt qua khó khăn hướng tới điều tốt đẹp khoảnh khắc mà người vượt lên mình, họ nếm trải tình cảm từ vui sướng, tự hào, cao cả, đến bất lực, bi đát, khôi hài, nhục nhã, cay đắng… Chính lẽ đó, chất liệu thực xung quanh đời sống phong phú, phức tạp, muôn màu Điều giúp cho nhà văn có nhiều cảm hứng sáng tác 1.2 Văn học với điểm nhìn phản ánh: 1.2.1 Phản ánh trực tiếp: Địi hỏi nhà văn phải dấn thân thực để sáng tác, sống với thực, mắt thấy, tai nghe,…để phản ánh chất đời sống vào tác phẩm Giống Nam Cao nói: “Sống viết” Đúng vậy, nhà văn phải thâm nhập thực tế, bám sát vào thực, quan sát thu thập tài liệu, tích lũy vốn sống, có sở “hư cấu”, có hư cấu tác phẩm có chiều sau, từ bình thường để trở thành kiện văn học Giống Nam Cao bề ngồi vụng về, nói có đời sống nội tâm phong phú, sơi sục, người trí trung thực ln vươn lên nghiêm khắc đấu tranh với để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen, khát khao vươn tới tâm hồn người thật đẹp Nam Cao người có lịng đơn hậu, chan chứa u thương Ơng gắn bó thiết tha với người nơng dân q hương mình, người nghèo khổ bị áp Quan điểm sáng tác Nam Cao chủ yếu dựa tinh thần nhân đạo, thực, sáng tạo phục vụ kháng chiến Dựa vào hoàn cảnh t hật, người thật mà Nam Cao chứng kiến nghe kể làng quê mình, xúc thực tàn khốc, Nam Cao viết Chí Phèo để tố cáo xã hội đen tối lúc 1.2.2 Phản ánh gián tiếp: Trong hoàn cảnh xa cách với kiện, vật, tượng nên nhân vật phép tưởng tượng thực tác phẩm sở tài liệu, điều kiện mà đặc trưng cho phép để sáng tạo Khảo sát truyện ngắn “Chí Phèo” “AQ truyện”: 2.1 Nhà văn – thực văn học Trung Quốc qua “AQ truyện”: 2.1.1 Đơi nét tác giả Lỗ Tấn: Lỗ Tấn tên thật Chu Thụ Nhân, nhà văn cách mạng tiếng văn học đại Trung Quốc nửa đầu kỉ XX Ơng trí thức u nước có nhiều tiến Ông “danh y tinh thành” dùng ngịi bút để “phanh phui” bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “phê phán quốc dân tinh”,nhằm làm thay đổi bệnh tinh thần cho người dân Trung Hoa lúc Lỗ Tấn “Mỗi chọn đề tài, chọn người bất hạnh xã hội bệnh tật, với mục đích lôi hết bệnh họ ra, làm cho người ý tìm cách chạy chữa" (Vì tơi viết tiểu thuyết) 2.1.2 Tính thực phản ánh qua tác phẩm “AQ truyện” AQ truyện có tầm khái qt rộng lớn: thâu tóm, ơm trùm khái quát thực trạng xã hội Trung Quốc trước, sau cách mạng Tân Hợi (1911) Ðể khái quát giai đoạn đầy biến động với trường diện lịch sử rộng lớn xã hội lúc phải dùng tiểu thuyết trường thiên Song, Lỗ Tấn dùng truyện vừa 50 trang mà khái quát toàn thực trạng xã hội Trung Quốc trước, sau cách mạng Tân Hợi AQ truyện đề tài viết người nông dân Truyện nêu lên vấn đề trọng đại xúc lịch sử Trung Quốc lúc giờ: nông dân với cách mạng Lịch sử Trung Quốc lúc đòi hỏi phải có cách mạng Cách mạng đổi thay Cách mạng nghiệp quần chúng, ngày hội quần chúng Thế nông dân AQ lại khơng làm cách mạng Nói đến AQ nói đến “Một số zero to tướng phủ lên số tử vi AQ” (Đặng Thai Mai) Đã người phải có lấy tên,vậy mà AQ lại chẳng có Anh chàng số trịn trĩnh, khơng tên, khơng tuổi, không quê quán, nghề nghiệp Với số ấy, liệu có đáng nói AQ chẳng khác vật hay khơng? Đến chó nhà cịn có tên cho dễ gọi, dễ sai bảo Vàng, Ki, Đốm, mà Trong làng Mùi có hai nha giàu cụ cố họ Tiền cụ cố họ Triệu, AQ nhận người họ Triệu Nếu AQ có tâm lý thấy kẻ sang bắt qng làm họ AQ nhận người họ Tiền ? Song, AQ nhận người họ Triệu Ðây dấu hiệu làm sở để nói AQ vốn người họ Triệu Nhưng xã hội “bần cư trung thị vô nhân vấn, phú thâm sơn hữu khách tầm” (nghĩa nhà nghèo chợ khơng có người hỏi tới, nhà giàu rừng sâu lại có khách tìm đến), người cố nơng AQ chấp nhận người họ Triệu cụ cố họ Triệu giàu có Tên họ AQ bị giai cấp thống trị tước đoạt gạt AQ lề xã hội, đẩy AQ xuống hàng vật Trong sơ yếu lý lịch nhân vật AQ có cột mục nghề nghiệp: Ai thuê gặt lúa gặt lúa, thuê giã gạo giã gạo, thuê chống thuyền chống thuyền Chung quy lại th AQ làm nên khẳng định AQ nông dân Nhưng anh lại sống tình trạng sinh vơ gia cư, “tử vơ địa táng -tứ cố vơ thân”, nên khẳng định thành phần xã hội nhân vật AQ cố nơng với ý nghĩa đích thực Hồn cảnh điển hình hồn cảnh tạo nên tính cách điển hình nhân vật Tính cách nhân vật tổng hòa mối quan hệ xã hội hoàn cảnh Hoàn cảnh điển hình AQ truyện làng Mùi mà làng Mùi hình ảnh thu nhỏ lại nơng thơn Trung Quốc hồi Làng Mùi chốn ao tù, nước đọng, bảo thủ trì trệ Ở làng Mùi có giai cấp tồn xã hội Trung Quốc Giai cấp thống trị làng Mùi nhà văn thể qua hai nhân vật cụ cố họ Tiền cụ cố họ Triệu Những người cố nơng có AQ, cụ Don, Vương râu xồm, vú Ngị Tầng lớp tăng lữ có sư nữ chùa Tĩnh Tu Trên mối quan hệ giai cấp ấy, tính cách AQ bộc lộ Làng Mùi hồn cảnh điển hình tính cách AQ tính cách điển hình Vì vậy,tính cách AQ kết hợp hài hòa yếu tố lạ yếu tố quen Quen AQ cố nông cố nông khác nông thôn Trung Quốc thời AQ có nhu cầu tối thiểu người để tồn Ðó nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu xây dựng hạnh phúc gia đình, sống yêu thương Trong yếu tố quen có yếu tố lạ Nhân vật AQ có nhu cầu xây dựng hạnh phúc gia đình người khác Điều chẳng có xa lạ Nhưng động lực nhu cầu lại khơng phải tình u mà quan niệm lễ giáo phong kiến “bất hiếu hữ tam,vô hậu vi đài” (trong điều bất hiếu điều bất hiếu lớn khơng có trai nối dõi tơng đường) Phép thắng lợi tinh thần, bệnh tự cao tự đại biểu tư tưởng giai cấp thống trị Trung Quốc lúc Việc vơ hình chung tạo thắng lợi tưởng tượng mà thực chất thất bại Người khác đánh AQ, AQ bị thua, AQ cho đánh chẳng khác đánh bố Về gia AQ khơng biết, AQ luôn huyênh hoang: “Nhà tao xưa có bề mày kia, thứ mày thấm vào đâu” Có thể nói AQ đứng chênh vênh miệng hố tại, khơng có q khứ hồng kim khơng có tương lai xán lạn Thế nhưng, AQ thường nói tương lai: “Con tớ ngày sau làm nên chẳng năm, mười lũ à!”, AQ ln mang phép thắng lợi tinh thần bùa hộ mệnh, thứ vũ khí tùy thân để phản ứng, để chống trả đối thủ xã hội.Là cố nông, mà AQ lại mang tư tưởng giai cấp thống trị Ðiều tạo nên nét lạ tính cách AQ Tuy nhiên, có phải mà tính cách AQ thiếu tính chân thực, thiếu qn khơng?Tính cách điển hình AQ chân thực Sỡ dĩ AQ cố nông mà lại mang tư tưởng giai cấp thống trị bởi: “Tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị”(Mác) Ðối với người thuộc tầng lớp xã hội, AQ có phản ứng giống khơng có phân biệt Ðiều chứng tỏ AQ mơ hồ hết cảm quan thực AQ không say rượu, AQ tỉnh phản ứng AQ ngờ nghệch khơng có tính định hướng nên AQ tỉnh say.Giai cấp nơng dân lịch sử tiến hóa nhân loại, khơng có triết gia, tư tưởng Vì vậy, nhân vật AQ vật chất (zero), tư tưởng không vật chất, khơng tinh thần sống được? Do đó, AQ phải bám theo tử tưởng giai cấp thống trị AQ rơi vào khoảng trống tinh thần tư tưởng Nên AQ phải vay mượn phải bám víu lấy tư tưởng giai cấp thống trị để tồn Rõ ràng tồn AQ tác phẩm làphép thắng lợi tinh thần thân bệnh tự cao, tự đại giai cấp thống trị mà? Nhân vật AQ khắc họa lên bi hài Cái bi tính cách AQ lý giải sỏ vận dụng ý kiến Ăngghen: “Sự xung đột có tính bi kịch định lí tất yếu phương diện lịch sử việc thực định lí phương diện thực tiễn” AQ muốn thắng không thắng, nghĩa muốn thắng phương tiện lịch sử, không thắng lại phương tiện thực tiễn AQ muốn yêu không yêu AQ muốn làm cách mạng mà không làm cách mạng Phép thắng lợi tinh thần nhân vật AQ với biểu tư tưởng tự cao tự đại giai cấp thống trị mà nhân vật AQ vơ vào nét bật tinh thần giai đoạn cuối hình thái lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc triều Mãn Thanh – điều làm nên yếu tố hài chuyện Trong AQ truyện, Lỗ Tấn khắc họa bóng dáng lối phác họa, chấm phá, lại đầy ấn tượng cách mạng Tân Hợi 1911 Ðã gọi cách mạng phải tạo biến đổi lớn Cách mạng muốn thành cơng phải dựa vào quần chúng quần chúng có vai trị định thắng lợi cách mạng Vậy mà quần chúng AQ lại không làm cách mạng Cách mạng Tân Hợi đến với làng Mùi tạo nên xao động giống xao động mặt nước ao hồ có viên sỏi nhỏ ném xuống để trở lại lặng xưa Với nét phác họa tinh tế, Lỗ Tấn thể thái độ phê phán tính chất khơng triệt để cách mạng Tân Hợi 1911 2.1.3 Đôi nét tác giả Nam Cao: Nam Cao tên thật Nguyễn Hữu Tri, nhà văn chiến sĩ, liệt sĩ Việt Nam Ông nhà văn thực lớn trước cách mạng, nhà báo kháng chiến sau cách mạng, nhà văn tiêu biểu kỷ 20 Những tác phẩm ông đề cao người, quan tâm đến đời sống tinh thần người, hứng thú khám phá “con người người” Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm, đối tượng trực tiếp ngịi bút Nam Cao Ơng thường viết nhỏ nhặt, xoàng xĩnh Từ tầm thường quen thuộc đời sống ngày đến vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn, đầy triết lý sâu sắc người, sống nghệ thuật Quan điểm sáng tác Nam Cao “Nghệ thuật vị nhân sinh” tức nghệ thuật phải viết người hướng điều tốt đẹp người phê phán quan niệm “Nghệ thuật vị nghệ thuật” 2.1.4 Tính thực phản ánh qua tác phẩm “Chí Phèo” Khi “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố, “Bước đường cùng” Nguyễn Cơng Hoan đời nghĩ thân phận người nông dân ách thống trị đế quốc phong kiến lại cực khổ chị Dậu, anh Pha Nhưng “Chí Phèo” bước từ trang sách Nam Cao, nhận thân đầy đủ gọi khốn khổ nhất, tủi nhục người nông dân Việt Nam thời kì trước cách mạng tháng Tám 1945 Từ đầu tác phẩm, Nam Cao mang đến cho người đọc luồng gió khó chịu tiếng chửi Chí Phèo chửi, khơng chửi nhăng, chửi cuội, mà tiếng chửi có logic “Hắn vừa vừa chửi” Chí “Chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn”, chửi đứa chết mẹ đẻ thân Đó tiếng chửi vật vã, đau đớn thân phận người nhiều nhận thức bi kịch Tiếng chửi Chí tiếng chửi bộc lộ cảm xúc phẫn uất, hi vọng giao tiếp với xã hội dù tiếng chửi bị người dân coi là quỷ làng Vũ Đại Nhưng chẳng đáp lại Chí ngồi “tiếng chó cắn lao xao” Chí bị bật khỏi xã hội loài người Xã hội mà dù sống đó, Chí khơng xem người Qua ta thấy bốn thái độ thái độ hằn học, hận thù người chửi; thái độ dửng dung khinh miệt người nghe chửi; thái độ cảm thông, thương cảm nhà văn; cuối thái độ cảm thơng, tị mị người đọc… Cuộc đời thương cảm người đến đâu ẩn số với người đọc… Chí Phèo bị bỏ rơi từ sinh ra, không cha mẹ, khơng họ hàng, khơng gia đình, nhà cửa Lai Lịch Chí Phèo mở câu chuyện đứa trẻ “trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lò gạch bỏ khơng” Sau cưu mang người nghèo khổ, Chí từ nhà người đến người khác, từ người đàn bà góa mù bác phó cối Tuổi thơ anh sống bất hạnh,tủi cực Năm 20 tuổi, Chí làm canh điền cho nhà Bá Kiến Đây thời gian tươi đẹp Chí, độ tuổi nhiều mơ mộng tương lai tươi đẹp Chí giàu lịng tự trọng, biết ghét làm cho người ta khinh Cũng giống người khác, Chí có ước mơ giản dị, n bình: “Có gia đình nho nhỏ.Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Đó ước mơ lương thiện Nhưng đau thay, xã hội bất lương bóp chết ước mơ Chí trứng nước Một ghen vu vơ Bá Kiến đẩy anh canh điền lương thiện Chí Phèo rơi vào vịng tù tội… Chính nhà tù thực dân tiếp tay cho lão già để từ người lương thiện, hiền lành, chất phác thành kẻ lưu manh, kẻ tội đồ bị xa lánh Bất đứa trẻ sinh mong ước có tuổi thơ êm đềm vòng tay cha mẹ, người thân, vui đùa mơ mộng tương lai Nhưng đời chẳng mơ, đời Chí nghiệt ngã từ lúc sinh ra, không rõ nguồn gốc, không chốn nương thân Ngay vừa thấy ánh mặt trời, Chí bị bỏ rơi, để bị đặt nhiều cám dỗ, sa ngã Vì tương lai chuỗi ngày bi kịch Nhà tù thực dân vằm nát mặt Chí, phá hủy nhân tính đẹp đẽ anh Sau bảy,tám năm tủ Chí khơng cịn anh canh điền hiền lành trước Trước mắt người đọc tên lưu manh với nhân hình gớm ghiếc: “Cái đầu trọc lóc, mặt đen mà lại cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết…cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay thế.” Đến nhân tính bị xã hội phá hoại, Chí Phèo say triền miên, với tội ác tha thứ trở thành tay sai đắc lực cho lão già Bá Kiến, quay ngược lại lợi ích làng Vũ Đại, quay lưng lại với nơi mà yêu thương che chở Từ đây, sống rượu, máu nước mắt người dân lương thiện Đến đây, Nam Cao vẽ nên thực tế đau lòng sống người dân trước Cách mạng Đó sống bị bóp nghẹt ước mơ khát vọng, người nơng dân bị bần hóa dẫn đến mức lưu manh hóa Một sống tối tăm khơng ánh sáng Nhà văn xót thương, cay đắng đau đớn cho nhân vật Đây vẻ đẹp lịng nhân đạo yêu thương người nhà văn dành cho kiếp người Chí Phèo Nam Cao khơng trách giận Chí Phèo, ngịi bút ơng dành cho nhân vật nồng nàn yêu thương Ông phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thương khẽ chạm vào sống dậy mạnh mẽ, tha thiết Sự xuất Thị Nở cánh tay cứu lấy Chí Một người xấu đến “ma chê quỷ hờn” Thị lại nguồn sáng kéo Chí khỏi nơi tối tăm tâm hồn, thức tình chất người, thắp sáng trái tim ngủ mê sau bao ngày bị vùi dập, hắt hủi Cuộc tình ngắn ngủi đêm, hình ảnh bát cháo hành vơ tình thắp lên lửa sống Chí Thị Nở giống sứ giả tình u, vị sứ giả khơng có đơi cánh thiên thành có đơi tay đầy ắp tình người Đơi tay gió thổi vào tâm hồn Chí Nếu gió, gió thổi bay lớp tro tàn vây quanh anh; lửa, lửa đốt cháy lớp vỏ quỷ để trả cho anh người Lần đời Chí tỉnh Chợt nhận nơi lều ẩm thấp ánh nắng rực rỡ biết bao, nghe tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi cá sông, tiếng lao xao người chợ bán vải về,… Những âm ngày chả có hơm Chí nghe thấy Chao buồn! Âm khiến ta liên tưởng đến tiếng sáo đêm tình mùa xuân nhắc đến “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Tiếng sáo lay động tiềm thức xa xôi Mị, đánh thức tâm hồn Mị, thức dậy khứ tươi đẹp Đó “chi tiết làm nên hạt bụi vàng tác phẩm” (Pauxtapxki) Chính sống lay động tiềm thức xa xơi Chí Hơn hết, làm sống dậy ước mơ thời trai trẻ, có gia đình nho nhỏ… Rồi giây phút tỉnh, Chí Phèo nhận đơn hết Phải Chí hối hận ăn năn việc làm? Chẳng biết có phải hay khơng mà Chí thấy buồn man mác Và Thị Nở không qua, khóc Bát cháo hành, bàn tay ân cần chăm sóc Thị liều thuốc tiên vừa giải cảm vừa giải độc góp phần thức tỉnh người Chí.Bát cháo hành có hương vị đặc biệt q, kẻ vơ nhân tính Bá Kiến mà biết Đó hương vị tình người, hương vị tình yêu Lúc này, Chí hiểu rằng, người ta sống với khơng tội ác mà cịn sống tình người, tình yêu thương lẫn Mắt ươn ướt Hắn sống với người ta tình u, nhen nhịm ước mơ sống bình dị Hương cháo hương vị đời, hương vị tình yêu mà trước chưa cho Chí cả… Bát cháo hành giản dị bao nhân tình ẩn chứa, chân Chí đứng lại bờ phần người Lúc đó, Chí cầu với Thị: “Già thích nhỉ? Hay sang với tớ nhà cho vui” Lời cầu khơng tình tứ bao người khác lại nghe hiền lành đến lạ,khiến trái tim ta nghẹn ngào thương cảm.Từ quỷ dữ, Chí thực trở lại làm người với tất lực vốn có Một chút tình thương người dở hơi, thơ kệch, xấu xí đủ làm sống dậy tính người nơi Chí Thế biết sức cảm hóa tình thương kỳ diệu nhường nào! Đau đớn thay, sau Thị Nở gắn bó với Chí Phèo, lời nói bà cô Thị Nở gáo nước lạnh tát thẳng vào mặt Chí Phèo làm tắt ngúm lửa vừa nhen lên Chí lời bà ế Thị Nở vang lên: “Ai lại đâm đầu lấy thằng không cha không mẹ thằng Chí Phèo” Cánh cửa đời vừa mở đóng sầm lại trước mắt anh Đó bi kịch người chết ngưỡng cửa quay với sống lương thiện Chút hạnh phúc nhỏ nhoi cuối khơng đến với Chí Và khắc nghiệt thế, tính người nơi Chí Phèo trỗi dậy lúc nhận khơng cịn đường lùi, khơng thể trở lại với người lương thiện Cánh cửa trở với xã hội lương thiện vừa mở đóng sầm lại trước mắt Thị Nở một tia sáng bay ngang bầu trời đêm đen Chí Phèo, vừa đủ để dội lên niềm cảm thông lúc tắt ngấm bi kịch đời Chí Nói cách xa hơn, xã hội thực dân nửa phong kiến cướp Chí quyền làm người vĩnh viễn khơng trả lợi Nó tiêu hủy bẻ gãy cầu nối Chí với đời Chí Phèo tìm đến rượu, khơng phải lúc rượu làm người ta say Một rượu khơng cịn đủ sức để làm lu mờ lí trí người quay ngược lại thức tỉnh lí trí Càng uống, Chí tỉnh, tỉnh lại nhận bi kịch đời Chí đau đớn “nghe thoang thoảng mùi cháo hành”, Chí ơm mặt rưng rức Phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến để đâm chết “khọm già”, “con đĩ Nở” thức tỉnh ý thức thân phận bi kịch đẩy lệchg hướng đưa Chí đến thẳng nhà Bá Kiến Hơn lúc hết, Chí hiểu kẻ làm cho ta phải mang lốt quỷ, phải sống ghê sợ xã hội, kẻ làm cho nơng nỗi khốn Bá Kiến Chí thấm thía tội ác kẻ cướp quyền làm người, cướp mặt linh hồn Chí Phèo đến nhà Bá kiến với tư cách người nông dân, giai cấp bị trị thức tỉnh, đòi lại quyền làm người 10 “Tao muốn làm người lương thiện? Ai cho tao lương thiện?” Câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời hỏi đáp Câu hỏi chất chứa nỗi đau người thấm thía nỗi đau xã hội bất lương Câu hỏi cứa vào tâm can người thân phận người đầy cay đắng xã hội cũ Lương thiện có người, di sản tinh thần người Tại phải đòi lương thiện? Phải Chí bị xã hội vơ nhân tính cướp Khốn nạn thay cho Chí, quyền làm, tiếng gọi thảm thiết cấp bách nhà văn Qua đây, Nam Cao tố cáo, lên án tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến đàn áp bóc lột nhân dân lao động Đồng thời, bày tỏ đau khổ bị đày đọa, lăng nhục người nông dân; kịp thời phát trân quý trước mắt vẻ đẹp tâm hồn nhân vật khát khao thay đổi thực để mang đến sống tốt đẹp Chí Phèo kiệt tác bất hủ chứa đựng tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo thức sâu sắc mà người đọc rút từ trang sách giàu tính nghệ thuật Nam Cao Tác phẩm mãi bất tử, mãi có khả đánh thức trí tuệ khơi dậy tình cảm tốt đẹp tâm hồn người đọc thời đại thơ: “Nam Cao Chí Phèo sống Nào có dài chi kiếp người Nhà văn chết, nhân vật từ trang sách Vẫn lăn lóc trần ai” 2.2 So sánh nhà văn – thực văn học Việt Nam với Trung Quốc hai tác phẩm cụ thể Nam Cao Lỗ Tấn 2.2.1 Giống nhau: 2.2.1.1 Về nội dung: Hai nhà văn hai đất nước, hai kỷ, khác lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ, lại nhìn nhận xã hội đương thời, hình tượng người nông dân quen thuộc với nỗi bi kịch cực gần giống Đại diện cho hình tượng người nơng dân hai nhân vật điển hình AQ (AQ truyện Lỗ Tấn) Chí Phèo (Chí Phèo Nam Cao) Cả hai nhân vật đại diện cho giai cấp nông dân bần cùng, xuất thân nghèo nàn, không tên không quê quán, việc làm bị giai cấp địa chủ phong kiến áp bóc lột vật chất lẫn tinh thần.Những “mặt người thú” Bá Kiến, Đội Tảo, Cố Triệu, Cố Tiền… bị lật tẩy Cả hai nhà văn bọc lộ lòng đau đớn trước người nơng dân thấp cổ bé họng, bị bóc lột bị xã hội tha hóa Hơn thể gặp gỡ ngẫu nhiên hai tâm lớn, nhân cách lớn – Nam Cao Lỗ Tấn, hai nhà văn thực nhân đạo từ cốt tủy khiến cho nội dung hai tác phẩm có tương đồng 2.2.1.2 Về nghệ thuật: Xét giọng điệu, xuyên suốt toàn tác phẩn “Chí Phèo” “AQ truyện”, mọt cảm nhận bao trùm lối trần thuật tác phẩm giọng điệu khách quan lạnh lùng lại chan chứa tình cảm chủ quan tác giả 11 Nam Cao kể sống chân thực, trần trụi vốn có, chuyện thằng say rượu, chuyện yêu đương “một quỷ dữ” với người phụ nữ “xấu đến ma chê quỷ hờn”… Nhưng đọc ngẫm lại chuyện đó, ta thấy nhà văn kể khơng phải kể cho có, mà qua câu chuyện nhỏ nhặt đời thường lại chuyện chế độ xã hội mà nhân quyền khơng tơn trọng, bị chà đạp, xúc phạm đối xử với vật Lời trần thuật nhà văn “ống kính” quay hình ảnh hành vi “con quỷ dữ”: rách mặt, ăn vạ, cướp của, đốt quán, làm tay sai cho tên địa chủ việc bất lương… Lời trần thuật khách quan khiến người đọc cảm thấy ghê sợ, cảm giác ý đồ sáng tác nhà văn mang lại, để phản ánh chân thực xã hội Cũng phong cách đó, ta bắt gặp Lỗ Tấn “AQ truyện” kể đời AQ sống vô nghĩa hành động suy nghĩ ngớ ngẫn Nhà văn miêu tả người thật thảm hại AQ Với lối trần thuật khách quan, ông muốn phơi bày tội ác người xã hội Trung Quốc Ý đồ nghệ thuật giúp ông thành công sử dụng lối trần thuật khách quan lạnh lùng lại ẩn chứa yêu thương căm giận đằng sau Nam Cao Lỗ Tấn sử dụng ngơn ngữ cá tính hóa nhân vật sâu sắc Lời thoại nhân cho ta thấy cách nhân vật lên rõ nét Chí Phèo lúc cịn hậu hạ nhà chủ, tác giả khơng miêu tả lời nói nhân vật, điều thể nhẫn nại, cam chịu Nhưng thay đổi tính cách Chí sau tù bộc lộ cất tiếng chửi, ăn vạ, kêu làng, đốt nhà, cướp của…phẩm chất lành biến thay vào lời lẽ tên lưu manh, cồn đồ Nhưng trước Bá Kiến bộc lộ chất nô lệ Lỗ Tấn đặc biệt ý đến lời nói nhân vật, qua làm lên tính cách AQ AQ lúc bị thua trước đối thủ mạnh,ln giở giọng cầu hịa Nhưng trước kẻ yếu đuối, hay với người thân phận AQ lại lên giọng chửi bới, khinh miệt… 2.2.2 Khác nhau: 2.2.2.1 Trần thuật tuyến tính phi tuyến tính: Tác phẩm “AQ truyện” trần thuật theo trình tự định, nhân vật xuất trước sau hành động, kiện diễn nói chung theo trình tự trước sau Cịn Chí Phèo cách trần thuật Nam Cao hình ảnh khơng phải hình ảnh bắt đầu mà cốt truyện đan xen khứ nhân vật Mỗi nhà văn chọn cho lối trần thuật riêng Lỗ Tấn trần thuật theo trình tự thời gian truyền thống, cịn Nam Cao khơng Nhưng nhìn chung hai cách trình bày làm bật giá trị nội dung Tác phẩm 2.2.2.2 “Vẽ rồng điểm mắt” chi tiết nhỏ làm nên thành công lớn Nếu Nam Cao không bỏ qua chi tiết nhỏ khắc họa ngoại hình nhân vật như: dạng Chí sau tù, gương mặt xấu xí Thị Nở từ vẻ ngoài, đến hàm răng, nụ cười,… Lỗ Tấn với bút pháp “vẽ rồng điểm mắt” miêu tả vài nét sơ lược giàu tính biểu trưng, miêu tả ngoại hình AQ, Lỗ Tấn miêu tả đuôi sam đặc biệt sẹo… Nhưng miêu tả chọn lọc, điển hình tốt lên vẻ đẹp tính cách nhân vật 2.2.2.3 Mô tả tâm lý mô tả hành động 12 Ngịi bút Nam Cao ln hướng tới khai thác, soi sáng giới bên người nhân vật, tâm trạng, suy nghĩ Chí ln nhà văn thể dạng nội tâm, ngừi tính cách chủ yến bộc lộ qua tâm lý Nhưng với Lỗ Tấn, chúng thường bộc lộ qua hành động AQ bộc lộ tính cách qua hành động : đánh nhau, chửi rủa, lườm nguýt,… 2.2.3 Tiểu kết: Tóm lại, dù “Chí Phèo” “AQ truyện” kiệt tác xuất sắc viết số phận người nơng dân lạc hậu tha hóa xã hội cũ Chí Phèo phê phán xã hội phong kiến địa chủ địa nửa thuộc địa xã hội Việt Nam lúc Và phê phán cách mạng tư sản nửa vời, điều chủ yếu thực khách quan Về mặt điển hình hóa, Lỗ Tấn sâu sắc ơng khơng nhà văn, mà nhà nghiên cứu văn học sử, nhà tư tưởng Tuy nhiên nghệ thuật, Nam Cao có phần đại KẾT LUẬN Như vậy, văn học có chức phản ánh thực, điều có lẽ khơng có đáng bàn Cái cần bàn là thực gì, thể qua thể loại Hiện thực kịch khác với thực thơ, thực truyện ngắn không giống thực tiểu thuyết Cho dù dung lượng hay chất, dù tác giả hay phương pháp viết Văn học phải gương phản ánh thời đại, nhà văn phải ln ln sáng tạo “khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có.” Chứ khơng phải thấy người ta ăn khoai vác mai đào Và “Sống viết”, lẽ “nghệ thuật vị nhân sinh” “nghệ thuật vị nghệ thuật” Hãy đặt vào hồn cảnh, tiếp xúc, thấu hiểu, nhìn sống đơi mắt khách quan Bởi “nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng kêu đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than ” TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Lựu (Chủ biên) nhóm tác giả: Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2016), Lí luận văn học tập Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư Phạm Lê-nin (1960), Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học nghệ thuật quốc gia, Mátxờcơva 13 PHẦN CHO ĐIỂM CỦA CÁN BỘ CHẤM THI: Điểm Cán chấm thi 14 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG Mỗi đề tài không 15 trang, định dạng thống nhất: Font chữ UNICODE, Time New Romans, cỡ chữ 13, khổ giấy A4 (210mm x 297mm) kể hình vẽ, bảng biểu tài liệu tham khảo Lề trên: 2cm, lề 2cm, lề trái 3cm, lề phải: 2cm Cách dòng: 1,2, cách đoạn: 3pt Tên đề tài tiếng Việt Đề tài phải bao gồm nội dung: - Mở đầu - Nội dung - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phần cho điểm cán chấm thi * Phần tài liệu tham khảo bao gồm: tài liệu trích dẫn tài liệu liên quan [không 15 tài liệu] Ghi theo thứ tự sau: a Đối với tài liệu sách, luận văn, báo cáo: Tên tác giả (Năm xuất bản), Tên sách (hoặc luận văn, báo cáo), Nxb, Hà Nội b Đối với tài liệu báo: Tên tác giả, “Tên báo” (năm xuất bản), Tên tạp chí, (số), Số trang (4550) Giáo viên nhận định dạng rõ ràng, hình vẽ rõ nét, quy cách theo quy định (bản cứng mềm đó) 15 Mọi trao đổi theo địa chỉ: Nguyen Thanh Truong, Ph.D Tell: 0916940188 Email: truongdhspdn@gmail.com 16 ... “Chí Phèo” “AQ truyện”? ??……… 2.1 Nhà văn – thực văn học Trung Quốc qua “AQ truyện”? ??………………………………………………………….5 2.1.1 Đôi nét tác giả Lỗ Tấn……………………………… … 2.1.2 Tính thực phản ánh qua tác phẩm “AQ truyện”. 5... tác nhà văn thực mà cụ thể tác phẩm văn học Nam Cao Lỗ Tấn thơng qua hai tác phẩm “Chí Phèo” “AQ truyện” Bố cục: Ngồi phần mở đầu kết luận tiểu luận gồm có phần: Những vấn đề lí luận chung: Khảo. .. truyện”. 5 2.1.3 Đôi nét tác giả Nam Cao …………………………………7 2.1.4 Tính thực phản ánh qua tác phẩm “Chí Phèo” ……….8 2.2 So sánh nhà văn – thực văn học Việt Nam với Trung Quốc hai tác phẩm cụ thể Nam Cao

Ngày đăng: 31/07/2020, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan