Sơ bộ tìm hiểu thị trường và định hướng kế hoạch nghiên cứu phát triển một sản phẩm chức năng từ cây cỏ dùng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường

28 1.6K 1
 Sơ bộ tìm hiểu thị trường và định hướng kế hoạch nghiên cứu phát triển một sản phẩm chức năng từ cây cỏ dùng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.ĐỊNH NGHĨA: 1.2. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: 1.2.1. Đái tháo đường type 1: 1.2.2. Đái tháo đường type 2:

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỷ XXI kỷ bệnh nội tiết rối loạn chuyển hoá, bệnh Đái tháo đường gia tăng nhanh chóng trở thành vấn đề cấp thiết tồn nhân loại Theo tổ chức Y tế giới (WHO), năm giới có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh này, tương đương với số người chết bệnh HIV/AIDS Ngày 20/12/2006, Đại hội đồng Liên hiệp quốc ban hành nghị số 61/225 thừa nhận bệnh Đái tháo đường bệnh “phổ biến – mãn tính – nguy hiểm chi phí tốn kém” Đến thời điểm này, theo ước tính Việt Nam có khoảng 4,5 triệu người mắc bệnh Đái tháo đường; Việt Nam nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ gia tăng bệnh Đái tháo đường nhanh giới (với mức tăng 8% - 20%/năm) Vì vậy, nhằm hỗ trợ cộng đồng phòng chống bệnh Đái tháo đường, nhiệm vụ công ty Dược phải giới thiệu cung cấp thuốc, thực phẩm chức có chất lượng cao tới người bệnh Đái tháo đường Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, em tiến hành thực tiểu luận: “ Sơ tìm hiểu thị trường định hướng kế hoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm chức từ cỏ dùng phòng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường” với mục tiêu chính: Phân tích độ lớn thị trường, xác định sản phẩm có thị trường, phát “lỗ hổng” thị trường Từ xác định chân dung khách hàng xây dựng hình mẫu sản phẩm hướng tới khách hàng mục tiêu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu phát triển để đạt sản phẩm thiên nhiên từ cỏ dùng phòng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.ĐỊNH NGHĨA:  Theo WHO (Tổ chức y tế giới) thì: Đái tháo đường là: The term diabetes mellitus describes a metabolic disorder of multiple aetiology characterized by chronic hyperglycaemia with disturbances of carbohydrate, fat and protein metabolism resulting from defects in insulin secretion, insulin action, or both [11]  Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính gây thiếu hụt tương đối tuyệt đối insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hoá hydrat carbon Bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính rối loạn chuyển hoá [1] 1.2 PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: 1.2.1 Đái tháo đường type 1:  Cơ thể ngừng sản xuất insuline lượng insulin sản xuất q khơng đủ để điều hịa lượng glucose có máu Đái tháo đường type chiếm khoảng 10% trường hợp bị đái tháo đường Mỹ Đái tháo đường type thường gặp trẻ em thiếu niên Còn biết đến với tên "Đái tháo đường tuổi vị thành niên" "Đái tháo đường phụ thuộc insulin" Đái tháo đường type gặp người lớn tuổi tụy bị hủy hoại rượu, bệnh tật bị phẫu thuật cắt bỏ Nó kết bệnh suy tế bào beta tuyến tụy tiến triển, vốn tế bào sản xuất insulin Những bệnh nhân bị đái tháo đường type cần phải điều trị insulin ngày để trì sống 1.2.2 Đái tháo đường type 2:  Tụy có khả sản xuất insulin thể khả sử dụng lượng insulin (một phần hay hồn tồn) Hiện tượng đơi gọi đề kháng insulin Cơ thể cố gắng chống lại đề kháng cách chế tiết insulin nhiều Những người bị đề kháng insulin phát triển thành bệnh đái tháo đường type thể họ tiếp tục chế tiết đủ insulin để đáp ứng với nhu cầu cao Có 90% bệnh nhân đái tháo đường bị đái tháo đường type Đái tháo đường type thường gặp tuổi trưởng thành, thường sau 45 tuổi Nó thường gọi "đái tháo đường tuổi trưởng thành" "đái tháo đường không phụ thuộc insulin" Những tên gọi khơng cịn dùng đái tháo đường type xảy người trẻ số bệnh nhân cần phải sử dụng insulin để điều trị Đái tháo đường type thơng thường kiểm sốt chế độ ăn, giảm cân, thể thao, thuốc uống Hơn 50% bệnh nhân đái tháo đường type cần sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết số giai đoạn tiến triển bệnh 1.2.3 Các typ đặc hiệu khác:  Đái tháo đường kết hợp với số tình trạng khác [1] Đái tháo đường thứ phát: bệnh lý tuỵ ngoại tiết, bệnh nội tiết, dùng thuốc hoá chất, số hội chứng rối loạn gen Đái tháo đường thai kỳ thể đái tháo đường xảy nửa cuối thai kỳ  Mặc dù đái tháo đường thai kỳ thường khỏi sau sinh nhiên phụ nữ bị bệnh dễ bị đái tháo đường type phụ nữ khác sau  Những phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ dễ sinh to Rối loạn dung nạp glucose 1.3.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: [1] Bệnh nhân có triệu chứng cổ điển tăng đường huyết hay tăng đường huyết trầm trọng kèm theo xét nghiệm đường huyết ngẫu nhiên ≥200mg/dl (11.1mmol/l) Đường huyết đói ≥ 126mg/dl(7.0mmol/l) o Đường huyết đói định nghĩa đường huyết đo thời điểm nhịn đói Đường huyết ≥200mg/dl(11.1mmol/l) làm test dung nạp Glucose Test dung nạp glucose nên thực theo mô tả Tổ chức Y Tế giới, sử dụng dung dịch 75g glucose 1.4 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: 1.4.1 Biến chứng cấp tính:  Trong giai đoạn ngắn, đái tháo đường gây tình trạng cấp tính sau: Nhiều bệnh nhiễm trùng Hạ đường huyết Nhiễm ceton acid đái tháo đường Hội chứng tăng áp lực thẩm thấu không ceton 1.4.2 Biến chứng mạn tính:  Nếu kéo dài, gây tổn thương võng mạc, thận, thần kinh, mạch máu (Biến chứng mạn tính) Tổn thương võng mạc dẫn đến mù Tổn thương thận gây suy thận Tổn thương thần kinh gây vết thương loét bàn chân, thường phải cắt cụt bàn cẳng chân Tổn thương dây thần kinh thuộc hệ thần kinh tự chủ dẫn đến liệt dày, tiêu chảy mạn, khơng kiểm sốt tần số tim huyết áp thay đổi tư Đái tháo đường thúc đẩy xơ vữa động mạch (hình thành mảng chất béo bên động mạch) dẫn đến hẹp tắc nghẽn Những thay đổi dẫn đến suy tim cấp, đột quỵ giảm lưu lượng tuần hoàn đến tay chân (bệnh lý mạch máu ngoại biên) Đái tháo đường dẫn đến tăng huyết áp tăng cholesterol, triglycerid Những bệnh tiến triển độc lập kết hợp với đái tháo đường để gia tăng nguy bị bệnh tim mạch, bệnh thận, biến chứng mạch máu khác Hình 1.1: Những biến chứng đái tháo đường 1.5 ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ: [1] 1.5.1 Đái tháo đường type 1:  Liệu pháp insulin nguyên tắc để đảm bảo hiệu điều trị: Liệu pháp insulin: để đảm bảo ổn định đường huyết cho bệnh nhân Liều lượng insulin tuỳ thuộc tình trạng thiếu insulin Lựa chọn dạng insulin, phân chia liều tuỳ thuộc mức độ hoạt động cách sống bệnh nhân Chế độ ăn: Đảm bảo yêu cầu chế độ ăn quan trọng điều trị ĐTĐ:  Khẩu phần ăn cân (50% glucid, 30 – 35% lipid, 10 – 15% protid) đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, hạn chế loại đường hấp thu nhanh  Nhu cầu lượng tuỳ thuộc giới, cân nặng, hoạt động thể lực bệnh nhân  Chia thành nhiều bữa ăn phải Kiểm soát đường huyết: Định lượng đường huyết thường xuyên để chỉnh liều thuốc phù hợp Giáo dục bệnh nhân: cung cấp cho bệnh nhân kiến thức bệnh ĐTĐ, nguyên tắc điều trị để bệnh nhân phối hợp với thầy thuốc điều trị, biết cách tự dùng thuốc, tự theo dõi phòng ngừa biến chứng Khám định kỳ: để theo dõi biến chứng, đồng thời có tham vấn với thầy thuốc có vấn đề đặc biệt xảy 1.5.2 Đái tháo đường type 2:  Chế độ ăn: Điều chỉnh chế độ ăn việc quan trọng phải làm bệnh nhân ĐTĐ typ Một chế độ ăn thích hợp làm giảm đường huyết Với bệnh nhân béo phì:  Ăn calo ( < 1200 Kcal/ngày) để giảm 20 – 25% so với nhu cầu lượng  Chia thành bữa/ngày, cân thành phần phần ăn, hạn chế đường hấp thu nhanh Với bệnh nhân có cân nặng bình thường: Lượng calo cung cấp tuỳ thuộc vào cách sống hoạt động thể lực bệnh nhân phải đảm bảo cân  Vận động thể lực: Điều chỉnh tuỳ theo lứa tuổi tình trạng tim mạch nhằm làm giảm tính đề kháng với insulin  Thuốc hạ đường huyết: Được định sau chế độ ăn vận động thể lực bị thất bại kiểm soát đường huyết Sử dụng thuốc cần kèm chế độ ăn vận động thể lực  Kiểm soát đường huyết – giáo dục bệnh nhân – khám định kỳ 1.6 MỘT KHÁI NIỆM MỚI: “TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG” 1.6.1 Khái niệm: Cơ quan dịch vụ Sức khỏe người Mỹ (HHS) Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) đưa vào tháng năm 2002: Tiền đái tháo đường thuật ngữ sử dụng để mô tả người có nguy phát triển thành bệnh đái tháo đường tuýp Họ người có mức đường huyết cao bình thường chút chưa đủ để kết luận mắc bệnh đái tháo đường 1.6.2 Các thông số:  Có hai xét nghiệm mà bác sỹ sử dụng để kết luận bạn có nằm diện tiền đái tháo đường hay khơng Đó là: xét nghiệm đường máu kiểm tra dung nạp glucose qua đường uống (oral glucose tolerance test) Khi thử đường huyết lúc đói, giá trị đo nằm khoảng 100 đến 125 mg/dL (5,6-6,9mmol/) chẩn đốn "Rối loạn đường huyết lúc đói" (impaired fasting glucose) Lưu ý xét nghiệm Việt nam để mức đường máu lúc đói bình thường

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan