địa 8 kì 1 2019 2020 mẫu mới

251 53 1
địa 8  kì 1 2019  2020 mẫu mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy:……/…./2019 lớp 8A :……/…./2019 lớp 8B Tiết BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu: a) Về kiến thức: - HS cần nắm cấu trúc nội dung trương trình - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Biết liên hệ tượng địa lí với b) Về kĩ năng: Quan sát, nhận xét tượng, vật địa lí qua hình vẽ c) Về thái độ: u q Trái Đất, môi trường sống người * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Không b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc chuẩn bị trước - Nghiên cứu trước nội dung sưu tầm cập nhật thồng tin liên quan đến học Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A / ; Lớp 8B / ; * Kiểm tra cũ: Không b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp HS hình dung nội chương trình mơn địa lí GV tổ chức cho HS hoạt động chơi trò chơi tiếp sức Bước Chia lớp làm đội chơi, yêu cầu HS ghi lại nội dung địa lí học chương trình lớp 7, HS ghi lên bảng thời gian phút Bước HS làm việc nhóm lên ghi kết Bước GV nhận xét kết nhóm GV dẫn dắt vào mở đầu B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình * Mục tiêu: - HS cần nắm cấu trúc nội dung chương trình - Phát triển lực tự học, lực hợp tác HS hoạt động lớp và cặp đôi khai Giới thiệu chương trình: thác kiến thức từ SGK để trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu cấu trúc chương trình a Cấu trúc: địa lí - Cả năm gồm 52 tiết - Học kì I: 18 tiết có tiết kiểm tra tiết tiết thi học kì - Học kì II: 34 tiết có tiết kiểm tra tiết tiết thi học kì GV: Cho HS tham khảo nội dung SGK b Nội dung: để thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi phút ? Mơn địa lí đề cập đến nội dung nào? ? Ngoài việc cung cấp kiến thức, mơn địa lí cịn có nhiệm vụ gì? HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, trình bày kết GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức - Gồm chủ đề lớn: + Phần I: Thiên nhiên người châu lục + Phần II: Địa lí Việt Nam - Nội dung về đồ phương pháp sử dụng đồ - Hình thành rèn luyện kĩ GV: Chuyển ý về đồ Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu * Mục tiêu: - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp HS hoạt động nhóm, hoạt động lớp Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu: Yêu cầu HS xem trang SGK a Sử dụng SGK: thảo luận phút ? Hãy cho biết cấu trúc gồm phần? HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, trình bày - Cấu trúc học gồm: phần GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức + Giới thiệu + Nội dung + Câu hỏi tập GV: Giới thiệu số tài liệu để học b Sử dụng tài liệu tập môn - Ngoài SGK cần sử dụng thêm sách tham khảo, sách học tốt địa lí - Đối với học sinh giỏi cần tham khảo thêm sách nâng cao Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn * Mục tiêu: - Có kỹ năng, phương pháp học tập môn tốt - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường HS hoạt động cá nhân Phương pháp học tập môn: GV: Cho HS đọc nội dung SGK: a Cần học môn địa lí nào? ? Theo em, em học mơn địa lí nào? HS: Mỗi HS tự nêu lên phương pháp học - Nghiên cứu nội dung SGK quan GV: Chuẩn kiến thức sát kênh hình để trả lời câu hỏi làm HS: Ghi bài tập - Liên hệ điều học vào thực tế, quan sát vật tượng địa lí xảy xung quanh b Các phương pháp: - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan C Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu Củng cố kiến thức học Câu Mơn địa lí lớp giúp em hiểu biết vấn đề gì? Định hướng: - Thiên nhiên người châu lục - Địa lí Việt Nam Câu Để học tốt mơn địa lí lớp 8, em cần phải học nào? Định hướng: - Học hết nội dung SGK, quan sát phân tích hình ảnh, biểu đồ, đọc đồ - Liên hệ lí thuyết với thực tế - Tìm hiểu sưu tầm thơng tin liên quan đến học D Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng: * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào học a Vẽ sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư học b GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực ngoài lớp học - GV hướng dẫn về nhà: Đọc trước phần I: Thiên nhiên người châu lục Nghiên cứu trước “vị trí địa lí, địa hình khống sản” Giao phiếu định hướng học tập tiếp theo, u cầu HS hồn thành để trình bày học sau Ngày dạy:……/…./2019 lớp 8A :……/…./2019 lớp 8B Phần I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC Chương XI: CHÂU Á Tiết – Bài VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ + Ở nửa cầu Bắc, phận lục địa Á – Âu + Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc - Trình bày đặc điểm về kích thước lãnh thổ châu Á: Có diện tích lớn giới - Trình bày đặc điểm về địa hình khống sản châu Á + Địa hình: • Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng đơng – tây bắc – nam Sơn nguyên cao đồ sộ, tập trung trung tâm nhiều đồng rộng lớn • Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp + Khống sản phong phú có trữ lượng lớn, tiêu biểu dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu b) Về kĩ năng: Đọc đồ, lược đồ tự nhiên để hiểu trình bày vị trí địa lí, giới hạn, kích thước lãnh thổ nêu đặc điểm địa hình châu Á c) Về thái độ: Yêu thiên nhiên, thích tìm hiểu khu vực giới * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip Ch̉n bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu - Tivi (video) b) Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nghiên cứu trước nội dung sưu tầm cập nhật thồng tin liên quan đến học Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A / ; Lớp 8A / ; * Kiểm tra cũ: Không b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp HS tái kiến thức để hiểu vị trí địa lí, địa hình khống sản châu Á để HS sẵn sàng tiếp nhận kiến thức kĩ từ học GV tổ chức cho HS xem video châu lục giới trả lời câu hỏi Bước GV cho HS xem vị trí châu lục giới Trong đoạn video em ghi lại châu lục mà em thấy? Trong châu lục em học về châu lục nào? GV chia lớp làm nhóm, tổ chức cho HS ghi lại kết châu lục mà em quan sát thời gian phút Bước HS làm việc theo nhóm trình bày kết Bước GV chiếu thông tin phản hồi gọi HS nhận xét, đánh giá kết GV dẫn dắt vào chương XI “Châu Á” tiết “Vị trí địa lí, địa hình khống sản” B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và kích thước của châu Á * Mục tiêu: - Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ - Trình bày đặc điểm kích thước lãnh thổ châu Á: Có diện tích lớn giới - Đọc đồ, lược đồ tự nhiên để hiểu trình bày vị trí địa lí, giới hạn, kích thước lãnh thổ - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng đồ HS hoạt động lớp khai thác đồ, Vị trí địa lí và kích thước của SGK để trả lời câu hỏi châu Á: GV: Hướng dẫn HS quan sát H1.1 thuyết trình: Châu Á phận lục địa Á- Âu Diện tích đất liền khoảng 41,5 triệu km2 ? Điểm cực Bắc, cực Nam Châu Á nằm vĩ độ nào? ? Châu Á tiếp giáp với biển đại dương nào? Xác định đồ? Định hướng Điểm cực Bắc: 77o44’B Điểm cực Nam: 1o16’B HS: Phát biểu, đồ, nhận xét GV: Chuẩn xác, uốn nắn kĩ đồ cho HS ? Nơi dài, rộng từ Bắc đến Nam, từ Tây sang Đông Châu Á km? ? Vậy em có nhận xét vị trí, kích thước lãnh thổ Châu Á? Định hướng Từ Bắc xuống Nam: 8500 km Tây sang Đơng: 9200km HS: Trình bày, bổ sung ý kiến GV: Chuẩn kiến thức - Châu Á có diện tích lớn giới - Trải dài từ vịng cực Bắc đến vùng GV mở rộng: Vị trí kích thước lãnh thổ xích đạo rộng lớn điều kiện hình thành nhiều đới nhiều kiểu khí hậu Châu Á GV: Chuyển ý để biết rõ về địa hình khống châu Á chuyển sang phần Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Á * Mục tiêu: - Biết đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á - Đọc đồ, lược đồ tự nhiên để biết giải thích đặc điểm địa hình châu Á - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng đồ - Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản HS hoạt động cá nhân khai thác đồ, Đặc điểm địa hình và khoáng SGK để trả lời câu hỏi sản Châu Á: GV: Hướng dẫn HS quan sát H1.2 a Đặc điểm địa hình đồ tự nhiên Châu Á ? Tìm đọc tên dãy núi sơn nguyên, đồng lớn? ? Xác định hướng núi chính? ? Tìm đọc tên đồng rộng bậc nhất? ? Cho biết phân bố dạng địa hình? Định hướng + Dãy núi: hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai + SN chính: Trung-xi-bia, Tây Tạng, ARáp, I-ran, Đê-can, + Hướng núi chính: Tây - Đơng Bắc Nam + Núi sơn nguyên trung tâm, đồng lưu vực sông ven biển HS: Quan sát lược đồ, đồ; đồ trình bày GV: Nhận xét, bổ sung ? Từ kết rút đặc điểm địa hình Châu Á? HS: Trình bày, bổ sung ý kiến GV: Kết luận - Rất đa dạng, phức tạp: + Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ bậc giới + Các dãy núi chạy theo hướng chính: Tây - Đơng, Bắc - Nam GV mở rộng: Rìa đơng Đông Nam + Nhiều đồng lớn giới Châu Á, từ bán đảo Cam- sat- ka đến quần đảo In-đô- nê- xi- a nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương Chuyển ý b GV: Yêu cầu HS dựa vào H1.2, cho biết: b Khoáng sản ? Châu Á có khống sản chủ yếu nào? ? Khu vực có nhiều dầu mỏ, khí đốt? Định hướng - Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom - Khu vực nhiều dầu mỏ khí đốt Tây Nam Á, vùng thềm lục địa Đông Nam Á HS: Trả lời, bổ sung ý kiến GV: Chuẩn kiến thức - Châu Á giàu tài nguyên khoáng sản, quan trọng dầu mở, khí đốt, than, sắt, crom, kim loại màu GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang * Ghi nhớ (SGK trang 6) C Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học GV tổ chức cho HS hồn thành sơ đồ Câu Nối chữ bên phải với chữ bên trái để hồn thành sơ đồ sau (phụ lục 1) Đáp án: Phụ lục GV tổ chức cho HS xác định D Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng: * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để hoàn thiện sơ đồ a) Hoàn thành sơ đồ GV u cầu HS hồn thành, trình bày phiếu định hướng học tập Câu Quan sát hình 1.2 trang SGK, hầy hoàn thành sơ đồ để nêu rõ loại khống sản châu Á vùng phân bố chúng? (phụ lục 3) HS trình bày phiếu định hướng học tập giao từ trước GV đánh giá, kết luận (Phụ lục 4) b) GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực ngoài lớp học - GV tổng kết, nhận xét, đánh giá học - GV hướng dẫn về nhà: Hoàn thành phần câu hỏi tập cuối học (trang SGK) + Chuẩn bị mới: Khí hậu Châu á, đọc định hướng trả lời câu hỏi gợi ý, mối liên hệ vị trí, địa hình với khí hậu, xem tập trang SGK Ôn lại kiến thức về đới- kiểu khí hậu Trái Đất Phụ lục: Phụ lục Đồng Tu- ran Trường Giang Đồng Lưỡng Hà Hoàng Hà Đồng Ấn – Hằng Ơ – bi, I- ê- nít – xây Đồng Tây Xi- bia Xưa – đa- ri- a, A- mua Đa- ri- a Đồng Hoa Bắc Ti- grơ, Ơ- phrát Đồng Hoa Trung Ấn, Hằng THÔNG TIN CHUẨN KIẾN THỨC Phụ lục Đồng Tu- ran Trường Giang Đồng Lưỡng Hà Hoàng Hà Đồng Ấn – Hằng Ơ – bi, I- ê- nít – xây Đồng Tây Xi- bia Xưa – đa- ri- a, A- mua Đa- ria Đồng Hoa Bắc Ti- grơ, Ơ- phrát Đồng Hoa Trung Ấn, Hằng Phụ lục Phiếu định hướng học tập Các loại khống sản châu Á Loại khống sản ………… Tên khoáng sản vùng phân bố ………… ………… ………… ………… ………… …………… …………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… THÔNG TIN CHUẨN KIẾN THỨC Phụ lục Các loại khống sản châu Á Loại khoáng sản Tên khoáng sản vùng phân bố Nhiên liệu, nguyên liệu Kim loại đen Kim loại màu Than đá, dầu mỏ, Gồm sắt, titan, Gồm đồng, chì, khí đốt phân bố crom, nhiều kẽm, vàng… nhiều đới khác kim loại đen khác - Các loại có Trong đó: - Các mỏ sắt lớn nhiều Kazactan - Vùng than có trữ Ấn Độ, đông bắc vùng núi nam lượng lớn Trung Trung Quốc, Triều Siberi Quốc, Ấn Độ, Tiên, trung Siberi, - Các vùng có Mơng Cổ, Nga… vùng nền Nga… nhiều thiếc - Các mỏ dầu đơng Siberi khí đốt tập trung vùng Đơng Nam nhiều ĐB Tây Á Siberi, vùng Trung Á, đảo Sakhalin… ……………………………………………… Ngày dạy:……/…./2019 lớp 8A :……/…./2019 lớp 8B Tiết – Bài KHÍ HẬU CHÂU Á Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á - Khí hậu châu Á đa dạng, phân hóa thành nhiều đới kiểu khí hậu khác - Sự khác kiểu khí hậu gió mùa khí hậu lục địa châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng biển b) Về kĩ năng: - Đọc đồ, lược đồ tự nhiên để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu châu Á - Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm châu Á để hiểu trình bày đặc điểm số kiểu khí hậu tiêu biểu châu Á c) Về thái độ: u thích tìm hiểu thiên nhiên * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, hình vẽ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ khí hậu châu Á b) Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị trước Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A / ; Lớp 8B / ; * Kiểm tra cũ: Câu hỏi Nêu đặc điểm vị trí địa lí,lãnh thổ, địa hình Châu Á? Đáp án Châu Á có diện tích lớn giới, trải dài từ vịng cực Bắc đến vùng xích đạo, đa dạng, phức tạp: + Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ bậc giới + Các dãy núi chạy theo hướng chính: Tây-Đơng, Bắc-Nam + Nhiều đồng lớn giới b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm kiến thức số đặc điểm khí hậu nước ta, HS sẵn sàng tiếp nhận kiến thức kỹ năng, thái độ từ học GV tổ chức cho HS hoạt động lớp quan sát H2.1 Lược đồ địa hình, khống sản sông hồ châu Á, khai thác kiến thức từ lược đồ để trả lời câu hỏi Bước 1: GV cho HS quan sát Lược đồ đới khí hậu châu Á, đặt câu hỏi: 10 b) Chuẩn bị học sinh: - Thu thập thông tin về chợ trung tâm Na Hang - Giấy bút, thước kẻ dài 30cm, thước dây 20m Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A… / ; Lớp 8B ./ * Kiểm tra cũ: b) Dạy nội dung mới: Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu địa điểm: Mục tiêu: - Giúp HS biết thu thập thông tin liên quan đến chợ trung tâm Na Hang - Phát triển lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng bảng số liệu, hình ảnh GV: Yêu cầu vài học sinh báo cáo thông tin về chợ trung tâm Na Hang mà HS thu thập GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu theo nội dung sau: + Tên gọi, vị trí địa điểm: nằm đâu xã, thơn, huyện, gần cơng trình xây dựng, đường xá, sơng, núi địa phương? + Hình dạng độ lớn: hình dạng, kích thước, cấu trúc ngồi? + Lịch sử phát triển địa điểm: xây dựng từ nào? Hiện trạng nay? + Vai trò ý nghĩa địa điểm nhân dân xã, huyện, tỉnh? Hoạt động Hướng dẫn HS thực hành: Mục tiêu: - Giúp HS biết viết báo cáo sau thu thông tin chợ trung tâm Na Hang - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng bảng số liệu, hình ảnh HS: + Tiến hành đo, vẽ hình dạng, kích thước địa điểm tìm hiểu + Ghi nhận tượng, vật địa lí nhận thấy thực địa + Ghi chép ghi nhận cần thiết qua nghe thấy thực tiễn + Trao đổi về thông tin thu thập + Kiểm điểm nội dung cần thực qua tham quan * Sau tham quan: Hoàn thành báo cáo kết tham quan theo nhóm nhà nộp lại cho GV tiết học sau c) Củng cố, luyện tập: - GV nhận xét rút kinh nghiệm tổ chức tham quan thực hành, tổ chức thảo luận làm viết báo cáo theo nhóm sau giải thắc mắc phát sinh trình tham quan d) Hướng dẫn tự học nhà: - Tìm hiểu thêm thơng tin về địa điểm khác địa phương sống địa phương lân cận - Xem lại toàn nội dung học kì II để chuẩn bị cho tiết ơn tập học kì II ……… .………………………… 237 Ngày dạy:……/…./2019 lớp 8A :… /… /2019 lớp 8B Tiết 50 ÔN TẬP HỌC KÌ II Mục tiêu: a) Về kiến thức: Củng cố đồng thời hệ thống hóa kiến thức học học kì II b) Về kĩ năng: Rèn luyện thêm kĩ tổng hợp kiến thức c) Về thái độ: Cố gắng học tập, định hướng tương lai sau * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc chuẩn bị trước Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A… / ; Lớp 8B ./ 238 * Kiểm tra cũ: Kiểm tra q trình ơn tập b) Dạy nội dung Hoạt động Ôn tập thành phần của tự nhiên Việt Nam: Mục tiêu: - Giúp HS biết nhắc lại kiến thức học thành phần tự nhiên Việt Nam - Phát triển lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng bảng số liệu, đồ GV: Yêu cầu học sinh quan sát đồ tự nhiên Việt Nam hãy: Trình bày rõ đặc điểm địa hình Việt Nam? Giải thích sao? Nêu khác khu vực địa hình đất nước ta? (Có thể thiết lập sơ đồ) Trình bày đặc điểm chung khí hậu Việt Nam? Giải thích khí hậu nước ta có đặc điểm đó? Lập bảng tổng hợp ghi rõ vị trí đặc điểm miền khí hậu nước ta? Nêu đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta mùa gió? Trình bày đặc điểm sơng ngịi Việt Nam? Giải thích sơng ngịi nước ta có đặc điểm đó? Nêu rõ khác hệ thống sông lớn nước ta miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ? Trình bày đặc điềm chung đất Việt Nam? Nêu nguyên nhân làm cho đất nước ta có đặc điểm đó? Tự nhiên Việt Nam có đặc điểm chung nào? Nêu biểu cụ thể? GV: Giao việc cho nhóm + Nhóm + 2: Nghiên cứu câu 1, 2, 3, 4, + Nhóm + 4: Nghiên cứu câu 6, 7, 8, HS: Thảo luận nhóm 15 phút Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Giúp HS chuẩn xác kiến thức ghi thành bảng hệ thống sau Các hợp phần của tự nhiên Việt Nam Yếu tố TN Đặc điểm chung Nguyên nhân - Do Tân Kiến tạo nâng lên làm nhiều đợt Địa hình - Đồi núi phận quan trọng nhất, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, 85% địa hình thấp 1000m; đồng chiếm 1/4 diện tích - Địa hình phân thành nhiều bậc - Mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người 239 - Khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu Sơng ngịi Đất Sinh vật - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa, độ ẩm lớn - Đa dạng thất thường + Đa dạng: Phân hóa theo không gian thời gian + Thất thường: Năm rét sớm, năm rét muộn - Mạng lưới dày đặc, phân bố rộng khắp - Hướng: hướng chính: TB - ĐN vòng cung - Chế độ mưa theo mùa - Có hàm lượng phù sa lớn - Rất đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Có nhóm đất chính: + Đất Fe-ra-lit miền đồi núi thấp (65%) + Đất mùn núi cao (11%) + Đất bồi tụ phù sa sông, biển (24%) - Phong phú đa dạng - Giàu có về thành phần lồi - Đa dạng về: + Cơng dụng sản phẩm sinh học + Gen di truyền + Kiểu HST: HST ngập nước, rừng nhiệt đới gió mùa Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động Kĩ năng: Mục tiêu: - Giúp HS biết vẽ biểu đồ cột, tròn, kết hợp - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng bảng số liệu GV: Yêu cầu HS làm trang 116 GV: Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ kết hợp cột đường HS: Làm tập - Yêu cầu HS làm trang 120, trang 129 GV: Hướng dẫn học sinh HS: Thực vẽ c) Củng cố, luyện tập: 240 - Vị trí: Nội chí tuyến, Đơng Nam Á, nơi tiếp xúc hướng gió mùa - Có vùng biển rộng lớn - Địa hình phức tạp - Khí hậu: Mưa nhiều, mưa theo mùa - Địa hình nhiều đồi núi, có hướng chính: TB – ĐN vịng cung Khí hậu nhiệt đới giú mùa ẩm - 3/4 diện tích đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp - Vị trí tiếp xúc luồng sinh vật - Lãnh thổ: có đất liền, biển, đảo - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Nội dung Kĩ năng: - Bài trang 116 (Phụ lục 1) - Bài tập trang 120 (Phụ lục 2) - Bài tập trang 129 (Phụ lục 3) GV tóm tắt lại nội dung tiết ôn tập d) Hướng dẫn tự học nhà: - Học SGK kết hợp với ghi - Chuẩn bị ôn tập về miền địa lí tự nhiên Việt Nam Phụ lục: Phụ lục Vẽ biểu đồ: Phụ lục BIỂU ĐỒ LƯU LƯỢNG DỊNG CHẢY BÌNH QN THÁNG TẠI TRẠM SƠN TÂY (SÔNG HỒNG) Phụ lục 3: 241 Ngày dạy:……/…./2019 lớp 8A :… /… /2019 lớp 8B Tiết 51 ƠN TẬP HỌC KÌ II (tiếp) Mục tiêu: a) Về kiến thức: HS cần củng cố, hệ thống kiến thức về điều kiện tự nhiên Việt Nam: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, động thực vật Đặc điểm vị trí, điều kiện tự nhiên miền địa lí : Miền Bắc & Đơng Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc & Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ b) Về kĩ năng: HS cần củng cố, phát triển kỹ quan sát, so sánh, phân tích giải thích mối quan hệ đặc điểm tự nhiên với tự nhiên, điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế đồ địa lí c) Về thái độ: Cố gắng học tập, định hướng tương lai sau * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ 242 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Không b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc chuẩn bị trước Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A… / ; Lớp 8B ./ * Kiểm tra cũ: Không b) Dạy nội dung mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động Xác định vị trí giới hạn Vị trí giới hạn của miền tự nhiên: của miền Tự nhiên: Mục tiêu: - Giúp HS biết giới hạn tự nhiên miền - Phát triển lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng hình ảnh, đồ GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm - Dựa Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học xác định phạm vi giới hạn địa hình miền tự nhiên? HS: Đại diện HS báo cáo GV: Chuẩn xác * Miền bắc đông bắc bắc bộ: Ở tả ngạn sông Hồng, gần khu nhiệt đới Hoa Nam - Gồm miền núi đông bắc đồng bắc * Miền tây bắc bắc trung bộ: Ở hữu ngạn sông Hồng bắc miền trung * Miền nam trung nam bộ: Gồm DH Nam Trung Bộ, Tây nguyên BĐ Nam Bộ Hoạt động Đặc điểm tự nhiên: Đặc điểm tự nhiên: Mục tiêu: - Giúp HS biết - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng đồ GV: Phát phiếu học tập cho nhóm - Nhóm 1+ 2: Tổng hợp đặc điểm khí hậu miền tự nhiên? - Nhóm 3+ 4: Tổng hợp đặc điểm tài nguyên vấn đề bảo vệ môi trường? 243 HS: Đại diện HS báo cáo GV: Chuẩn xác Phụ lục c) Củng cố, luyện tập: - GV tóm tắt lại nội dung tiết ôn tập d) Hướng dẫn tự học nhà: - Học SGK kết hợp với ghi - Chuẩn bị ôn tập kĩ kiến thức học để chuẩn bị cho thi kiểm tra chất lượng học kì II Phụ lục: Phụ lục Đặc điểm Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Tả ngạn sông Hồng Phạm gồm hai tiểu vùng: vi miền núi phía bắc đồng với ĐBSH - Vùng đồi núi thấp với dãy núi hình cánh Địa cung hình - Đồng sơng Hồng Miền Tây Bắc Miền Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ Và Nam Bộ - Gồm hai tiểu vùng: Gồm ba tiểu vùng: Miền tây bắc bắc DHNTB, Tây Nguyên trung đồng nam - Địa hình cao - Núi ăn lan sát biển nước, có hướng tây - Gồm nhiều cao guyên bắc – đông nam xếp tầng phủ ba gian - Đồng nhỏ hẹp - Đồng nam ven biển núi rộng lớn - Đặc trưng có mùa - Đặc trưng chịu ảnh - Khí hậu khơng có đơng lạnh nước hưởng địa hình: mùa đơng lạnh - Mùa hạ có mưa nhiều Miền tây bắc có mùa - Phân háo thành mùa đơng lạnh phân mưa mùa khơ sâu Khí hóa theo độ cao, bắc sắc hậu trung có phân hóa hai sườn đơng tây dãy núi trường sơn bắc - Giàu tài nguyên - Tiềm thủy điện - Diện tích đất nơng khống sản lớn nghiệp lớn, đất đỏ ba Tài - Cảnh quan đẹp - Tài nguyên khoảng gian nguyên sản - Tài nguyên biển - Tài nguyên biển - Hạn chế ô nhiễm môi - Chủ động phịng - Chống nhiễm moi trường khai thác chống thiên tai trường biển BVMT khoáng sản - Trồng bảo vệ rừng - Phòng chống thiên tai đầu nguồn 244 Ngày dạy:……/…./2019 lớp 8A :… /… /2019 lớp 8B Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình mơn địa lí lớp sau học xong chủ đề: thành phần tự nhiên (thủy văn, sinh vật), đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam, miền địa lí tự nhiên - Kiểm tra cấp độ nhận thức: biết, hiểu vận dụng a) Về kiến thức: - Nhận biết tên khác sông Mê Công - Nêu giá trị tài nguyên sinh vật nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam - Liệt kê cánh cung đông bắc bắc - Trình bày số đặc điểm bật về tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Giải thích vận động thay đổi bề mặt địa hình nước ta - Nhận xét giải thích về quy mơ ba nhóm đất nước ta - Vẽ sơ đồ về đặc điểm sơng ngịi miền - Vẽ biểu đồ trịn thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta 245 b) Về kĩ năng: Rèn luyện khả tư duy, tổng hợp kiến thức c) Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập làm học sinh * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê Hình thức kiểm tra: - Hình thức: Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan - Học sinh làm lớp 45 phút * Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A… / ; Lớp 8B ./ Xây dựng ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Chủ đề TNKQ Các thành phần tự nhiên (Thủy văn) Nhận biết tên khác sông Mê Công Vẽ sơ đồ về đặc điểm sơng ngịi miền Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% 10% Các thành phần tự nhiên (Sinh vật) TL Thông hiểu Nêu giá trị tài nguyên sinh vật nguyên nhân 246 TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam Số điểm Tỉ lệ 20% Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Số điểm Tỉ lệ Các Liệt kê miền địa lí tự nhiên cánh cung đơng bắc bắc Giải thích vận động thay đổi bề mặt địa hình nước ta Nhận xét giải thích về quy mơ ba nhóm đất nước ta 0,5 1,5 1,5 5% 15% 15% Trình bày số đặc điểm bật về tự nhiên miền Nam Trung 247 Vẽ biểu đồ tròn thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta Bộ Nam Bộ Số điểm Tỉ lệ 10% 20% Tổng điểm 10 1,5 0,5 1,5 1,5 10 10% 100 Tổng tỉ 15% 40% 5% 15% 15% % lệ 100% * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê Đề kiểm tra: A Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu (0,5 điểm) Bề mặt địa hình nước ta định bởi: A Vận động tạo núi Ca- lê- đô- ni C Vận động tạo núi Hi- ma- lay- a B Vận động tạo núi Héc- xi- ni D Vận động tạo núi In- đô- xi- ni Câu 2: (0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ Đ nhận định đúng, vào chữ S nhận định sai: Sơng Mê Cơng cịn gọi sơng Cửu Long Đ S Câu 3: (1 điểm) Điền vào chỗ ( ) thành câu đúng: Mở rộng về phía Bắc, quy tụ Tam Đảo là: - - - - Câu 4: (1 điểm) Mỗi mũi tên nối 0,25 điểm Nối ý cột A sang cột B để thành câu đúng: A Sơng ngịi Bắc Bộ Sơng Sơngngịi ngịiTrung Nam Bộ Bộ B - Lượng nước lớn, lịng sơng rộng sâu, ảnh hưởng thuỷ triều mạnh + Chế độ nước điều hoà – Lũ từ tháng 7-11 - Sơng có dạng hình nan quạt + Chế độ nước thất thường + Lũ kéo dài tháng (tháng – tháng 10), cao -nhất Ngắn dốc8 tháng + Lũ lên nhanh đột ngột -–248 Hệ sơngvà chính: Sơng Hồng, sông Thái Lũ thống lên nhanh, kéo dài + Lũ tập trung cao vào tháng đến tháng 12 Bình B Tự luận: (7 điểm) Câu (2 điểm): Hãy nêu giá trị tài nguyên sinh vật nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam? Câu (2 điểm): Hãy trình bày số đặc điểm bật về tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? Câu (3 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu diện tích ba nhóm đất nước ta Nhóm đất Feralit đồi núi Đất mùn núi cao Đất phù sa thấp Tỉ lệ (%) 65 11 24 a Vẽ biểu đồ trịn thể cấu diện tích ba nhóm đất b Nhận xét giải thích về quy mơ ba nhóm đất Hướng dẫn chấm và thang điểm A Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu - Cánh cung Sông Gâm - Cánh cung Ngân Sơn Đáp án C Đ - Cánh cung Bắc Sơn - Cánh cung ĐôngTriều Câu 4: (1 điểm) Mỗi mũi tên nối 0,25 điểm Nối ý cột A sang cột B để thành câu đúng: A Sơng ngịi Bắc Bộ Sơng Sơngngịi ngịiTrung Nam Bộ Bộ B - Lượng nước lớn, lịng sơng rộng sâu, ảnh hưởng thuỷ triều mạnh + Chế độ nước điều hoà – Lũ từ tháng 7-11 - Sơng có dạng hình nan quạt + Chế độ nước thất thường -+ Ngắn dốc Lũ thống kéo dài tháng (tháng – tháng 10),Thái cao -249 Hệ sông chính: Sơng6Hồng, sơng + Lũ lên nhanh đột ngột tháng Bình + tập nhanh, trung cao – Lũ lên kéovào dài.tháng đến tháng 12 B Tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung - Giá trị tài nguyên sinh vật: + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dược liệu + Là nguồn thức ăn người + Là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn + Có khả phục hồi phát triển - Tài nguyên sinh vật bị suy giảm, nguyên nhân: Do chiến tranh hủy hoại, cháy rừng, chặt phá, khai thác mức tái sinh rừng, chưa có biện pháp bảo vệ rừng chặt chẽ Một số đặc điểm bật về tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc - Địa hình chia làm khu vực rõ rệt: + Khu vực núi cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ với cao nguyên xếp tầng mặt phủ badan + Khu vực đồng chân núi, ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp nhiều đầm phá, vũng, vịnh + Khu vực đồng Nam Bộ rộng lớn - Tài nguyên thiên nhiên phong phú tập trung, dễ khai thác (đất đỏ badan Tây Nguyên Đông Nam Bộ, đất phù sa Tây Nam Bộ, quặng bôxit Tây Nguyên dầu khí ngồi thềm lục địa) 250 Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 a Vẽ biểu đồ: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DIỆN TÍCH BA NHĨM ĐẤT CHÍNH Ở NƯỚC TA 1,5 - u cầu vẽ biểu đồ đúng, đẹp b Nhận xét giải thích: - Đất feralit chiếm tỉ trọng quy mơ lớn ba nhóm đất nước ta chủ yếu đồi núi thấp - Đất phù sa chiếm tỉ lệ quy mô đứng thứ hai, tập trung chủ yếu đồng bằng, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long - Đất mùn núi cao có tỉ trọng quy mơ nhỏ diện tích núi cao nước ta * Kết thúc kiểm tra: GV thu bài, nhận xét ý thức HS kiểm tra * Hướng dẫn tự học nhà: - Đọc, làm tập học chương trình địa lí - Tìm đọc trước sách địa lí 0,5 0,5 0,5 Duyệt đề ban giám hiệu Duyệt đề tổ chuyên môn Người đề Đàm Thị Thọ Đoàn Quốc Ân Phan Thùy Ngân 251 ... châu Á theo số liệu sau: SỐ DÂN CHÂU Á TỪ NĂM 18 0 0 ĐẾN NĂM 2002 Đơn vị: Triệu người Năm 18 0 0 19 00 19 50 19 70 19 90 2002 Số dân 600 88 0 14 02 210 0 311 0 3766 b GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để... ngoài lớp học: - Hoàn thành tập trang 13 SGK - Đọc trước “Thực hành phân tích hồn lưu gió mùa châu Á” 18 Ngày dạy:……/…./20 18 lớp 8A :… /… /20 18 lớp 8B Tiết – Bài THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HỒN... Ngày dạy:……/…./2 019 lớp 8A :… /… /2 019 lớp 8B Tiết KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình địa lí lớp 8, sau học xong phần khái quát vị trí, địa hình khống

Ngày đăng: 31/07/2020, 00:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 2 – Bài 1

  • VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

  • Tiết 3 – Bài 2

  • Tiết 4 – Bài 3

  • SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á

  • Tiết 5 – Bài 4

  • Tiết 6 - Bài 5

  • Tiết 7- Bài 6

  • Tiết 8

  • Tiết 10 - Bài 7

  • Tiết 11 - Bài 8

  • Tiết 12 - Bài 9

  • Tiết 13 - Bài 10

  • Tiết 14 - Bài 11

  • Tiết 15 - Bài 12

  • Tiết 16 - Bài 13

  • Tiết 17

  • Tiết 1

  • Tiết 19 - Bài 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan