Tiểu luận: Tận dụng và xử lý phế phụ liệu trong quy trình công nghệ sản xuất dầu mè

45 263 2
Tiểu luận: Tận dụng và xử lý phế phụ liệu trong quy trình công nghệ sản xuất dầu mè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những quy trình sản xuất tạo ra nhiều phế phụ liệu có thể kể đến là các quy trình sản xuất dầu, cụ thể nhóm chúng em đề cập đến là sản xuất dầu mè. Trong công nghệ sản xuất dầu mè 1kg mè chỉ có thể sản xuất được khoảng 90 đến 110ml dầu mè, như vậy lượng bã mè thải bỏ là vô cùng lớn, chưa kể đến các sản phẩm phụ trong quy trình như xác cây mè sau thu hoạch, bã cặn,…. Do đó việc tận dụng những phế phụ phẩm (bã mè, cặn,..) từ quy trình là vô cùng quan trọng nó không những giúp công ty thu được nguồn lợi kinh tế từ sản phẩm, tránh gây ô nhiễm môi trường mà còn giảm được giá thành của sản phẩm chính, đem đến mức giá cạnh trạnh hơn trên thị trường.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM - - Bộ môn: XỬ LÝ PHẾ PHỤ LIỆU TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Đề tài: Tận dụng xử lý phế phụ liệu quy trình cơng nghệ sản xuất dầu mè GVHD: Lê Hương Thủy Lớp: ĐHTP10A Mã HP: 210545404 Nhóm: TPHCM, ngày 06 tháng 03 năm 2017 DANH SÁCH NHÓM Họ tên Huỳnh Lê Thùy (NT) Nguyễn Thị Diễm Thùy Đinh Ngọc Thúy Trầm Thị Thu Trân Trần Võ Sơn Hồng Thắm (Tổng hợp word) (Làm powerpoint) MSSV 14082921 14043521 14081511 14082721 14026851 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm nhu cầu thiết yếu sống người Chính ngành cơng nghiệp thực phẩm ngày phát triển mạnh mẽ để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng cách hoàn thiện Tuy nhiên, việc đẩy mạnh sản xuất thực phẩm đồng thời đặt thách thức lớn với nhà sản xuất việc xử lý nguồn phế phụ liệu khổng lồ Phế phụ liệu công nghiệp sản xuất khơng tìm cách cải tạo, tái sử dụng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, doanh thu công ty sản xuất (việc tạo sản phẩm tái chế từ phế phụ liệu tăng thêm doanh thu lớn cho công ty) Hầu hết phế phụ liệu xem xét tái sử dụng theo hướng sau: phế phẩm giàu protein, phế phẩm giàu glucid (làm thức ăn chăn ni, phân bón, ), phế phẩm tái sử dụng cách tách chất màu, chất mùi Một quy trình sản xuất tạo nhiều phế phụ liệu kể đến quy trình sản xuất dầu, cụ thể nhóm chúng em đề cập đến sản xuất dầu mè Trong công nghệ sản xuất dầu mè 1kg mè sản xuất khoảng 90-110ml dầu mè, lượng bã mè thải bỏ vô lớn, chưa kể đến sản phẩm phụ quy trình xác mè sau thu hoạch, bã cặn,… Do việc tận dụng phế phụ phẩm (bã mè, cặn, ) từ quy trình vơ quan trọng khơng giúp cơng ty thu nguồn lợi kinh tế từ sản phẩm, tránh gây ô nhiễm môi trường mà giảm giá thành sản phẩm chính, đem đến mức giá cạnh trạnh thị trường Trong tiểu luận nhóm em tìm hiểu xem xét “Phương pháp tận dụng xử lý phế phụ liệu sản xuất dầu mè” nhằm tìm hiểu biện pháp xử lý phế phụ liệu quy trình đồng thời đề xuất thêm phương án xử lý Qua hy vọng giúp thân người phần hiểu vấn đề phương án thường gặp xử lý phế phụ liệu thực phẩm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHẾ PHỤ LIỆU TRONG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU MÈ Như biết, dầu thực vật sản phẩm thiếu sống hàng ngày, sử dụng phổ biến chế biến ăn Trong số loại dầu thực vật không kể đến dầu mè, sản phẩm giàu dinh dưỡng, chứa acid béo khơng no có lợi cho sức khỏe, đặc biệt axit linoleic, loại axit béo omega-6 có vai trò quan trọng việc làm giảm lượng cholesterol xấu LDL Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, cơng nghiệp sản xuất dầu thực vật phát triển Nước ta có nhiều cơng ty sản xuất dầu ăn như: công ty cổ phần dầu thực vật Tân Bình, cơng ty cổ phần dầu thực vật Tường An,… Đi kèm với phát triển ngành này, lượng phế phụ liệu thải quy trình sản xuất mối bận tâm đáng kể Trong quy trình sản xuất dầu mè có nhiều phế phụ liệu thân, vỏ, mè, bã ép, cặn trình lọc li tâm,…Ở nước ta vào năm 2013, theo thống kê FAO ước tính có khoảng 428 hạt mè thu từ 33223 mè, qua ta thấy khối lượng phế phụ liệu (thân, lá, vỏ mè) chiếm tỉ lệ lớn – 98.7% mè [1] Trong hạt mè chứa khoảng 44-52.5 % dầu, lại bã tạp chất chiếm tỉ lệ tương đối lớn khoảng 47.7-56 % [2] Nếu khơng có biện pháp tận dụng, xử lý lượng phế phụ liệu thải trực tiếp mơi trường gây lãng phí lớn gây ô nhiễm môi trường nặng nề Thông thường người trồng mè nhà sản xuất tận dụng phế liệu để làm chất đốt, bột giấy, giá thể nấm thức ăn gia súc Nhưng ứng dụng chưa phải tối ưu, năm qua có nhiều viện nghiên cứu, trung tâm công nghệ sinh học tham gia, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học vào việc tận dụng phế phụ phẩm trình sản xuất cho ngành khác làm phân bón, chất cho sản xuất enzyme lipase, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học, khí đốt,… Điều không giúp giảm lượng rác thải đáng kể cho mơi trường, chống lãng phí, bảo vệ mơi trường, giảm chi phí xử lí rác thải mà nâng cao giá trị sản phẩm, tạo việc làm cho cơng nhân, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, với nguồn phế phụ liệu phong phú đa dạng cần có chế, sách nhà nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học vào việc tái chế, tái sử dụng phế phụ phẩm quy trình sản xuất cách hiệu Và nước ta có định, nghị định, tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lí chất thải phế liệu Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu; Quyết định Số: 932/QĐ-BNN-KHCN xây dựng mơ hình thu gom, xử lý phế phụ phẩm trồng trọt nhằm giảm phát thải khí nhà kính nơng thơn vùng đồng sông Hồng; QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ; QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (thay TCVN 5945:2005); Nghị định số 59/2007/ND – CP quản lý chất thải rắn Trên giới, quốc gia đề quy định quy định chất thải thực phẩm Ireland [3], quản lý chất thải thực phẩm Malaysia – thực trạng tầm nhìn tương lai [4], thị hội đồng 91/271/EEC liên quan đến xử lý nước thải đô thị Montenegro [5] CHƯƠNG 2: CÁC PHẾ PHỤ LIỆU TRONG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU MÈ 2.1 Phế phụ liệu quy trình sản xuất dầu mè 2.1.1 Quy trình sản xuất dầu mè tinh luyện Cây mè Xử lí lấy hạt Thân, vỏ, mè Hạt mè Sàng, phân loại Tạp chất Nghiền Expander Ép dầu Bã dầu Lọc Nước, H3PO4đđ Tạp chất Thủy hóa Ly tâm Tạp chất NaOH Đất tẩy màu Trung hòa Tạp chất Tẩy trắng Lọc Tạp chất Hơi nước Khử mùi Sản phẩm Hình Sơ đồ quy trình sản xuất dầu mè tinh luyện [2] 10 − Mục đích: xác định mức độ, liều lượng thành phần thức ăn cho loại hỗn hợp thức ăn theo qui định loại vật ni, đảm bảo xác tốt − Thiết bị: Dùng cân tự động tự trút tải đủ mức khối lượng loại nguyên liệu Phối trộn − Mục đích:  Trộn cấu tử nguyên liệu để để thức ăn có thành phần đồng  Bổ sung chất lượng mùi vị, làm thức ăn có chất lượng tốt, đầy đủ chất dinh dưỡng  Rút ngắn thời gian phản ứng chế biến thức ăn phương pháp hóa học hay sinh học − Trình tự nạp liệu vào máy trộn thực sau: Cho chạy máy trộn, nạp ½ nguyên liệu bột, nạp toàn nguyên liệu premix (ure, thành phần vi lượng), sau cho loại thức ăn bổ sung protein (bột cá, bột sị), cuối cho ½ ngun liệu lại, đồng thời phun rỉ mật tạo chất kết dính tạo điều kiện thuận lợi cho q trình ép viên − Để đảm bảo cấu tử đồng trình trộn, thời gian trộn kéo dài – 10 phút từ lúc nạp liệu lần cuối cùng, không nên nạp liệu đầy máy trộn làm giảm suất máy Bảng Công thức phối trộn [29] Cám gạo Bột sắn Bột ngô Khơ dầu mè Bột cá Bột sị Ure Rỉ mật 30% 10% 10% 10% 0.5% 5% − 30% 4% Premix khoáng vitamin 0.5% Yêu cầu bán thành phẩm: Khối bột đồng nhất, màu sắc chỗ, độ ẩm bột: 15 – 16% − Thiết bị: Dùng máy trộn có phận trộn quay, thùng chứa cố định Bộ phận khuấy trộn máy vít đứng quay thùng chứa Nên cho bột vào khoảng 2/3 thể tích máy bổ sung rỉ đường, tránh trường hợp rỉ đường tiếp xúc trực tiếp với máy làm giảm hiệu suất trộn giảm độ bền máy 31 Hình 21 Máy trộn thức ăn chăn ni, http://maynhanong.com/may-tron-thuc-anchan-nuoi Ép viên − Mục đích:  Định hình hỗn hợp thức ăn thành dạng viên dạng bánh Từ làm chặt hỗn hợp, tăng khối lượng riêng, giảm khả hút ẩm oxy hóa khơng khí, giữ chất lượng dinh dưỡng  Hỗn hợp thức ăn bảo quản lâu hơn, gọn hơn, vận chuyển dễ dàng hơn, giảm chi phí vận chuyển − Bột sau đảo trộn, nạp vào phận tiếp liệu máy ép viên Ở mát ép viên, bột làm ẩm 30 – 35% nước nóng 80 – 85°C để hồ hóa tinh bột − Yêu cầu: Khi khỏi máy ép độ ẩm viên đạt 30 – 32%, nhiệt độ 40°C Kích thước viên: – mm − Sau ép viên, viên thức ăn có nhiệt độ cao lẫn bột nên ta cho qua sàng phân loại bột viên khơng đủ kích thước cho quay trở lại bồn phối trộn mẻ sau, phần viên sàng tiếp tục qua giàn sấy − Thiết bị sử dụng: máy ép viên thức ăn gia súc 32 Hình 22 Máy ép viên, http://trangvangtructuyen.vn/cong-ty-tnhh-thiet-bi-congnghiep-khai-minh.html#image-6 Sấy làm nguội − − − − − Mục đích:  Giảm hàm lượng ẩm thức ăn, tăng thời gian bảo quản  Làm chín sản phẩm  Tăng giá trị cảm quan Bán thành phẩm sau ép sấy nhiệt độ 110°C, tốc độ sấy 3.5 – m/s Yêu cầu: sau sấy độ ẩm

Ngày đăng: 24/07/2020, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHẾ PHỤ LIỆU TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU MÈ

  • CHƯƠNG 2: CÁC PHẾ PHỤ LIỆU TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU MÈ

    • 2.1. Phế phụ liệu trong quy trình sản xuất dầu mè

      • 2.1.1. Quy trình sản xuất dầu mè tinh luyện

      • 2.1.2. Phế phụ liệu và thành phần hóa học của chúng

    • 2.2. Phân loại và xu hướng tận dụng các phế phụ liệu

      • 2.2.1. Phế phụ liệu giàu xơ

      • 2.2.2. Phế phụ liệu giàu protein

      • 2.2.3. Các phế phụ liệu khác

  • CHƯƠNG 3: CÁC SẢN PHẨM TẬN DỤNG TỪ PHẾ PHỤ LIỆU THỰC PHẨM

    • 3.1 Sản phẩm tận dụng từ phế liệu giàu xơ

      • 3.1.1 Sản xuất bột giấy [16]

      • 3.1.2 Sản xuất thức ăn chăn nuôi

      • 3.1.3 Sản xuất chất đốt [17][22]

      • 3.1.4 Sản xuất ethanol [23][24]

      • 3.1.5 Sản xuất phân bón [25]

    • 3.2 Sản phẩm tận dụng từ phế phụ liệu giàu protein [26][27]

      • 3.2.1 Sản xuất thức ăn gia súc

      • 3.2.2 Sản xuất lipase của chủng Bacillus sonorensis nhờ chất nền khô dầu mè [30]

      • 3.2.3 Sản xuất phân bón

  • CHƯƠNG 4: Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI

    • 4.1 Nước tương mè

    • 4.2 Bột dinh dưỡng từ bã mè [33]

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan