SKKN một số biện pháp khắc phục những sáo mòn ở khâu đọc và hướng dẫn đọc trong dạy học văn THCS

25 40 0
SKKN một số biện pháp khắc phục những sáo mòn ở khâu đọc và hướng dẫn đọc trong dạy học văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Các biện pháp thực để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục cácđề tài SKKN đánh giá xếp loại 1 2 4 18 21 21 21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG SÁO MÒN Ở KHÂU ĐỌC VÀ HƯỚNG DẪN ĐỌC TRONG DẠY HỌC VĂN THCS I MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài Đọc hình thức hoạt động nhận thức người, phản ánh lực tư ngôn ngữ thông qua ngôn ngữ Riêng với văn học, đọc tác phẩm loại hoạt động giao tiếp Đọc tác phẩm hình thức hoạt đặc thù nhận thức văn học, nhằm tạo nên hoà đồng tác giả bạn đọc, làm cho khoảng cách tác phẩm với người đọc, tác giả với học sinh rút ngắn lại Đọc tác phẩm biến chữ viết thành lời nói sinh động, biến dịng chữ vơ tình thành lời nói hữu tình, từ giúp học sinh sâu vào giới hình tượng, giới cảm xúc, làm chúng lên tâm tưởng học sinh, từ em cảm nhận vật, hình ảnh, người,…Việc đọc tác phẩm quy định đặc trưng thể loại Bằng việc đọc, học sinh đối thoại với tác giả để cố gắng tới tận mà người sản sinh văn gửi gắm vào câu chữ, hình ảnh Qua việc đọc tác phẩm, học sinh lĩnh hội thực sống, lịch sử thơng qua hình tượng nghệ thuật, hiểu vấn đề người, sống, lý tưởng Đọc tác phẩm nhà trường gắn liền với kỹ rèn luyện thị giác, điều phối thở, khả phát âm, luyện âm, luyện giọng, khả lắng nghe giọng đọc mà thực lực diễn tả, tái sáng tạo mình, sau tịi diễn tả tác giả để hiểu tác phẩm Trong nhà trường, đọc bốn kỹ mục tiêu dạy học khâu quan trọng q trình dạy- học Việc đọc tác phẩm có tác dụng cao mang lại hiệu lớn q trình dạy học mơn ngữ văn trường THCS Vì địi hỏi người giáo viên Ngữ văn phải đổi phương pháp dạy học khâu đọc hướng dẫn đọc tác phẩm Có góp phần làm cho việc dạy học mơn học ngày trở nên hấp dẫn, tạo hứng thú cho người học Ngữ văn ln ln đóng vai trị mơn yếu trường THCS Hơn nữa, với đặc thù riêng xác tương đối, phụ thuộc vào cảm xúc người dạy người học mà vấn đề dạy học Ngữ văn quan tâm đặc biệt Mục tiêu chung môn Ngữ văn bồi dưỡng lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm lực đọc, hiểu văn thông dụng (văn, thơ, truyện), lực viết số văn thông dụng… Đồng thời cung cấp hệ thống tri thức phong phú văn học Học sinh tiếp xúc trước hết với văn mà định hướng phương pháp đọc vô cần thiết Hoạt động đọc học sinh trở thành trọng tâm bình giá, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn chương học sinh độc giả tác phẩm văn học Mỗi văn học, thể loại, giai đoạn văn học khác lại cần có đặc trưng kĩ đọc riêng Nguyễn Thanh Hùng viết “Dạy đọc tảng văn hóa cho người đọc” [3, tr.13] Điều đặc biệt áp dụng vào giảng dạy tác phẩm văn học Khi xét nội dung tác phẩm cần tìm hiểu cách tương đối kĩ kinh nghiệm văn hóa lịch sử, phát mối tương đồng tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm Việc dạy đọc hiểu để khám phá, để hiều văn yêu cầu quan trọng trình giảng dạy phần văn học Từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy học Văn THCS” để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn 2.Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực tế việc dạy học Ngữ văn THCS, nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy học khâu đọc hướng dẫn đọc dạy Văn trường THCS” Nghiên cứu lí thuyết phương pháp đọc văn văn học - Cùng đồng nghiệp nhìn nhận, đánh giá đúng, tích cực, gia công cho dạy Ngữ văn, đặc biệt khâu đọc hướng dẫn đọc - Đề xuất phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh giúp cho giáo viên có sở giảng dạy tốt tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn nhà trường THCS Mục đích đề tài hình thành phương pháp qui trình dạy đọc tác phẩm văn học SGK Ngữ văn Qua đó, giáo viên có nhìn bao qt trình giảng dạy đọc tác phẩm văn học; đồng thời học sinh có phương pháp đọc tiếp xúc với văn bản, nhờ tránh cách hiểu sai lệch vấn đề trọng tâm tác phẩm Từ nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục, học tập nói chung 3.Đối tượng nghiên cứu Do điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm gói gọn đối tượng học sinh khối trường giáo viên dạy Ngữ văn trường Đồng thời đối tượng học sinh thể nghiệm lớp 8A, 8B giáo viên Ngữ văn trường THCS Yên Trung năm học 2015 - 2016 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tơi tiến hành áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Khảo sát tình hình học tập phân mơn văn học học sinh lớp trường THCS Yên Trung Đặc biệt kết học sinh qua học văn trình dạy học b Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Thống kê tỉ lệ học sinh đọc đối tượng học sinh nghiên cứu (lớp 8A, 8B trường THCS Yên Trung) tỉ lệ giáo viên hướng dẫn đọc đối tượng giáo viên nghiên cứu ( giáo viên Ngữ văn trường THCS Yên Trung ) c Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu nghiệp vụ dạy học môn Ngữ văn 8, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, ý kiến nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục, quản lí chun mơn, giáo viên giỏi lĩnh vực giảng dạy mình, đồng nghiệp tỉnh, huyện trường bạn xung quanh, viết đăng tạp chí khoa học d Phân tích đối chiếu: Phân tích đối chiếu yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ học sinh lớp bậc THCS với đọc thực tế học sinh, tìm hạn chế chủ yếu học sinh đọc tác phẩm văn học e Giả thiết khoa học Đưa giải pháp đề xuất có tính khoa học để giáo viên vận dụng vào việc rèn kĩ đọc tác phẩm văn học cho học sinh nhằm phát huy khả tư duy, sáng tạo, tính tích cực học em trước tác phẩm văn học g Sử dụng mẫu: Sau cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, sử dụng cách đọc mẫu thực hành giúp học sinh nhận biết, tự điều chỉnh cách đọc cho đúng, hợp lí h Hỏi ý kiến chuyên gia, tham khảo kinh nghiệm đồng nhiệp: Thảo luận trao đổi sinh hoạt chuyên môn với đồng nghiệp qua buổi sinh hoạt chuyên môn, sau lần dự thăm lớp, dạy mẫu i Phương pháp thu thập thơng tin II.NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Cơ sở lí luận việc đọc phương pháp hướng dẫn đọc 1.1 1.Quan điểm đọc tác phẩm văn chương Đọc không hoạt động nhận thức nội dung ý tưởng từ văn mà hoạt động trực quan sinh động, giàu cảm xúc, có tính trực giác khái quát nếm trải người Vì thấy xuất kinh nghiệm đọc biến đổi cách thức chất lượng người đọc Đọc cịn hoạt động mang tính chất tâm lí, hoạt động tinh thần độc giả, bộc lộ rõ lực văn hóa người Chúng ta hiểu rẳng khơng đọc văn mà cịn đọc sách, đọc sách mà tác phẩm văn chương Tuy văn bản, sách tác phẩm văn chương mang tính hồn chỉnh cấu trúc độ dài ngắn, dung lượng ý nghĩa, chức năng, chất, tác dụng chúng khác Vì vậy, cách thức đọc chúng, phương pháp biện pháp đọc chúng khơng hồn tồn đồng Nói tóm lại, đọc tác phẩm văn chương trình phát khám phá nội dung ý nghĩa xã hội, người, thời đại cấu trúc hình tượng thẩm mĩ tác phẩm đan xen hoạt động nhận thức, đánh giá thưởng thức giá trị đích thực tồn hình thức nghệ thuật độc đáo tác phẩm 1.1.2 Những thành tựu nghiên cứu hoạt động đọc tác phẩm văn chương Trong lịch sử nhân loại, xuất văn kí tự hình thức cố định bắt đầu có hoạt động đọc Đọc q trình chuyển hóa nội dung ý nghĩa từ ghi khắc sang âm lời nói, âm vang óc Với tư cách mơn học nhằm “phát triển cảm thụ nghệ thuật, hình thành thể nghiệm, khuynh hướng khiếu nghệ thuật cho học sinh phương diện nghệ thuật” [4, tr.38] Quan niệm phân tích tác phẩm văn học nhà trường trình sáng tạo, tác giả cịn trình bày biện pháp bộc lộ thúc đẩy đồng sáng tạo người đọc, đọc diễn cảm xem “biện pháp hoạt động đặc thù nhằm tăng cường đồng sáng tạo người đọc, tạo điều kiện cho đồng thể nghiệm phát triển trí tưởng tượng người đọc” [4, tr.39] Thực chất trình đọc văn trình phát tổng hợp tầng lớp ý nghĩa nhà văn mã hóa hệ thống kí hiệu ngơn ngữ nghệ thuật Mỗi giai đoạn trình lại đặt nhiệm vụ định cần phải giải Vì hoạt động đọc vận dụng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, linh hoạt, cách Đọc văn vừa tiền đề bản, vừa kết xác thực việc hiểu văn Có đọc hiểu có hiểu đọc tiếp tác phẩm văn chương mà không làm tiêu tan giá trị ý nghĩa Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng thể quan tâm sâu sắc tác giả đến vấn đề phức tạp này: nhìn nhận trí tưởng tượng, khả liên tưởng chìa khóa mở giới nghệ thuật phong phú, sinh động tác phẩm văn chương đồng thời lực liên tưởng, tưởng tượng thông qua ngôn ngữ nghệ thuật dấu hiệu chất lượng đọc văn Tác giả viết: “Sự phát triển trình đọc vận động hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giải thích nghệ thuật” Theo tác giả, việc đọc hiểu văn góp phần hình thành củng cố, phát triển lực nắm vững sử dụng tiếng Việt thành thạo Đồng thời “năng lực văn hóa có ý nghĩa việc phát triển nhân cách , phần lớn tri thức đại truyền thụ qua việc đọc”, việc đọc “phương tiện tinh thần nhiều loại khác quan điểm, thái độ, kinh nghiệm, tri thức” [ 5, tr.14] Gần nhất, kế thừa phát triển thành tựu lí thuyết tiếp nhận, chuyên luận “Đọc tiếp nhận văn chương”, Nguyễn Thanh Hùng trả đọc vị trí xứng đáng q trình khám phá chiều sâu tác phẩm văn chương “Tiếp nhận văn học q trình, thực diễn theo hoạt động đọc văn – thứ văn kiến tạo thời gian” [4, tr.16] Thơng qua q trình đọc văn với yêu cầu riêng hoạt động tinh thần dựa đối tượng thẩm mĩ, mục đích tiếp nhận hiểu tác phẩm văn chương Cũng theo mà tác giả khẳng định: “Đọc văn chương- người đời, đọc văn chương lao động khoa học, đọc văn chương cách phát huy trực cảm, đọc văn chương hoạt động ngơn ngữ mơi trường văn hóa thẩm mĩ, đọc văn chương trình sáng tạo, đọc văn chương trình tiếp nhận nội sinh ngoại sinh từ tác phẩm” [4, trang 18] Phan Trọng Luận phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”: “Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri giác, cảm giác mắt tai từ ngữ, hình ảnh, chi tiết…” “trong đọc, tín hiệu ngơn ngữ, hình ảnh sống thơ lên sáng rõ dần” Tác giả rõ vai trò liên tưởng tưởng, tưởng tượng hiệu cảm thụ trình đọc sách: “Đọc sách liên tưởng, hồi ức, tưởng tượng Sức hoạt động liên tưởng mạnh sức cảm thụ sâu, nhạy bén nhiêu” [ 6, tr.57] Đọc văn vận dụng nhà trường mà ứng dụng rộng rãi giao tiếp văn hóa, tiếp nhận văn học, việc trao đổi thông tin tri thức đời sống tinh thần nhân loại Những trang sách kì diệu tỏa sáng tuổi thơ cực, tăm tối M Gorki Ơng nói “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người” Đọc sách trước hết lao động trí tuệ mang lại niềm vui khiết tâm hồn, tự giải phóng cá nhân khỏi trói buộc hồn cảnh để trí tuệ hóa nhân đạo hóa người ngày cao 1.1.3 Phương pháp đọc nhà trường THCS Đọc hoạt động mang tính chất đối diện mình, tự lực với văn bản, có tập trung tích đọng, lắng kết thầm lặng lực cá nhân Đây hoạt động thu nạp ứng dụng kinh nghiệm đời sống, lịch sử, kinh nghiệm nghệ thuật kinh nghiệm văn hóa cá thể Đọc lối đọc để tự học suốt đời, vừa thúc đẩy ý chí biểu thầm kín lịng tự trọng Đọc nhà trường cần phải có bản, phải có sở lí thuyết phải luyện tập thành kĩ Cách đọc nhà trường vừa tiền đề đọc hiểu học sinh, vừa kết đọc hiểu giáo viên văn học Điều đáng nói cách đọc nhà trường phải trọng cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức đọc hiểu, cần mở rộng hình thức đọc, phương pháp đọc, kiểu đọc, mục đích, yêu cầu đọc họ Hứng thú đọc, động đọc học sinh sách tập đọc, đọc thêm, cần nghiên cứu tác dụng tích cực chúng việc dạy đọc hiểu Đọc ban đầu từ đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa từ sắc thái biểu cảm, hiểu nghĩa hình thức câu, mạch văn, bố cục nắm ý nghĩa chủ đề tác phẩm Lí giải hiểu đặc sắc nghệ thuât ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh Trong q trình học đọc, học sinh biết cách đọc để tích lũy kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá đọc sáng tạo, phát Hình thức văn lựa chọn nhằm đào tạo lực đọchiểu, qua vừa cung cấp tri thức văn học (lịch sử văn hóa, lí luận văn học, văn hóa dân tộc) vừa giáo dục tư tưởng tình cảm, vừa rèn luyện kĩ đọc mà học sinh mang theo suốt đời Một ba mục tiêu dạy học văn rèn luyện khả đọc hiểu văn bản, đặc biệt văn văn học, loại văn khó nhằm tạo cho học sinh biết đọc văn cách có văn hóa, có phương pháp, không suy diễn tùy tiện, dung tục Năng lực đọc thể việc học sinh tự biết đọc, hiểu, nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm “Dạy đọc dạy học sinh cách đọc nội dung mối quan hệ ngày bao qt trọn vẹn văn bản, từ hình thành kĩ đọc biết vận dụng chúng sống có hiệu [3, tr.34] Trong nhà trường, hoạt động đọc học sinh trở thành trung tâm tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa bình giá tác phẩm văn chương, kéo theo đổi tất yếu phương pháp dạy giáo viên Trước tiên, giáo viên phải đưa nội dung, yêu cầu đọc hiểu vào mức độ đọc văn như: đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm, cân nhắc hình thức đọc văn đọc thầm, đọc to, đọc phân vai, đọc đối thoại, đọc bình chú, đọc tóm tắt, đọc dự đoán… Hơn giáo viên cần trao đổi với học sinh mục đích đọc yêu cầu đọc hiểu đề cập tới việc đọc để phát điều thú vị, hấp dẫn, đọc để tổ chức lại, xây dựng lại tác phẩm theo hình thức cần cho kĩ đọc chỉnh thể văn học, đọc để lấy thông tin cần thiết cho mình, đọc để nhận xét sở tư phê phán, đọc để ghi chép nét cho q trình thảo luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng: Từ thực đổi phương pháp việc dạy Ngữ văn trường THCS có số tiến Đó nhiều giáo viên coi việc đọc phương pháp Đọc trọng phương diện diễn cảm cảm thụ khơng bó hẹp mục đích tập đọc tiếp xúc sơ tác phẩm Việc đọc mẫu giáo viên, đọc diễn cảm học sinh, đọc trước phân tích, đọc để bình, đọc – cảm nhận, đọc cá nhân, đọc phân vai,… giáo viên có ý thức sử dụng Giáo viên ý hướng dẫn cách đọc cho học sinh, giúp em có giọng đọc phù hợp với nội dung bài, giáo viên luyện cho giọng đọc tốt để đọc mẫu cho học sinh cảm nhận Giáo viên coi việc đọc tác phẩm hình thức tiếp cận văn Nhưng bên cạnh tiến qua khảo sát dự thấy nhiều tiết dạy văn giáo viên tổ chức cho học sinh đọc ít, có trường hợp cho học sinh đọc qua lần văn đầu học (ở văn ngắn) đọc vài đoạn ngắn (ở văn dài) Có tình trạng giáo viên hiểu lệch lạc đọc sáng tạo phương pháp lấy việc đọc làm Bởi nhiều giáo viên cho học sinh đọc tràn lan, văn trở nên đọc tác phẩm hạn chế tới việc cảm thụ tác phẩm Giờ văn trở nên tẻ nhạt, vô vị, đơn điệu Đọc tràn lan, khơng định hướng làm cho dạy giảm thiểu hoạt động phân tích, giảm tính tư tưởng hiệu giảng dạy Giờ dạy cháy giáo án, khơng chẳng cịn giá trị nhân văn Nếu đọc thơi khó tìm đến sâu kín, ý vị tinh vi, khó khám phá đặc sắc nghệ thuật Tình trạng giáo viên ngữ văn đọc thiếu diễn cảm chí số giáo viên đọc chưa đạt yêu cầu bộc lộ việc ngắt nhịp khơng phù hợp với lơgíc câu, nhấn giọng trọng âm lơgíc chưa từ ngữ cần nhấn giọng đọc đều, việc luyện đọc diễn cảm, uốn nắn sữa chữa cách đọc cho học sinh cịn chưa có hiệu Mặt khác việc đọc tác phẩm triển khai đơn giản.Dường mục đích đọc hình thức đọc chưa xác định rõ ( Khi đọc? đọc nào? Thế đọc - bình, đọc- thưởng thức ? Thế đọc – cảm thụ? Thực chúng nào? Thực vào lúc nào?) Vì giáo viên khơng có sáng tạo mà thực khâu đọc hướng dẫn đọc cách sáo mịn theo quy trình bước SGV sách hướng dẫn là: Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu đọc, hướng dẫn đọc (theo SGK Sách hướng dẫn giáo viên) Bước 2: Giáo viên đọc mẫu (có thể gọi học sinh đọc) Bước 3: Gọi học sinh đọc thể nghiệm theo yêu cầu Bước 4: Gọi học sinh nhận xét cách đọc bạn Qua dự đồng nghiệp thấy giáo viên áp dụng quy trình thực sau: Ví dụ: Dạy : Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ Đại Cáo) tác giả Nguyễn Trãi - Ngữ văn tập - GV nêu yêu cầu đọc: Đọc với giọng hùng hồn tha thiết - GV đọc mẫu ( GV đọc chưa thể ý đồ tác phẩm) - GV yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS khác nhận xét đọc lại Theo bước trên, đa số đồng chí dự nhận xét buổi họp tổ chuyên môn phần đọc phần hướng dẫn đọc dạy phương pháp thực yêu cầu môn Nhưng tơi mạnh dạn khẳng định rằng: Đúng có song sáo mịn sáo mịn theo kiểu mới! Tại lại sáo mịn? Vì rằng: + Bản thân giáo viên đọc mẫu văn chưa hẳn thực hay diễn cảm Cịn đọc sai ngữ âm, ngắt nhịp + Giáo viên nêu yêu cầu đọc trước đọc áp đặt Chưa hẳn phần nêu yêu cầu đọc giáo viên đủ gợi cảm xúc cho học sinh trước tác phẩm (điều trái với tư tưởng dạy học mới) + Gọi HS nhận xét bạn ( HS chưa có điều kiện hiểu kỹ tác phẩm dẫn tới nhận xét lệch lạc, khen chung chung) + Việc GV tách đọc thành mục riêng giả tạo,vì phần phân tích phải có phần đọc – hiểu Những cách dạy sáo mòn dẫn đến học sinh khơng thích học văn, khơng thuộc thơ cảm thụ văn hời hợt 2.Kết thực trạng Từ thực trạng tơi tổ chức khảo sát giáo viên dạy Ngữ văn học sinh trường khối THCS Yên Trung vào thời điểm tháng năm 2015 kết sau: a Về giáo viên Số đối Tên trường điều tra tượng điều tra THCS Yên Trung b Về học sinh Tổng số Đọc Lớp đối tưởng SL TL 8A 32 15,6 8B 26 15,4 K8 58 15,5 Giáo viên đọc Giáo viên đọc hướng dẫn đọc có sáng tạo hướng dẫn đọc theo kiểu sáo mòn SL Đọc diễn cảm SL TL 6,3 7,7 TL 25% Đọc chưa SL TL 15 46,9 11 42,3 26 44,6 SL TL 75% Đọc chưa diễn cảm SL TL 10 31,2 34,6 19 32,9 Qua kết điều tra nhận thấy nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học văn chưa cao giáo viên thực chưa tốt khâu đọc hướng dẫn đọc nên học sinh cảm thụ tác phẩm cịn hời hợt.Vì tơi mạnh dạn đưa số biện pháp cụ thể khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy Văn trường THCS để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Các biện pháp khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy học văn THCS 3.1 Cung cấp cho học sinh kiến thức hoạt động đọc văn 3.1.1 Mục đích hoạt động đọc văn: Tiếp nhận bộc lộ kết tiếp nhận tác phẩm - Đọc văn để tiếp nhận, lĩnh hội, đọc văn để hiểu cảm nhận văn, có ấn tượng định hình biểu tượng tác phẩm văn Người đọc văn phải làm sống lại hình tượng nghệ thuật từ văn tác phẩm chuyển hình tượng vào đàu trở thành biểu tượng, ấn tượng - Đọc văn để bộc lộ, trình bày kết cảm hiểu với người khác với Hai mục đích hỗ trợ cho nhau, chuyển hóa sang tạo phát triển liên tục 3.1.2.Nhiệm vụ hoạt động đọc văn - Đọc văn xử lí văn để tới nội dung nghệ thuật tác phẩm Đọc văn phân tích văn bản, làm chủ cấu trúc văn Người đọc phải nhận diện văn đoạn miêu tả, tường thuật, kể chuyện, đoạn trữ tình, triết lí, luận, nhận diện dịng thơ, khổ thơ, vần luật thơ Người đọc phải hình dung chủ thể văn bản, bao trumfcais nhìn, tình cảm, tâm trạng lên tác phẩm Người đọc hình dung giới tác phẩm phong phú, giới cất lên tiếng nói mình, thể - Đọc văn theo dõi kết cấu, theo dõi mạch phát triển tác phẩm, mạch vận động cảm xúc, tìm lơgic phần tác phẩm - Đọc văn hình dung, tưởng tượng tiếp nhận thông tin ẩn chứa văn - Đọc văn hành vi giao tiếp Đọc tiếp nhận , người đọc giao tiếp với nhà văn, giao tiếp với giới nghệ thuật, với nhân vật - Đọc văn lao động tổng hợp, sáng tạo Đọc phải huy động đồng thời nhiều lực giác quan, khả phát âm, hình dung tưởng tượng, phán đoán, liên tưởng, suy luận, nắm vững biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, lực văn hóa, cắt nghĩa ngơn ngữ, điển cố, tái tạo giới nghệ thuật 3.1.3 Các hành động thao tác thuộc hoạt động đọc văn - Hành động xác định vai trò chủ thể học sinh: + Đóng vai tác giả tác phẩm, người theo dõi chứng kiến , biết toàn việc diễn tác phẩm + Đóng vai bạn đọc lí tưởng tác phẩm, đọc để hiểu , đọc để nghiền ngẫm, đọc để thưởng thức, đọc để tìm cảm giác ấn tượng, đọc tự cắt nghĩa, tự lí giải chi tiết + Đóng vai người kể chuyện Dựa vào văn tác phẩm truyền đạt nội dung cho người nghe + Đóng vai người biểu diễn Đọc diễn cảm, đọc theo giọng nhân vật, đọc nghệ thuật, ngâm, hát, đọc theo vai nhân vật - Hành động đọc tiếp nhận : + Đọc tác phẩm để nhận biết + Đọc tác phẩm để biết nhân vật kể từ đến + Đọc tác phẩm hình dung nhân vật người kể chuyện miêu tả lại ( Là ai? cương vị nào? đứng vị trí để quan sát ghi chép?) + Đọc tác phẩm, tiếp nhận văn Thơ: thể thơ, gieo vần, tiết tấu, nhịp, giọng điệu, kết cấu, chủ thể tữ tình, thời gian, khơng gian Truyện: thời gian, nhân vật, cốt truyện, tình huống, ngơi kể, nghệ thuật kể chuyện, biện pháp nghệ thuật lời kể c, Hành động bộc lộ: - Đọc bộc lộ thể kết tiếp nhận, truyền đạt kết tiếp nhận cảm thụ đến người khác tự chiêm ngưỡng khả bộc lộ thơng qua đọc - Đọc bộc lộ nhằm kiểm soát kết đọc tiếp nhận rền luyện kĩ đọc Phát động nhu cầu đọc bộc lộ học sinh chứng tỏ học sinh hiểu tác phẩm, rung cảm với tác phẩm, thu hoạch điều lạ thú vị từ tác phẩm d, Các dạng đọc: - Đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm: - Đọc phần, đọc Đọc trước tìm hiểu để có ấn tượng chung Đọc q trình phân tích, đọc sau phân tích, đọc bộc lộ, đọc diễn cảm, đọc nghệ thuật 3.2 Hướng dẫn số kinh nghiệm khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc 3.2.1 Việc đọc hướng dẫn học sinh đọc, dạy văn khơng áp đặt máy móc, cứng nhắc theo quy trình định Vì yêu cầu dạy học văn theo tinh thần đổi phương pháp là: không áp đặt, không làm thay, không suy nghĩ cảm thụ thay cho học sinh, học sinh tôn trọng, nhìn nhận chủ thể sáng tạo, đánh bạn đọc có văn hố, tham gia tích cực vào q trình tìm hiểu, cảm thụ, bình giá chiêm nghiệm tác phẩm Nếu giáo viên dạy văn mà áp dụng sáo mịn, máy móc theo quy trình bước khâu đọc hướng dẫn đọc nêu phần thực trạng làm cho học trở nên sơ cứng, nhàm chán, làm phát mẻ khám phá văn chương mà giáo viên cần tơn trọng tính chủ động sáng tạo học sinh Ví dụ: Một em học sinh đọc đoạn: “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã” Hay giáo viên tách đọc thành mục giả tạo đến phần phân tích văn lại cần đọc để phân tích khai thác hay, đẹp, sâu kín lộ Ví dụ: Khi dạy Quê hương Tế Hanh giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thơ lần đầu học sinh khơng cảm nhận hết vẻ đẹp quê hương tình cảm yêu quê tác giả mà có kết hợp đọc phần phân tích làm rõ nội dung tác phẩm Chẳng hạn câu thơ: “Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về” 10 Qua việc đọc phân tích thấy niềm vui lớn cảnh đón đồn thuyền trở Với âm “ồn ào”, với trạng thái “tấp nập” tạo khơng khí vui vẻ, rộn ràng, đầm ấm, thoả mãn Vì người giáo viên cần nghiên cứu kĩ văn để tổ chức linh hoạt, phù hợp khâu đọc hướng dẫn đọc tác phẩm mang lại hiệu cho dạy 3.2.2 Đọc giáo viên học sinh cần xen kẽ cách linh hoạt bổ sung cho hướng tới mục đích phân tích cảm thụ tác phẩm Trong dạy học văn việc đọc giáo viên học sinh phối hợp, xen kẽ cách linh hoạt cần thiết có làm cho học sinh tập trung vào ngữ liệu phân tích việc đọc tốt xen kẽ giáo viên giúp em hình dung, tưởng tưởng, cảm nhận nội dung nghệ thuật tác phẩm Ví dụ: - Khi dạy đoạn thơ: "Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời gây độc lâp Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên xưng đế phương" (Nguyễn Trãi) Đoạn cho học sinh đọc xen kẽ phân tích dạy khơi dậy ý đồ tác phẩm - làm sống dậy thời oanh liệt dân tộc ta Khẳng định lòng tự hào, niềm tin kiêu hãnh nhân dân ta trình phát triển lịch sử dân tộc Nếu Trung Quốc có Bắc Đế Đại Việt có Nam Đế Điều sách trời ghi rõ Giáo viên xen kẽ đọc: ''Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác '' GV: Nhắc nhở học sinh ý cần tập trung ngữ điệu vào từ nào? Chẳng hạn cần ý từ: ''từ trước'', ''vốn'', ''đã chia'',''cũng khác'', ''Đinh, Lý ,Trần''; ''Hán, Đường, Tống, Nguyên'' xưng ''Đế'' phương Vì giáo viên cần lựa chọn ngữ liệu để yêu cầu học sinh đọc, giáo viên đọc xen kẽ cho phù hợp để hướng tới mục đích phân tích cảm thụ tác phẩm cho học sinh điều thiếu dạy học văn 3.2.3.Giáo viên cố gắng đọc thật tốt chọn lọc phần đọc phù hợp với nội dung cần khai thác Con đường vào tác phẩm văn học thiết phải từ đọc, gắn liền với việc đọc Vì người giáo viên cần phải đọc cho đúng, cho diễn cảm 3.2.3.1 Đọc Đọc đọc trung thành với văn Đọc phải ngừng nghỉ với nguyên tắc, phải thể cao độ, trường độ âm không cường điệu tuỳ tiện giọng đọc 11 Ví dụ: - Khi dạy “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến đọc ngắt nhịp: “Đầu trị tiếp khách// trầu// khơng có” diễn tả ý tưởng nhà thơ đọc ngắt nhịp “Đầu trò tiếp khách// trầu khơng// có” tạo cho người nghe hiểu không ý tưởng tác giả - Khi đoạn trích Lão Hạc: Khi đọc cần nhấn trọng âm lơgíc từ ngữ cần nhấn giọng với giọng phù hợp có tác dụng gợi cảm cao độ đọc đoạn văn tác phẩm Lão Hạc: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc + Nếu đọc nhấn mạnh vào từ in đậm kết hợp với giọng phù hợp người nghe dễ hình dung cảnh tội nghiệp lão Hạc mà cịn cảm thơng thương xót cho lão túng quẫn phải bán chó, nguồn vui, niềm ủi cịn sót lại Như để học sinh đọc tác phẩm cần cho học sinh đọc nhà trước vài lần để hiểu tác phẩm, hiểu tư tưởng tác giả vừa đọc vừa nhấn sâu vào trí tưởng tượng người nghe làm bật lên họ hình ảnh suy nghĩ qua âm thanh, qua giọng đọc 3.2.3.2 Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm: cao đọc bậc Kiểu đọc yêu cầu học sinh phải biết phát huy chất giọng cho phù hợp với giọng điệu tác giả Đọc diễn cảm q trình tự phân tích tác phẩm âm người đọc, đem lại cho âm quầng sáng ý nghĩa, làm cho chúng “đi lại” “nhốn nháo”, tranh luận, ý định tác giả, làm rung động người nghe khơi dậy họ khát vọng tìm hiểu, phân tích tác phẩm Đọc diễn cảm giúp người đọc hình dung giọng kể, tả, trần thuật, đối thoại, làm lên cung bậc tình cảm Đọc diễn cảm kích thích q trình tâm lý cảm thụ tác phẩm học sinh Như đọc đúng, diễn cảm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích tác phẩm Vì người giáo viên cần rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho giáo viên học sinh 3.2.4 Có thể sử dụng hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên để gợi đánh giá nhận xét không coi khuôn mẫu bắt buộc Việc giáo viên – học sinh nhận xét, đánh giá việc đọc học sinh yêu cầu quan trọng để từ uốn nắn sữa chữa cho học sinh cách đọc cho đúng, cho hay Vì đọc hiểu tác phẩm Nhưng sử dụng phần Hướng dẫn đọc sách giáo khoa, sách giáo viên để đánh giá việc đọc học sinh mà có hướng dẫn khơng phù hợp dẫn đến thui chột cảm thụ độc đáo tác phẩm học sinh Chẳng hạn, văn lớp 7, sách giáo khoa hướng dẫn “đọc đoạn nói chết Lượm : cần hạ thấp giọng, đọc với giọng điệu nghiêm trang, cảm động khơng q buồn, có em học sinh sau 12 hạ thấp giọng đọc câu: “Ra thế, Lượm ơi” lại cất cao giọng đọc vui vẻ hăm hở, say mê làm nhiệm vụ Lượm “Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo” Trong nhiệt tình giọng đọc cịn vang lên niềm kiêu hãnh tự hào người bạn nhỏ xứ Huế Những tượng đọc không theo dẫn SGK thể cảm thụ độc đáo cần phát khuyến khích, khơng phải phê phán bắt lỗi “khơng theo dẫn SGK” 3.3 Thực nghiệm: Bản thân tơi dạy thực nghiệm mơn Ngữ văn lớp Tiết 105+106 VĂN BẢN THUẾ MÁU ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu chất giả dối, tàn bạo quyền thực dân Pháp - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén nghệ thuật trào phúng văn luận Nguyễn Ái Quốc Lưu ý: Học sinh học tác phẩm thơ Hồ Chí Minh lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp số phận bi phảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn - Nghệ thuật lập luận nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn luận Nguyễn Ái Quốc Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn luận đại, nhận phân tích nghệ thuận trào phúng sắc bén văn luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 3.Thái độ: - Giáo dục thái độ sống đắn, tích cực III CHUẨN BỊ: GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo HS : Sách vở, ĐDHT IV.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, giảng bình D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: 13 Hoạt dộng 1: I Tìm hiểu chung Tác phẩm GV cho HS giới thiệu tác phẩm GV chuẩn kiến thức - Thời gian, hoàn cảnh sáng tác + Bản án CĐTD Pháp: 12 chương ( 1922 - 1925) + Xuất Pa-ri: 1925, Hà Nội : 1946 - Thể loại, kết cấu tác phẩm + Thể loại: Phóng - luận + Kiểu VB: VB nghị luận Đoạn trích: - Vị trí đoạn trích? + Chương - Trong VB này, thấy đan xen yếu tố thuộc phương thức biểu đạt khác? + Yếu tố tự sự, biểu cảm - Em giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu? ( Thuế đóng xương máu, tính mạng người Nhan đề hình ảnh, gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính vơ nhân đạo chủ nghĩa thực dân) Đọc tìm hiểu bố cục: Trong phần đọc hướng dẫn đọc thực sau : Bước 1: Qua việc đọc tác phẩm nhà yêu cầu học sinh nêu đọc tác phẩm với giọng nào? (Hướng học sinh trả lời: giọng mỉa mai, giễu cợt, cay đắng, xót xa ) Câu hỏi 2: Yêu cầu học sinh khác có ý kiến bổ sung? (HS: Pha chất trào phúng, châm biếm) Bước 2: Giáo viên chốt lại yêu cầu đọc * Giọng : Khi mỉa mai, châm biếm; đau xót, đồng cảm; căm hờn, phẫn nộ; giễu nại trào phúng; bác bỏ, mạnh mẽ Nhấn mạnh kéo dài số từ ngữ, hình ảnh thể mâu thuẫn trào phúng: “giỏi cũng”, “chiến tranh vui tươi” Bước 3: Giáo viên đọc mẫu thật tốt đoạn 1,2 cho học sinh đọc đến hết chương Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, phân tích văn bản: Hoạt dộng 2: Phần I: Chiến tranh người xứ - Tác giả trình luận điểm luận nào? + Người xứ phơi thây bãi chiến trường + Người xứ bị đầu độc xưởng thuốc súng hậu phương + Những người xứ không trở ( vạn) - So sánh thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa thời điểm: trước có chiến tranh? 14 + Trước chiến tranh: Họ bị xem giống người hạ đẳng, bị đánh đập, bị đối xử xúc vật + Khi có chiến tranh: Họ quan trị tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quí - Tại người xứ lại đối xử vậy? + Vì thực dân Pháp muốn che giấu dã tâm lợi dụng xương máu họ chiến cho quyền lợi Pháp Đó thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh - GV: Yêu cầu học sinh ra: Hình ảnh người lính xứ chiến trường tập trung miêu tả từ ngữ nào? giọng đọc từ ngữ ấy? - HS: Đọc nhấn giọng, dằn giọng từ ngữ: "bẩn thỉu", "giỏi thì","chỉ biết", "đùng " - GV: Thái độ cai trị Thực dân Pháp đối người xứ tập trung vào từ ngữ nào? giọng đọc từ ngữ ấy? - HS: Các từ: "những đứa yêu ", "những người bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lý tự do" Giọng đọc mỉa mai, sâu cay gợi âu yếm giả bộ, chất trào phúng, vang lên che dấu dã tâm lừa bịp bỉ ổi, chúng lợi dụng xương máu người xứ cho quyền lợi nước Pháp - Các từ đặt dấu ngoặc kép với dụng ý gì? + mỉa mai, châm biếm giả dối, thâm độc chế độ thực dân - Để làm rõ giá phải trả cho vinh dự đột ngột , tác giả đưa chứng lời bình nào? + "Nhưng họ……thống chế." GV: Đọc xen kẽ đoạn "nhưng họ phải trả giá đắt vinh dự đột ngột ấy, để bảo vệ cho cơng lí tự mà họ khơng hưởng tí nào, họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng, hay đàn cừu họ, để vượt đại dương, phơi thây bãi chiến trường Châu Âu " - Cho HS đọc tiếp đoạn: "trong lúc vượt biển, nhiều người xứ dược xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc cho loài thuỷ quái Một số khác bỏ xác chiến trường hoang vu thơ mộng số khác đưa thân cho người ta tàn sát bên bờ sông Mác- nơ, bãi đầm lầy miền Săm- pa-nhơ, để lấy máu tưới vịng nguyệt quế cấp huy, lấy xương trạm lên gậy ngài thống chế" Em học sinh đọc diễn cảm, giọng xót xa tràn nước mắt làm cho lớp bùi ngùi thương xót thay cho người xứ - Nhận xét cách đưa dẫn chứng lời bình tác giả? + Sử dụng yếu tố tự hình thức liệt kê liên tục tư liệu thực có thật ( nhiều người, số người khác,….) + Hình tượng hố chứng lời bình dạng hình ảnh biểu tượng  Tăng tính xác thực luận - Dẫn chứng lời bình tác giả khái quát việc nào? 15 + " Những người làm kiệt sức……hơi ngạt vậy." - Cách cấu tạo lời văn đoạn có đặc biệt? + Cả luận diễn đạt câu văn với nhiều dấu ngắt ý; dùng hình ảnh biểu tượng, kết hợp đưa dẫn chứng với bày tỏ thái độ tố cáo - Có tác dụng nào? + Lượng thông tin cao, nhanh, truyền cảm Tuy họ không trực tiếp mặt trận phải chịu nhều bệnh tật chết đau đớn GV: Hướng dẫn học sinh đọc đoạn: "cuối hậu phương, người làm kiệt sức lại nhiễm phải luồng khí độc đỏ ối người Pháp, kẻ khốn khổ khạc miếng phổi, chẳng khác hít phải ngạt vậy" "Tổng thể có bảy mươi vạn người xứ đặt chân lên đất Pháp, số ấy, tám vạn người không trông thấy mặt trời quê hương đất nước nữa" HS: Học sinh đọc cảm động, số biết nói diễn trước mắt người đọc cảnh chết thê thảm, số phận bi thương người lính xứ.Những hình ảnh biểu tượng phơi bầy, thật thuyết phục người đọc, người nghe gợi cảm xúc + Cả đoạn câu văn, chứng số thống kê, dùng hình ảnh biểu tượng ( vạn….nữa.) + lời văn mang thông tin xác số phận người xứ, thuyết phục người đọc thật bác bỏ Hoạt động : Phần II: Chế độ lính tình nguyện Học sinh đọc phần Theo dõi đoạn văn trình bày luận trên, em tóm tắt thủ đoạn xoay sở từ việc bắt lính tình nguyện + Đầu tiên tóm người nghèo, khoẻ Sau đến nhà giàu khơng muốn xa xì tiền + Những vụ lũng nhạm việc bắt lính: Lùng ráp, vây bắt, cưỡng Doạ nạt, xoay sở kiếm tiền Trói, xích, nhốt, đàn áp dã man - Tại tác giả lại gọi vụ lũng nhạm hất sức trắng trợn? + Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân, tự kiếm tiền + Từ đó, cho thấy thấy thực trạng chế độ lính tình nguyện nào? + Là hội làm giàu bọn quan chức tính mạng người xứ + Là hội để củng cố địa vị, thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung thành - Trước thực trạng đó, người xứ có thái độ gì? Phản ứng họ có khác thường? + Phản ứng người bị bắt lính: Tìm cách trốn Gây bệnh nguy hiểm 16 GV: Đọc đoạn: " Còn thấy khơng thể khỏi nhiễm phải bệnh nặng nhất, mà thông thường bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu" - Phủ tồn quyền Đơng Dương tun bố điều gì? GV: Cho HS đọc tiếp đoạn " Các bạn tấp nập đầu quân,… lính thợ" Em học sinh đọc diễn cảm, giọng mỉa mai, châm biếm vạch trần thật chế độ lính tình nguyện - Thực tế, thật chế độ lính tình nguyện phơi bày + Tốp bị xích tay, tốp bị nhốt  Những chứng trên, bộc lộ trơ trẽn, bịp bợm; đồng thời vạch trần thủ đoạn lừa gạt tàn nhẫn quyền thực dân người dân xứ - Thái độ tác giả nói chế độ nào? + Tôn trọng thật khách quan qua chứng cụ thể Hoạt dộng 4: Phần III: Kết hi sinh HS theo dõi tiếp phần - Kết hi sinh người xứ chiến tranh - Những người hi sinh xương máu, tâng bốc trước đây: + Trở lại giống người bẩn thỉu, bị bóc lột cải, bị đánh đập vô cớ, bị đối xử tàn nhẫn vật + Nhận phủi tay + Khi chiến tranh chấm dứt, lời tuyên bố tình tứ ngài cầm quyền dưng im bặt có phép lạ + Đối với người dân nước thuộc địa, hi sinh chẳng mang lại cho họ ích lợi chế độ xứ khơng biết đến nghĩa cơng lí + Bộ mặt trơ tráo, tàn nhẫn quyền thực dân bộc lộ trắng trợn tước đoạt hết cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vơ cớ bỉ ổi hơn, quyền thực dân không ngần ngại đầu độc dân tộc để vơ vét cho đầy túi, cấp môn bán thuốc phiện GV: Yêu cầu học sinh ra: Thái độ quyền thực dân Pháp đối người xứ sau chiến tranh tập trung vào từ ngữ nào? giọng đọc từ ngữ ấy? HS: Đọc đoạn:“Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, sao” Đọc diễn cảm, nhấn giọng, dằn giọng từ ngữ: "chẳng phải", "đó sao", giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát vạch trần mặt tàn bạo, đê tiên chúng - Em có nhận xét bố cục phần chương? + bố cục: phần theo trình tự thời gian: trước, sau xảy chiến tranh giới thứ Với cách xếp này, mặt giả nhân giả nghĩa, chất tàn bạo quyền thực dân xung quanh việc bóc lột “thuế máu” phơi bày Mặt khác, số phận thảm thương người dân nô lệ xứ thuộc địa miêu tả cách cụ thể, sinh đơng - Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc ảo, tài tình tác giả thể qua cách xây dựng hình ảnh, giọng điệu 17 + Cách xây dựng hình ảnh: phơi thây bãi chiến trường châu Âu; xuống tận đáy biển để bảo tổ quốc loài thủy quái, + Giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát + Dùng từ ngữ: sáng tạo, châm biếm sắc ảo: chiến tranh vui tươi, thuế máu, đứa yêu, người bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự cơng lí, vật liệu biết nói, lính tình nguyện, khạc miếng phổi, ngấy thịt đen, thịt vàng, máu tưới vòng nguyệt quế, xương chạm nên gậy huy - Nhận xét yế tố biểu cảm đoạn trích học? + Bộc lộ hai măt: căm thù đau xót * Căm thù bọn thực dân dã man, vô nhân đạo đau xót trước số phận bi đát, thảm thương người dân thuộc địa bị bóc lột thuế máu *Yếu tố biểu cảm biểu sâu sắc thấm thía qua nhiều hình ảnh, giọng điệu có sức lay động lớn sức tố cáo mạnh mẽ  Sắc thái trữ tình – luận- trào phúng Hoạt dộng 4: Tổng kết GV: Từ việc hướng dẫn học sinh đọc, phân tích, giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật chương truyện Hướng học sinh rút kết luận sau: + Nghệ thuật: - Trong chương truyện tác giả dùng phép lập luận tương phản (nghệ thuật tạo dựng mâu thuẫn trào phúng) Đó nghệ thuật gây cười mang ý nghĩa phê phán chất dã man tàn bạo thực dân Pháp mâu thuẫn với lời lẽ thủ đoạn chúng - Giọng văn mỉa mai, châm biếm sâu cay đanh thép, thống thiết - Từ ngữ chứng xác thực, ngòi bút trào phúng sắc bén + Nội dung: - Qua chương chuyện tác giả vạch trần chất xấu xa bỉ ổi bọn thực dân Pháp.Bộc lộ niềm thương cảm xót xa cho người dân nơ lệ bị lợi dụng bóc lột Củng cố: Đọc lại đoạn văn ( HS nhận xét cách đọc bạn) Em có nhận xét cách lập luận tác giả đoạn 1? Nhận xét yếu tố biểu cảm đoạn trích học? Hướng dẫn HS nhà: Đọc diễn cảm văn Học , xem lại nội dung giảng, học nội dung nghệ thuật văn Soạn: Đi ngao du Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Đối với hoạt động giáo dục: 18 Sáng kiến áp dụng thực tế giảng dạy có tác dụng giúp giáo viên Ngữ văn đối chiếu lí luận với thực chất lượng mơn giảng dạy, đặc biệt chất lượng đọc học sinh lớp phụ trách, vận dụng giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng, giải phần tình hình học sinh học yếu ngại đọc văn, nhớ thuộc tác phẩm văn học Vì vậy, đề tài khơng có ích cho tơi mà cần thiết cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn quan tâm đền vấn đề 4.2 Đối với thân: Qua thời gian thực nghiệm, bước đầu đánh giá thực trạng giảng dạy tác phẩm văn xuôi nhà trường THCS Trước hết, tơi nhận định rõ khó khăn công tác giảng dạy giáo viên khâu đọc tác phẩm văn học dẫn đến hạn chế q trình giảng dạy mơn Ngữ văn Điều làm cho trình học sinh hiểu tác phẩm, tư tưởng, ý nghĩa tác phẩm hứng thú khám phá phân tích tác phẩm học sinh Sau năm rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu nhận thấy chất lượng dạy học văn học sinh khối nâng cao rõ rệt Với cương vị giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi thấy vững vàng chun mơn; tự tin say mê với nghiệp trồng người Ai đó nói “Nghiệp dạy văn khổ: Đã mang lấy nghiệp vào thân – Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa” chẳng thấy khổ chút mà ngược lại, thấy sung sướng, hạnh phúc cống hiến, gúp sức làm đẹp cho đời cho nghiệp giáo dục chung đất nước 4.3 Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến tơi thực nghiệm vào thực tế giảng dạy năm học vừa qua thu kết khả quan Qua trao đổi, thảo luận, dự thăm lớp góp ý đề tài tơi nhận đánh giá cao đồng nghiệp Đây biện pháp đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ văn nói chung mơn văn học nói riêng học sinh 4.4 Đối với nhà trường: Có lẽ nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn Ngữ văn Đó mơn học vừa hình thành nhân cách vừa bồi dưỡng tâm hồn, vừa rèn luyện kĩ Sau nghiên cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, thân - người dạy, đồng nghiệp người học có nhìn mẻ, tích cực phương pháp dạy đọc văn Đối với em học sinh, em bước đầu ý thức tầm quan trọng môn Ngữ văn, việc đọc thưởng thức tác phẩm văn chương, thực hành cách thành thạo, linh hoạt Số lượng học sinh có kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm đạt loại tốt, nhiều Học sinh phát huy tính chủ động tích cực hoc, thích thực hành đọc khơng cịn ngại trước đây, thích tìm đọc dẫn chứng thơ van tác phẩm, học sôi hơn, học sinh thực hành giao tiếp nhiều Từ đó, kết học văn em tốt hơn; em u thích, ham mê mơn học 19 Theo dõi sát lớp, giáo viên qua dự Kết cho thấy khả quan: a Về giáo viên Số đối Tên trường điều tra THCS Yên Trung b Về học sinh: Lớp 8A 8B K8 tượng điều tra Tổng số Đọc đối tưởng SL TL 32 13 40,6 26 11 42,3 58 24 41,4 Giáo viên đọc Giáo viên đọc hướng dẫn đọc có sáng tạo hướng dẫn đọc theo kiểu sáo mòn SL Đọc diễn cảm SL TL 10 31,3 34,6 19 32,8 TL 75% Đọc chưa diễn cảm SL TL 18,7 15,4 10 17,2 SL TL 25% Đọc chưa SL TL 9,4 7,7 8,6 Bảng nhận xét đánh giá cho thấy kết dạy thực nghiệm dạy đối chứng Như sau dùng biện pháp rèn luyện kỹ cho học sinh khâu đọc hướng dẫn đọc trên, học sinh có ý thức cao việc đọc tác phẩm văn chương Vì tỷ lệ học sinh biết đọc đúng, đọc diễn cảm tăng lên đáng kể - Lớp 8A: Số học sinh biết đọc đúng, đọc diễn cảm tăng 25% - Lớp 8B: Số học sinh biết đọc đúng, đọc diễn cảm tăng 26,9% - Cả khối :Số học sinh biết đọc tăng 25,9% , đọc diễn cảm tăng 25,8 % ( tăng 20%) Với kết thực nghiệm chứng tỏ dạy Ngữ văn theo hứng dẫn đọc nêu cho kết cao hơn, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh nâng cao hiệu học III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: 20 Sau thời gian nghiên cứu lí thuyết, kết hợp với q trình thực nghiệm quan sát giảng dạy áp dụng số số biện pháp khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy Văn trường THCS Với đề tài này, đạt kết quả rõ rệt Để nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn THCS đặc biệt khâu đọc hướng dẫn đọc tốt Tôi rút số học kinh nghiệm sau: - Muốn thực khâu đọc hướng dẫn đọc trường THCS tốt người giáo viên cần nắm đặc trưng môn phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, vận dụng khâu đọc hướng dẫn đọc cách linh hoạt tránh sơ cứng, sáo mòn cách nhàm chán - Tạo thủ pháp mới, sáng tạo tiết dạy khâu đọc hướng dẫn đọc để tạo lôi cuốn, thu hút học sinh tích cực tiết học Khơng áp đặt máy móc qui trình để tạo hấp dẫn giả tạo, cố tình vận dụng phương pháp mới, làm thời gian, vô bổ hiệu việc triển khai hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học cảm thụ tác phẩm văn chương - Trong thực tế dạy văn không đọc hướng dẫn đọc ngược lại không nên đọc nhiều, đọc tràn lan mà quên đích văn - Người giáo viên cần tổ chức việc đọc giáo viên – học sinh kết hợp xen kẽ, linh hoạt bổ sung cho hướng tới mục đích phân tích cảm thụ tác phẩm - Giáo viên ngữ văn không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để đọc cho đúng, cho sáng tạo, để khắc phục khn sáo mà lâu mắc phải dạy học văn - Đối với học sinh cần tích cực luyện đọc tác phẩm cho đúng, diễn cảm đọc cho hay cho phù hợp với thể loại Ngồi hình thức đọc thành tiếng đọc – hiểu lớp, cần tự đọc cá nhân ngồi lớp học có hoạt động có khả tạo tưởng tượng, hướng nội tự mức cao Kiến nghị 2.1.Đối với phụ huynh - Quan tâm đến việc học hành em Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách nhà, chuẩn bị trước đến lớp Đây đường thuận lợi đề em học tập tốt học lớp 2.2 Đối với phòng giáo dục: - Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn 2.3.Đối với địa phương - Quản lí chặt chẽ điểm kinh doanh Internet điểm dịch vụ không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Để em thay đổi thói quen: Thay vào việc ngồi “giết” thời gian quán Internet em dành thời gian đọc sách học 21 2.4 Đối với nhà trường: - Các tổ chuyên môn, nhà trường cần đạo tạo điều kiện để thống kế hoạch dạy học theo tổ, nhóm chun mơn Đối với văn dài cần thảo luận để chọn ngữ liệu văn cần đọc thống tất khối lớp, giáo viên dạy khối đồng quan điểm khâu đọc hướng dẫn đọc - Chỉ đạo kiểm tra đánh giá đổi việc thực đổi phương pháp, ý việc thực khâu đọc hướng dẫn đọc cho học sinh để đánh giá mức kết tiết dạy rút giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trên số kinh nghiệm, thời gian, điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài xin nêu vài số kinh nghiệm đúc rút qua kết thực tế giảng dạy thân để nâng cao hiệu dạy ngữ văn khâu đọc hướng dẫn đọc.Việc trình bày cịn mang tính chủ quan người viết nên chắn có nhiều tranh luận Kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp hội đồng khoa học quý đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi tốt hơn, hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Yên Định, ngày 16 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG kinh nghiệm viết, không chép nội dung nười khác Người thực Vũ Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A SÁCH 1.Bộ Giáo dục & Đào tạo, Phân phối chương trình mơn Ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, 2007 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, 2007; Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông- vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, 2007; Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học, 1996; Phan Trọng Luận (Chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQGHN, 1997; DANH MỤC 23 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT Họ tên tác giả: Vũ Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Yên Trung Kết đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Phòng GD B ĐT Cấp đánh TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháprèn luyện kĩ phân biệt từ ghép, từ láy Năm học đánh giá xếp loại 2014 - 2015 để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ lập đề cương dạng Phòng GD ĐT A 2015 - 2016 nghị luận nhân vật cho học sinh lớp THCS 24 ... đưa số biện pháp cụ thể khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy Văn trường THCS để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Các biện pháp khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy. .. dạy áp dụng số số biện pháp khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy Văn trường THCS Với đề tài này, đạt kết quả rõ rệt Để nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn THCS đặc biệt khâu đọc hướng. .. phá, để hiều văn yêu cầu quan trọng trình giảng dạy phần văn học Từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp khắc phục sáo mòn khâu đọc hướng dẫn đọc dạy học Văn THCS? ?? để góp

Ngày đăng: 25/07/2020, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan