Sử dụng mô hình ad.as để phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả. Liên hệ với việt nam trong những năm gần đây (5 năm) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI====== ======BÀI THẢO LUẬNMÔN: KINH TẾ VĨ
MÔ ĐỀ TÀI:
SỨ DUNGHJ
MÔ HÌNH AD.AS ĐỂ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG, VIỆC LÀM VÀ GIÁ CẢ. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (5 NĂM) Giáo viên : Hà Thị Cẩm Vân Nh óm : 2Hà Nội, 2011I.
Mô hình tổng cung
và cầu1.Mô
hình tổng cầu
và tổng cung hay còn gọi là
mô hình AD-AS là
mô hình dùng để giải thích hai biến số. Biến số thứ nhất là tổng
sản lượng hàng hóa
và dịch vụ được đo bằng GDP thực tế. Biến số thứ hai là mức
giá được đo bằng chỉ số
giá tiêu
dùng CPI hay chỉ số điều
chỉnh GDP.2. Tổng cầu
của nền kinh tếKhái niệmTổng cầu là lượng hàng hóa
và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một nước(GDP) mà các
tác nhân kinh tế
sẵn sàng
và có khả năng mua
tại mỗi mức giá.Trong nền kinh tế
mở thì tổng cầu bao gồm 4 nhân tố: C: Tiêu
dùng của các hộ
gia đình I: Đầu tư
của doanh nghiệp G: Chi tiêu
của chính phủ NX: Xuất khẩu ròngPhương trìnhPhương trình đường tổng cầu
trong một nền kinh tế
mở có dạng: AD = C + I + G + NXĐường tổng cầu2Độ dốc
của đường tổng cầuĐường tổng cầu dốc xuống. Được giải thích bởi ảnh hưởng
của giá đối
với tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu ròng: Mức
giá và tiêu dùng(Hiệu ứng Pigou):
với mức
giá thấp, lượng tiền mà các hộ
gia đình
nắm giữ có
giá trị hơn, các hộ
gia đình cảm thấy giàu có hơn nên họ chi tiêu nhiều hơn trước => tăng tiêu dùng. Mức
giá và đầu tư (hiệu ứng Keynes):
Với mức
giá thấp các hộ
gia đình cần giữ ít tiền hơn
để tiêu dùng. Nên họ cho vay số tiền thừa,
làm lãi suất giảm => kích thích đầu tư. Mức
giá và xuất khẩu ròng(Hiệu ứng tỷ
giá hối đoái):
với mức
giá thấp,
làm cho hàng
trong nước rẻ tương đối so
với hàng ngoại. Điều này có
tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu=>tăng xuất khẩu ròng.=>Kết luận: Cả ba hiệu ứng này đã cho thấy mối quan
hệ ngược chiều giữa
giá và sản lượng hàng hóa. Hay: đường tổng cầu dốc xuống.Đường tổng cầu dịch chuyểnĐường tổng cầu sẽ dịch chuyển khi có
sự thay đổi về lượng tổng cầu
tại mỗi mức giá.3.Tổng cung
của nền kinh tếKhái niệm3Tổng cung là lượng hàng hóa
và dịch vụ được cung ứng trên thị trường. Nó thể hiện mối quan
hệ giữa mức
giá chung
và khối lượng hàng hóa được cung ứng. Tổng cung dài hạn - ASLR Tổng cung ngắn hạn - ASTổng cung dài hạn - ASLR Đường tổng cung về hàng hóa, dịch vụ
trong dài hạn (ASLR) thẳng
đứng tại mức
sản lượng tự nhiên. Cung hàng hóa, dịch vụ
trong dài hạn phụ thuộc vào công nghệ, khối lượng tư bản, lực lượng lao
động sẵn có. Cung hàng hóa, dịch vụ
trong dài hạn không phụ thuộc vào mức
giá trong nền kinh tế.Tổng cung ngắn hạn - AS4Đường tổng cung ngắn hạn - AS Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên. Phương trình cơ bản về đường tổng cung
gắn hạn: Y = + α ( P - Pe ) Y:
sản lượng :
sản lượng tự nhiên α: số dương Pe: mức
giá kỳ vọng P:
giá thực tế Kết luận rút ra từ phương trình: Đường tổng cung có độ dốc dương. Vị trí
của đường tổng cung phụ thuộc vào Pe. Vì đường tổng cung ngắn hạn cắt đường tổng cung dài hạn ở Pe. Do đó khi Pe tăng thì đường tổng cung sẽ dịch chuyển lên trên
và sang trái. Tham số α đo lường
phản ứng
của sản lượng
với chênh lệch giữa
giá cả thực tế
và giá cả kỳ vọng. α = 0: đường tổng cung có dạng thẳng đứng. α rất lớn: đường tổng cung
gần như
nằm ngang. Một số
mô hình giải thích về đường tổng cung ngắn hạn:
Mô hình tiền lương cứng nhắc.
Mô hình nhận thức sai
lầm của công nhân.
Mô hình thông tin không hoàn hảo.5
Mô hình giá cả cứng nhắc.4.Cân bằng cung cầu Được xác đinh bởi giao điểm
cua 3 đường. Tổng cung dài hạn ASLR , tổng cung ngắn hạn AS
vá tổng cầu AD Cân bằng thị trường sẽ thay đổi khi các yếu tố ảnh hưởng
đến cung
va cầu thay đổi. Có 3 trương hợp
làm thay đỏi trạng thái cân bằng. • Cung không thay đỏi
nhưng cầu thay đổi, • Cầu không đổi
nhưng cung thay dổi • Cả cung
va cầu đêu thay đổi Nhà nước phai có
chinh sách để nền kinh tế ở trạng thái cân bằng
để có nền kinh tế toàn
dụng nhân công ko
lạm phátII.
Chính sách tài khóa1.
Chính sách tài khóa:Các nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động, đều từng trải qua các thời kỳ tăng trưởng nóng,
lạm phát cao
và tỉ lệ thất nghiệp thấp hoặc chậm tăng trưởng,
lạm phát thấp
và tỷ lệ thất nghiệp cao. Vì vậy, các nhà kinh tế học
và các nhà hoạch định
chính sách của Chính phủ mới xây
dựng một
hệ thống tiêu chuẩn về các
chính sách để bình ổn nền kinh tế - được gọi là
chính sách ổn định. Hai
chính sách ổn định quan
trọng nhất là
chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.6Chính
sách tài khóa là
những nỗ lực
của chính phủ nhằm
tác động lên định hướng phát triển
của nền kinh tế thông qua
việc thay đổi
trong chi tiêu
chính phủ
và thuế khóa.Trong ngắn hạn,
chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng
đến tổng cầu về hàng hóa
và dịch vụ.
Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu hoặc thuế hoặc
đồng thời cả chi tiêu
và thuế
để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn nền kinh tế.2. Mục tiêu
và các loại
chính sách tài khóa:Chính
sách tài khoá nhằm thực hiện 4 mục tiêu:=> Tăng trưởng
sản lượng, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế=> Ổn định
giá cả
và kiềm chế
lạm phát=> Tạo công ăn
việc làm đầy đủ cho người lao động=> Cân bằng cán cân thương mại.Chính
sách tài khoá liên quan
đến tác động tổng thể
của ngân
sách nhà nước
với hoạt
động kinh tế. Có các loại
chính sách tài khoá cơ bản:-
Chính sách mở rộng (lỏng): Là
chính sách tăng cường chi tiêu
của chính phủ và/hoặc giảm thuế.-
Chính sách thu hẹp (thắt chặt): Là
chính sách giảm chi tiêu
chính phủ và/hoặc giảm thuế.III.
Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả thông qua
mô hình AD – AS- Xét
trong nền kinh tế
đóng có: T = tY; C = C+MPC.YD; I = I; G = GMô
hình tổng cầu:AD = C+I+G = C+I +G+(1-t)MPC.Y
Sản lượng cân bằng khi AD=YYo=1.(C+I+G)/1-(1-t)MPCĐặt m’=1/1-(1-t)MPC =>Y0=m’(C+I+G)Chính phủ cần
sử dụng chính sách tài khóa đưa nền kinh tế về trang thái cân bằng
tại điểm E0(Y0,P0)1.
Tài khóa lỏng 7* Khi
Chính phủ tăng chi tiêu GKhi tham
gia vào bức tranh kinh tế,
chính phủ (kể cả trung ương lẫn địa phương) cùng mua sắm một số lượng lớn hàng hoá dịch vụ.
Chính điều này
làm cho chi tiêu
chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn, là thành
phần quan
trọng trong tổng cầu về hàng hoá dịch vụ
của nền kinh tế. P ASL ASsG=G ->AD tăng->
sản lượng Y tăng Gtừ Y1 -> Y0 ;
giá cả tăng từ P1 ->P0 ;
việc làm tăng
và thất nghiệp giảm P0 E0 P1AD Y01 AD1 0Khi đó: Tổng cầu tăng AD1=AD-AD1=G Y1Y0YSản lượng cân bằng tăng Y01=Y0-Y1=m’G* Khi
chính phủ giảm thuế tThuế là nguồn thu
chính của ngân
sách nhà nước là môt
phần quan
trọng của chính sách tài khoá trong kinh tế vĩ
mô t=t -> m’ tăng ->AD tăng ->
giá và sản lượng cân bằng tăng ->
việc làm tăng
và thất nghiệp giảmKhi đó: Tổng cầu tăng AD2= AD- AD2= MPC.t.Y2MPC.t(C+I+G)Sản lượng cân bằng tăng Y02=Y0-Y2= (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t)8P ASLASs AD P0 E0E ADP2AD2 __ 0 Y2 Y0 Y* Khi
chính phủ tăng chi tiêu kết hợp
với giảm thuế G=G; t=t
tác động làm tổng cầu tăng lên ->
sản lượng
và giá cân bằng tăng; thất nghiệp giảmKhi đó: Tổng cầu tăng AD3=G+MPC.t.Y3MPC.t(C+I+G)Sản lượng cân bằng tăng Y03 =m’G + (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t)P ASLASsADP0E0E ADP3 Y03AD30 Y3Y0Y2.
Chính sách tài khóa chặt9* Khi
chính phủ giảm chi tiêu GG=G ->AD giảm->
sản lượng Y giảm từ Y1 -> Y0 ;
giá cả giảm từ P1 ->P0 ;
việc làm giảm Khi đó: Tổng cầu giảm AD1=AD1-AD=GSản lượng cân bằng giảm Y01=Y1-Y0= m’GP ASSASLGP1 E AD1P0E0ADYY0Y1* Khi
chính phủ tăng thuế t t=t -> m’ giảm->AD giảm ->
giá và sản lượng cân bằng giảm->
việc làm giảm Khi đó: tổng cầu giảm AD2= AD2- AD= MPC.t.Y2MPC.t(C+I+G)Sản lượng cân bằng giảm Y02=Y2-Y0= (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t)10[...]... thấy
Trong 5
năm vừa qua, kinh tế
Việt Nam không
những phải gánh chịu
tác động của cơn bão
lạm phát cao
trong nước mà còn đối mặt
với những ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu
Trong bối cảnh đó, hàng loạt
chính sách tài chính được bổ sung, sửa đổi kịp thời đã góp
phần tích cực đưa nền kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn nhất
Trong những năm tiếp theo, cần phải xây
dựng chính sách. .. kinh tế vĩ
mô quan trọng, đối
với mỗi quốc
gia thì
việc vận
dụng chính sách này là khác nhau Ở
Việt Nam,
Chính phủ
và Bộ
tài chính luôn tìm cách sao cho
việc áp
dụng chính sách này linh hoạt, hợp lý
và mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả phát triển
và bình ổn cao nhất Từ
năm 2006
đen nay tăng trưởng GDP
Việt Nam tăng chậm (trung binh 6,9%); thâm hụt thương mại
và ngân
sách đều ở mức cao ,sản lượng tăng... triển khai gói kích thích kinh tế bổ sung, chỉ ưu tiên hỗ trợ
những ngành, lĩnh vực trực tiếp
sản xuất tiêu thụ
trong nước
và đẩy mạnh xuất khẩu Ngoài ra, gói kích thích kinh tế bổ sung đặt
trọng tâm vào
chính sách tài khóa (chính
sách thuế,
tài chính, ngân
sách )
và cải cách hành
chính nhằm
làm cho
chính sách dễ đi vào hoạt
động kinh doanh
của doanh nghiệp 18 ... rõ vai trò
của Nhà nước thông qua các gói kích cầu
Việc thực hiện một cách linh hoạt
và đồng bộ các
chính sách tài khóa và các
chính sách vĩ
mô khác đã giúp nền kinh tế
Việt Nam vượt qua khủng hoảng
và tốc độ tăng trưởng kinh tế
năm 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ
lạm phát đã giảm còn 6,88% (từ 23%
năm 2008), thị trường chứng khoán
và các hoạt
động dịch vụ
tài chính, ngân hàng được phục hồi từng bước
Năm 2010,... dạt mức
sản lương tiềm năng thì chỉ cần 1
sự thay đổi nhỏ các thành
phần của chỉ tiêu như C, I, G ,X thì
sản lượng cân bằng tăng lên gấp bội nhờ tốc độ khuyếch đại
của số nhân Tuy nhiên khi nền kinh tê phát triển, tăng trưởng,
sản lượng cần bằng
sản xấp xỉ
sản lượng tiềm năng thì
mô hình số nhân kém hiêu quả III
Chính sách tài khoá ở
Việt Nam từ
năm 2006
đến nay
Chính sách tài khoá là một
chính sách kinh... thế,
Chính phủ đã xác định mục tiêu là phải nỗ lực hết sức,
làm mọi cách
để ngăn chặn suy giảm kinh tế, giữ ổn định kinh tế vĩ
mô và duy trì tăng trưởng kinh tế
Chính sách tài khóa của Việt
Nam trong giai đoạn này là:
Để tạo điều kiện trực tiếp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển
sản sản xuất - kinh doanh, ngành
Tài chính đã
đề xuất nhiều
đóng góp, trong. .. nhỏ
giá cả thấp ,sản lương thấp.thât nghiệp cao
Trong khi đó mức cầu ở
Việt Nam là AD2 gây ra
giá cả từ P1 tăng lên P2,
sản lượng khó tăng lên được từ Y1
đến Y2 Cho nên tình trạng
lạm phát ở
Việt Nam hiện nay la rât cao
Để khắc phục tình trạng này
chính phủ
Việt Nam cần phải có
chính sách ngoại
khóa hợp lý, đưa nên kinh tế nước nhà tăng trưởng mạnh tạo nhiều diều kiên
để các doanh nghiêp phát triển để. .. vĩ
mô và hướng tới tăng trưởng bền vững Một
trong những giải pháp chủ yếu là
Chính sách tài khóa mở rộng, gồm các gói kích cầu Gói kích cầu thứ nhất đã được triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gói kích cầu thứ hai,
với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lãi suất
trong trung
và dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển
sản xuất Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ
mô và tạo
việc làm, đây. ..
sách như thế nào
để phù hợp
với sự phát triển kinh tế - xã hội vững chắc,
đồng thời chủ
động trong hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng
và có hiệu quả,
Chính phủ cần có
chính sách ngoại
khóa thắt chặt giảm chi tiêu
của chính phủ
những phần không cần thiết Cần phải thực hiện từng bước kế hoạch giảm thâm hụt
để tiến tới cân bằng ngân sách, vì
đây cũng là một chỉ tiêu kinh tế vĩ
mô quan
trọng Thắt... đang còn cao
va lạm phat ở mức cao
Lạm phát
của Việt Nam lên tới trên 20%,
trong khi con số này
tại các nước khác như Trung Quốc hay Thái Lan chỉ là 5 - 6%
Mô hình kinh tế AD – AS
tai Việt Nam hiện
tại P ASLD AS 13 P2 P1 E2 E1 AD1 AD2 0 y Y1 Y2
Việt Nam hiên nay do lượng cung dài hạn ASLD đang còn quá thấp
làm mức
giá chung thấp cho nên
sản lương cung thấp hơn
và tình trạng thất nghiệp tăng cao
Tại vị . LUẬNMÔN: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: SỨ DUNGHJ MÔ HÌNH AD. AS ĐỂ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG, VIỆC LÀM VÀ GIÁ CẢ. LIÊN HỆ VỚI VIỆT. phủ và/ hoặc giảm thuế.III. Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả thông qua mô hình AD – AS- Xét trong nền kinh tế đóng có: