Luận văn tốt nghiệp dược sĩ: Xây dựng phương pháp xác định cefadroxil và cefotaxim trong nước bằng sắc ký lỏng khối phổ

55 91 0
Luận văn tốt nghiệp dược sĩ: Xây dựng phương pháp xác định cefadroxil và cefotaxim trong nước bằng sắc ký lỏng khối phổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khảo sát và lựa chọn điều kiện phân tích (điều kiện sắc ký, điều kiện MS) để xác định Cefotaxim và Cefadroxil trong nước bằng LC–MS trên MS. 2. Thẩm định phương pháp định lượng Cefotaxim và Cefadroxil trong nước.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGỌ THỊ THU PHƯƠNG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CEFADROXIL VÀ CEFOTAXIM TRONG NƯỚC BẰNG SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGỌ THỊ THU PHƯƠNG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CEFADROXIL VÀ CEFOTAXIM TRONG NƯỚC BẰNG SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS: Lê Xuân Kỳ DS: Dương Thị Vân Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô giáo, anh chị Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, Bộ môn Vật lý – Hóa Lý, Bộ mơn Hóa phân tích Độc chất – Trường Đại học Dược Hà Nội, bạn bè gia đình Sự giúp đỡ quý giá động lực giúp em hồn thành tốt khóa luận Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn DS Lê Xuân Kỳ, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn DS Dương Thị Vân, DS Nguyễn Thị Hạnh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người tận tình bảo, đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt q trình thực đề tài viết khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ mơn Hóa phân tích Độc chất, Bộ mơn Vật lý – Hóa lý – Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia tạo điều kiện cho em thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln chia sẻ, động viên em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Ngọ Thị Thu Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Công thức cấu tạo chung kháng sinh β- lactam 1.1.1 Kháng sinh Penicillin 1.1.2 Kháng sinh Cephalosporin 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Cefotaxim natri 1.2.2 Cefadroxil monohydrat 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Chiết pha rắn (SPE - solid phase extraction) 1.3.2 Tổng quan phương pháp sắc ký lỏng khối phổ: 1.4 Một số nghiên cứu dư lượng thuốc kháng sinh có nước Việt Nam giới 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 16 2.1.1 Hoá chất - chất chuẩn 16 2.1.2 Máy móc - trang thiết bị 16 2.1.3 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Xây dựng phương pháp xác định hàm lượng kháng sinh nước thải LC - MS/MS 17 2.2.2 2.3 Thẩm định quy trình phân tích xây dựng 18 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Xây dựng điều kiện phân tích chất LC-MS/MS 21 3.1.1 Khảo sát điều kiện khối phổ 21 3.1.2 Khảo sát điều kiện sắc ký lỏng hiệu nâng cao 24 3.2 Thẩm định phương pháp 32 3.2.1 Độ thích hợp hệ thống 32 3.2.2 Độ đặc hiệu phương pháp 33 3.2.3 Độ tuyến tính, đường chuẩn 35 3.2.4 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) 36 3.2.5 Độ đúng, độ xác phương pháp 38 3.3 Bàn luận 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ACN Acetonitril Acetontril C18 Octadecyl carbon chain Gốc octadecyl ESI Electrospray ionization Ion hóa phun sương điện HPLC High perform liquid chromatography Sắc ký lỏng hiệu nâng cao IS Internal standard Chuẩn nội LC - MS/MS High perform liquid chromatography – Sắc ký lỏng ghép khối phổ Tandem Mass Spectrometry hai lần LOD Limit of Detection Giới hạn phát LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng MeOH Methanol Methanol MS Mass Spectrometry Khối phổ R(%) Recovery Hiệu suất thu hồi RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SPE Dispersive Solid Phase Extraction Chiết pha rắn Spic Area under the peak Diện tích pic tR Retention time Thời gian lưu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nguyên liệu nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Điều kiện phân mảnh kháng sinh 21 Bảng 3.2 Kết lựa chọn ion mẹ 23 Bảng 3.3 Các hệ pha động khảo sát 26 Bảng 3.4 Điều kiện chạy sắc ký lỏng khối phổ 31 Bảng 3.5 Bảng khảo sát độ thích hợp hệ thống 32 Bảng 3.6 Nồng độ dung dịch chuẩn gốc 35 Bảng 3.7 Khảo sát độ tuyến tính dung dịch chất phân tích 35 Bảng 3.8 Kết khảo sát độ phương pháp 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức chung Penicillin [10] Hình 1.2 Cơng thức chung Cephalosporin [10] Hình 1.3 Cấu trúc phân tử Cefotaxim natri [5] Hình 1.4 Cấu trúc phân tử Cefadroxil monohydrate [5] Hình 1.5 Cấu tạo thiết bị khối phổ Hình 3.1 Phổ khối Cefotaxim điều kiện định lượng (Fragmentor:130V, CE:17V) 22 Hình 3.2 Phổ khối Cefadroxil điều kiện định lượng (Fragmentor:130V, CE:13V) 22 Hình 3.3 Phổ khối Trimethoprim 13C3 điều kiện chọn (Fragmentor:154V, CE:21V) 22 Hình 3.4 Sắc ký đồ pha động 25 Hình 3.5 Sắc ký đồ pha động 25 Hình 3.6 Sắc ký đồ pha động 26 Hình 3.7 Sắc ký đồ tốc độ dịng 0,2 ml/phút 27 Hình 3.8 Sắc ký đồ tốc độ dòng 0,3 ml/phút 28 Hình 3.9 Sắc ký đồ tốc độ dòng 0,5 ml/phút 28 Hình 3.10 Thể tích tiêm µl 29 Hình 3.11 Thể tích tiêm µl 30 Hình 3.12 Thể tích tiêm µl 30 Hình 3.13 Sắc ký đồ mẫu trắng 33 Hình 3.14 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn 34 Hình 3.15 Sắc ký đồ dung dịch thêm chuẩn 34 Hình 3.16 Đường chuẩn dung dịch Cefotaxim Cefadroxil 36 Hình 3.17 Sắc ký đồ giới hạn phát Cefotaxim 37 Hình 3.18 Sắc ký đồ giới hạn định lượng Cefadroxil 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng kháng sinh vấn đề nhiều người quan tâm thực trạng mà xã hội phải đối mặt Trong kháng sinh đời ngày ít, việc kháng kháng sinh phổ rộng, tác dụng mạnh quinolon, cephalosporin hệ ngày phổ biến đe dọa sức khỏe người Một nguyên nhân gây tình trạng kháng kháng sinh tồn dư kháng sinh chất chuyển hóa chúng mơi trường Vì lượng nhỏ kháng sinh có mặt mơi trường sống giúp vi khuẩn sinh gen kháng thuốc Nhiều nghiên cứu cho thấy tồn kháng sinh kháng kháng sinh môi trường nước trở nên phổ biến [7], [20], [30] Cùng với việc kiểm soát sử dụng kháng sinh hợp lý, vấn đề kiểm sốt nồng độ kháng sinh thải mơi trường sở sản xuất dược phẩm cần quan tâm Kháng sinh nhóm β-lactam nhóm kháng sinh đa dạng có phổ kháng khuẩn rộng Hiện nay, nhiều nhà máy, xí nghiệp dược sản xuất nhóm kháng sinh với dạng bào chế khác Tuy nhiên, việc kiểm soát tồn dư kháng sinh nhóm β-lactam nước thải sở sản xuất chưa quan tâm mức Tới thời điểm nay, Việt Nam có số nghiên cứu xác định dư lượng số kháng sinh nước thải bệnh viện nước thải từ sở sản xuất dược [4], [11], [14] Phương pháp xác định dư lượng kháng sinh hay sử dụng HPLC với detector khác UV-VIS, FLD, dùng nhiều LC-MS/MS Để ứng dụng phân tích mẫu thực, phương pháp phân tích cần xây dựng thẩm định Do chúng tơi tiến hành bước đầu đề tài: “Xây dựng phương pháp xác định Cefadroxil Cefotaxim nước sắc ký lỏng khối phổ” với mục tiêu: Khảo sát lựa chọn điều kiện phân tích (điều kiện sắc ký, điều kiện MS) để xác định Cefotaxim Cefadroxil nước LC-MS/MS Thẩm định phương pháp định lượng Cefotaxim Cefadroxil nước 32 Trimethoprim 13C3 3.2 294 233,0 21 154 126,0 21 154 Thẩm định phương pháp 3.2.1 Độ thích hợp hệ thống Từ dung dịch chuẩn gốc dung dịch chuẩn nội chuẩn bị, tiến hành pha để có dung dịch chuẩn hỗn hợp chứa đồng thời kháng sinh nghiên cứu có nồng độ 500µg/ml chuẩn nội với nồng độ 10µg/ml Tiến hành sắc ký mẫu lần liên điều kiện sắc ký chọn Kết bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng khảo sát độ thích hợp hệ thống Trimethoprim 13C3 STT Cefotaxim Cefadroxil (IS) SIS tR Spic tR (Counts vs (phút) (Counts vs (phút) Spic/SIS Spic tR (Counts vs (phút) Acquisition Acquisition Acquisition Time) Time) Time) Spic/SIS 293 3,894 1702 4,078 5,809 2115 2,120 7,218 303 3,883 1668 4,069 5,505 2120 2,098 7,235 320 3,882 1691 4,068 5,284 2150 2,098 7,096 306 3,884 1659 4,070 5,422 2111 2,098 6,597 306 3,885 1701 4,069 5,559 2103 2,077 6,873 307 3,883 1653 4,070 5,834 2086 2,120 6,817 TB 305,83 3,885 1679 4,071 5,494 2114,17 2,102 6,973 RSD 2,83 0,11 0,09 3,30 0.77 3,63 33 Nhận xét: Kết cho thấy RSD thời gian lưu chuẩn nội kháng sinh RSD tỷ số diện tích píc kháng sinh chuẩn nội thấp Như vậy, hệ thống phù hợp để phân tích định lượng kháng sinh nước thải 3.2.2 Độ đặc hiệu phương pháp Tiến hành phân tích mẫu trắng, dung dịch chuẩn dung dịch thêm chuẩn hệ thống LC-MS/MS Kết thu sau: Cefotaxim Cefadroxil IS Hình 3.13 Sắc ký đồ mẫu trắng 34 Cefotaxim Cefadroxil IS Hình 3.14 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn Cefotaxim Cefadroxil IS Hình 3.15 Sắc ký đồ dung dịch thêm chuẩn Nhận xét: 35 - Mẫu trắng: sắc ký đồ khơng xuất pic có thời gian lưu với chất phân tích săc ký đồ dung dịch chuẩn, chuẩn nội dung dịch trắng thêm chuẩn - Dung dịch thêm chuẩn: sắc ký đồ xuất pic có thời gian lưu với chất phân tích dung dịch chuẩn  Kết luận: Như vậy, phương pháp đặc hiệu phân tích kháng sinh Cefotaxim Cefadroxil dung dịch 3.2.3 Độ tuyến tính, đường chuẩn Chúng tơi khảo sát độ tuyến tính tỷ lệ diện tích pic chất phân tích chuẩn nội nồng độ chất phân tích, cụ thể tiến hành sau: Pha dung dịch chuẩn gốc 1mg/ml MeOH Từ dung dịch chuẩn gốc chứa hỗn hợp kháng sinh dung dịch chuẩn nội tiến hành chuẩn bị dãy chuẩn: pha loãng mẫu chuẩn gốc hỗn hợp MeOH: H2O (1:1) để dung dịch kháng sinh có khoảng nồng độ từ 10ng/ml đến 500 ng/ml chuẩn nội 10 ng/ml, lọc qua màng lọc 0,45 µm Bảng 3.6 Nồng độ dung dịch chuẩn gốc Cefotaxim Cefadroxil Khối lượng cân thực tế (mg) 10,03 10,54 Hàm lượng (%) 94,37% 92,19% Nồng độ thực (mg/ml) 0,9465 0,9717 Tiến hành phân tích theo điều kiện chọn, kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Khảo sát độ tuyến tính dung dịch chất phân tích Trimethoprim 13C3 Cefotaxim Cefadroxil 36 10ppb (IS) SIS Nồng độ Spic Spic/SIS (ng/ml) Nồng độ Spic Spic/SIS (ng/ml) 308 9,465 48 0,156 9,72 44 0,143 312 23,666 98 0,314 24,29 115 0,365 340 47,33 194 0,571 48,58 224 0,644 264 94,65 362 1,371 97,17 436 1,663 332 236,63 822 2,476 242,92 1083 3,268 308 473,17 1701 5,523 485,84 2095 6,801 Phương trình đường chuẩn Cefotaxim: y = 0,011x + 0,061 (r = 0,9965) Phương trình đường chuẩn Cefadroxil: y = 0,013x + 0,048 (r = 0,9985) Hình 3.16 Đường chuẩn dung dịch Cefotaxim Cefadroxil Nhận xét: Trong khoảng nồng độ khảo sát kháng sinh có tuyến tính chặt chẽ nồng độ chất phân tích với tỷ lệ diện tích pic chất phân tích (kháng sinh) chuẩn nội (r > 0,995) Do đó, đường hồi quy tính tốn kết định lượng với độ tin cậy cao 3.2.4 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) Tiến hành sắc ký dung dịch cefotaxim cefadroxil với nồng độ giảm dần, xác định giá trị S/N để tìm LOD LOQ chất phân tích Kết thu sau: 37 - Đối với Cefotaxim, Kết thu cho thấy, giá trị LOD 0,2 ng/ml Do đó, giá trị giới hạn định lượng Cefotaxim là: = × 3,3 = 0,66 ng/ml Hình 3.17 Sắc ký đồ giới hạn phát Cefotaxim Đối với Cefadroxil, LOQ 10 ng/ml, đó, LOD là: = 3,3 = 3,03 / Hình 3.18 Sắc ký đồ giới hạn định lượng Cefadroxil Nhận xét: Cả hai chất phân tích cho giới hạn phát thấp, đặc biệt Cefotaxim (LOD = 0,2 ng/ml) Và giới hạn định lượng Cefotaxim Cefadroxil 10 ng/ml Như vậy, phương pháp xây dựng phù hợp để phân tích dư lượng Cefotaxim Cefadroxil mẫu 38 3.2.5 Độ đúng, độ xác phương pháp Độ phương pháp tiến hành theo quy trình phân tích mẫu khơng chứa hoạt chất Chúng lựa chọn nồng độ để khảo sát nồng độ khoảng 50 ng/ml Tiến hành xác định độ phương pháp hai mẫu nước thải theo quy trình sau: - Tiến hành xử lý mẫu theo quy trình mục 2.2.1 - Mẫu trắng: Mẫu nước thải sau chiết pha rắn sở sản xuất khơng sản xuất Cefadroxil Cefotaxim vịng tháng - Mẫu thử: dung dịch kháng sinh nồng độ 50 ng/ml chuẩn nội nồng độ 10 ng/ml pha mẫu trắng Kết chạy sắc ký cho thấy, mẫu trắng khơng thấy xuất pic có thời gian lưu với thời gian lưu chất phân tích Như vậy, mẫu nước thải khơng có kháng sinh phân tích Tính lại nồng độ kháng sinh mẫu thử mẫu thử dựa phương trình đường chuẩn xây dựng mục 3.2.3, kết thu bảng 3.8 Nhận xét: Kết cho thấy độ thu hồi Cefotaxim 85,96% với RSD = 3,8% Cefadroxil 112,94% với RSD = 4,0% Như vậy, phương pháp xây dựng đạt yêu cầu độ theo AOAC (độ thu hồi từ 60 – 115 %, RSD ≤ 21%) 39 Bảng 3.8 Kết khảo sát độ phương pháp Cefotaxim SIS Nồng Spic Spic/SIS Cefadroxil Nồng độ Độ thu hồi Nồng độ độ thực tìm lại (%) (ng/ml) (ng/ml) Spic Spic/SIS Nồng độ Độ thu hồi thực tìm lại (%) (ng/ml) (ng/ml) 284 49,03 148 0,521 41,83 85,31 48,17 217 0,764 55,08 114,35 301 49,03 154 0,512 40,97 85,55 48,17 217 0,721 51,76 107,46 295 49,03 149 0,505 40,37 82,34 48,17 220 0,746 53,67 111,43 272 49,03 151 0,555 44,92 91,62 48,17 219 0,805 58,24 120,91 285 49,03 148 0,519 41,66 84,97 48,17 211 0,740 53,26 110,56 286 49,03 150 0,524 42,13 85,94 48,17 216 0,755 54,40 112,94 TB 41,98 85,96 54,40 112,94 RSD 3,75 3,75 4,03 4,03 40 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về phương pháp sắc ký lỏng khối phổ Điều kiện sắc ký khơng q phức tạp, chất phân tích tích hồn tồn, thời gian lưu ngắn thời gian phân tích khơng q dài, cho phép xác định nhiều mẫu thời gian ngắn, giúp tiết kiệm thời gian Kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ sử dụng xác định dư lượng kháng sinh cefotaxim cefadroxil nghiên cứu thẩm định theo tiêu thẩm định phương pháp phân tích kỹ thuật LC-MS/MS gồm: độ thích hợp hệ thống, độ đặc hiệu, chọn lọc phương pháp, độ phương pháp, độ tuyến tính, đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng kháng sinh - Về mặt định tính: phương pháp cho phép phát cách đặc hiệu có mặ Cefotaxim Cefadroxil nước thải công nghiệp dược với giới hạn phát nhỏ: LOD Cefotaxim = 0,2 ng/ml, LOD Cefadroxil = 3,03 ng/ml - Về định lượng: phương pháp cho phép phát cefotaxim cefadroxil với giới hạn định lượng thấp LOQ Cefotaxim = 0,66 ng/ml, LOQ Cefadroxil = 10ng/ml Xây dựng đường chuẩn với hệ số tương quan r > 0,995, độ thích hợp hệ thống, độ chọn lọc, đặc hiệu, độ phương pháp đạt yêu cầu Như vậy, phương pháp thiết lập nghiên cứu phù hợp để xác định Cefotaxim, Cefadroxil kháng sinh β-lactam nước 3.3.2 So sánh sắc ký lỏng khối phổ với phương pháp sắc ký lỏng khác So với phương pháp sắc ký khác, phương pháp sắc ký lỏng khối phổ có nhiều ưu điểm Các phương pháp sắc ký lỏng sử dụng detector khác (như UV-VIS, huỳnh quang,…) yêu cầu tách chất hoàn toàn, điều kiện sắc ký phức tạp 41 Sắc ký lỏng khối phổ phân tích nhều chất phức tạp, khơng u cầu cao thời gian lưu (thời gian lưu gần tách tốt), khả tách thời gian lưu tốt (VD: kháng sinh nghiên cứucó thời gian lưu cách tương đối dài Cefotaxim (tR = 4,07 phút), Cefadroxil (tR = 2,10 phút) 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, chúng tơi có số kết luận sau: Xây dựng phương pháp xác định dư lượng kháng sinh Cefadroxil Cefotaxim nước LC-MS/MS nồng độ ppb với điều kiện cụ thể sau:  Điều kiện sắc ký: - Pha tĩnh: Cột Agilent SB - C18 (1,8 àm; 2,1 mm ì 50 mm) - Pha động: pha động A ( HCOOH 0,1% / H2O) pha động B (HCOOH 0,1% / ACN) với chương trình gradient phù hợp dùng định lượng đồng thời kháng sinh nghiên cứu - Tốc độ dòng: 0,3ml/phút - Thể tích tiêm: 3µl  Điều kiện khối phổ: Nguồn ion hóa: Ion hóa tia điện (Positive ESI – ESI( +)) - Nhiệt độ khí phun (Gas temperature): 300oC - Tốc độ khí phun (Gas flow): 11 l/min - Áp suất đầu phun (Nebulizer): 25 psi - Thế nguồn ion hóa (Capillary): 4000 V  Chế độ phát MRM: - Cefotaxim: ion mẹ (m/z = 456,1), ion định lượng (m/z = 167,1), ion định tính (m/z = 396,2) - Cefadroxil: ion mẹ (m/z = 364,1), ion định lượng (m/z = 113,9), ion định tính (m/z = 207,9)  Thẩm định phương pháp định lượng: đáp ứng kết yêu cầu, cụ thể: - Phương pháp có tính đặc hiệu cao: mẫu trắng khơng phát Cefotaxim Cefadroxil thời điểm ứng với chất phân tích mẫu chuẩn 43 - Độ xác, độ cao: Độ thu hồi khảo sát độ phương pháp nồng độ 50ng/ml Cefotaxim Cefadroxil 85,96% 112,94% với RSD < - Khoảng tuyến tính rộng 10 – 500 ng/ml với hai chất phân tích r > 0,995 - Phương pháp có độ nhạy cao vói giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng: chất là: + Cefotaxim (LOD = 0,2 ng/ml, LOQ = 0,66 ng/ml) + Cefadroxil (LOD = 3,1ng/ml, LOQ = 10 ng/ml) Như vậy, xây dựng tương đối toàn diện phương pháp xác định dư lượng kháng sinh Cefadroxil Cefotaxim nước Kiến nghị Phát triển phương pháp xử lý mẫu hoàn thiện phương pháp LC-MS/MS mẫu thực tế để ứng dụng phân tích dư lượng kháng sinh Cefotaxim Cefadroxil nước thải góp phần kiểm soat dư lượng kháng sinh nước thải nhà máy sản xuất dược phẩm giảm tình trạng kháng kháng sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Agilent (2015), Cơ sở kỹ thuật HPLC LC/MS/MS Trần Tử An (2006), Hóa phân tích (Phân tích dụng cụ), nhà xuất Y học, Tr 107-334 Trần Tử An (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất y học, Tr 84-110 Dương Hồng Anh (2006), Phân tích đánh giá có mặt kháng sinh họ floquinilon nước thải bệnh viện, Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, nhà xuất Y học Bộ y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, nhà xuất Y học GARP (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Trần Quang Hải, Nghiên cứu xác định hàm lượng số chất hữu dược phẩm nước tiểu phương pháp von-ampe, luận án tiến sĩ, Trường đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Xuân Đà (2013), Xử lý mẫu phân tích thực phẩm, nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Trần Đức Hậu (2007), Hóa dược tập 2, nhà xuất Y học, Tr 118-133 11 Trần Thị Thanh Huế (2013), Xây dựng phương pháp xác định dư lượng Cefixim có nước thải từ sở sản xuất Dược HPLC, luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Trần Việt Hùng, Tạ Mạnh Hùng (2012), Sắc ký lỏng khối phổ ứng dụng kiểm nghiệm thuốc, Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương 13 Phạm Luận (2004), Một số vấn đề sở chiết phân tích, Trường đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Thanh Bình (2012), Đại cương chiết pha rắn ứng dụng chiết pha rắn, Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 16 Nguyễn Văn Thuận (2014), Nghiên cứu xác định dư lượng số Cephalosporin nước thải nhà máy dược phẩm phương pháp LCMS/MS, luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lí học tập 2, nhà xuất Y học, Tr 142-153 18 Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr.41-60 Tiếng Anh: 19 AOAC International (2007), How to meet ISO 17025 requirements for method verification, USA 20 Chryssa Bouki, Danae Venieri, Evan Diamadopoulos (2013), Detection and fate of antibiotic resistant bacteria in wastewater treatment plants: A review, Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 91, p 1-9 21 British pharmacopoeia 2010 22 Dennis McQuillan, Scott Hopkins (2002) , Drug Residues in Ambient Water: Initial Surveillance in NewMexico, USA, Presented at the 7th Annual New Mexico Environmental Health Conference 23 Vishal Diwan, Ashok J Tamhankar, Rakesh K Khandal, Shanta Sen, Manjeet Aggarwal, Yogyata Marothi, Rama V Iyer, Karin Sundblad-Tonderski, Cecilia Stålsby- Lundborg (2010), Antibiotics and antibiotic-resistant bacteria in waters associated with a hospital in Ujjain, India, BMC Public Health, doi: 10.1186/1471-2458-10-414 24 Robert E.ardray (2003), Liquid Chromatography – mass spectrometry An introduction, University of fluddersfield 25 European Union (2002) Commission Decision 2002/657/EC, Official Journal of the European Communities, L 221/14 26 Tu Binh Minh, Ho Wing Leung, I Ha Loi, Wing Hei Chan, Man Ka So, J.Q Mao, David Choi, James C.W Lam, Gene Zheng, Michael Martin, Joseph H.W Lee, Paul K.S Lam, Bruce J Richardson (2009), Antibiotics in the Hong Kong metropolitan area: Ubiquitous distribution and fate in Victoria Harbour, Marine Pollution Bulletin 58 1052–1062 27 N Barbarin et al / J Chromatogr (2001), Radiosterilization of cefotaxime: investigation of potential degradation compounds by liquid chromatography– electrospray mass spectrometry, Journal of Chromatography A, 929 (2001) 51– 28 U.S Environmental Protection Agency, Office of Water, Office of Science and Technology, Engineering and Analysis Division (2007), Method 1694: Pharmaceuticals and Personal Care Products in Water, Soil, Sediment, and Biosolids by HPLC/MS/MS, EPA 29 Xu Haomin Ph.D (2010), Photochemical Fate of Pharmaceuticals in Natural Waters, University of California, Irvine 30 Chuanwu Xi1,Yongli Zhang1,Carl F Marrs, Wen Ye, Carl Simon, Betsy Foxman, Jerome Nriagu (2009), Prevalence of Antibiotic Resistance in Drinking Water Treatment and Distribution Environmental Microbiology, p 5714-5718 Systems, Applied and ... để xác định Cefotaxim, Cefadroxil kháng sinh β-lactam nước 3.3.2 So sánh sắc ký lỏng khối phổ với phương pháp sắc ký lỏng khác So với phương pháp sắc ký khác, phương pháp sắc ký lỏng khối phổ. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGỌ THỊ THU PHƯƠNG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CEFADROXIL VÀ CEFOTAXIM TRONG NƯỚC BẰNG SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn:... chất dựa kết nối sắc ký lỏng hiệu nâng cao (HPLC) phân tích khối phổ (MS) Về bản, coi sắc ký lỏng khối phổ phương pháp sắc ký lỏng sử dụng detector khối phổ Trong phân tích khối phổ chất nào, trước

Ngày đăng: 27/07/2020, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

  • NGỌ THỊ THU PHƯƠNG

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

  • HÀ NỘI – 2015

  • NGỌ THỊ THU PHƯƠNG

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

  • Người hướng dẫn:

  • DS: Lê Xuân Kỳ

  • DS: Dương Thị Vân

  • Nơi thực hiện:

  • Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia

  • HÀ NỘI - 2015

  • Sinh viên

  • Ngọ Thị Thu Phương

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Công thức cấu tạo chung của các kháng sinh β- lactam

      • 1.1.1. Kháng sinh Penicillin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan