Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

91 1.8K 13
Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng huyết áp là một bệnh khá phổ biến và ngày càng gia tăng ở nước ta cũng như trên thế giới, là mối đe doạ rất lớn đối với sức khoẻ nhân dân các nước.

Bộ giáo dục đào tạo Học viện quân y quốc phòng Viện y học cổ truyền quân đội Trần thị bình ĐáNH GIá tác dụng điều trị CủA HàO CHÂM bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Độ I, II Thể can dơng thợng cang theo y học cổ truyền chuyên ngành: y học cổ truyền Mà số: 3.01.52 Luận văn thạc sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trơng Việt Bình Hà nội - 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Trung tâm huấn luyện, Khoa A2, Khoa A9, Phòng khám Viện Y học cổ truyền Quân đội; Hệ sau đại học - Học viện Quân y; Khoa Nội tim mạch - LÃo học - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây; Khoa Đông y thùc nghiƯm - BƯnh viƯn Y häc cỉ trun trung ơng đà cho phép, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn GS Thầy thuốc nhân dân Bành Văn Khìu Viện trởng Viện y học cổ truyền Quân đội đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trơng Việt Bình ngời thầy trực tiếp hớng dẫn đà cho nhiều kiến thức quí báu trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Khánh Vân ngời hớng dẫn, giúp đỡ cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn PGS.TS Phạm Đức Công, TS Nguyễn Thị Vân Thái đà cho ý kiến quý báu trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo, ngời đà truyền đạt cho kiến thức khoa học kinh nghiệm điều trị suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, ngời thân quan tâm, động viên, giúp đỡ cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Lời cam Đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực cha công bố công trình khác Tác giả Trần Thị Thanh Bình Bảng chữ viết tắt ĐTĐ : Độ thông điện ĐTD : Điện trở da JNC : Joint National Committee on detection Evaluation and treatment of high blood pressure (Liªn ủ ban qc gia Hoa kú phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp) HAĐM : Huyết áp động mạch HAHS : Huyết ¸p hiƯu sè HATB : Hut ¸p trung b×nh HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trơng RAA : Renin - Angiotensin- Aldosteron THA : Tăng huyết áp ƯCMC : ức chế enzym chuyển ƯCTT WHO/ISH : øc chÕ thơ thĨ : World Heath Organization / International Society Of Hypertension (Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi Hội Tăng huyết áp giới) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại Mục lục Đặt vấn đề Chơng1: Tổng quan tài liệu 1.1 Khái niệm y học đại bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại bệnh tăng huyết áp 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh tăng huyết áp 1.1.4 Biến chứng bệnh tăng huyết áp 1.1.5 Các yếu tố nguy 1.1.6 Điều trị bệnh tăng hut ¸p 1.2 Kh¸i niƯm y häc cỉ trun vỊ tăng huyết áp 1.2.1 Nguyên nhân - Cơ chế bệnh sinh chứng huyễn vựng 1.2.2 Phân loại chế bệnh sinh thể lâm sàng 1.2.3 Điều trị chứng huyễn vựng 1.3 Huyệt, kinh lạc điện sinh học huyệt 1.3.1 Huyệt 1.3.2 Kinh lạc 1.3.3 Điện sinh học huyệt 1.4 Các nghiên cứu đà có 1.4.1 Về điều trị bệnh tăng huyết áp theo y học cổ truyền 1.4.2 Về điện sinh học huyệt Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Chất liệu phơng tiện nghiên cứu 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 2.1.2 Phơng tiện nghiên cứu 2.2 Đối tợng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 2.2.3 Tiêu chuẩn ngừng nghiên cứu 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Các tiêu nghiên cứu 2.3.2 Phơng pháp tiến hành Trang 09 11 11 11 11 13 17 18 18 21 21 22 26 28 28 28 28 28 28 31 33 33 33 33 33 34 34 34 35 35 35 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết 2.4.1 Đánh giá kết hạ huyết áp theo mức độ 2.4.2 Thời điểm đánh giá 2.5 Tiến hành thu thập xử lý số liệu Chơng Kết nghiên cứu 3.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2 Kết nghiên cứu tác dụng điều trị Chơng Bàn luận 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nhóm nghiên cứu 4.2 Vấn đề chọn huyệt kỹ thuật châm 4.2.1 Vấn đề chọn huyệt 4.2.2 Kỹ thuật châm 4.3 Về tác dụng điều trị hào châm 4.3.1 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trớc, sau điều trị 4.3.2 Thay đổi tần số mạch trớc sau điều trị 4.3.3 Thay đổi số huyết áp trớc sau điều trị 4.3.4 Tình trạng huyết áp đối tợng nghiên cứu trớc sau điều trị 4.4 Hiệu điều trị 4.5 Sự biến đổi độ thông điện điện trở da huyệt sau điều trị 4.5.1 Sự biến đổi độ thông điện huyệt sau ®iỊu trÞ 4.5.2 VỊ sù biÕn ®ỉi ®iƯn trë da huyệt sau điều trị Chơng Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 39 39 39 39 41 41 46 64 64 68 68 69 70 70 72 72 76 78 79 79 80 83 85 86 97 Mục lục Bảng STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp 11 Bảng 1.2 Phân độ huyết áp cho ngời > 18 tuổi JNC VII 12 Bảng 1.3 Những thay ®ỉi lèi sèng ®Ĩ ®iỊu trÞ THA (JNC7) 19 Bảng 1.4 Vị trí, tác dụng huyệt phác đồ 37 Bảng 3.1 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo giới tính 42 Bảng 3.3 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo thời gian phát 42 Bảng 3.4 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo yếu tố gia đình 43 Bảng 3.5 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nghề nghiệp 43 10 Bảng 3.6 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo trình điều trị 44 11 Bảng 3.7 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo độ tăng huyết áp 45 12 Bảng 3.8 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trớc sau điều trị 46 13 Bảng 3.9 Sự thay đổi tần số mạch trớc sau điều trị 47 14 Bảng 3.10 Thay đổi huyết áp tâm thu trớc sau điều trị 48 15 Bảng 3.11 Thay đổi huyết áp tâm trơng trớc sau điều trị 49 16 Bảng 3.12 Thay đổi huyết áp trung bình trớc sau điều trị 50 17 Bảng 3.13 Tình trạng huyết áp đối tợng nghiên cứu trớc sau điều trị 15 51 18 Bảng 3.14 Tình trạng huyết áp đối tợng nghiên cứu trớc sau điều trị 30 51 19 Bảng 3.15 Tình trạng huyết áp đối tợng nghiên cứu trớc sau điều trị 2h 52 20 Bảng 3.16 Tình trạng huyết áp đối tợng nghiên cứu trớc sau điều trị 24h 52 21 Bảng 3.17 Hiệu điều trị sau 15 53 22 Bảng 3.18 Kết điều trị sau 30 54 23 Bảng 3.19 Kết điều trị sau 2h 55 24 Bảng 3.20 Kết điều trị sau 24h 56 25 Bảng 3.21 Độ thông điện huyệt Hợp cốc 57 26 Bảng 3.22 Độ thông điện huyệt Hành gian 58 27 Bảng 3.23 Điện trở da huyệt Hợp cốc 59 28 Bảng 3.24 Điện trở da huyệt Hành gian 60 29 Bảng 3.25 Độ giảm HATT, HATTr, HATB sau điều trị 61 30 Bảng 3.26 Độ giảm ĐTĐ huyệt Hợp cốc, Hành gian sau điều trị 62 31 Bảng 3.27 Độ tăng ĐTD huyệt Hợp cốc, Hành gian sau điều trị 63 Mục lục Biểu đồ STT Tên Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi 41 Biểu đồ 3.6 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo trình điều trị 44 Biểu đồ 3.7 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo độ tăng huyết áp 45 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi tần số mạch trớc sau điều trị 47 Biểu đồ 3.10 Thay đổi huyết áp tâm thu trớc sau điều trị 48 Biểu đồ 3.11 Thay đổi huyết áp tâm trơng trớc sau điều trị 49 Biểu đồ 3.12 Thay đổi huyết áp trung bình trớc sau điều trị 50 Biểu đồ 3.17 Kết điều trị sau 15 53 Biểu đồ 3.18 Kết điều trị sau 30 54 10 Biểu đồ đồ 3.19 Kết điều trị sau 2h 55 11 Biểu đồ đồ 3.20 Kết điều trị sau 24h 56 12 Biểu đồ đồ 3.21 Độ thông điện huyệt Hợp cốc 57 13 Biểu đồ đồ 3.22 Độ thông điện huyệt Hành gian 58 14 Biểu đồ đồ 3.23 Điện trở da huyệt Hợp cốc 59 15 Biểu đồ đồ 3.24 Điện trở da huyệt Hành gian 60 đặt vấn đề Tăng huyết áp bệnh phổ biến ngày gia tăng nớc ta nh giới, mối đe doạ lớn sức khoẻ nhân dân nớc Việt Nam, theo thống kê ngành y tế cho thấy số ngời mắc bệnh tăng huyết áp chiếm từ - 2% số dân thập kỷ 60, tăng lên 11,7% đầu thập kỷ 90 Hà Nội tỷ lệ ngời trởng thành mắc bệnh tăng huyết áp (THA) tăng từ 16,05% năm 1999 đến 23,3% vào năm 2002 [22], nhiều tuổi tỷ lệ mắc bệnh tăng [13] Trên giới, năm 2000 có 26,4% ngời lớn tuổi mắc bệnh tăng huyết áp dự báo tăng 29,2% thập kỷ tới [19][85] ớc tính toàn giới có khoảng tỷ ngời bị tăng huyết áp khoảng 2,9 triệu trờng hợp tử vong năm [30] Bệnh tăng huyết áp tiến triển lâu ngày làm ảnh hởng đến quan đích mắt, tim, nÃo, thận gây biến chứng nặng nề nh đột quỵ, suy tim[3] Những công trình nghiên cứu gần cho thấy THA làm tăng khả sa sút trí tuệ Alzheimer [73] Hiện y học đại (YHHĐ) đà tìm đợc nhiều loại thuốc hữu hiệu để điều trị THA, nhng ngời ta cha biết đợc nguyên nhân gây bệnh THA, nên việc điều trị khó khăn phải điều trị liên tục, chí suốt đời thuốc có tác dụng ngắn hạn có nhiều tác dụng ý muốn [7] Tăng huyết áp thuộc phạm vi chứng huyễn vựng y học cổ truyền (YHCT) với nhiều thể lâm sàng thể can dơng thợng cang có nhiều điểm tơng đồng với tăng huyết áp Có nhiều phơng pháp dùng thuốc không dùng thuốc nh: xoa bóp, bấm huyệt, khí công, dỡng sinh, châm cứu đà dùng để điều trị chứng huyễn vựng thông dụng sử dụng hào châm 10 Bệnh tăng hut ¸p thêng cã diƠn biÕn bÊt thêng nhng viƯc theo dõi sử dụng thuốc hạ áp YHHĐ tuyến y tế sở, vùng sâu, vùng xa lúc thuận lợi đối bệnh có tăng huyết áp mà cha đợc dùng thuốc Nếu kịp thời đợc điều trị phơng pháp y học cổ truyền góp phần điều trị hạn chế biến chứng Đà có nhiều tác giả nghiên cứu tác dụng châm cứu điều trị bệnh tăng huyết áp nhng cha có công trình đề cập tới tác dụng điều trị sau lần dùng hào châm cách đầy đủ toàn diện tiến hành đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị hào châm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dơng thợng cang theo y học cổ truyền với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp động mạch hào châm điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dơng thợng cang theo YHCT Tìm hiểu sù thay ®ỉi mét sè chØ sè sinh häc (®é thông điện, điện trở da) vùng huyệt sau dùng hào châm điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dơng thợng cang theo YHCT 77 thờng thay đổi có ý nghĩa thống kê với P < 0,001, hai nhóm khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Qua bảng 3.14 ta thấy sau 2h điều trị độ tăng huyết áp hai nhóm có thay đổi, huyết áp trở bình thờng có ngêi chiÕm 25,8 %, ®é II tõ ngêi tăng lên 71,0%, độ II từ 26 ngời chiếm 83,9% giảm ngời chiếm 3,2% (nhóm 1) huyết áp trở bình thờng có trờng hợp chiếm 9,7 %, độ I từ ngời chiếm 12,9% tăng lên 27 ngời chiếm 87,1 %, độ II từ 27 ngời chiếm 1% (nhóm 2) so với trớc điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001, hai nhóm khác biệt ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Qua bảng 3.15 ta thấy sau 24h điều trị độ tăng huyết áp hai nhóm có thay đổi nhóm bệnh nhân có huyết áp độ I từ ngời chiếm 16,1% tăng lên 22 ngời chiếm 71,0%, độ II từ có 26 ngời chiếm 83,9% giảm ngời chiếm 29% không trờng hợp huyết áp trở bình thờng nhóm huyết áp trở bình thờng có ngời chiếm 3,2 %, độ I từ ngời chiếm 12,9% tăng lên 19 ngời 61,3%, độ II từ 27 ngời chiếm 87,1% giảm 11 ngời chiếm 35,5 % Sau điều trị hai nhóm số bệnh nhân có huyết áp độ II giảm đáng kể so với trớc điều trị khác biệt cã ý nghÜa thèng kª víi p < 0,001, nhng so với khoảng thời gian trớc huyết áp độ II 24h có giảm Giữa hai nhóm khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều chứng tỏ hào châm có tác dụng tốt khoảng thời gian từ 15 đến 2h sau tác dụng giảm dần có lần châm để củng cố chứng tỏ với pháp bình can tiềm dơng có tác dụng tốt để chữa chứng thực, chữa phần bệnh, sau bệnh đà bớt thực chứng không phải kết hợp với pháp khác để điều trị bệnh Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Trần Thị Hồng Thuý bệnh nhân tăng huyết áp độ II chiếm 69,1% sau điều trị địa long tỷ lệ giảm 20,6% phù hợp với Đỗ Minh Hiền nghiên cứu 39 với 21 bệnh nhân chiếm(53,85%) tăng huyết áp độ I, bệnh nhân 78 (46,15%) tăng huyết áp độ II sau điện châm không bệnh nhân độ II, có bệnh nhân tăng huyết áp độ I, 35 bệnh nhân trở bình thờng(79,48%) với p 0,05 Qua chứng tỏ hào châm có tác dụng hạ huyết áp so với bệnh nhân uống Nifedipine 10mg So sánh với tác giả khác đà điều trị kết phù hợp Trần Thuý với thuốc chè hạ áp dùng cho 60 bệnh nhân kết huyết áp hạ mức (HATB hạ >20 mmHg), mức (HATB hạ 10-19 mmHg) chiếm 83,33% Kết tơng đơng với nghiên cứu Đỗ Minh 79 Hiền với 39 bệnh nhân tăng huyết áp độ I, II sau điều trị đạy hiệu Tốt 79,48%, 12,83%, trung bình 7,69% (p < 0.001) [18] 4.5 Sự biến đổi độ thông điện điện trở da huyệt sau điều trị 4.5.1 Sự biến đổi độ thông điện huyệt sau điều trị 15 , 30 , 2h, 24h Qua bảng 3.21 bảng 3.22 ta thấy sau điều trị độ thông điện hai nhóm giảm so với trớc điều trị - Tại huyệt Hợp cốc: Nhóm từ 64 9,41 sau điều trị 15, 30, 2h, 24h giảm 55,00 8,56, 51,54 8,67, 50,64 8,85, 59,48 8,79 Sau châm 15 ĐTĐ đà giảm 9,08, sau châm 30 ĐTĐ giảm nhanh 13,26, sau châm 2h ĐTĐ giảm nhiều 14,16, sau châm 24h ĐTĐ giảm hơn, mức độ giảm so với trớc điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nhãm §T§ tõ 67,29 ± 8,93 sau 15 uèng thuốc Nifedipine10 mmg ĐTĐ 57,58 8,20, giảm 9,71; sau điều trị 30 ĐTĐ tiếp tục giảm nhiều 51,96 6,77, giảm 15,32; sau điều trị 2h ĐTĐ 49,64 5,6, khoảng ĐTĐ giảm nhiều 17,64; sau 24h ĐTĐ giảm 62,29 9,34, giảm 5,00; mức độ giảm ĐTĐ so với trớc điều trị có ý nghĩa thống kê với P < 0,001 nhóm khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Tại huyệt Hành gian Nhóm ĐTĐ từ 67,61 10,77 sau điều trị 15, 30, 2giờ, 24 giảm 58,29 ± 10,25, 53,93 ± 10,46, 52.29 ± 9,58, 60,87 ± 9,13 Cụ thể sau 15 châm ĐTĐ giảm 9,32; sau châm 30 ĐTĐ giảm nhanh 13,6; sau 2h ĐTĐ giảm nhiều 15,32; sau 24 h ĐTĐ giảm 6,74, mức độ giảm so với trớc điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nhóm ĐTĐ từ 69,09 9,86 sau điều trị cßn 60,58 ± 10,06, 54,22 ± 7,47, 51,92 ± 6,22, 64,93 9,71 Cụ thể sau 15 châm ĐTĐ giảm 8,52; sau châm 30 ĐTĐ giảm nhanh 11,87; sau 2h §T§ gi¶m nhiỊu nhÊt 17,16; sau 24 h §T§ gi¶m 4,16, mức độ giảm so với trớc điều trị có ý nghĩa 80 thống kê với p < 0,001 Sự khác biệt nhóm không cã ý nghÜa thèng kª (p > 0,05) Nh vËy, nhóm sau điều trị ĐTĐ có biến đổi theo chiều hớng giảm tơng đơng với giảm huyết áp chứng tỏ có tình trạng thừa lợng đờng kinh ĐTĐ tăng ngợc lại thiếu lợng đờng kinh ĐTĐ giảm [2] Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả Nguyễn Thị Vân Thái [49] nghiên cứu số đặc điểm sinh học tiết đoạn cột sống 20 bệnh nhân viêm quanh khớp vai đợc điều trị liệu pháp tác ®éng cét sèng thÊy r»ng: T¸c ®éng cét sèng ®· làm giảm ĐTĐ, giảm nhiều D5 (P 0,05) - Tại huyệt Hành gian 81 Nhóm ĐTD từ 42,54 7,45 sau châm 15, 30, 2h, 24h tăng lên 43,61 6,82, 44,38 6,62, 45,45 ± 6,12, 45,12 ± 7,64 Cơ thĨ sau 15’ ®iỊu trị ĐTD tăng 1,06; sau châm 30 ĐTD tăng 1,84; sau 2h ĐTD tăng 2,9; sau 24h ĐTD tăng 2,58 Các mức độ tăng so với trớc điều trị cã ý nghÜa thèng kª víi p < 0,001 Nhãm ĐTD từ 43,09 70,26 sau điều trị tăng lªn 45,38 ± 6,26, 45,61 ± 6,14, 47,48 ± 5,22, 45,25 8,04 Cụ thể sau 15 điều trị ĐTD tăng 2,29; sau châm 30 ĐTD tăng 2,52; sau 2h ĐTD tăng 4,39; sau 24h ĐTD tăng 2,16 Các mức độ tăng so với trớc điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Sau điều trị ĐTD nhóm tăng so với trớc điều trị vàgiữa nhóm khác biệt với p > 0,05 Nh vậy, sau dùng hào châm huyệt ĐTD có biến đổi theo chiều hớng tăng tơng đơng với giảm huyết áp chứng tỏ có tình trạng thừa lợng đờng kinh ĐTD giảm ngợc lại thiếu lợng đờng kinh ĐTD tăng [2] Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả Nguyễn Thị Vân Thái [49]: Tác động cột sống đà gây tăng điện trở da tiết đoạn cột sống đà đợc nghiên cứu (C3, C7, D1-5, D7, D11) (P 0,05) - Điều trị bệnh tăng huyết áp hào châm làm giảm rõ rệt triệu chứng: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, bực tức khó chịu, mặt đỏ (P < 0,001) - Dùng hào châm có tác dụng làm giảm tăng huyết áp, đơn giản dễ thực hiện, có hiệu Dùng hào châm điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể can dơng thợng cang làm thay đổi độ thông điện điện trở da huyệt Hợp cốc, Hành gian theo chiều hớng giảm độ thông điện tăng điện trở da Độ thông điện huyệt giảm cụ thể nh sau: Sau 15: huyệt Hợp cốc giảm 9,08 (àA), huyệt Hành gian giảm 9,32 (àA) Sau30: huyệt Hợp cốc giảm 13,26 (àA, huyệt Hành gian giảm 13,68 (àA) Sau2h: huyệt Hợp cốc giảm 14,16 (àA), huyệt Hành gian giảm 15,32 (àA) Sau 24h: huỵêt Hợp cốc giảm 5,32 (àA), huyệt Hành gian giảm 6,74 (àA) Điện trở da huyệt tăng cụ thể nh sau: 84 Sau 15: huỵêt Hợp cốc tăng 3,64 (K), huyệt Hành gian tăng 1,06 (K) Sau 30: huỵêt Hợp cốc tăng 5,74 (K), huyệt Hành gian tăng 1,84 (K) Sau 2h: huỵêt Hợp cốc tăng 4,03 (K), huyệt Hành gian tăng 2,90 (K) Sau 24h: huỵêt Hợp cốc tăng 3,61 (K), huyệt Hành gian giảm 2,58 (K) 85 Kiến nghị Trên sở kết đạt đợc đề tài này, đề nghị tiếp tục triển khai nghiên cứu tác dụng hào châm điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể can dơng thợng cang với lợng bệnh nhân nhiều cho đợt ®iỊu trÞ, tõ ®ã cã thĨ phỉ biÕn réng r·i đến tuyến y tế sở góp phần điều trị hạn chế biến chứng tăng huyết áp 86 TàI liệu tham khảo I Tiếng việt Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Thị Minh Đức, Hoàng Bảo Châu, Chu Quốc Trờng (2004) Nghiên cứu đặc điểm điện trở da 12 cặp huyệt nguyên ngời trởng thành Tạp chí nghiên cứu Y dợc học cổ trun ViƯt Nam, sè 13, tr 20-25 Tr¬ng ViƯt Bình (1993) Góp phần nghiên cứu châm tê thực nghiệm tác dụng châm tê kết hợp với thuốc hỗ trợ phẫu thuật sản phụ khoa, Luận án PTS khoa học y dợc Đại học y khoa Hà Néi, tr 20-22, 89-92 Bé m«n Néi - Trêng đại học Y Hà Nội (1998) Bài giảng bệnh học nội khoa Tập II, Nhà xuất Y học, tr 106 - 112 Bộ môn nội - Trờng đai học Y Hà nội (1995) Châm cứu phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất y häc, tr.14 - 66, 188 - 199 Bé sinh lý học - Trờng đại học Y Hà Nội (2006) Sinh lý học, Nhà xuất Y học, tr 197 297 Bộ dợc lý - Trờng đại học Y Hà Nội (2005) Dợc học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 383 - 393 Hoàng Bảo Châu (1997) Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 177 - 178 Dơng Kế Châu (Phạm Tấn Khoa, Lơng Tú Vân dịch) (1990) Châm cứu Đại Thành, Hội Y học dân tộc thành phố Hå ChÝ Minh, Héi Y häc d©n téc T©y Ninh kết hợp xuất bản, Tr 18 Kiều Xuân Dũng (1985) Tác dụng hạ áp châm điện so sánh tác dụng hạ áp phơng pháp châm điện với phơng pháp nằm nghỉ bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I - Trờng đại học Y Hà Nội 10 Kiều Xuân Dũng (2000) Nhận xét ban đầu tác dụng hạ huyết áp châm loa tai 40 bệnh nhân tăng huyết áp, Kỷ yếu công trình nghiên cøu khoa häc 1995-2005 – Häc viƯn Y dỵc häc cỉ trun ViƯt Nam, tr.106-108 87 11 Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội (2003) Bài giảng y học cổ truyền tập II, Nhà xuất Y học, tr 60 - 63 12 Phạm Tử Dơng (2005) Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, tr.3- 4, 11-37, 48-63 13 Lê Đính, Diệp Phơng Nga, Hoàng Huyền (1991) Xử lý ổn định huyết ¸p cao cÊp diƠn ë bƯnh nh©n cã ti b»ng Nifedipine”, T¹p chÝ Y häc ViƯt Nam, sè 4, tr 57-59 14 Trịnh Quốc Giang (2002) Bí phòng ngừa bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, tr 42- 43 15 Vũ Đình Hải (2000) Tám lời khuyên đề phòng chữa tăng huyết áp, Nhà xuất Y học 16 Bùi Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức (1998) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học hut Néi quan ë løa ti tõ -14”, T¹p chí nghiên cứu y học, 5(1), tr 22-28 17 Hoàng Khánh Hằng, Phạm Thị Minh Đức (1998) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học huyệt Hợp cốc lứa tuổi từ - 14, Tạp chí nghiên cứu Y học, 5(1), tr.15-18 18 Đỗ Minh Hiền (2003) Đánh giá tác dụng điều trị điện châm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I - II thể đàm thấp theo YHCT, Luận văn thạc sỹ y học - Trờng đại học Y Hà Nội 19 Lu Thị Hiệp (1995) So sánh dụng hạ áp hai công thức huyệt Hành gian - Thiếu phủ Hành gian - Thái xung, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 19, tr 9-13 20 Lu Thị Hiệp (1996) Nghiên cứu tác dụng hạ áp công thức huyệt Hành gian, Thái xung, Phong trì, Thái dơng lên chứng tăng huyết áp , Tóm tắt luận văn phó tiến sỹ y dợc học - Trờng đại học Y dợc Thành Hå ChÝ Minh 88 21 Häc viÖn Y học cổ truyền Trung Quốc(2000) Châm cứu học, Nhà xuất Y học, tr 10-21, 81-91, 173 22 Trần Nguyệt Hồng (1993) Bệnh tăng huyết áp - Một yếu tố nguy hại tim nÃo, Tạp chí Y học Việt Nam số 4, tr 11-14 23 Đỗ Công Huỳnh, Lê Văn Sơn, Trần Đăng Dong, Trần Trịnh An (1995) Tìm mối liên quan huyệt châm cứu quan nội tạng, Tạp chí Châm cứu Việt Nam, số 19(4), tr.28-32 24 Lu Văn Huy dịch Robertl Rowan (2000) Hạn chế tăng huyết áp không cần dùng thuốc, Nhà xuất Y học, tr.24-27 25 Nguyễn Xuân Hởng (1999) Đề phòng bệnh cao huyết áp bệnh tim m¹ch theo thut y häc cỉ trun”, T¹p chÝ Y häc cỉ trun, sè 299, tr 4-5 26 TrÞnh ThÞ Khanh (2000) Một số nhận xét Hạ huyết áp Nifedipine 10 mmg bệnh nhân tai biến mạch máu nÃo tăng huyết áp, Tạp chí Y học thùc hµnh, sè 6, tr 43- 45 27 Khoa Y học cổ truyền - Trờng đại học Y Hà Nội (2003) “Néi khoa y häc cỉ trun - Dïng cho đối tợng sau đại học, Nhà xuất Y học, tr.119 - 125 28 Phạm Gia Khải (1999) Điều trị tăng huyết áp Việt Nam, Tạp chí Viện tim mạch Việt Nam, tr 1-7 29 Phạm Gia Khải (1999) Khuyến cáo WHO/ISH xử trí tăng huyết ¸p”, T¹p chÝ ViƯn tim m¹ch ViƯt Nam, tr.1-5 30 Phạm Gia Khải (2002) Tăng huyết áp, chẩn đoán, nguyên nhân, chế bệnh sinh sinh lý bệnh, Báo cáo đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ X 89 31 Phạm Gia Khải (2004) Cập nhật điều trị tăng huyết áp, Chơng trình sinh ho¹t khoa häc- BƯnh viƯn B¹ch Mai, tr.2-9 32 Bành Văn Khìu, Phạm Viết Dự (2003) Nghiên cứu tác dụng điều trị thuốc MĐ bệnh nhân thiểu tuần hoàn nÃo, Kỷ yếu chọn lọc công trình nghiên cứu khoa học Viện y học cổ truyền quân đội 33 Nguyễn Nhợc Kim (2000) Bệnh tăng huyết áp víi chøng hun vùng y häc cỉ trun bƯnh sinh trị pháp, Tạp chí Y học cổ truyền, số 314, trang 7- 34 Phạm Khuê (1991) Tăng hut ¸p - B¸ch khoa th bƯnh häc TËp 1”, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr.253-256 35 Trần Thị Lan Sơ nhận xét điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I, II phơng pháp khí công dỡng sinh, Y học Thực hành, số 11/1999, tr15-17 36 Phạm Thị Kim Lan (2002) Tìm hiểu số nguy ngời tăng huyết áp Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Đại học Y Hà Nội 37 Vũ Văn Lạp (1996) Nghiên cứu đặc điểm huyệt Túc tam lý đặc điểm huyệt lên số chức quan thể Tóm tắt luận ¸n tiÕn sü y häc, Häc viƯn Qu©n y 38 Tạ Long (1997) Huyệt vị để chẩn đoán điều trị gây mê, Tạp chí Đông y, số 150 trang 27-31 39 Vũ Hữu Ngõ (2001) Chữa tăng huyết áp phơng pháp dỡng sinh, Nhà xuất Y học, tr.26-27 90 40 Lê Quý Ngu (1997) Từ điển huyệt vị châm cứu, Nhà xuất Thuận hoá, tr.170-171, 214-218 41 Lê Quý Ngu (1997) Nhĩ châm, Nhà xuất Thuận hoá, tr.9, 12-13, 103 42 Phan Thị Nhung (1999) Nghiên cứu thay đổi dấu hiệu lâm sàng số số sinh học sau châm cứu bệnh nhân di chứng nhồi máu nÃo, Luận văn thạc sỹ y học - Trờng đại học Y Hà Nội 43 Đặng Vạn Phớc (1999) Những học lâm sàng rút từ kết điều trị tối u bệnh tăng huyết áp, Tạp chí Y học Việt nam, sè 12, tr 12-15 44 Ngun B¸ Quang (2004) Điều trị cao huyết áp thể Can hoả vợng điện châm, Tạp chí Y học thực hành, số6, tr.2-4 45 Phạm Nguyễn Sơn, Đỗ Thanh Quang, Hoàng Minh Châu, Vũ Điện Biên, Phạm Thái Giang(1999) Đặc điểm tăng huyết áp bệnh nhân điều trị khoa A2 bệnh viện trung ơng Quân đội, Tạp chí Y học ViƯt Nam, sè 12, tr 33 46 Vị Thêng S¬n (2004) Nghiên cứu độ thông điện điện trở sè hut ë bƯnh nh©n liƯt nưa ngêi tai biến mạch máu nÃo, Tạp chí Sinh lý học, tập 8, số tr 53-58 47 Lê Văn Sửu, Nguyễn Tấn Phong (2000) Chẩn đoán nguyên nhân chóng mặt phơng pháp đo nhiệt độ huyệt tỉnh ®êng kinh”, T¹p chÝ sinh lý häc, tËp 4, sè1, tr 24-29 48 Nguyễn Thị Vân Thái (1996) ảnh hởng điện châm lên ngỡng cảm giác đau số đặc điểm huyệt châm cứu, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học - Đại học quốc gia Hà Nội 91 49 Nguyễn Thị Vân Thái (2002) ảnh hởng liệu pháp T.Đ.C.S lên số đặc điểm sinh học tiết đoạn cột sống bệnh nhân viêm quanh khớp vai, Kỷ yếu công trình nghiên cøu khoa häc 2001-2002 - ViƯn Y häc cỉ trun Việt Nam, Tr 696 - 708 50 Nguyễn Đức Thắng (2002) Về độ dẫn điện sinh vật, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Tr 730-744 51 Nguyễn Tài Thu, Trần Thuý (1997) Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y häc, tr 25 - 138, 271 52 Ngun Tµi Thu (2000) Hội chứng bệnh tạng phủ điều trị châm cứu, Nhà xuất Y học, tr.302 53 Lê Thị Bích Thuận (1999) Nhận xét tác dụng cắt tăng huyết áp Adalate ngậm dới lỡi, Tạp chí Y học thực hành, số5, tr.13-15 54 Phó Đức Thuần, Trần Lệ Dung, Phạm Thị Thuỷ, Văn Quốc Hoa (2002) Bớc đầu tìm hiểu tác dụng hạ huyết áp thiên đầu thống, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa häc2001-2002 - ViƯn Y häc cỉ trun ViƯt Nam, tr 583-594 55 Trần Thuý, Trần Quang Đạt (1986) Châm loa tai số phơng pháp châm khác, Nhà xuất Y học, tr.105-106 56 Trần Thuý, Kiều Đình Khoan, Nguyễn Thị Mnh Tâm cộng Nghiên cứu tác dụng thuốc chè hạ áp chè hạ áp, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001 - 2002”, ViƯn Y häc cỉ trun ViƯt Nam, tr 174-185 57 TrÇn Thuý (1995) ... cổ truyền với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp động mạch hào châm điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dơng thợng cang theo YHCT Tìm hiểu thay đổi số số sinh học (độ. .. dụng điều trị sau lần dùng hào châm cách đ? ?y đủ toàn diện tiến hành đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị hào châm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dơng thợng cang theo y học cổ. .. loại tăng huyết áp Phân loại WHO/ ISH Huyết áp tối u Huyết áp bình thờng Tiền tăng huyết áp Tăng huyết áp độ I (nhẹ) * Nhóm phụ: THA giới hạn Tăng huyết áp độ II (vừa) Tăng huyết áp độ III (nặng)

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Phân loại tăng huyết áp - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 1.1..

Phân loại tăng huyết áp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.3. Những thay đổi lối sống để điều trị tăng huyết áp (JNC7) - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 1.3..

Những thay đổi lối sống để điều trị tăng huyết áp (JNC7) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Máy đo huyết áp (Nhật) – Hình 1 - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

y.

đo huyết áp (Nhật) – Hình 1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Máy đo trở kháng Electrodermomter (Nhật) – Hình2 - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

y.

đo trở kháng Electrodermomter (Nhật) – Hình2 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.1..

Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 3.2 cho thấy ở cả 2 nhóm số bệnh nhân tăng huyết áp nam chiếm 72,6% nhiều hơn nữ chiếm 27,4% - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

h.

ận xét: Qua bảng 3.2 cho thấy ở cả 2 nhóm số bệnh nhân tăng huyết áp nam chiếm 72,6% nhiều hơn nữ chiếm 27,4% Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.5 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nghề nghiệp - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.5.

Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nghề nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo độ tăng huyết áp - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.7..

Phân bố đối tợng nghiên cứu theo độ tăng huyết áp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.8. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trớc và sau điều trị - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.8..

Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trớc và sau điều trị Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.9. Sự thay đổi tần số mạch trớc và sau điều trị - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.9..

Sự thay đổi tần số mạch trớc và sau điều trị Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 3.11, Biểu đồ 3.11 ta thấy sau 15’, 30’, 2h, 24h điều trị, huyết áp tâm trơng ở cả 2 nhóm so với trớc điều trị, giảm nhiều ở khoảng  30’- 2h, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p &lt; 0,001 và giữa 2 nhóm không  có sự khác biệt (p &gt - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

h.

ận xét: Qua bảng 3.11, Biểu đồ 3.11 ta thấy sau 15’, 30’, 2h, 24h điều trị, huyết áp tâm trơng ở cả 2 nhóm so với trớc điều trị, giảm nhiều ở khoảng 30’- 2h, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p &lt; 0,001 và giữa 2 nhóm không có sự khác biệt (p &gt Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.13. Tình trạng huyết áp của đối tợng nghiên cứu trớc và sau điều trị 15’ - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.13..

Tình trạng huyết áp của đối tợng nghiên cứu trớc và sau điều trị 15’ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 3.13 ta thấy sau15’điều trị phần lớn huyết áp bệnh nhân giảm từ độ II về độ I chiếm 83,9% (nhóm 1) và 90,3% (nhóm 2) so với  tr-ớc điều trị sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p &lt; 0,001, không có sự khác biệt  giữa hai nhóm (p&gt; 0, - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

h.

ận xét: Qua bảng 3.13 ta thấy sau15’điều trị phần lớn huyết áp bệnh nhân giảm từ độ II về độ I chiếm 83,9% (nhóm 1) và 90,3% (nhóm 2) so với tr-ớc điều trị sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p &lt; 0,001, không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p&gt; 0, Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.15 cho thấy sau điều trị 30’ số bệnh nhân có huyết áp ở độ I vẫn chiếm đa số với 71,0% (nhóm 1) và 87,1% (nhóm 2) - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

h.

ận xét: Bảng 3.15 cho thấy sau điều trị 30’ số bệnh nhân có huyết áp ở độ I vẫn chiếm đa số với 71,0% (nhóm 1) và 87,1% (nhóm 2) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.16. Tình trạng huyết áp của đối tợng nghiên cứu trớc và sau điều trị 24h - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.16..

Tình trạng huyết áp của đối tợng nghiên cứu trớc và sau điều trị 24h Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 3.18 ta thấy sau 30’điều trị đạt hiệu quả: Tốt chiếm 71,0%, Trung  bình 29,0%  (nhóm  1), Tốt  chiếm 83,9%, Trung bình  16,1%  (nhóm 2) và sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p &gt; 0,05. - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

h.

ận xét: Qua bảng 3.18 ta thấy sau 30’điều trị đạt hiệu quả: Tốt chiếm 71,0%, Trung bình 29,0% (nhóm 1), Tốt chiếm 83,9%, Trung bình 16,1% (nhóm 2) và sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p &gt; 0,05 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.18. Kết quả điều trị sau30’ - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.18..

Kết quả điều trị sau30’ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.19: Kết quả điều trị sau 2h - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.19.

Kết quả điều trị sau 2h Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.20. Kết quả điều trị sau 24h - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.20..

Kết quả điều trị sau 24h Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.21. Độ thông điện tại huyệt Hợp cốc - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.21..

Độ thông điện tại huyệt Hợp cốc Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 3.21 và Biểu đồ 3.21 ta thấy sau điều trị độ thông điện tại huyệt Hợp cốc ở cả hai nhóm đều giảm hơn so với trớc điều trị, sự thay  đổi này có ý nghĩa thông kê với p &lt; 0,001 và giữa 2 nhóm không có sự khác  biệt (p &gt; 0,05) - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

h.

ận xét: Qua bảng 3.21 và Biểu đồ 3.21 ta thấy sau điều trị độ thông điện tại huyệt Hợp cốc ở cả hai nhóm đều giảm hơn so với trớc điều trị, sự thay đổi này có ý nghĩa thông kê với p &lt; 0,001 và giữa 2 nhóm không có sự khác biệt (p &gt; 0,05) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 3.23 và Biểu đồ 3.23 ta thấy sau điều trị điện trở da tại huyệt Hợp cốc ở cả hai nhóm đều tăng hơn so với trớc điều trị, sự thay đổi  này có ý nghĩa thông kê với p &lt; 0,001 và giữa 2 nhóm không có sự khác biệt với  p &gt; 0,05. - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

h.

ận xét: Qua bảng 3.23 và Biểu đồ 3.23 ta thấy sau điều trị điện trở da tại huyệt Hợp cốc ở cả hai nhóm đều tăng hơn so với trớc điều trị, sự thay đổi này có ý nghĩa thông kê với p &lt; 0,001 và giữa 2 nhóm không có sự khác biệt với p &gt; 0,05 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.24. Điện trở da tại huyệt Hành gian - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.24..

Điện trở da tại huyệt Hành gian Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.25. Độ giảm HATT, HATTr, HATB sau điều trị - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.25..

Độ giảm HATT, HATTr, HATB sau điều trị Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.26. Độ giảm ĐTĐ huyệt Hợp cốc, Hành gian sau điều trị - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.26..

Độ giảm ĐTĐ huyệt Hợp cốc, Hành gian sau điều trị Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.27. Độ tăng ĐTD huyệt Hợp cốc, Hành gian sau điều trị - Đánh giá tác dụng điều trị của hào châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể Can dương thượng cang theo y học cổ truyền

Bảng 3.27..

Độ tăng ĐTD huyệt Hợp cốc, Hành gian sau điều trị Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan