SKKN kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11

38 80 0
SKKN kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11, NHẰM PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Chức vụ: SKKN thuộc môn: Vũ Thế Biên Tổ trưởng chun mơn Vật lí THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm phiếu học tập 1.2 Các dạng phiếu học tập 1.3 Vai trò phiếu học tập dạy học phát huy tính tích cực nhận thức Học sinh Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành nghiên cứu Kinh nghiệm thiết kế phiếu học tập dạy học 4.1 Quy trình thiết kế phiếu học tập 4.2 Phiếu học tập để tổ chức học 10 4.3 Phiếu học tập để Học sinh tự học nhà 10 4.4 Nguyên tắc sử dụng phiếu học tập 11 4.4.1 Sử dụng mục đích, nội dung, đối tượng 11 4.4.2 Sử dụng vừa đủ số lượng phiếu học tập tiết học 12 Hiệu việc dùng phiếu học tập dạy học 12 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHT: Phiếu học tập; SGK: Sách giáo khoa; SBT: Sách tập; HS: Học sinh; GV: Giáo viên; THPT: Trung học phổ thông; DH: Dạy học; PPDH: Phương pháp dạy học; DHVL: Dạy học Vật lí; VL: Vật lí; SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua, Ngành giáo dục nước ta có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học Trong yếu tố phát triển lực Học sinh trọng đề cao Đặc biệt để phù hợp với đổi giáo dục tương lai, việc tăng cường lực tự học cho người học yếu tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động dạy học [4] Đã có nhiều đợt tập huấn phát huy tính tự học HS cho Giáo viên cấp Trong năm học 2017 - 2018 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa mở đợt tập huấn cho Tổ trưởng chuyên môn trường THPT tỉnh từ ngày 20/3 đến 22/3/2018 phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học Học sinh THPT mơn Vật lí Tuy nhiên, thực trạng nhà trường nói chung trường địa bàn huyện miền núi Thanh hóa nói riêng việc cịn gặp nhiều khó khăn Một số khó khăn kể đến: điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học cịn thiếu thốn, Học sinh có tính ì lớn lười vận động, lười tư Phương pháp hình thực tổ chức hoạt động học cho HS GV nghèo nàn, thiên phương pháp truyền thống: thầy cô giảng, Học sinh tiếp thu thụ động Trước thực trạng trên, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc đổi PPDH theo hướng tăng cường vai trị chủ thể HS, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức HS Trong việc sử dụng phiếu học tập dạy học biện pháp quan trọng cần thiết Cũng có nhiều SKKN, cơng trình nghiên cứu việc sử dụng PHT dạy học Tuy nhiên việc thiết kế sử dụng PHT cho phù hợp hiệu để phát huy khả tự học HS vấn đề tiếp tục bàn luận quan tâm Thông qua việc điều tra trao đổi thơng tin với đồng nghiệp tơi thấy cịn có nhiều đồng nghiệp chưa thực hiểu PHT sử dụng PHT chưa phù hợp hiệu SKKN tơi xin trình bày vấn đề Thực tế nay, việc sử dụng PHT dạy học Vật lí nói chung chưa có hiệu cao chưa có quan tâm mức Thực trạng cần thay đổi xu đổi PPDH tăng cường hoạt động người học, đặc biệt hoạt động nhóm hoạt động cá nhân Nguyên nhân GV chưa có quan niệm cụ thể PHT, cách xây dựng sử dụng PHT DHVL, việc xây dựng PHT đòi hỏi phải dành nhiều thời gian,…vv Do đó, việc nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT DHVL để từ áp dụng phần kiến thức học cụ thể thiết thực nhằm nâng cao lực tự học cho HS, góp phần vào đổi phương pháp dạy học Vật lí phù hợp với yêu cầu dạy học Xuất phát từ lý trên, qua số năm làm thử nghiệm đạt kết tốt trường THPT Hà Văn Mao mạnh dạn lựa chọn chủ đề: Kinh nghiệm thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy hoạt động tự học Học sinh làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Sở dĩ tơi chọn chương “khúc xạ ánh sáng” vật lí 11 chương phần II vật lí 11 phần có nhiều nội dung liên quan đến thực tiễn đời sống gần gũi với HS Mặt khác, chương dùng PHT cách phù hợp kết hợp với phương tiện hỗ trợ dạy học khác máy chiếu projecter, máy chiếu hắt, tivi để HS quan sát tượng, hình ảnh trực quan thực tế hiệu dạy học nâng cao đặc biệt khả tự học HS Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận PHT, loại PHT quy trình thiết kế PHT nhằm phát huy tính chủ động, tích cực HS học tập Thiết kế mẫu phiếu học tập phù hợp chương “khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 Thơng qua việc thực phiếu học tập lớp (ở nhà) làm nảy sinh yếu tố tìm tịi khám phá cho Học sinh, qua HS chủ động tìm hiểu vấn đề lĩnh hội tri thức Ngoài thiết kế PHT sử dụng chúng cách khoa học tăng cường hoạt dộng nhóm, rèn luyện kỹ làm việc tập thể cho HS Qua làm cho HS thích thú tự giác học tập, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT Thơng qua nghiên cứu việc sử dụng PHT chương “khúc xạ ánh sáng” lớp 11 đạt hiệu mở rộng chương, khối lớp khác Tất nhiên việc sử dụng PHT phải linh động phù hợp với kiểu bài, nội dung lên lớp, cần đến PHT Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT để dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 nhằm tăng cường khả tự học HS trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm tra kết vận dung đề tài HS khối lớp 11 trường THPT Hà Văn Mao thông qua hoạt động dạy học lớp, dự giờ, lấy ý kiến HS, GV kiểm tra lực HS Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lý thuyết: Tìm hiểu nội dung liên quan đến đổi PPDH Nghiên cứu PHT, loại PHT, quy trình thiết kế phiếu học tập nhằm phát huy lực tự học cho Học sinh - Phương pháp tìm tịi, thu thập thơng tin: Thu thập thơng tin từ phía GV HS nhu cầu đề xuất phương pháp dạy học thông qua dự giờ, phiếu điều tra thông tin - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực dạy, dự giờ, kiểm tra thực nghiệp sư phạm lớp để đánh giá tác dụng PHT đến hoạt động học HS - Phương pháp thống kê: Tổng hợp xử lý số liệu để đánh giá tác dụng việc sử dụng PHT dạy học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm phiếu học tập * Định nghĩa phiếu học tập: PHT phương tiện DH GV tự thiết kế, gồm tờ giấy rời có ghi nhiệm vụ học tập (câu hỏi, tập, yêu cầu ) kèm theo gợi ý, hướng dẫn thông tin bổ sung cho học mà HS phải tự lực hợp tác theo nhóm nhỏ để hồn thành [1] * Chức phiếu học tập: - Chức cung cấp thơng tin kiện: PHT văn bản, bảng số liệu, hình ảnh, sơ đồ tóm tắt trình bày cấu trúc định lượng thông tin, liệu kiện xuất phát cần thiết cho người học Trong DH hợp tác, người học nghiên cứu tư liệu theo phương thức cá nhân nhóm, cộng tác với trong nhóm sở phân chia liệu thành phận khác cho thành viên [1] - Chức công cụ hoạt động giao tiếp: PHT nêu lên nhiệm vụ học tập, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn học tập, công việc vấn đề người học cần sử dụng để HS thực giải Thơng qua nội dung tính chất thực chức cơng cụ hướng dẫn giao tiếp trình học tập người học [1] 1.2 Các dạng phiếu học tập Tùy theo khác mà ta có dạng PHT khác nhau: * Căn vào chức phiếu học tập phân PHT thành dạng sau: - Phiếu cung cấp thông tin kiện: Đây loại phiếu có nội dung thơng tin bổ sung để làm rõ kiến thức cho học Loại phiếu thường sử dụng dạy có nội dung trừu tượng, phức tạp, khó hiểu bài, mục sách giáo khoa viết ngắn, HS khó tự hiểu khơng bổ sung thêm thông tin [1] Để xây dựng loại phiếu này, trước hết GV cần có q trình thu thập thơng tin thành kho tư liệu, cần chọn lọc, xử lý thơng tin cách nhanh chóng để đưa vào phiếu - Phiếu công cụ hoạt động giao tiếp: Loại phiếu có nội dung câu hỏi, tập, mệnh lệnh, yêu cầu kèm theo hướng dẫn, gợi ý để HS hoàn thành nhằm lĩnh hội tri thức học Loại phiếu sử dụng nhiều trường hợp khác kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố, ôn tập [1] Khi sử dụng loại phiếu DH, GV phải làm ít, nói ít, HS phải làm việc nhiều, điều phù hợp với quan điểm DH lấy HS làm trung tâm Tuy nhiên, hạn chế giao tiếp lời GV HS nhược điểm loại phiếu Vì vậy, câu hỏi, yêu cầu đưa phải đảm bảo cho tất HS hiểu được, điều địi hỏi cách trình bày phiếu phải khoa học, rõ ràng xác * Căn vào mục đích sử dụng phiếu học tập có dạng phiếu sau: - Phiếu dùng kiểm tra cũ: Phiếu có nội dung đề kiểm tra ngắn in ghi sẵn vào phiếu có chừa chỗ trống để HS làm vào [1] Dùng phiếu để kiểm tra cũ giúp GV kiểm tra lúc nhiều HS, khắc phục tình trạng GV gọi một vài HS kiểm tra HS khác ngồi nghe làm việc riêng Tuy nhiên, loại phiếu có nhược điểm khơng phát huy lực trình bày diễn đạt lời nói trực tiếp HS Vì vậy, tránh dùng tràn lan loại phiếu mà nên kết hợp cân kiểm tra cũ truyền thống (còn gọi kiểm tra miệng) - Phiếu dùng dạy mới: Phiếu dùng dạy loại phiếu có ghi rõ cơng việc xếp có hệ thống logic để HS thực nhằm tự lực tìm kiến thức học [1] Thơng thường, phiếu phải có gợi ý, hướng dẫn để HS tự lực hồn thành phiếu Loại phiếu sử dụng cho một vài đơn vị kiến thức hay cho học Việc sử dụng PHT dạy có nhiều ưu điểm phát huy tính tích cực học tập HS, tự lực tìm kiến thức mới, tiết kiệm thời gian giao câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập, GV nhận biết thái độ, lực học tập HS Bên cạnh đó, việc sử dụng phiếu có hạn chế việc giao tiếp lời GV HS không nhiều, HS hiểu làm yêu cầu mà GV đưa để tiếp thu mới, đó, cần có hướng dẫn riêng HS - Phiếu dùng củng cố bài: Phiếu dùng để củng cố loại phiếu có câu hỏi, tập, yêu cầu viết sẵn giấy, có chừa sẵn chỗ trống để HS thực nhằm mục đích khái qt hóa, hệ thống lại kiến thức, kỹ vừa học [1] Phiếu thường dùng lúc gần cuối tiết học sau học xong mới, dùng sau học xong phần mà cần củng cố lại kiến thức phần - Phiếu dùng để giao nhà: Đây loại phiếu HS thực nhà Phiếu dùng để nhà câu hỏi, tập, có mục đích u cầu HS vận dụng, ôn tập lại kiến thức, kỹ vừa học tìm hiểu trước đến lớp * Căn vào nội dung phiếu học tập có dạng phiếu sau: - Phiếu tập: Phiếu tập dạng phiếu yêu cầu HS làm tập, phiếu có nội dung tập mà HS cần giải Những tập cho đáp số trình bày dạng câu hỏi trắc nghiệm [1] Để giải tập yêu cầu HS phải vận dụng linh hoạt kiến thức học, qua rèn luyện kỹ giải tập cho HS Loại phiếu thường dùng tiết tập để củng cố, giao nhà - Phiếu yêu cầu giải tình huống: Phiếu yêu cầu giải tình dạng PHT có nội dung nêu tình vấn đề thảo luận nghiên cứu yêu cầu HS phải giải để lĩnh hội tri thức Loại phiếu thường dùng để dạy mới, nhà để kiểm tra cũ - Phiếu thực hành: Phiếu thực hành loại phiếu có nội dung nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kỹ thực hành, thí nghiệm Loại phiếu thường sử dụng dạy thực hành [1] * Căn vào tiêu chí phát triển kỹ phân loại PHT thành dạng sau: - Phiếu phát triển kỹ quan sát: Đối với loại phiếu này, nội dung phiếu câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà HS phải sử dụng thị giác, phối hợp với giác quan khác để xem xét vật, tượng cách có ý thức, có mục đích nhằm thu thập thông tin vật, tượng [1] Đối tượng quan sát hình vẽ, đồ thị, thí nghiệm, đoạn video Những hình vẽ, đồ thị in sẵn vào phiếu dùng hình vẽ SGK - Phiếu phát triển kỹ phân tích: Loại phiếu đòi hỏi HS phải sử dụng kỹ phân tích để xem xét nội dung kiến thức trình bày SGK, vật, tượng nhằm rút nhận xét, kết luận để hoàn thành PHT - Phiếu phát triển kỹ so sánh: Đây loại phiếu mà để hồn thành HS phải nhận xét, so sánh vật, tượng để rút điểm giống khác nội dung cần so sánh - Phiếu phát triển kỹ quy nạp, khái qt hóa: Loại phiếu địi hỏi HS phải nắm bắt kiện riêng biệt từ rút kết luận, khái quát hóa kiến thức hay nói cách khác logic hình thành nội dung nghiên cứu từ riêng đến chung, tổng thể - Phiếu phát triển kỹ suy luận, đề xuất giả thuyết: Loại phiếu đòi hỏi em phải tư để suy luận đề xuất ý tưởng mới, cách giải 1.3 Vai trò phiếu học tập dạy học phát huy tính tích cực nhận thức Học sinh Việc đổi PPDH hướng tới mục tiêu phát huy tính tích cực nhận thức HS Hầu hết nhà nghiên cứu giáo dục cho PPDH hiệu PPDH đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo HS Để thực PPDH tích cực đó, đáp ứng mục tiêu đổi PPDH, điều kiện quan trọng cần phải có, phương tiện DH phải đáp ứng đầy đủ [4] Phiếu học tập phương tiện DH GV tự thiết kế bao gồm nhiệm vụ học tập trình bày cách logic, khoa học, GV tính tốn kĩ bước nhỏ, vừa sức với HS để em tự làm được, qua tự chiếm lĩnh kiến thức PHT đồng thời công cụ để GV tổ chức hoạt động học tập cho HS HS sử dụng PHT tài liệu học tập để thực nhiệm vụ học tập giao nhằm lĩnh hội kiến thức Thông qua hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, HS rèn luyện kỹ học tập độc lập hay học tập hợp tác, kỹ trình bày ý kiến, thảo luận, Khi sử dụng PHT, HS phải tự nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo, HS phải tự thực nhiệm vụ giao PHT, hạn chế thói quen ỷ lại, dựa dẫm đa số HS trung bình Trong lúc HS tiến hành hoạt động học tập tay, biến đổi sinh hóa diễn cách mạnh mẽ, sâu sắc não em, giúp em hiểu sâu nhớ lâu học Trong trình thảo luận để hồn thành phiếu, HS tự trình bày ý kiến trước lớp, qua bộc lộ quan niệm HS, từ GV có hướng khắc phục quan niệm HS, đặc biệt quan niệm sai lầm, khơng xác Đồng thời, tiếp nhận ý kiến đóng góp, sửa đổi HS khác nhóm, lớp, GV, em phần tự đánh giá kết làm việc Mặt khác, trình HS thực nhiệm vụ PHT, qua quan sát, GV thu nhận thơng tin lực, thái độ học tập HS để có biện pháp uốn nắn kịp thời Đồng thời, qua sản phẩm trình làm việc tay HS, GV có nguồn thơng tin phản hồi trung thực hơn, từ điều chỉnh PPDH Như vậy, việc sử dụng PHT đóng vai trị quan trọng DH phát huy tính tích cực nhận thức HS Do đó, việc nghiên cứu thiết kế đưa vào sử dụng PHT dạy học Vật lí quan trọng cần thiết Thực trạng vấn đề Để biết rõ tình hình thực tế việc thiết kế sử dụng PHT dạy học Vật lí, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài tiến hành trao đổi dự tiết dạy GV trường THPT Hà Văn Mao nhiều môn khác Qua khảo sát thăm dò ý kiến GV cho thấy tình hình thực tế việc thiết kế sử dụng PHT DHVL sau: Phụ lục 2: Các PHT Dùng để củng cố PHT dùng củng cố DH 26: ““khúc xạ ánh sáng”” PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng phần củng cố 26: “khúc xạ ánh sáng”, SGK vật lý 11) -1 Hình vẽ biểu thị tia sáng từ môi trường chiết quang (n1) sang môi trường chiết quang (n2) là: A B C D n1 n1 n2 n1 n2 n1 n2 n2 Chọn câu sai: A Tích chiết suất tuyệt đối môi trường suốt với vận tốc truyền ánh sáng mơi trường số B Chiết suất đại lượng khơng có đơn vị C Chiết suất tuyệt đối chân không D Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt nhỏ Một tia sáng chiếu từ nước (có chiết suất n = 4/3) ngồi khơng khí (có chiết suất n' = 1) góc tới 30 Góc khúc xạ A.2 23 B.41 48 C.22 D.41 81' Một thợ lặn làm việc nước nhìn thấy Mặt Trời độ cao 60º (độ cao biểu kiến: góc hợp đường thẳng qua mặt trời vị trí quan sát với mặt phẳng nằm ngang) Độ cao thật mặt trời bao nhiêu? Cho biết nước có chiết suất A 42º Tính trịn số B 48º C 22º D 41 PHT dùng củng cố DH 27: “Phản xạ toàn phần” PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng củng cố dạy học 27 Phản xạ toàn phần, SGK vật lý 11) Chọn phương án đúng: Câu 1: Khi ánh sáng từ mơi trường có chiết suất n sang mơi trường có chiết suất n2 (với n1< n2) góc khúc xạ giới hạn xác định công thức A B C D Câu 2: Một tia sáng (đơn sắc) truyền môi trường (1), chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường (2), chiết suất n 2≠n Nếu tia phản xạ tồn phần góc tới giới hạn xác định hệ thức nào? A C với điều kiện n1n1 Câu 3: Chọn câu Khi xảy phản xạ tồn phần A tia tới bị phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng B có phần nhỏ chùm tia tới bị khúc xạ C tia phản xạ rõ tia tới mờ D toàn chùm tia tới bị giữ mặt phản xạ Câu 4: Một bóng đèn nhỏ đặt đáy hồ, cách mặt nước 1m (hình vẽ) Biết chiết suất nước n=4/3 Đường kính vùng mặt nước có tia sáng ló (làm trịn chữ số phần thập phân) A 2,26m B 1,13m C 2,54m D.1,33m Phụ lục 3: Các PHT dùng cho HS tự học nhà PHT dùng cho HS tự học nhà sau học ““khúc xạ ánh sáng”” PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng tự học nhà sau học Bài 26-”khúc xạ ánh sáng”) Họ, tên:……………………… Lớp:…………… -1 Tia sáng truyền từ nước khơng khí Nước có chiết suất a Góc tới i =30º Tính góc khúc xạ góc lệch tia sáng b Góc tới phải tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với nhau? c Khi thay đổi góc tới có phản xạ tồn phần khơng? Với điều kiện nào? Giải: Hình vẽ: (Xác định góc a * Áp dụng định luật khúc xạ: tới, góc phản xạ, góc khúc …………………………………….……… (1) xạ góc lệch hình vẽ bên cách thêm sin r = …………………… r ………… kí hiệu i, i’, r D vào hình * Góc lệch: D = …………… = ………….… vẽ) b Nếu tia khúc xạ tia phản xạ vng góc với ta có:……………………………………… sin r cos i Do đó: thay vào (1) ta được: ………………………………………………… tan i =……………… i=……………….…… n n n c =…… =……… (môi trường khúc xạ chiết quang……môi trường tới) i sin i Có phản xạ tồn phần với điều kiện: góc tới i… gh ; gh =……=…… i≥ …… Tia sáng truyền từ khơng khí đến mặt nước (n = 4/3) Tìm góc khúc xạ hai trường hợp: a i = b i dần tới 90º Giải: a b Cho tia sáng từ nước (n= 4/3) khơng khí với góc tới i Tìm góc khúc xạ hai trường hợp: b Góc tới 60º Nhận xét a Góc tới 30º Giải: a b PHT dùng cho HS tự học nhà sau học “Phản xạ toàn phần” PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng TH nhà sau học 27: Phản xạ toàn phần, SGK vật lý 11) Họ, tên:……………………………… Lớp:……… -Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành giải sau: Bài Dưới đáy bể cá vàng có đèn điện nhỏ Chiều sâu nước 20cm Hỏi phải thả mặt nước gỗ mỏng có hình dạng vị trí kích thước tối thiểu để vừa đủ không cho tia sáng đèn lọt ngồi qua mặt thống nước Chiết suất nước 4/3 Giải: Góc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh= igh=48 35 Tia sáng từ đèn (S) chiếu với mặt nước điểm tới H nên tia ló truyền ……… ngồi khơng khúc xạ (1) Tia sáng SI từ đèn chiếu đến gặp i HSI mặt nước I với góc tới i ( hai góc vị trí … ), i < igh nên tia sáng bị …… ló ngồi (2) (1) (2) H I i J i (3) (4) gh i S Nếu I xa H góc i ………, i > igh tia sáng ……………… khơng có …………… khúc xạ ló khỏi mặt nước (3) Gọi J điểm tới tia sáng từ S, i=igh , gọi x=HJ, h=HS Xét tam giác vuông SHJ, ta có: tan igh = x=…………………………………………… Chỉ điểm mặt nước cách H khoảng ……… x có ánh sáng ló ngồi khơng khí Những điểm hợp thành hình …… , có bán kính ………… Vậy ta cần gỗ hình ……… bán kính …… đặt mặt nước cho tâm gỗ nằm đường ………… qua bóng đèn Bài Chiếu tia sáng nước đến gặp mặt thống góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần chút Sau đó, đổ mặt nước lớp dầu suốt, có chiết suất khác chiết suất nước Hỏi tia sáng có ló khỏi mặt thống lớp dầu khơng? Giải: Gọi n1, n2 chiết suất nước, dầu i1 góc tới tia sáng tới mặt nước igh1, igh2 góc giới hạn phản xạ tồn phần nướckhơng khí, dầu-khơng khí Khi chưa có lớp dầu, tia sáng ……… mặt phân cách i1 …… igh1(nước-khơng khí) suy ra: n1sini1……….n1sinigh1……1 (*) i1 i Khi rót lớp dầu lên mặt nước Giả sử có tia khúc xạ từ nước qua dầu Theo định luật “khúc xạ ánh sáng” i Ta có: n1sini1…… n2sini2 (**) Trong đó: i2 góc khúc xạ mặt phân cách nước dầu, i2 góc tới tia sáng tới mặt thoáng dầu i i1 .sini gh2 (dầu-không n Từ (*) (**) suy ra: n2sini2…….1sini2…… khí ) hay i2……igh2 nên tia sáng ………………… mặt phân cách dầu khơng khí, ………… tia sáng ló khỏi mặt thống lớp dầu Phụ lục 4: Bài soạn mẫu sử dụng PHT dạy học Tiết51 - Bài 26: “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” I Mục tiêu Kiến thức - Phát biểu định luật “khúc xạ ánh sáng” - Trình bày khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối Viết hệ thức chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối - Trình bày mối liên hệ chiết suất với tốc độ ánh sáng mơi trường - Nêu tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng Kỹ - Vẽ ảnh điểm sáng tạo “khúc xạ ánh sáng” qua lưỡng chất phẳng - Giải thích số tượng thực tế có liên quan đến tượng khúc xạ - Vận dụng định luật “khúc xạ ánh sáng” để giải tập “khúc xạ ánh sáng” Thái độ - Học tập nghiêm túc, ý quan sát cẩn thận - Tinh thần nỗ lực phấn đấu cá nhân, kết hợp chặt chẽ tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị * GV: - Máy chiếu, PHT - Dụng cụ thí nghiệm: Bảng từ, đèn chiếu, bán trụ thủy tinh, vòng tròn chia độ * HS: Ôn lại kiến thức tượng “khúc xạ ánh sáng” học trung học sở III Hoạt động DH T/G 2’ Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức lớp giới thiệu chương - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo - Giới thiệu chương cáo sĩ số tình hình lớp Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 15’ Hoạt động 2: Đặt vấn đề tìm hiểu tượng “khúc xạ ánh sáng” - Chiếu clip - Quan sát tượng nhúng bút tượng chì vào nước thấy bút chì bị đứt làm mặt phân cách - Giải thích ngun - Bút chì dường nhân tượng đứt gãy xảy ra? tượng “khúc xạ ánh - Hiện tượng “khúc xạ sáng” ánh sáng” gì? Có thể - HS chưa thể giải giải thích rõ trả lời rõ ràng có tượng “khúc xạ ánh sáng” bút chì dường bị đứt mặt phân cách hay không? - Hôm - Phát biểu định Định nghĩa tìm hiểu rõ nghĩa tượng tượng “khúc xạ tượng này.“khúc xạ ánh sáng” ánh sáng” - Hãy phát biểu định SGK ĐN: (SGK) nghĩa tượng “khúc xạ ánh sáng” Quan sát hình 44.1 chùm tia tới chùm tia khúc xạ - Thông báo khái niệm: lưỡng chất phẳng mặt lưỡng chất Hoạt động 3: Xây dựng định luật “khúc xạ ánh sáng” - Bố trí thí nghiệm Định luật “khúc xạ sơ đồ hình 26.3/163 ánh sáng” - Giới thiệu dụng cụ thí - Hoạt động theo a Thí nghiệm nghiệm nhóm: - Chia lớp thành nhóm - Nhận PHT - Phát PHT số - Hướng dẫn HS hoàn thành PHT, yêu cầu HS: - Đọc PHT + Đọc PHT - Quan sát TN + Quan sát TN GV tiến hành với cặp mơi - Ghi kết thí trường suốt khơng nghiệm vào b Định luật khí- thuỷ tinh Chú ý chiếu tia tới SI với góc PHT - Xử lí số liệu: sin i n sin r tới 20 , 30 , 50 , 70 , + Có biểu thức toán học biểu diễn mối quan hệ i r khơng? 5’ + Tìm tỉ số i/ Hay: sin i n sin r * Chú ý: r, sin i / sin r a Nếu n>1 ghi kết vào sin i sin r , hay i> r bảng số liệu (góc khúc xạ nhỏ - Gọi đại diện 1, nhóm + So sánh kết góc tới): mơi trường khúc xạ chiết báo cáo kết + Rút kết luận quang môi - Nhận xét kết - Báo cáo kết trường tới nhóm b Nếu n1 ta nói mơi trường sáng” mơi trường tới khúc xạ chiết quang - Lắng nghe, ghi mơi trường tới Khi tia khúc xạ gần pháp nhớ định luật tuyến tia tới - n v chiết (n2) Chứng tỏ chiết nghĩa chiết suất tuyệt đối suất tuyệt đối suất tuyệt chất lớn chất lớn Biết đối n21 = n2/ n1 tốc độ ánh sáng Từ định luật khúc xạ: môi trường - Vận dụng n1sini1 = n2sini2 nhỏ tốc độ ánh sáng định nghĩa * Chú ý: chân không (v

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan