SKKN giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 24 ( sách giáo khoa lịch sử 10 cơ bản)

25 55 0
SKKN giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 24 ( sách giáo khoa lịch sử 10  cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm ”bản sắc” ”bản sắc văn hóa dân tộc” 2.1.2 Những đặc trưng sắc văn hóa dân tộc 2.1.3 Cơ sở hình thành sắc văn hóa Việt Nam 2.1.4 Tính thiết phải giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ .3 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn: 2.3 Giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Những đặc trưng sắc văn hóa dân tộc 2.3.2 Giải pháp thực giáo án 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10 - bản) 2.4 Đánh giá kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 16 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 19 Danh mục sang kiến xếp loại 20 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Đối với dân tộc, quốc gia, quan trọng nhất, cao qúy giá trị văn hóa: ”Văn hóa cịn lại, tất đi, thiếu người ta học tất cả”[7] Văn hóa vốn giá trị tinh thần cốt lõi dân tộc, hun đúc từ ngàn xưa Vì sâu tìm hiểu giá trị văn hóa cú lội ngược dịng vào tâm khảm để tìm lại giá trị bền vững, truyền thống, tinh hoa kết tụ ngàn năm người, dân tộc, quốc gia điều cần thiết hết Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam để lại truyền thống vô quý giá Đó truyền thống u nước, ý chí tự cường dân tộc, truyền thống đoàn kết cộng đồng, truyền thống nhân ái, khoan dung, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo nhiều truyền thống tốt đẹp khác Những giá trị văn hóa truyền thống quý giá dân tộc tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Nhờ có giá trị văn hóa truyền thống mà dân tộc Việt Nam đứng vững trường tồn suốt chiều dài lịch sử Những giá trị văn hóa truyền thống lúc hết cần giáo dục, tuyên truyền khơi sâu tâm thức người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Có nhiều biện pháp để giúp người nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa dân tộc Trong nhà trường phổ thông, biện pháp thiết thực hữu hiệu thông qua nội dung môn học có liên quan đến văn hóa, giáo viên cần sâu làm rõ sắc văn hóa dân tộc cho em học sinh Lịch sử lại môn học đề cập nhiều thành tựu văn hóa dân tộc nhân loại Thơng qua dạy học lịch sử, giáo viên cần giáo dục giá trị văn hóa dân tộc cho học sinh hợp lý cần thiết.Vậy sắc văn hóa gì? Bản sắc văn hóa dân tộc bao gồm nội dung cụ thể nào? Phải để tìm thấy sắc dân tộc thành tựu văn hóa? Việc tìm sắc dân tộc văn hóa có ý nghĩa to lớn gì? Đây vấn đề mà giáo viên làm rõ trình giảng dạy lịch sử dân tộc Để làm sáng tỏ vấn đề để nâng cao hiệu học lịch sử, định chọn đề tài: ”Giáo dục sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học Lịch sử 24 ( Sách giáo khoa Lịch sử 10- bản)” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua dạy học lịch sử 24 (Sách gióa khoa Lịch sử 10- bản), giáo viên phải làm bật sắc văn hóa dân tộc để giáo dục học sinh nhận thức rõ giá trị văn hóa cha ơng, từ giúp học sinh nâng cao ý thức gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thơng qua dạy học lịch sử 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10-cơ bản) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa tài liệu lý thuyết có liên quan tới văn hóa dân tộc kỷ XVI-XVIII sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo trình Đại học Dựa vào tài liệu cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa nói chung Tơi đọc, nghiên cứu, phân tích, so sánh chọn lọc để làm bật vấn đề sắc văn hóa dân tộc giảng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thông qua dự đồng nghiệp, trao đổi với học sinh để học hỏi, rút kinh nghiệm thấy tính cần thiết đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm giảng dạy lịch sử 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10- bản) theo hướng sâu làm rõ giá trị sắc văn hóa dân tộc lớp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm ”bản sắc” ”bản sắc văn hóa dân tộc” - Khái niệm “bản sắc”: Theo từ điển tiếng Việt, “Bản“ có nghĩa gốc, bản, lõi, hạt nhân bên vật ”Sắc“ thể vật mà người nhận biết - Khái niệm “Bản sắc văn hóa dân tộc” giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Việt Nam Đó giá trị tiêu biểu nhất, chất chúng mang tính dân tộc sâu sắc tạo nên riêng đặc thù dân tộc Chúng mang tính bền vững, trường tồn, nhận biết nhờ sắc thái văn hóa biểu cụ thể, phong phú, đa dạng.[7] 2.1.2 Những đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm đặc trưng sau: - Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc - Tình đồn kết gắn bó keo sơn - Tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo - Đạo lý hướng nguồn cội - Tinh thần nhân ái, khoan dung - Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo - Ngồi ra, sắc văn hóa dân tộc cịn thể vẻ đẹp văn hóa dân gian 2.1.3 Cơ sở hình thành sắc văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc khơng phải tự nhiên mà có, tạo thành khẳng định trình lịch sử xây dựng, củng cố phát triển dân tộc sở sau đây: - Thứ nhất: Hoàn cảnh địa lý trị nước ta dân tộc nằm sát cạnh nước Trung Hoa khổng lồ, dân tộc Hán đông dân giới, tự cao tự đại văn hóa, văn minh cổ xưa, tự cho nước trung tâm trời đất, dân tộc thượng đẳng “Một hoàn cảnh địa lý trị bắt buộc nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam muốn giữ vững độc lập, muốn khỏi bị đồng hóa, phải ni dưỡng lịng u nước nồng nàn, tinh thần tự cường dân tộc, tình yêu quê hương thắm thiết, tình thương đồng bào sâu sắc ”bầu thương lấy bí lấy cùng”, phải đồn kết gắn bó keo sơn ”ba chụm lại” ”bó đũa buộc chặt” vậy”.[8] - Thứ hai: Điều kiện địa lý tự nhiên nước ta nằm khu vực châu Á gió mùa, khí hậu có nhiều thuận lợi thiên tai lũ lụt, hạn hán Nơng nghiệp ngành sản xuất Chính điều kiện tự nhiên kinh tế tác động đến tính cách, tâm lý người Việt Nam “Người Việt Nam cần cù, siêng năng, chịu thương chịu khó, linh hoạt, sáng tạo lao động sản xuất; đồn gắn bó phịng chống thiên tai, lụt lội; hòa đồng gần gũi yêu thương giúp đỡ lẫn gia đình, tình làng nghĩa xóm, chân thật, giản dị lối sống, đậm đà tình nghĩa, đạo lý cách đối xử người với người.”[8] 2.1.4 Tính thiết phải giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Một là: Nước ta thời kỳ hội nhập giao lưu với giới, văn hóa bên ngồi theo tràn vào, thứ văn hóa đại đầy quyến rũ Trong bối cảnh vậy, nét văn hoá cổ truyền người Việt dường có nguy trở nên yếu Hai là: Thế hệ trẻ với tính cách nhanh nhạy, động, muốn thử nghiệm Điều dễ dẫn đến việc chạy theo hình thức văn hóa lai căng phù phiếm quay lưng lại với sắc văn hoá dân tộc Ba là: Thế hệ trẻ ngày quan tâm để ý đến vấn đề sắc văn hoá Họ thiếu ý thức giữ gìn, thực chất họ khơng hiểu sắc văn hố dân tộc không cần hiểu Bốn là: Là sa sút phẩm chất đạo đức phận học sinh tình trạng học sinh vi phạm pháp luật, thiếu lễ độ với người lớn, với thầy cô giáo, nói tục, khơng trung thực, ham chơi, xa rời giá trị truyền thống, thích hướng ngoại, đặc biệt tình trạng bạo lực học đường gây nên xúc lớn dư luận xã hội Năm là: Bản sắc văn hoá linh hồn, gương mặt riêng dân tộc, yếu tố quan trọng để khẳng định vị dân tộc cộng đồng giới Đánh sắc riêng văn hố đánh khứ, lịch sử, cội nguồn số không nhân loại Thế hệ trẻ người nắm giữ tương lai đất nước, vậy, việc giáo dục nâng cao ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc điều vơ cần thiết hết 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi + Bàn vấn đề sắc văn hóa dân tộc giáo dục ý thức gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề xúc toàn xã hội quan tâm, xoay quanh chủ đề có nhiều tài liệu đề cập tới Do vậy, tơi tìm hiểu, tham khảo để làm sáng tỏ nội dung sở lý luận đề tài + Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, với việc kết nối mạng Internet giúp tơi tìm kiếm thông tin tài liệu, tranh ảnh phục vụ đề tài cách dễ dàng + Là giáo viên lịch sử bên cạnh trau dồi kiến thức chuyên môn vững vàng ý thức trang bị kỹ lập luận, trình bày, phân tích, chứng minh vấn đề cách lô gic khoa học Cũng nhờ kỹ làm sáng tỏ nội dung đề tài thực nghiệm cách hiệu + Các em học sinh trường hầu hết chăm ngoan, với tuổi trẻ động, nhạy bén thích tư duy, ham tìm tịi, học hỏi, ưa khám phá Chính em nguồn động lực lớn để tơi ln tìm tịi đổi nội dung phương pháp giảng dạy 2.2.2 Khó khăn: + Nội dung lịch sử 24, kết cấu viết sách giáo khoa thiên trình bày thành tựu, đặc điểm văn hóa dân tộc tư tưởng tơn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật khoa học kỹ thuật Với cách trình bày dàn trải, nặng ghi nhớ kiện Theo cách giảng dạy thông thường, giáo viên giúp học sinh nhận tính tồn diện, phong phú, đa dạng văn hóa khó nhận biết sắc dân tộc (tính dân tộc) văn hóa biểu Vì trình giảng dạy, để làm bật sắc dân tộc thành tựu văn hóa yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung học, có kiến thức chun mơn sâu, có lực tư với khả phân tích lập luận vấn đê sắc bén, thuyết phục mục đích đặt thực Yêu cầu khó khăn khơng phải người giáo viên có khả làm + Thực tế, q trình dạy học lịch sử trường Hồng Lệ Kha, tơi thấy thầy chọn dạy có nội dung văn hóa để thao giảng Có thể nội dung liên quan đến văn hóa dài hơn, thường khó để giảng thành công so với nội dung trị, kinh tế, quân Bài 24 ( Sách giáo khoa Lịch sử 10- bản) ví dụ + Hầu hết em học sinh nhà trường học theo ban tự nhiên nên khơng có kiến thức chuyên sâu môn khoa học xã hội, hiểu biết nội dung lịch sử nói chung lịch sử văn hóa dân tộc nói riêng chưa sâu Đấy chưa kể đến tình trạng lịch sử bị coi môn học phụ, học sinh hứng thú, lười học lịch sử tượng phổ biến Mơ hồ lịch sử dân tộc đồng nghĩa với việc mơ hồ giá trị văn hóa truyền thống cha ông Vì việc sâu làm rõ sắc văn hóa dân tộc đến em cần thiết khó khăn + Bài học với dung lượng kiến thức dài, nội khóa, phải để giải tốt bên lượng kiến thức cần truyền đạt với bên vấn đề sắc văn hóa dân tộc cần làm rõ Đây khó khăn lớn giáo viên 2.3 Giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Những đặc trưng sắc văn hóa dân tộc nội dung 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10 - bản) Các mục Nội dung sắc văn hóa phát Biện pháp chung để phát Tư tưởng - - Ý thức tự cường dân tộc - Trình bày miệng tơn giáo Giáo dục - Đạo lý hướng nguồn cội - Ý thức tự cường dân tộc - Dạy học nêu vấn đề - Tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo - Sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh, sơ đồ, niên biểu - Sử dụng kiến thức liên môn - Liên hệ thục tế - Ý thức tự cường dân tộc Văn học Nghệ thuật - Niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc - Ý thức tự cường dân tộc - Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo - Coi trọng giá trị văn hóa dân gian Khoa học - Ý thức tự cường dân tộc kỹ thuật - Tinh thần yêu nước sâu sắc 2.3.2 Giải pháp thực nội dung giáo án 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10 - bản) Giáo án soạn theo phương pháp định hướng lực học sinh, thông qua làm rõ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc mà cha ông để lại GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I Mục tiêu học Kiến thức - Trong kỷ XVI - XVIII, nhân dân ta xây dựng văn hóa tồn diện, phong phú, đa dạng tất lĩnh vực: Tư tưởng - Tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật khoa học - kỹ thuật - Ở kỷ XVI - XVIII, xã hội có biến chuyển văn hóa có chuyển biến phản ánh thực trạng xã hội đương thời Tuy nhiên, bật lên văn hóa mang đậm sắc dân tộc, phản ánh ý thức tụ cường, tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc niềm tin yêu sống, khát vọng hạnh phúc nhân dân ta Tư tưởng - Bồi dưỡng niềm tự hào văn hóa phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc niềm tự hào lực sáng tạo phong phú nhân dân lao động - Giáo dục ý thức phát huy lực sáng tạo văn hóa Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, giải thích kiện lịch sử - Kỹ khai thác tranh ảnh thành tựu văn hóa - Kỹ phân tích, so sánh, lập bảng thống kê, làm việc nhóm, liên hệ thực tế Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, hợp tác giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học; liên hệ so sánh đối chiếu, sâu chuỗi kiện lịch sử II Thiết bị tài liệu dạy học Giáo án, máy tính, giấy A4 Một số tranh ảnh nghệ thuật - Một số ca dao tục ngữ, mẩu chuyện dân gian III Tiến trình tổ chức dạy - học Hoạt động tạo tình học tập * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình; giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nội dung học * Phương pháp: Giáo viên trình chiếu hình ảnh thành tựu văn hóa từ kỷ X - XV đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ thành tựu văn hóa mà ông cha ta đạt kỷ X - XV? * Dự kiến sản phẩm: - Học sinh trả lời: Ở kỷ X - XV, ông cha ta đạt thành tựu văn hóa rực rỡ, xác lập nên văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú, riêng biệt - Giáo viên chốt ý dẫn dắt: Ngay sau dành độc lập, nhân dân ta ý thức xây dựng văn hóa Đại Việt riêng biệt, vừa có nguồn gốc từ thời Văn Lang - Âu Lạc, vừa phản ánh sâu sắc nét đẹp thời đại Bước sang kỷ XVI - XVIII, xảy tình trạng tranh chấp xung đột lực phong kiến, phát triển kinh tế hàng hóa giao lưu với giới bên ngồi dẫn đến biến chuyển trị, kinh tế, xã hội Tuy vậy, văn hóa dân tộc khơng bị suy mà ngược lại cịn phát triển thêm bước mới, đa dạng, phong phú Điều thể sức mạnh sắc văn hóa dân tộc Để hiểu rõ vấn đề này, tìm hiểu 24: “Tình hình văn hóa kỷ XVI - XVIII” Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu, phương thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tư tưởng tôn giáo Gợi ý sản phẩm I Về tư tưởng, tôn giáo * Mục tiêu: - Học sinh nắm tư tưởng, tôn giáo tồn nước ta thời kỳ - Làm rõ sắc văn hóa dân tộc thể qua việc hướng cội nguồn tư tưởng, tôn giáo *Phương thức: Cả lớp - cá nhân -Giáo viên phát vấn: Tình hình văn hóa kỷ XVI - XVIII phát triển nào? - Học sinh theo dõi sách giáo khoa trả lời - Giáo viên kết luận, ghi bảng - Giáo viên phát vấn: Tại kỷ XVI - XVIII Nho giáo suy khơng cịn tơn sùng trước - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: + Trật tự phong kiến, trật tự xã hội bị đảo lộn Vua chẳng vua, chẳng Quan hệ tiến dần thay cho trật tự quan hệ phong kiến lỗi thời - Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo bước suy thoái, trật tự xã hội bị đảo lộn - Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục lại không phát triển mạnh thời kỳ Lý, Trần - Thế kỷ XVI - XVIII, Thiên chúa giáo tuyền bá rộng rãi - Tín ngưỡng truyền thống phát triển mạnh mẽ: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt + Nhà nước phong kiến khủng hoảng, quyền trung ương tập quyền sụp - Giáo viên trình bày: Trong Nho giáo suy Phật giáo có điều kiện khơi phục lại - Giáo viên chứng minh số cơng trình kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế); Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt, tượng La hán chùa Tây Phương (Hà Nội) - Học sinh nghe, ghi nhớ - Giáo viên phát vấn: Tại kỷ XVI - XVIII Nho giáo bị suy thoát, Phật giáo khôi phục? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên ý: Nho giáo mang tính áp đặt, quy củ, khắt khe, xa rời hoạt động sản xuất, đời sống nhân dân Ngược lại Phật giáo mang tính tự nguyện, gần gũi với nhân dân đặc biệt phù hợp với đạo lý cổ truyền dân tộc - Giáo viên mở rộng liên hệ Phật giáo: Ngày Phật giáo đứng vững tâm linh đông đảo người dân Việt Nam (khoảng 10 triệu tín đồ) Với nhân dân khơng cánh cửa rộng mở cửa chùa mái chùa muôn đời nơi “che chở hồn dân tộc”, nơi gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống cha ông “Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống mn đời tổ tơng” Huyền Khơng (Thích Mãn Giác) - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo viên mở rộng kiến thức đạo giáo: Đạo giáo cúng có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng dân gian thần chú, bùa phép để trừ tà ma, chữa bệnh, thờ cúng vị thần tiên nên phát triển hịa lẫn với tín ngưỡng dân tộc - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo viên trình bày bên cạnh tơn giáo cũ, nước ta cịn du nhập tơn giáo Thiên chúa giáo (Ki tô giáo) - Giáo viên phát vấn: Thiên chúa giáo xuất đâu tuyên truyền vào nước ta theo đường nào? - Học sinh theo dõi sách giáo khoa trả lời - Giáo viên nhận xét kết luận: Ki tô giáo xuất khu vực Trung đông phổ biến Châu Âu Các giáo sỹ Thiên chúa giáo theo thuyền buôn nước vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên nhiều nơi, giáo dân ngày đông hai đàng Tuy nhiên, sau nhiều điểm khác biệt, hoạt động truyền giáo bị nhà nước phong kiến cấm đoán - Thế kỷ XVII với truyền bá Thiên chúa giáo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh sáng tạo dừng lại phạm vi hoạt động truyền giáo - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - Giáo viên phát vấn: Qua phát triển tôn giáo, em có suy nghĩ gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời: - Giáo viên nhấn mạnh: Đối với nhân dân ta, yếu tố Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo gần gũi với phong tục tập quán, đạo lý cổ truyền dân tộc có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ (điển hình Phật giáo) Mặc dù có tiếp nhận tơn giáo từ bên ngồi, với sức mạnh văn hóa dân tộc, cải biến cho phù hợp với truyền thống làm nên sắc văn hóa riêng biệt - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - Giáo viên chiếu hình ảnh minh họa tín ngưỡng tổ tiên, thờ cúng Vua Hùng, thờ cúng vị anh hùng dân tộc thuyết giảng: Nhân dân ta ln bảo tồn phát huy tín ngưỡng cổ truyền thờ cúng tổ tiên, anh hùng có cơng với nước với làng - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - Giáo viên kết luận chung: Tư tưởng tôn giáo nước ta thời kỳ phong phú đa dạng, chịu ảnh hưởng tư tưởng bên ngoài, song mang đậm ý thức dân tộc Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu giáo dục văn học kỷ XVI - XVIII * Mục tiêu: - Học sinh nắm tình hình phát triển, đặc điểm giáo dục văn học kỷ XVI_XVIII - Giáo dục sắc văn hóa dân tộc thơng qua ý thức tự cường dân tộc, niềm tự hào dân tộc, tình yêu nước sắc * Phương thưc :Thảo luận nhóm - Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm, thời gian thảo luận phút + Nhóm 1: Trình bày tóm lược phát triển giáo dục kỷ XVI - XVIII II Phát triển giáo dục văn học Giáo dục * Giáo dục Nho học tiếp tục phát triển - Nhà Mạc: Tổ chức kỳ thi đặn - Đàng ngoài: Vẫn cũ sa sút số lượng - Đàng trong: 1646 Chúa Nguyễn tổ chức khoa thi - Thời Quang Trung: Đưa chữ Nơm thành chữ viết thống * Nhận xét: - Giáo dục tiếp tục phát triển chất lượng giảm sút - Nội dung giáo dục Nho học - Các nội dung khoa học khơng ý Vì vậy, giáo dục khơng góp phần tích cực để phát triển kinh tế + Nhóm 2: Rút nhận xét tình hình phát triển giáo dục kỷ XVI XVIII + Nhóm 3: Tình hình văn học Việt Nam kỷ XVI - XVIII nào? + Nhóm 4: Nhận xét điểm văn học kỷ XVI - XVIII? - Học sinh thảo luận thời gian 10 - Hết giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét - Giáo viên chốt ý, ghi bảng - Giáo viên phát vấn: Thời vua Quang Trung, chữ Nôm đưa lên thành chữ viết thống có ý nghĩa nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên chiếu hình ảnh chữ Nơm nhấn mạnh: Chữ Nôm (Quốc âm) hệ chữ dùng để viết tiếng việt Nó dựa quy tắc, ký âm chữ Hán để tạo ký tự mới, viết từ Việt khơng có chữ Hán Chữ Nôm sử dụng thời Trần thực phát triển thời Quang Trung, việc đưa chữ Nơm thành chữ viết thống lần khẳng định sức mạnh cải biến văn hóa ý thức tự cường dân tộc nhằm giữ gìn phát triển sắc văn hóa riêng dân tộc Việt Nam - Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm cịn lại Văn học lắng nghe nhận xét * Điểm văn học kỷ XVI - XVIII: - Giáo viên chốt ý, ghi bảng - Văn học chữ Hán giảm sút so với - Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày giai đoạn trước kết thảo luận, nhóm cịn lại - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh lắng nghe nhận xét - Văn học dân gian nở rộ với thể - Giáo viên chốt ý, ghi bảng loại phong phú - Giáo viên trình chiếu hình ảnh - Thế kỷ XVII chữ Quốc ngữ xuất đại diện văn học chữ Nôm chưa phổ biến Nguyễn Bỉnh Khiêm thuyết trình vài nét ơng (Phụ lục) - Nguyễn Bỉnh Khiêm với Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ sử dụng chữ Nôm để viết nên hồn dân tộc, vừa khẳng định ý thức tự cường mà thể sắc cá nhân 11 - Giáo viên trích dẫn số câu thơ tác phẩm tác giả để minh họa - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo viên giới thiệu số tác phẩm văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, truyện cười, ) thuyết trình: Cùng với văn học chữ Nơm, văn học dân gian đời minh chứng hùng hồn cho lưu giữ phát triển sắc văn hóa dân tộc Văn học dân gian vừa làm phong phú thêm văn học nước nhà vừa thể rõ mong muốn, nguyện vọng đời sống tinh thần người dân Việt Nam Tình hình trị kinh tế xã hội biến đổi làm cho văn học phát triển theo xu hướng mới, gần gũi dân dã thể tinh thần quật cường sắc văn hóa khơng dễ bị phai nhịa hồn cảnh - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét - Giáo viên chốt ý ghi bảng - Giáo viên kết luận: Văn học phản ánh thực tiễn, văn học vũ khí sắc bén để khẳng định sức mạnh dân tộc Trong phát triển văn học thời kỳ này, đặc biệt phát triển văn học chữ Nôm văn học dân gian làm nên sắc văn hóa Việt Nam Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật khoa học - kỹ thuật * Mục tiêu : * Nhận xét: - Văn học dân gian phát triển, văn học chữ Hán suy giảm, phản ánh thực tế Nho học ngày uy tín; đồng thời, chứng tỏ đời sống tinh thần nhân dân ngày đề cao - Văn học Nôm phát triển chữ Nơm trở thành chữ viết thống III Nghệ thuật khoa học - kỹ thuật Nghệ thuật - Nắm thành tựu nghệ thuật khoa học- kỹ thuật - Thấy sắc văn hóa dân tộc thơng qua tinh thần cần cù, sáng tạo, coi trọng giá trị văn hóa dân gian 12 * Phương thức:Làm việc lớp - cá nhân - Giáo viên phát vấn: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc kỷ XVI - XVIII phát triển nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa để thấy phát triển nghệ thuật kiến trúc giai đoạn kỷ XVI - XVIII trả lời câu hỏi - Giáo viên bổ sung kết luận - Giáo viên minh họa tranh ảnh vị la hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay - Giáo viên cho học sinh thấy hoàn cảnh lịch sử nên cơng trình kiến trúc, điêu khắc khơng phát triển giai đoạn trước loại hình nghệ thuật dân gian lại phát triển mạnh mẽ phản ánh đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đặc biệt giai đoạn này, nghệ thuật dân gian vươn lên tầm cao mới, phản ánh văn hóa vùng miền, tức cụ thể sắc văn hóa dân tộc - Kiến trúc điêu khắc có thành tựu đáng kể khơng giai đoạn trước - Nghệ thuật dân gian, hình thành phát triển mạnh mẽ - Nghệ thuật sân khấu nở rộ, mang tính địa phương đậm nét - Giáo viên trình chiếu hình ảnh tác phẩm nghệ thuật dân gian điêu khắc đình chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, cày, tắm ao, đánh cờ ) để thấy tinh thần lao động cần cù ,sáng tạo, yêu quê hương đất nước nhân dân ta - Giáo viên chiếu hình ảnh tổng hợp loại hình nghệ thuật sân khấu Chèo, Tuồng, Ả đào nhấn mạnh loại hình nghệ thuật có từ trước lưu giữ đến Nội dung chủ yếu tác phẩm nghệ thuật sân khấu phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả lạc quan nhân dân, lên án kẻ gian nịnh 13 ca ngợi tình yêu thương người Trong đó, ca trù (hát ả đào) UNESCO công nhận di sản văn hóa phí vật thể giới Ngồi ra, giai đoạn cịn xuất loại hình nghệ thuật như: Hát quan họ, hát si, hát lượn, thể văn hóa vùng miền - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo viên kết luận: Ngày nay, bên cạnh phận giới trẻ quay lưng lại với nghệ thuật truyền thống, đa số có xu hướng tìm để học tập, giữ gìn phát huy nghệ thuật truyền thống - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi Khoa học kỹ sách giáo khoa lập bảng thống kê thuật * Thành tựu: Thành tựu thành tựu khoa học kỹ thuật Lĩnh vực kỷ XVI - XVIII theo mẫu Sử học Ô Châu Cận Lục, Đại Việt Lĩnh vực Thành tựu Thông Sử, Đại Việt Sử Ký Tiền Biên, Sử học Địa lý Thiên Nam Tứ Chi Lộ Đồ Địa lý Thư Quân Khổ Chướng Khu Cơ (Đào Quân Duy Từ) Triết học Triết học Một số thơ, tập sách Y học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn Kỹ thuật Y học Bộ sách Y dược Hải - Học sinh theo dõi sách giáo khoa tự Thượng Lãn Ông - Lê Hữu lập bảng thống kê vào Trác - Giáo viên phát vấn nêu ưu điểm Kỹ thuật Đúc súng đại bác, đóng hạn chế khoa học kỹ thuật thời thuyền chiến, xây thành lũy, - Học sinh suy nghĩ trả lời * Ưu điểm hạn chế: - Giáo viên trình chiếu số thành - Về khoa học: Xuất loạt tựu khoa học kỹ thuật chốt ý nhà khoa học, nhiên khoa học tự - Giai đoạn cơng trình nghiên cứu nhiên không phát triển khoa học tăng lên xuất - Về kỹ thuật: tiếp cận với số thành cơng trình tư nhân như: Ơ Châu Cận tựu kỹ thuật đại không Lục, Đại Việt Thông Sử , đặc biệt ứng dụng vào thực tiễn 14 sử thi chữ Nôm Thiên Nam Ngữ Lục (khuyết danh) Điều chứng tỏ vươn lên mạnh mẽ khẳng định sức mạnh, trí tuệ nhân dân - Khoa học tự nhiên khơng có điều kiện phát triển hạn chế quan niệm giáo dục đương thời Tuy nhiên, kỹ thuật tiếp cận số thành tựu kỹ thuật phương tây, như: súng đại bác, thuyền chiến Điều minh chứng cho khả học hỏi tiếp cận để làm phong phú thêm thành tựu văn hóa dân tộc Rất tiếc hạn chế quyền thống trị trình độ nhân dân đương thời nên thành tựu khơng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Hoạt động luyện tập * Mục tiêu : Giúp học sinh nắm vững kiến thức học tập * Phương pháp : Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh với việc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Cho biết kỷ XVI - XVIII nước ta có tơn giáo nào? Những nét đẹp tín ngưỡng dân gian Việt Nam gì? + Phân tích đặc điểm ý nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVI XVIII + Chứng minh phong phú nghệ thuật khoa học kỹ thuật Việt Nam kỷ XVI - XVIII Hoạt động vận dụng mở rộng * Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thúc lien hệ trách nhiệm thân * Phương thức: - Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu thành tựu văn hóa giai đoạn ky XVI - XVIII - Học sinh tìm hiểu thành tựu văn hóa địa phương - Yêu cầu học sinh nhận thức rõ vai trị thân việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc IV Hướng dẫn học sinh tự học - Nắm vững thành tựu Đại Việt từ kỷ XVI - XVIII - Chuẩn bị mới: Bài 25 “Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn” + Q trình hồn chỉnh máy nhà nước thời Nguyễn + Ưu điểm hạn chế kinh tế nhà Nguyễn + Thành tựu văn hóa thời Nguyễn ***************************** 2.4 Đánh giá kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau tiến hành giảng dạy làm sáng tỏ đặc trưng sắc văn hóa dân tộc nội dung 24 lớp thực nghiệm lớp 10C5 lớp 10C8; không làm sáng tỏ đặc trưng sắc văn hóa dân tộc nội dung 24 lớp đối chứng 10C3 lớp 10C4 Tôi tiến hành cho học sinh làm kiểm tra nội dung 24 hai nhóm thực nghiệm đối chứng Sau kiểm tra, kết thu sau: Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu % SL % SL % SL % HS SL Thực 10C5 45 22 49% 12 27% 20% 4% 10C8 44 20 45% 10 23% 10 23% 9% nghiệm Đối chứng 10C3 37 19% 19% 16 43% 19% 10C4 38 13% 16% 16 42% 11 29% Biểu đồ thể tỉ lệ (%) kết kiểm tra đạt HS lớp 60% 50% 40% Giỏi Tỷ lệ Khá 30% Trung bình Yếu 20% 10% 0% 10C5 10C8 10C3 10C4 Lớp 16 Qua kết kiểm tra, ta thấy tỉ lệ đạt điểm trung bình yếu nhóm lớp thực nghiệm (trung bình 20% - 23% yếu 4% - 9%) nhóm lớp đối chứng (trung bình 42% - 43% yếu 19% - 29%), ngược lại tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi nhóm lớp đối chứng (khá 16% - 19% giỏi 13% - 19%) nhóm lớp thực nghiệm (khá 20% - 23% giỏi 4% 9%).Từ kết luận nhóm lớp thực nghiệm có kết học tập tốt so với nhóm lớp đối chứng Điều chứng tỏ giảng dạy khắc sâu làm bật đặc trưng sắc văn hóa dân tộc học, học sinh hứng thú học tập hơn, mức độ tiếp thu kiến thức tốt nên kết điểm kiểm tra đồng so với nhóm lớp mà tơi khơng thực giáo án Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị tinh thần cốt lõi dân tộc, truyền thống vô quý báu nhân ta hun đúc trình dựng nước giữ nước từ xưa đến Nhờ có truyền thống mà dân tộc ta ln đứng vững trường tồn suốt chiều dài lịch sử - Bản sắc văn hóa dân tộc biểu qua thành tựu văn hóa nội dung 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10, bản) bao gồm nhiều khía cạnh, tinh thần yêu nước ý thức tự cường dân tộc trở thành sợi đỏ xun suốt tồn giá trị văn hóa Nó hệ quy chiếu quy định đời nhiều giá trị tinh thần khác - Trong giảng dạy lịch sử xây dựng văn hóa dân tộc (Bài 24-Sách giáo khoa Lịch sử 10, bản), giáo viên cố gắng sử dụng biện pháp để định hướng học sinh tìm thấy tinh thần dân tộc sâu sắc (bản sắc văn hóa dân tộc) ẩn chứa bên thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng Từ học sinh nhận thức sâu sắc giá trị thành tựu văn hóa đương thời, có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Thiết nghĩ rằng, dạy học lịch sử văn hóa dân tộc cốt yếu phải giúp học sinh tìm vẻ đẹp tinh thần dân tộc văn hóa Có dạy học lịch sử đảm bảo mục đích ”dạy chữ” để ”dạy người” Đấy mục tiêu lớn cần đạt giáo dục nói chung 3.2 Kiến nghị - Cần làm sáng tỏ sắc văn hóa học lịch sử văn hóa dân tộc có liên quan Đề tài khai thác khía cạnh sắc văn hóa nội dung lịch sử văn hóa dân tộc giai đoạn từ kỷ XVI - XVIII, giáo viên cần khai thác nội dung giai đoạn khác mơn học khác lồng ghép văn học, địa lý, giáo dục công dân - Dạy học lịch sử văn hóa dân tộc phương pháp thực tiễn mang lại hiệu lớn Cấp nhà trường nên tạo điều kiện để em đến thăm quan tiếp xúc thực tế với di sản, di tích văn hóa dân tộc Điều có ý nghĩa giáo dưỡng giáo dục lớn 17 - Dạy lịch sử văn hóa đồng nghĩa với dạy cho người cách sống ứng xử có văn hóa sống, giáo viên cần nhận thức hướng ”dạy chữ” để ”dạy người” Tìm sắc văn hóa dân tộc để định hướng lớp trẻ tìm giá trị văn hóa cha ơng để nêu cao ý thức gìn giữ bảo tồn chúng - Mỗi giảng hay thành công sản phẩm say mê lao động với nghề, tâm huyết hết lịng học sinh thân yêu Lịch sử môn học chưa xã hội xem trọng ý nghĩa giáo dục mặt đạo đức lớn Dù hồn cảnh khó khăn nào, thầy luôn ”tấm gương đạo đức sáng, tự học sáng tạo” - Tài liệu văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng, giáo viên cần tìm tịi chọn lọc, để giảng sinh động, tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử văn hóa dân tộc Hà Trung, ngày 27 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Văn Xuân Lê Thị Kim Anh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo khóa Lịch sử 10 (Cơ bản), NXB Giáo dục, 2007 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch Sử lớp 10- NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Giới Thiệu giáo án Lịch sử 10 (Cơ bản), NXB Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Thạch, Thiết kế giảng Lịch sử 10 (tập 1), NXB Hà Nội, 2006 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục, 2003 Trịnh Tiến Thuận - Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Nam Phóng - Lê Hiến Chương - Phạm Ngọc Huyền, Hướng dẫn Vận dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 10 WWW.Bách khoa tri thức.vn - Bản sắc văn hóa dân tộc Google Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Hồn Kiến Việt Nhiều tài liệu, tranh ảnh liên quan Văn hóa Việt Nam kỷ X-XV sưu tầm Internet 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN CẤP TỈNH XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Kim Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hoàng Lệ Kha TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp quản lý tiết học giáo viên mơn trường THPT Hồng Lệ Kha Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại giá xếp loại Cấp tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2013 - 2014 20 PHỤ LỤC HỆ THỐNG KÊNH HÌNH PHỤC VỤ BÀI GIẢNG Toàn cảnh chùa Thiên Mụ thập niên (ảnh chụp năm 1920) Tượng phật bà nghìn mắt nghìn tay Các vị La hán chùa Tây Phương Chùa Bút Tháp 21 Hình ảnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Hình ảnh đền Trần, thờ Đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo Ấn đền Trần 22 Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan Đào Duy Từ 23 Điêu khắc dân gian Hát quan họ Bắc Ninh Hát Giặm 24 ... tài: ? ?Giáo dục sắc văn hóa dân tộc dân tộc thơng qua dạy học Lịch sử 24 ( Sách giáo khoa Lịch sử 10- bản) ” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua dạy học lịch sử 24 (Sách. .. dạy lịch sử 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10- bản) theo hướng sâu làm rõ giá trị sắc văn hóa dân tộc lớp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm ? ?bản sắc? ?? ? ?bản sắc văn hóa. .. huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thơng qua dạy học lịch sử 24 (Sách giáo khoa Lịch sử 10- cơ bản) 1.4 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:47

Hình ảnh liên quan

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII I. Mục tiêu bài học - SKKN giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 24 ( sách giáo khoa lịch sử 10  cơ bản)

24.

TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII I. Mục tiêu bài học Xem tại trang 6 của tài liệu.
HỆ THỐNG KÊNH HÌNH PHỤC VỤ BÀI GIẢNG - SKKN giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 24 ( sách giáo khoa lịch sử 10  cơ bản)
HỆ THỐNG KÊNH HÌNH PHỤC VỤ BÀI GIẢNG Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình ảnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - SKKN giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 24 ( sách giáo khoa lịch sử 10  cơ bản)

nh.

ảnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình ảnh đền Trần, thờ Đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo - SKKN giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 24 ( sách giáo khoa lịch sử 10  cơ bản)

nh.

ảnh đền Trần, thờ Đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan