SKKN kĩ NĂNG làm bài NGHỊ LUẬN văn học DẠNG SO SÁNH TRONG kì THI THPT QUỐC GIA

31 23 0
SKKN kĩ NĂNG làm bài NGHỊ LUẬN văn học DẠNG SO SÁNH TRONG kì THI THPT QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN II NỘI DUNG 2.1 Cở sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Qua giảng dạy giáo viên 2.2.2 Qua làm học sinh 2.2.3 Thực tiễn đề thi đáp án Bộ giáo dục 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Kĩ so sánh 2.3.2 Rèn kĩ so sánh 2.3.3 Kĩ lập luận văn nghị luận 11 2.3.4 Các dạng so sánh 14 2.3.5 Kĩ làm 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 27 2.4.1 Phạm vi ứng dụng 27 2.4.2 Đối tượng ứng dụng 27 2.4.3 Kết thực nghiệm 27 III KẾT LUẬN 28 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị - Tài liệu tham khảo 28 29 30 KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DẠNG SO SÁNH TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài So sánh phương pháp nhân thức đặt vât bên cạnh môt hay nhiêu vât khác đê đôi chiêu, xem xét nhằm hiêu vât môt cách toàn diên, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Với phân môn làm văn nhà trường phổ thông, so sánh mơt thao tác văn nghị luân bên cạnh thao tác phân tích, bình luân, bác bỏ… Yêu cầu thao tác nét giông khác đơi tượng so sánh Vì thê, gắn với hai kiểu so sánh: so sánh tương đồng so sánh tương phản Sử dụng thao tác đòi hỏi người viêt phải có kiên thức rơng, có tinh nhạy linh hoạt đê nhận biết vật có điểm tương đờồ̀ng khác biệt Định hướng đởổ̉i kiểm tra, đánh giá mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng rõ đợt tập huấn chuyên đề năm học 2017 -2018 Trong năm gầồ̀n đây, qua kì thi quan trọng (thi Học sinh giỏi Tỉnh, thi Đại học – Cao đẳng ) câu điểm thường dạng đề nghị luận văn học kiểu so sánh Đặc biệt đề thi minh họa giáo dục đào tạo năm 2018 đưa dạng đề liên hệ so sánh Đây dạng đề khó, yêu cầồ̀u học sinh khơng vững kiến thức mà cịn phải vững kĩ năng, vừa phải có khả cảm thụ sâu mức độ chi tiết, vừa phải có khả khái quát tổổ̉ng hợp mức độ cao Có so sánh nhân vật, chi tiết, đoạn thơ… tác phẩm với tác phẩm kia, có so sánh hai nhân vật tác phẩm So sánh mơt cách thức, mơt phương pháp trình bày làm văn nghị luân hay nói cách khác mơt kiêu nghị ln chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THPT hầồ̀u khơng có học phân mơn Làm văn cung cấp cho học sinh kĩ này, chưa có mơt lí thuyêt cụ thê mang tính định hướng, gợi dẫn Vì thế, giáo viên cầồ̀n giúp học sinh nắm đặc trưng, mục đích, yêu cầu cách thức làm dạng đê so sánh vô cần thiêt, nhât với học sinh 12 thi THPT xét tuyển đại học – cao đẳng năm 2018 Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Kĩ làm nghị luận văn học dạng so sánh kì thi THPT Quốc gia” Đây đề tài có tính thực tế mơn văn kì thi THPT Quốc gia 2018, đề cập đến cách đầồ̀y đủ (cả lý thuyết thực hành) Đề tài góp phầồ̀n giải yếu kĩ làm văn cho học sinh đồồ̀ng thời tạo nên hứng thú tích cực lĩnh hội kiến thức văn học, tránh đơn điệu, nhàm chán - vấn đề nan giải việc dạy - học môn Văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nhằm tìm giải pháp, cách thức phù hợp để giúp học sinh nắm vững kỹ làm dạng so sánh văn học đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng tới dạng đề thi so sánh văn học đối tượng học sinh thi THPT thi THPT Quốc gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài sử dụng số Phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích đánh giá, khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đưa mơ hình hướng dẫẫ̃n học sinh nắm vững kĩ vừa có khả thực hành dạng đề đòi hỏi mức độ cao dạng so sánh Bên cạnh đề tài đưa số đề, để học sinh tự rèn luyện, tự học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo làm học sinh Mặt khác qua khảo sát làm học sinh, dạy giáo viên, tài liệu tham khảo, chưa có tài liệu hay giảng đề cập cách đầồ̀y đủ, khoa học dạng so sánh văn học Vì đề tài đề cập cách hệ thống, cụ thể kỹ làm nghị luận văn học dạng so sánh Đề tài trình bày sở lý luận, sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải vấn đề nêu đề tài Đề tài trình bày cách rõ ràng, mạch lạc bước tiến hành SKKN Đề tài dựa phương pháp nghiên cứu thống kê, khảo nghiệm, phân tích, so sánh cách khoa học Đề tài đưa dẫẫ̃n chứng, tư liệu, số liệu kết xác làm nởổ̉i bật tác dụng , hiệu SKKN áp dụng II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong năm gầồ̀n đây, việc đổổ̉i phương pháp dạy học mối quan tâm hàng đầồ̀u ngành giáo dục yếu tố quan trọng có tính chất định đến chất lượng việc dạy học Xa hơn, cịn định đến chất lượng người- sản phẩm giáo dục, tương lai Mục đích việc đổổ̉i phương pháp dạy học trường phổổ̉ thông thay đổổ̉i lối dạy học truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thầồ̀n hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn sống; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Yêu cầồ̀u đổổ̉i dạy học dẫẫ̃n đến yêu cầồ̀u đổổ̉i cách đề kiểm tra, đánh giá học sinh Điều phù hợp với yêu cầồ̀u “đởổ̉i bản, tồn diện giáo dục” Đối với mơn Ngữ văn, có phân môn Tập làm văn học sinh rèn luyện thao tác lập luận như: so sánh, phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận… Để rờồ̀i từ vận dụng, thực hành làm văn nghị luận với dạng đề nêu Tuy nhiên, với kiểu đề dạng so sánh học sinh yêu cầồ̀u cao So sánh thao tác tư Trong trình nhận thức giới khách quan, kĩ so sánh giúp người phát mới, khác biệt Đối với việc tiếp cận vấn đề văn chương nghệ thuật, so sánh thường hướng tới hai mục đích chính: - Thứ nhất: Chỉ nét riêng, độc đáo, sáng tạo; phát vẻ đẹp văn chương khơng lặp lại, đóng góp cụ thể nhà văn…Làm việc tiếp cận vấn đề đầồ̀y đủ chu đáo - Thứ hai: Phát quy luật chung tác phẩm, tác giả giai đoạn, trào lưu, trường phái văn học…Việc rút quy luật chung giúp cho việc tiếp cận trở nên sâu sắc hơn, vững hơn, từ đặt móng cho phát mẻ khác… 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Qua giảng dạy giáo viên Ở môn Ngữ văn, làm văn, đọc hiểu văn phầồ̀n quan trọng, trọng tâm giáo viên, học sinh trọng đầồ̀u tư vào phầồ̀n tất yếu Tuy nhiên đánh giá học sinh lại thể qua làm văn Để làm văn học sinh học lý thuyết thao tác lập luận Cụ thể chương trình Ngữ văn, học sinh giáo viên dạy bài: Thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận bác bỏ, thao tác bình luận, thao tác so sánh… vận dụng kết hợ thao tác lập luận Mặc dù học lý thuyết luyện tập thực hành song dường người dạy người học chưa quan tâm mức nên thực tế học sinh làm thường đạt hiệu chưa cao Đặc biệt dạng nghị luận văn học so sánh Mặt khác, Thao tác lập luận so sánh (tiết 32) Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh (tiết 44) học kỳ I lớp 11 (mỗi 01 tiết) Vì lên lớp 12, nhiều học sinh quên, cầồ̀n phải giáo viên củng cố lại thông qua làm văn nghị luận dạng so sánh q trình ơn thi THPT Quốc gia Trong chương trình Ngữ văn 11 tiết 43 có Luyện tập thao tác lập luận so sánh Tuy nhiên vẫẫ̃n thời gian để học sinh khắc sâu kỹ năng, kiến thức phương pháp dạng đề nghị luận văn học so sánh 2.2.2 Qua kĩ làm học sinh Qua theo dõi trình làm học sinh nhận thấy em thường lúng túng phầồ̀n mở bài, thân kết Không nắm vững bố cục viết so sánh văn học Nhằm khắc phục hạn chế trên, q trình ơn thi THPT Quốc gia việc cung cấp cho em kiến thức sâu rộng tác giả, tác phẩm, cịn ln cố gắng giúp em hình thành vận dụng thành thạo kĩ làm văn so sánh Bằng việc thường xuyên đề dạng so sánh, chấm bài, sửa lỗi, cung cấp đáp án chi tiết để giúp em vừa tự rút kinh nghiệm, vừa có thêm tài liệu tham khảo… 2.2.3 Thực tiễn đề thi đáp án giáo dục Tư thưc tê cac đê thi THPT Quốc gia, đề thi đai hoc năm vưa qua, chung nhân thây co dang va câp độ so sanh sau: - Đề minh họa 2018 giáo dục: Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đị cảnh vượt thác (Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giao duc Viêt Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giao duc Viêt Nam, 2016) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người - Đê khôi D năm 2010 So sanh hai chi tiêt hai tac phâm: So sanh chi tiêt âm nươc đầy va âm ma Tư danh chăm soc Hô va chi tiêt bat chao hanh cua Thi Nơ danh cho Chi Pheo - Đê khôi C năm 2010 So sanh hai đoan văn (khăc hoa ve đep hai dong sông) hai bai ki: Người lai đò sông Đa cua Nguyên Tuân va Ai đã đặt tên cho dòng sông cua Hoang Phu Ngoc Tương - Đê khôi C năm 2009 So sanh hai nhân vât (ve đep khuât lâp) cua: vơ nhăt Vợ nhặt cua Kim Lân va đan ba hang chai Chiếc thuyền ngoai xa cua Nguyên Minh Châu - Đê khôi C năm 2008 So sanh hai đoan thơ (diên ta nôi nhơ) hai bai: Tây Tiến cua Quang Dung va Tiếng hat tau cua Chê Lan Viên Như đề thi đại học năm gầồ̀n ý đến dạng đề so sánh Đây dạng đề khó, cịn chương trình ngữ văn chưa có học học lí thuyết đề cập đến vấn đề Chính học sinh gặp dạng cịn lúng túng, kể đáp án đề thi cịn ý kiến cầồ̀n trao đởổ̉i thêm Đề thi dạng so sánh không đánh giá học sinh cách xác, lựa chọn học sinh đậu cách xứng đáng mà mà hướng tới u cầồ̀u dạy học đởổ̉i tích cực Học sinh phải nắm vững, hiểu sâu văn có kiến thức so sánh tích hợp ngang dọc, liên hệ trước sau 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Kĩ so sánh Kĩ gì? Kĩ khả vận dụng kiến thức để giải thành cơng nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định Kĩ so sánh gì? Là khả vận dụng kiến thức, hiểu biết so sánh để tạo lập văn nghị luận theo yêu cầồ̀u Khác với so sánh tu từ, trong văn nghị luận, thao tác lập luận so sánh người tạo lập thực sở tương đồồ̀ng khác biệt đối tượng từ rút ý kiến, nhận định đối tượng nghị luận Thao tác lập luận so sánh, xem thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, mặt vật So sánh để nét tương đồồ̀ng khác biệt, so sánh để giúp người viết văn nghị luận triển khai phát triển luận điểm cách thuận lợi nhằm làm nổổ̉i bật vấn đề cầồ̀n nghị luận So sánh thao tác lập luận so sánh phải ln dựa tiêu chí Nếu khác tiêu chí so sánh trở nên khập khiễng thiếu sức thuyết phục, từ dẫẫ̃n đến nhận xét đánh giá sai lệch Kĩ so sánh trang bị cho học sinh qua bài: Thao tác lập luận so sánh Khi dạy giáo viên hướng đến mục tiêu cầồ̀n đạt giúp học sinh hiểu rõ vai trò thao tác lập luận so sánh Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh viết đoạn văn, văn nghị luận Học sinh cầồ̀n nhận thức so sánh văn nghị luận cầồ̀n thiết Nhưng mục đích so sánh để làm nởổ̉i bật vấn vấn đề đó, khơng so sánh cách chung chung, dẫẫ̃n đến việc khẳng định phủ định thiếu sức thuyết phục So sánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện Trước tiến hành so sánh phải xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh, mục đích so sánh… Muốn trang bị cho học sinh kĩ so sánh văn nghị luận không dừng lại lí thuyết mà phải cho học sinh thực hành Thực hành từ việc luyện viết câu văn so sánh, đoạn văn so sánh, phân tích thấy hiệu quả, giá trị thao tác luận so sánh Tính lập luận so sánh thực câu, người viết trình bày đoạn văn văn Việc sử dụng thao tác lập luận câu, đoạn hay chí gắn với mục đích dụng ý người viết Khi sử dụng thao tác lập luận so sánh, người viết không trọng tới độ dài ngắn lập luận mà đặc biệt quan tâm tới việc sử dụng yếu tố so sánh làm để hướng người đọc tới nhận thức, chân lý hay kết luận cuối cầồ̀n nêu Chẳng hạn, nêu nhận xét cách viết văn số nhà văn thực, Nguyễn Tuân có viết: “Làm đêm tối đó, Ngơ Tất Tố đãã̃ mòị̀ đượợ̣c thực tếế́ đêm tối, ơng lụi hụi thắp đượợ̣c bó hương mà tự soi đườị̀ng cho nhân vật đi? Lúc đó, khơng phải khơng nói vềị̀ làng xóm dân cày, ngườị̀i ta nói khác ơng, ngườò̀i ta bàn cải lương hương ẩm, ngườò̀i ta xoa xoa mà ngư ngư tiềò̀u tiềò̀u canh canh mục mục Còị̀n Ngơ Tất Tố xui ngườị̀i nơng dân loạn Cái cách viếế́t thếế́, cách dựng truyện thếế́, không phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta còị̀n nữa!” (Ngữ văn 11, tập I, Nxb GD) Bằng thao tác lập luận so sánh, Nguyễn Tuân ý nghĩa ẩn sau mảnh đời vào trang viết Ngô Tất Tố Trong xã hội cũ, kiểm soát gắt gay thực dân phong kiến, Ngơ Tất Tố tìm cho hướng riêng, ta nhận thấy điều đặt mối tương quan với người khác Nhờ đặt vấn đề xã hội cách nói người khác, Nguyễn Tuân khác biệt Ngô Tất Tố: “ngườò̀i ta bàn cải lương hương ẩm, ngườò̀i ta xoa xoa mà ngư ngư tiềò̀u tiềò̀u canh canh mục mục Còị̀n Ngơ Tất Tố xui ngườị̀i nơng dân loạn” Điều tạo dấu ấn riêng cách viết Ngơ Tất Tố Từ q trình trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ so sánh, giáo viên đến giúp học sinh nhận biết dạng đề so sánh Xác định yêu cầồ̀u đề bước quan trọng trình làm văn Bởi đề khơng dễ nhận diện lối truyền thống: Anh chị phân tích nhân vật Đối tượng nghị luận văn học dạng so sánh phong phú Tuy nhiên có hai dạng đề: - Dạng đề yêu cầồ̀u rõ hình thức nghị luận so sánh (Đề nởổ̉i) - Dạng đề khơng u cầồ̀u rõ hình thức nghị luận so sánh (Đề chìm) 2.3.2 Rèn kĩ so sánh Bước một: Xác định đối tượng, phân chia đơi tượng thành nhiêu bình diên đê đơi sánh Đối tượng nghị luận văn học đa dạng phong phú Có thể so sánh hai tác phẩm, hai đoạn trích, hai đề tài, hai nhân vật, hai chi tiết… Tuy nhiên, với dạng đề nởổ̉i dễ nhận diện, dễ xác định, đề chìm khó Bước quan trọng, xác định, phân chia đối tượng tránh nhầồ̀m lẫẫ̃n lạc đề hay thiếu ý… Bước nhằm phát huy trí tuê sắc sảo mĩ cảm học sinh Trên đại thê, hai bình diên bao trùm nơi dung tư tưởng hình thức nghê thuât Tuy nhiên, tùy đơi tượng u cầu so sánh mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác từ ngơn từ, hình ảnh, chi tiêt, kêt câu, âm hưởng, giọng điêu đên đê tài, chủ đê, tư tưởng cảm hứng nghê thuât… Ví dụ: So sánh để thấy khác biệt tình cảm, nhận thức Chế Lan Viên Nguyễn Khoa Điềm đối tượng nhân dân Cả hai đoạn đoạn thơ lấy nhân dân làm đối tượng để miêu tả nhận thức, gặp gỡ nhân dân đoạn thơ Chế Lan Viên thức tỉnh, thay đổổ̉i lối sống quan niệm sáng tác Gặp lại nhân dân trở với cội nguồồ̀n tuổổ̉i thơ sáng tạo nghệ thuật (nai vềò̀ suối cũ); gặp lại nhân dân hội tự nhiên thuận lợi để phát triển tài (cỏ đón giêng hai, chim én gặợ̣p mùa); gặp lại nhân dân nguồồ̀n nuôi dưỡng, động viên kịp thời khơng thể thiếu (đứa trẻ thơ đói lòị̀ng gặợ̣p sữa/ Chiếế́c nôi ngừng gặợ̣p cánh tay đưa) Đối tượng Nhân Dân đề cập đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm để khẳng định, ca ngợi vai trò sáng tạo làm nên lịch sử người lao động bình thường Khơng nhớ mặợ̣t đặợ̣t tên họ người làm nên kì vĩ khơng so sánh: Đất Nước Họ tạo dựng văn minh lúa nước từ hàng nghìn năm trước (giữ truyềò̀n cho ta hạt lúa ta trồng) Họ làm giữ gìn lửa đồn kết, lửa nuôi sống người theo nghĩa đen lẫẫ̃n nghĩa bóng (chùị̀n lửa qua nhà, từ hòị̀n than qua cúi) Họ sáng tạo truyền lại ngôn ngữ mình, sắc văn hóa Việt, mà ngàn năm dân tộc bị nô lệ, kẻ thù phương bắc khơng thể đờồ̀ng hóa (trùị̀n giọng điệu cho tập nói) Họ di dân phương nam để kiếm sống, lập nghiệp; để mở mang bờ cõi vẫẫ̃n gánh theo tên xãã̃ tên làng cho cháu đời sau không quên nguồồ̀n cội Họ đánh thắng giặc ngoại xâm cho quê hương bờ cõi trường tờồ̀n Vì tất lí mà nhà thơ vinh danh họ: Đất Nước Nhân Dân Bước hai: Nhân xét, đôi chiêu đê điêm giơng khác Bước địi hỏi học sinh cần có quan sát tinh tường, phát hiên xác diên đạt thât nởi bât, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hờ Ở bước này, để có phân tích, cảm nhận sâu sắc từ việc so sánh, người viết phải có hiểu biết rộng văn chương, đời sống xã hội Nhưng quan trọng khả tầm liên tưởng nhạy bén phát Muốn đối chiếu điểm giống khác so sánh người viết phải có liên tưởng Liên tưởng, so sánh thường liền nhận xét 10 tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Dạng đề so sánh cịn giúp học sinh rèn luyện kỹ tìm hiểu nguyên nhân giống nhau, khác đối tượng nghị luận 2.3.5 Kĩ làm 2.3.5.1 Cách làm nghị luận văn học dạng so sánh Trước hết cầồ̀n phải hiểu kiểu so sánh dạng nghị luận văn học nói chung Đã văn nghị luận, phải dùng ý kiến, lí lẽ để bàn bạc, thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục được, bên cạnh ý kiến đúng, thái độ phải biết cách lập luận Cách lập luận thể bố cục làm, cách trình bày luận điểm, luận cứ… Cách làm nghị luận văn học dạng so sánh cầồ̀n thực theo bước sau: Bước thứ nhất: Tìm hiểu đề Bước cầồ̀n trả lời ba câu hỏi: Một là: Đề đặt vấn đề cầồ̀n giải quyết? Có thể viết lại rõ ràng giấy Nếu đề nổổ̉i em dễ dàng gạch chân luận đề, đề chìm cầồ̀n tái lại kiến thức học để xác định vấn đề cầồ̀n nghị luận Hai là: Đề yêu cầồ̀u nghị luận so sánh theo dạng nào, so sánh hai đoạn thơ, hai chi tiết, hay hai nhân vật…? Tất nhiên thao tác lập luận so sánh Ba là: Để giải vấn đề cầồ̀n sử dụng dẫẫ̃n chứng nào, đâu? Bước thứ hai: Tìm ý lập dàn ý Về tìm ý, học sinh cầồ̀n trả lời số câu hỏi như: Hai đối tượng đưa so sánh chứa đựng nội dung? Đó nội dung nào? Qua nội dung tác giả gửi gắm thể thái độ tình cảm gì? Để chuyển tải nội dung tư tưởng tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Về lập dàn ý, nghị luận nên bố cục văn so sánh văn học có phầồ̀n: Mở bài- Thân bài- Kết Tuy nhiên chức cụ thể phầồ̀n, tùy vào yêu cầồ̀u đề, có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận thông thường Trên sở thực tế làm 17 học sinh, theo kinh nghiệm chúng tơi, dàn ý khái qt dạng triển khai theo hai cách sau: Người viết lựa chọn cách làm phù hợp tùy vào yêu cầồ̀u đề ra, tùy vào dạng so sánh cụ thể Song tơi khái qt thành mơ hình chung để em học sinh dễ nhớ, tránh tượng thừa, thiếu bỏ sót ý hay lặp ý… Bố cục Mở Nội dung Giới thiệu vấn đề nghị luận (thường tìm điểm chung nhất) Điểm 0.5 đ Thân Nêu tác giả, tác phẩm xuất xứ hai đối tượng 0.5 đ so sánh Làm rõ đối đối tượng a Cảm nhận đối tượng thứ 1.0 đ + Nội dung + Nghệ thuật b Cảm nhận đối tượng thứ hai 1.0 đ + Nội dung + Nghệ Thuật So sánh tương đồồ̀ng khác biệt + Tương đồồ̀ng + Khác 1.5 đ Kết Nhận xét đánh giá chung hai đối tượng 0.5 đ Trên mơ hình khái qt, học sinh vận dụng mơ hình khái qt cho dạng đề so sánh nói chung 2.3.5.2 Một số dàn dạng so sánh nghị luận văn học Với tính chất khn khởổ̉ sáng kiến kinh nghiệm tơi xin trình bày dàn số dạng nghị luận văn học so sánh thường gặp Giúp học sinh phân biệt so sánh nhân vật văn xuôi khác so sánh nhân vật thơ trữ tình, so sánh chi tiết, nhân vật khác với so sánh đoạn thơ, thơ… * Dàn dạng so sánh hai đoạn thơ, thơ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, thơ (đoạn thơ) thứ 18 - Giới thiệu tác giả, thơ (đoạn thơ) thứ hai (Nếu đoạn thơ ngắn trích dẫẫ̃n hai đoạn thơ) Thân bài: - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ theo định hướng điểm tương đồồ̀ng với thơ, đoạn thơ thứ hai Thực chất phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình, bộc lộ qua ngơn từ, hình ảnh nhịp điệu… - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ hai theo định hướng điểm tương đồồ̀ng với thơ, đoạn thơ thứ - So sánh: + Chỉ điểm tương đồồ̀ng hai thơ, đoạn thơ Tìm ngun nhân tương đờồ̀ng ý nghĩa + Chỉ điểm khác biệt thơ, đoạn thơ Từ khẳng định nét độc đáo, giá trị riêng thơ, đoạn thơ Kết bài: - Đánh giá giá trị thơ, đoạn thơ - Những cảm nhận phong cách sáng tác nhà thơ Với dạng này, cầồ̀n lưu ý học sinh phầồ̀n thân phải đảm bảo hai bước: phân tích tác phẩm trước rờồ̀i so sánh sau Nhưng để phân tích theo định hướng so sánh, học sinh phải tiến hành so sánh tìm điểm tương đờồ̀ng khác biệt trước, rờồ̀i lấy kết định hướng cho việc phân tích tác phẩm Khơng làm tắt hai bước dễ lẫẫ̃n lộn, thiếu ý điểm phầồ̀n So sánh hai thơ, đoạn thơ tuyệt đối để khẳng định tác phẩm hay hơn, mà để tìm nét hay tương đồồ̀ng độc đáo tác phẩm Sự tương đờồ̀ng nói lên tính phong phú, phát triển văn học Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng nhà thơ xu hướng sáng tác…Các bình diện để so sánh hai thơ, đoạn thơ gồồ̀m: Tác giả, hồn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác, đề tài nội dung tư tưởng thơ, đoạn thơ, bút pháp nghệ thuật, giá trị, ý nghĩa sức sống thơ, đoạn thơ nghiệp sáng tác nhà thơ 19 * Dàn dạng so sánh hai chi tiết, hai nhân vật văn xuôi Khác với thơ, làm cầồ̀n ý phân tích ngơn từ hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp nghệ thuật,…còn với nhân vật văn xi cầồ̀n ý ngoại hình, tính cách, suy nghĩ nội tâm… Vì thế, dàn mơ hình khái quát, giống nhiên đề lại hướng tới yêu cầồ̀u riêng Nếu so sánh chi tiết, nhân vật cầồ̀n vị trí, vai trị, ý nghĩa tác phẩm Dưới dàn dạng so sánh hai chi tiết, hai nhân vật văn xuôi Mở - Dẫẫ̃n dắt (mở trực tiếp không cầồ̀n bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân - Làm rõ đối tượng thứ nhất: Hồn cảnh, vị trí xuất hiện, vai trò, ý ngĩa (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng thứ hai: Tương tự đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - So sánh: nét tương đồồ̀ng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác l ập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) - Lý giải khác biệt: thực thao tác cầồ̀n dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tờồ̀n tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân 20 Với dạng đề giáo viên cầồ̀n lưu ý học sinh: Qua phân tích, so sánh phải thấy quan điểm tư tưởng nhà văn gửi gắm chi tiết, nhân vật, thấy dụng công nhà văn việc lựa chọn xây dựng chi tiết Mỗi chi tiết hay nhân vật sáng tạo độc đáo làm nên nét riêng, phong cách riêng Chi tiết nhỏ làm nên ý nghĩa lớn Hay nói cách khác truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt Có chi tiết góp phầồ̀n tạo nên giá trị tác phẩm, để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc 2.3.5.3 Một số đề luyện tập, thực hành Đề 1: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: “ Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” (Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập Nxb GD) “Tơi buộc lòị̀ng tơi với ngườị̀i Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đờò̀i.” (Từ – Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập Nxb GD) Dàn ý: A Mở bài: Giới thiệu tác giả Tố Hữu Xuân Diệu với hai tác phẩm tuyên ngôn lý tưởng lẽ sống, chiến sĩ cộng sản ( Tố Hữu), thi nhân say đắm với đời (Xuân Diệu) Điều thể hai khởổ̉ thơ sau: (trích hai đoạn thơ) B Thân bài: Giới thiệu khái quát hai tác giả, hai thơ, hai đoạn thơ 21 - Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới, đắm say với đời, khao khát tận hưởng sống Bài thơ “Vội vàng” (1938) tiêu biểu cho hồồ̀n thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám, với khao khát, cuồồ̀ng nhiệt, khởổ̉ thơ mở đầồ̀u nói lên khao khát “Tơi muốn… - Tố Hữu nhà thơ cách mạng, chiến sĩ cộng sản sắn sàng hiến dâng đời lý tưởng cộng sản “Từ ấy” (1938) gửi gắm lẽ sống đẹp, say mê lý tưởng cách mạng Bài thơ tiếng reo náo nức đầồ̀y ý thức, trách nhiệm, khao khát cống hiến sẻ chia, bày tỏ đồồ̀ng cam cộng khổổ̉ với người nghèo khó “Tơi bộc… Phân tích hai khổ thơ để thấy cảm xúc trữ tình, tơi hai nhà thơ a Khổ thơ Vội vàng - Điệp ngữ “tôi muốn” khẳng định ước muốn cháy bỏng đầồ̀y uy quyền Xuân Diệu - Ước muốn kì lạ táo bạo “tắt nắng” “buộc gió” thực chất để níu giữ hương sắc đời, để thời gian không trôi qua, đẹp không tàn phai… - Thể thơ ngũ ngôn với nhịp thơ ngắn, nhanh diễn đạt gấp gáp vội vàng, niềm cảm xúc trào dâng mãnh liệt Như ước muốn táo bạo Xuân Diệu mở lòng yêu say đắm thiên nhiên, đời, khao khát giao cảm, tận hưởng, tâm hồồ̀n nhạy cảm trước trôi chảy thời gian b Khổ thơ Từ - Khổổ̉ thơ nhận thức, chuyển biến tư tưởng tình cảm người niên, lầồ̀n đầồ̀u bắt gặp ánh sáng lý tưởng cách mạng - Điệp từ “tôi buộc” khẳng định gắn bó sẵn sàng hiến dâng đời lý tưởng cách mạng - Điệp từ “để” nhấn mạnh mục đích gắn bó mục đích đấu tranh nhân dân người lao khởổ̉… 22 Đoạn thơ khát vọng sống, cống hiến, tuyên ngôn sống người chiến sĩ cộng sản tràn đầồ̀y nhiệt huyết Một số nét tương đồng khác biệt a Nét tương đồng - Hai thơ đời thời điểm, bày tỏ khát vọng mãnh liệt hai nhà thơ, bày tỏ đắm say… - Giọng điệu lãng mạn, tràn đầồ̀y cảm xúc, nhiệt huyết b Nét khác biệt - Cái Xuân Diệu cá nhân cá thể, khao khát giao cảm với đời, tận hưởng đẹp trầồ̀n gian Cái tơi Tố Hữu hướng tới ta chung (tình trang trải trăm nơi/ buộc hờồ̀n tơi với bao hồồ̀n khổổ̉) - Cái Xuân Diệu vội vàng cuống quýt, gấp gáp trước trôi chảy thời gian Cái Tố Hữu khao khát hiến dâng đời kiếp người “cầồ̀n lao”… C Kết bài: Khẳng định giá trị hai khổổ̉ thơ, vẻ đẹp tâm hồồ̀n khát vọng hai tác giả Đề 2: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: “Sao anh khơng vềị̀ chơi thơn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườò̀n mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặợ̣t chữ điềò̀n…” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn11, tập 2, Nxb GD) “ Nhớ nhớ ngườị̀i u Trăng lên đầu núi, nắng chiềò̀u lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếế́p lửa ngườị̀i thương vềò̀…” (Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, Nxb GD) Dàn ý A Mở 23 - Hàn Mặc Tử gương mặt nổổ̉i bật phong trào Thơ Mới Tuy đời có nhiều bi thương Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ “Đây thôn Vĩ dạ” thơ xuất sắc ông - Tố Hữu cờ đầồ̀u thơ ca cách mạng “Việt Bắc” thơ tiêu biểu ông, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỉ niệm kháng chiến B Thân Cảm nhận hai đoạn thơ a Đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Về nội dung: + Đoạn thơ tranh thiên nhiên thôn Vĩ xứ Huế b̉ổ̉i bình minh tươi mới, xanh non, tràn đầồ̀y sức sống Và thiên thiên tươi mát thấp thống dáng hình người gái Huế phúc hậu Thiên nhiên, người hài hòa vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo + Đoạn thơ cịn thể tâm trạng thi nhân: niềm vui, niềm hi vọng, khao khát, ước mong tình yêu, hạnh phúc - Về nghệ thuật: + Sử dụng câu hỏi tu từ, đại từ phiếm “ai”, thủ pháp so sánh (xanh ngọc) + Ngơn ngữ thơ, hình tượng thơ chọn lọc tinh tế (vềò̀ chơi, nắng lên, mướt quá, mặợ̣t chữ điềò̀n…), âm hưởng đoạn thơ nhẹ nhàng, khiết b Đoạn thơ Việt Bắc - Về nội dung: + Đoạn thơ thể nỗi nhớ sâu nặng, nghĩa tình người cán cách mạng quê hương Việt Bắc Nhớ Việt Bắc “ nhớ ngườò̀i yêu” - nỗi nhớ da diết nhất, thường trực + Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc với cảnh vật bình dị, đơn sơ, đầồ̀m ấm: Trăng đầu núi, nắng chiềị̀u lưng nương, khói sương… hình ảnh đặc trưng cho khung 24 cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tầồ̀n tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hịa gắn bó nỗi nhớ người cách mạng xuôi - Về nghệ thuật: + Thể thơ lục bát, nhịp điệu thơ linh hoạt uyển chuyển, âm hưởng ngào, tha thiết + Hình ảnh thơ giản dị, cách ví von đậm chất dân gian, phép đối, phép điệp hài hòa, cân xứng Sự tương đồng khác biệt hai đoạn thơ a Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể tình u gắn bó tha thiết với miền đất qua hờồ̀i tưởng, hồi niệm cảnh người b Khác biệt: - Đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ nỗi nhớ thiên nhiên, người xứ Huế mang tâm tình khao khát Hàn Mặc Tử hướng tình yêu sống Đoạn thơ sử dụng thể thơ chữ đại - Đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu nỗi nhớ thiên nhiên với không gian núi rừng Việt Bắc, nỗi nhớ tình cảm cách mạng gắn bó keo sơn Đoạn thơ sử dụng thể thơ lục bát truyền thống Đề 3: Cảm nhận anh/chị chi tiết “tiếế́ng chim hót ngồi vui vẻ q!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngư văn 11) chi tiết “Mị nghe tiếế́ng sáo vọng lại, thiếế́t tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xn (Vợ chờồ̀ng A Phủ - Tơ Hồi, Ngư văn 12) Dàn ý A Mở - Nam Cao, bút thực xuất sắc thấm đẫẫ̃m tinh thầồ̀n nhân đạo Chí Phèo (1941) kết tinh cho phong cách nghệ thuật Nam Cao Chi tiết “tiếế́ng chim hót ngồi vui vẻ q!” chi tiết đặc sắc thể giá trị nhân đạo tác phẩm 25 - Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông đạt nhiều thành tựu rực rỡ viết đề tài miền núi, có tác phẩm “Vợ chồồ̀ng A Phủ” – tác phẩm đạt giải Nhất, Giải thưởng hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Thể rõ điều có lẽ phải kể đến chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổổ̉i hổổ̉i” B Thân Cảm nhận hai chi tiết a Chi tiếế́t “tiếế́ng chim hót ngồi vui vẻ quá!” tác phẩm Chí Phèo Nam Cao: - Về nội dung: + Cuộc gặp gỡ bất ngờ với thị Nở trận ốm làm cho quỷ có thay đởổ̉i hẳn tâm sinh lí + Từ tù lầồ̀n đầồ̀u tiên sau năm Chí hết say, hồn tồn tỉnh táo có khoảng lặng để nghe âm quen thuộc sống Những âm tiếng gọi tha thiết sống anh + Âm đánh thức Chí cảm xúc người, người Chí nhớ khứ, ý thức nghĩ đến tương lai - Về Nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng góp phầồ̀n thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lí bi kịch nhân vật + Tập trung thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc bất ngờ ngòi bút Nam Cao b Chi tiếế́t “Mị nghe tiếế́ng sáo vọng lại, thiếế́t tha bổi hổi” đêm tình mùa xuân (Vợợ̣ chồng A Phủ - Tơ Hồi) - Về nội dung: 26 + Mùa xuân miền núi Tây Bắc miêu tả đẹp, sắc màu váy hoa, tiếng cười nói đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt tiếế́ng sáo da diếế́t xoáy sâu vào trái tim tưởng băng giá Mị + Mị nhớ khứ; nhận thức tại, thấm thía thân phận hành động (uống rượu, xắn mỡ,…) + Âm làm thức dậy Mị ý thức tình u, hạnh phúc lịng khát khao sống tự - Về nghệ thuật: + Là chi tiết góp phầồ̀n làm thay đởổ̉i trạng thái tâm lí nhân vật + Tài nghệ miêu tả tâm lí sống động lịng nhân đạo (phát sức sống tiềm tàng…) nhà văn Nét tương đồng khác biệt a Sự tương đồng + Đó âm diệu kì, len lỏi vào tận sâu thẳm tâm hồồ̀n vốn tưởng chết nhân vật để khơi dậy họ niềm ham sống khát khao sống mãnh liệt + Đấy chi tiết đặc sắc góp phầồ̀n khẳng định giá trị nhân đạo sâu săc mơi me hai tác phẩm b Sự khác biệt: + Ở tác phẩm Chí Phèo âm quen thuộc sống xung quanh “hơm chả có” Nhưng hơm Chí nghe thấy hết say la âm cua biểu khat khao đươc sông, đươc lam lương thiên cua môt không co quyên lam + Chi tiết tác phẩm Vợ chồồ̀ng A phủ đến mùa xuân Hồồ̀ng Ngài Là âm Mị nghe thủa chưa nhà Thống Lí Phá Tra Đây tác nhân quan trọng giúp cho Mị từ người tê dại, vô cảm tâm hồồ̀n “thấy phơi phới trở lại”,… C Kết 27 - Chi tiết nhỏ làm nên giá trị, ý nghĩa lớn Qua thấy tài nhà văn việc lựa chọn, xây dựng chi tiết nghệ thuật - Đúng nhận xét Nguyễn Đăng Mạnh: “ Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyêt Trong có chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhẵng nhãn tự thơ vậy” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Phạm vi ứng dụng Đề tài triển khai ứng dụng giáo viên, học sinh lớp 11 12 Chúng ta xem đề tài tài liệu cho giáo viên bồồ̀i dưỡng, ôn luyện cho học sinh thi THPT Quốc gia 2018 Đề tài ứng dụng cho học sinh, học Ban (chương trình Chuẩn), chương trình Nâng cao 2.4.2 Đối tượng ứng dụng Học sinh lớp 11 12 tồn trường học sách giáo khoa chương trình Chuẩn chương trình Nâng cao Ứng dụng cho học sinh từ học sinh trung bình, đến khá, giỏi hiểu học thông qua hướng dẫẫ̃n giáo viên tự học học sinh Điều phản ánh kết thực nghiệm 2.4.3 Kết thực nghiệm - Trước chưa sử dụng đề tài: Học kì năm học 2017-2018 thống kê điểm thi thử THPT Quốc gia học sinh khối 12 trường THPT Thiệu Hóa (Thi thử lần dạng đề so sánh) TT Thi thử lầồ̀n Thi thử lầồ̀n Tổng số đăng ký 450 Điểm: 8,0 Trở lên Điểm: 6,5 đến 7,5 20 (4,4%) 40 (8,9%) 450 30 ( 6,6%) 50 (11,1%) 28 Điểm: 5,0 đến 6,0 Điểm 5,0 180 (40%) 210 (46,6%) 170 (37,7%) 200 (44,4%) (Kếế́t điểm thi chưa áp dụng đềò̀ tài) - Sau sử dụng đề tài: Học kì Năm học 2017-2018 thống kê điểm thi thử THPT Quốc gia học sinh khối 12 trường THPT Thiệu Hóa (Thi thử lầồ̀n theo đề so sánh Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Lầồ̀n thi thử đề so sánh trường Thiệu Hóa) TT Thi thử lầồ̀n Thi thử lầồ̀n Tổng số đăng ký 450 Điểm: 8,0 Trở lên Điểm: 6,5 đến 7,5 Điểm: 5,0 Đến 6,0 Điểm 5,0 50 (11,1%) 70 (15,5%) 200 (44,5%) 130 (28,9%) 70 (15,6%) 100(22,2%) 190 (42,2%) 90 (20%) 450 (Kếế́t điểm thi sau đãã̃ áp dụng đềò̀ tài) III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Đề tài trình bày đảm bảo tính khoa học sáng kiến kinh nghiệm Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm, luận mạch lạc, lơ gic Đề tài dựa tính lí thuyết vận dụng vào thực tiễn cách đắn, có sức thuyết phục Các số liệu lấy từ thực tế trước sau áp dụng đề tài Với kết thu từ thể nghiệm, thấy khả ứng dụng đề tài khả quan Đề tài phù hợp với đối tượng học sinh từ yếu đến giỏi sở hướng dẫẫ̃n giáo viên ngữ văn 3.2 Kiến nghị - Đối với Ban giám hiệu nhà trường, cầồ̀n tạo điều kiện cho học sinh đăng ký học tự chọn, học bồồ̀i dưỡng môn Ngữ văn theo khiếu sở trường Ngay từ vào lớp 10 em có nguyện vọng đăng ký vào học lớp Nhà trường bố trí giáo viên có chun mơn tốt dạy lớp 29 - Nhà trường giao cho tổổ̉ chuyên môn, xây dựng kế hoạch, biên soạn nội dung chuyên đề để bồồ̀i dưỡng nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn kết thi Đại học - Cao đẳng năm Kết thi Đại học thương hiệu nhà trường, niềm tin yêu phụ huynh, học sinh - Trong trình giảng dạy, đặc biệt công tác Bồồ̀i dưỡng Học sinh giỏi, luyện thi Đại học, giáo viên nên luyện cho học sinh kĩ làm dạng đề Nghị luận Văn học kiểu so sánh Đây cách giúp học sinh không làm tốt làm văn mà vững vàng việc Đọc- hiểu Văn Văn học - Trong xu hướng tới “đởổ̉i tồn diện giáo dục”, có đởổ̉i kiểm tra đánh giá, nên dành thời gian hợp lí để học sinh rèn luyện kĩ viết Hiện học sinh chủ yếu rèn luyện kĩ đọc hiểu, làm số viết định kỳ phân phối chương trình Quá trình rèn luyện, giáo viên cầồ̀n đầồ̀u tư thời gian xây dựng dàn ý (đáp án) chi tiết để học sinh hiểu rõ vấn đề Tôi xin cam đoan sáng kiến thân Mong nhận góp ý thầồ̀y giáo Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Người viết sáng kiến LÊ TRỌNG VINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Khương, Kỹ làm so sánh văn học, Vnexpress.net Đềò̀ xuất cách làm dạng đềò̀ so sánh văn học, Báo giáo dục thời đại Lưu Xuân Mới, 2001, Phương pháp dạy học đại học, Nxb Giáo dục Lê Đức Ngọc, Dạy cách học giải pháp nâng cao chất lượợ̣ng đào tạo đại học, Tạp chí Dạy học ngày Vũ văn Tảo, Tháng 4/2001, Học dạy cách học, Tạp chí Tự học 30 Hồng Thị Huệ, 23 văn nghị luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Trịnh Văn Quỳnh, Chiếế́n thuật ôn thi THPT Quốc gia mơn Ngữ Văn – Chun đềị̀ nghị luận văn học, Nxb Đại học Huế Chí Bằng, Thủ thuật giải nhanh đềò̀ thi Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Phạm Minh Nhật, Tổng ôn kiếế́n thức Ngữ Văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia 10 Trầồ̀n Quang Lộc, Tài liệu ôn thi THPT quốc gia, Nxb Giáo dục 31 ... thức làm dạng đê so sánh vô cần thi? ?t, nhât với học sinh 12 thi THPT xét tuyển đại học – cao đẳng năm 2018 Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Kĩ làm nghị luận văn học dạng so sánh kì thi THPT. .. so sánh văn học đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng tới dạng đề thi so sánh văn học đối tượng học sinh thi THPT thi THPT Quốc gia 1.4... thông qua làm văn nghị luận dạng so sánh q trình ơn thi THPT Quốc gia Trong chương trình Ngữ văn 11 tiết 43 có Luyện tập thao tác lập luận so sánh Tuy nhiên vẫẫ̃n cịn q thời gian để học sinh

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:57

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan