hệ thống sản xuất cám viên, điều khiển và giám sát bằng websever sử dụng plc s7 1200

66 110 0
hệ thống sản xuất cám viên, điều khiển và giám sát bằng websever sử dụng plc s7 1200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN iv MỤC LỤC v LIỆT KÊ HÌNH vii LIỆT KÊ BẢNG ix TÓM TẮT x CHƯƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan hệ thống sản xuất cám viên 2.2 Giới thiệu loại cảm biến 2.2.1 Định nghĩa .3 2.2.2 Phân loại 2.3 Nguyên lý hệ thống sản xuất cám viên .7 2.3.1 Định nghĩa loadcell .7 2.3.2 Các loại Loadcell 2.3.3 Nguyên lý hoạt động .9 2.4 PLC S7 1200 .11 2.4.1 Giới thiệu PLC S7 1200 (Programmable Logic Control) 11 2.4.2 Tập lệnh S7-1200 12 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ 25 3.1 Yêu cầu điều khiển 25 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống sản xuất cám viên .25 3.1.2 Quy trình hoạt động hệ thống sản xuất cám viên .26 3.2 Tính tốn thiết kế hệ thống 29 3.2.1 Các thiết bị sử dụng hệ thống 29 3.2.2 Các phần mềm sử dụng 49 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG 51 4.1 Thi công khung, giá đỡ .51 4.2 Thi công bồn đựng nguyên liệu, bồn cân bồn trộn .51 4.3 Lắp đặt phần cứng .53 4.4 Thi công bảng điện 54 4.5 Xây dựng chương trình điều khiển 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 55 5.1 Phần cứng 55 5.2 Phần mềm 56 5.3 Một số hoạt động hệ thống 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 6.1 Kết luận .58 6.2 Hướng phát triển 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 LIỆT KÊ HÌNH Hình 2.1 Tác động ngõ vào, ngõ cảm biến Hình 2.2 Hệ thống điều khiển tự động trình Hình 2.3 Dây điện trở Stain gauge Hình 2.4 Sự biến đổi điện trở .8 Hình 2.5 Loadcell dạng Hình 2.6 Loadcell dạng trụ Hình 2.7 Loadcell dạng chữ “S” Hình 2.8 loadcell dạng mỏng Hình 2.9 Cầu điện trở Wheatstone .10 Hình 2.10 Sự biến dạng Loadcell có tải trọng 10 Hình 2.11 PLC S7 – 1200 11 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống sản xuất cám viên .25 Hình 3.2 Quy trình hoạt động hệ thống .26 Hình 3.3 Sơ đồ mạch động lực động kéo cấu ép 27 Hình 3.4 Sơ đồ mạch điều khiển động kéo cấu ép 28 Hình 3.5 Sơ đồ mạch động trộn .28 Hình 3.6 Sơ đồ kết nối thiết bị với PLC 28 Hình 3.7 Nguồn tổ ong 24VDC 10A 240W .30 Hình 3.8 Sơ đồ dây CPU 1214C AC/DC/RL 30 Hình 3.9 Cảm biến loadcell VLC 134 10kg .38 Hình 3.10 Bộ chuyển đổi tín hiệu loadcell RW-ST01A 40 Hình 3.11 Sơ đồ chân chuyển đổi 41 Hình 3.12 Van điện từ SV – 5101 43 Hình 3.13 Xilanh SMC CJ2D16 – 15 43 Hình 3.14 Động pha 220AC YL90L – 1.5KW 44 Hình 3.15 CN-11 CNS AC31.1-0 45 Hình 3.16 Nút nhấn XB2-EA135 .46 Hình 3.17 Đèn báo NP116-22DS .46 Hình 3.18 Cấu đấu điện 12P .47 Hình 3.19 Động DC 385 47 Hình 3.20 Cảm biến quang PNP 49 Hình 3.21 Phần mềm TIA Portal 50 Hình 3.22 Phần mềm Sublime Text 50 Hình 4.1 Khung, giá đỡ hệ thống .51 Hình 4.2 Bồn chứa nguyên liệu 52 Hình 4.3 Bồn cân nguyên liệu 52 Hình 4.4 Bồn trộn nguyên liệu 53 Hình 4.5 Lắp đặt phần cứng 53 Hình 4.6 Nối dây thiết bị với .54 Hình 5.1 Mơ hình hệ thống 55 Hình 5.2 Bảng điện hồn thành 55 Hình 5.3 Chương trình điều khiển TIA Portal 56 Hình 5.4 Giao diện Websever điều khiển 56 Hình 5.5 Hoạt động động trộn 56 Hình 5.6 Hoạt động xả nguyên liệu 57 Hình 5.7 Cám sau ép 57 LIỆT KÊ BẢNG Bảng 2.1 Nguyên lý chuyển đổi đáp ứng kích thích .5 Bảng 2.2 Phân loại cảm biến theo dạng kích thích .6 Bảng 2.3 Phân loại cảm biến theo tính Bảng 2.4 Phạm vi sử dụng cảm biến Bảng 2.5 Thông số định (TIMER) 15 Bảng 2.6 Thông số đếm (COUNTER) .17 Bảng 3.1 Một số thông tin CPU 1214C 31 Bảng 3.2 Khối hàm, định thời, đếm PLC S7 – 1200 32 Bảng 3.3 Kiểu liệu PLC S7 – 1200 36 Bảng 3.4 Phân loại vùng nhớ PLC S7 – 1200 37 Bảng 3.5 Dây nối loadcell .39 Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật RW-ST01A 40 Bảng 3.7 Bảng kết nối dây loadcell, chuyển đổi PLC 42 TÓM TẮT Đề tài: Hệ thống sản xuất cám viên, giám sát điều khiển websever sử dụng PLC S7 – 1200 Hệ thống bao gồm: Phần cứng: - Khâu nguyên liệu: + Bồn chứa nguyên liệu + Các van điện xi lanh đóng mở bồn - Khâu cân nguyên liệu: + Bồn cân nguyên liệu + Cảm biến loadcell + Van điện xi lanh đóng mở bồn - Khâu trộn nguyên liệu ép cám: + Bồn trộn nguyên liệu + Động trộn + Cơ cấu ép cám động truyền lực cho cấu ép cám + Van điện xi lanh đóng xả - Bảng điều khiển: + Nguồn + Nút nhấn điều khiển đèn báo + CPU 1214C AC/DC/RL + Contactor pha + Bộ khuếch đại cảm biến loadcell Phần mềm sử dụng: - Phần mềm lập trình PLC siemens TIA Portal - Phần mềm lập trình giao diện web sublime text CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển ngành khoa học kỹ thuật, điều khiển tự động đóng vai trị quan trọng lĩnh vực khoa học, quản lý, công nghiêp tự động hóa, cung cấp thơng tin, … Do đó, cần phải nắm bắt vận dụng cách hiệu nhằm góp phần vào nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật giới nói chung phát triển kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng Với kỹ thuật tiên tiến vi xử lý, PLC, vi mạch số, … ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển, hệ thống điều khiển khí thơ sơ với tốc độ xử lý chậm chưa xác thay hệ thống điều khiển tự động với lệnh chương trình thiết lập từ trước Bên cạnh đó, việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp góp phần làm giảm sức lao động người, tăng suất hiệu hơn, tiết kiệm nhiều thời gian quản lý cách dễ dàng hơn, ngành chăn nuôi Để đáp ứng với yêu cầu thiết yếu trên, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu tài liệu, thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống sản xuất cám viên Để cân đo giám sát lượng nguyên liệu thành phẩm nhóm sử dụng websever để điều khiển giám sát; theo dõi nhiều nơi khác 1.2 Mục tiêu Mục tiêu thiết hệ thống với: - Phần khí: chắn, hoạt động ổn định, dễ thao tác, sử dụng điều khiển; dễ dàng bảo trì, sửa chữa, an tồn cho người sử dụng - Phần lập trình điều khiển: lập trình hệ thống ổn định, xác, điểu khiển quản lý hiệu websever 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tóm tắt chia thành phần: Chương Tổng quan Chương Cơ sở lý thuyết BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG TỔNG QUAN Chương Tính tốn thiết kế hệ thống Chương Thi công hệ thống Chương Kết thực Chương Kết luận hướng phát triển BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan hệ thống sản xuất cám viên Hệ thống sản xuất cám viên bao gồm ba thành phần chính: Phần thứ nhất: Khối xử lý, nhận dạng đưa định Bao gồm cân khối lượng nguyên liệu loadcell sau lựa chọn thiết lập tham số, loadcell chuyền đến phần mềm (loadcell) để kiểm soát khối lượng nguyên liệu Phầm mềm thực định cấu sau này, trộn, ép cám Phần thứ hai: Khối xử lý tín hiệu hỏi đáp, điều khiển giao tiếp người máy bao gồm bàn phím, nút điều khiển Phần thứ ba: Khối cấu khí chấp hành, cấu đóng mở có chức để xả dừng cung cấp nguyên liệu băng chuyền, có máng lỗ khí với chức làm khơ cám khơng khí 2.2 Giới thiệu loại cảm biến 2.2.1 Định nghĩa Trong hệ thống đo lường điều khiển, trình đặc trưng biến trạng thái như: nhiệt độ, áp suật, tốc độ moment, … Các biến trạng thường đại lượng không diện nhằm mục đích điều chỉnh, điều khiển q trình Ta thu thập thông tin, đo đạc, theo dõi biến thiên biến trạng thái trình Các cảm biến thực chức này, chúng thu nhận đáp ứng tín hiệu kích thích “tai mắt” hoạt động khoa học công nghiệ người Các cảm biến thường định nghĩa theo nghĩa rộn thiết bị cảm nhận đáp ứng với tín hiệu kích thích Trong giới tự nhiên, thể sống thường đáp ứng tín hiệu bên ngồi có đặc tính điện hóa, dựa sở trai đổi ion, ví dụ hoạt động hệ thần kinh Trong trình đo lường điều khiển, thông tin truyền tải xử lý dạng điện nhờ truyền tải linh kiện điện tử liên kết với BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo mơ hình mạch ta coi cảm biến mạng hai cửa, có ngõ vào biến trạng thái X ngõ đáp ứng Y cảm biến Hình 2.1 Tác động ngõ vào, ngõ cảm biến Hình 2.2 Hệ thống điều khiển tự động trình 2.2.2 Phân loại Hiện tượng Chuyển đổi ngõ ngõ vào Nhiệt điện Quang điện Quang tử Vật lý Điện tử Quang đàn hồi Từ điện Nhiệt từ Biến đổi hóa học Hóa học Biến đổi điện hóa Phân tích phổ Biến đổi sinh học Sinh học Biến đổi vật lý Hiệu ứng thể sống BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ Hình 3.16 Nút nhấn XB2-EA135 Sử dụng nút nhấn thường hở với điện áp cấp 24VDC Đèn báo Hệ thống sử dụng đèn báo 24VDC để báo trạng thái hoạt động hệ thống Sử dụng đèn NP116-22DS 24VDC xanh đỏ Hình 3.17 Đèn báo NP116-22DS Cầu đấu điện BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 46 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ Hình 3.18 Cấu đấu điện 12P Bơm 12V Hệ thống cần lượng nhỏ nước để làm tăng độ kết dính cám ép, nên nhóm chọn bơm loại nhỏ, có lượng bơm nhỏ Hình 3.19 Động DC 385 Điện áp sử dụng: 12VDC Dòng điện sử dụng: 0.25A Công suất: 3W Lưu lượng bơm: 1,8 ± 0,1 L / phút Áp suất nước: 0.3Mpa Thời gian làm việc liên tục tối đa ngày: không 8h BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 47 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ Đường kính ngồi ống dẫn: 7mm Kích thước: 86 x 46 x 46 mm 3.2.1.8 Cảm biến quang Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề mặt cảm biến quang, chúng thay đổi tính chất Tín hiệu quang biến đổi thành tín hiệu điện nhờ tượng phát xạ điện tử cực catot (Cathode) có lượng ánh sáng chiếu vào Bao gồm thành phần chính: • Bộ phát sáng Ngày cảm biến quang thườ ng sử dụng đèn bán dẫn LED (Light Emitting Diode) Ánh sáng phát theo xung Nhịp điệu xung đặc biệt giúp cảm biến phân biệtđược ánh sáng cảm biến ánh sáng từ nguồn khác (như ánh nắng mặt trời ánh sáng phòng) Các loại LED thông dụng LED đỏ, LED hồng ngoại LED lazer Một số dòng cảm biến đặc biệt dùng LED trắng xanh Ngồi có LED vàng • Bộ thu sáng: Thơng thường thu sáng phototransistor (tranzito quang) Bộ phận cảm nhận ánh sáng chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ Hiện nhiều loại cảm biến quang sử dụng mạch ứng dụng tích hợp chuyên dụng ASIC ( Application SpecificIntegrated Circuit) Mạch tích hợp tất phận quang, khuếch đại, mạch xử lý chức vào vi mạch (IC) Bộ phận thu nhận ánh sáng trực tiếp từ phát (như trường hợp loại thu-phát), ánh sáng phản xạ lại từ vật bị phát (trường hợp phản xạ khuếch tán) • Mạch xử lí tín hiệu ra: Mạch đầu chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu ON / OFF khuếch đại Khi lượng ánh sáng thu vượt mức ngưỡng xác định, tín hiệu cảm biến kích hoạt Mặc dù số loại cảm biến hệ trước tích hợp mạch nguồn dùng tín hiệu tiếp điểm rơ-le (relay) phổ biến, ngày loại cảm biến chủ yếu dùng tín hiệu bán dẫn (PNP/NPN) Đầu mức (PNP): khơng có tác động 0, có tác động ) Đầu mức (NPN): khơng có tác động 1, có tác động 0.Thơng thường mức la 0v,mức la tương đương điện áp cảm biến(+ 12vdc,+24vdc,…) PLC nối dây ngõ vào sinking nên chọn cảm biến PNP BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 48 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ Hình 3.20 Cảm biến quang PNP - Đường kính ngồi : 18mm - Điện áp hoạt động : 6-36VDC - Khoảng cách phát : 30 cm - Phương pháp phát : Phản xạ khuếch tán - Đầu : Loại PNP thường hở 3.2.2 Các phần mềm sử dụng 3.2.2.1 Phần mềm lập trình PLC TIA Portal TIA Portal - phần mềm tích hợp tất phần mềm lập trình cho hệ thống tự động hố truyền động điện bán tự động hố Cơng nghiệp Siemens vừa giới thiệu phần mềm tự động hoá công nghiệp sử dụng chung môi trường, phần mềm cho tất dịch vụ tự động hoá, gọi Totally Integrated Automation Portal (TIA Portal) Được thiết kế với giao diện thân thiện với người sử dụng, TIA Portal thích hợp cho người nhiều kinh nghiệm lập trình tự động hố BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 49 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ Hình 3.21 Phần mềm TIA Portal Là phần mềm sở cho phần mềm để lập trình, cấu hình, tích hợp thiết bị dải sản phẩm tích hợp tự động hố tồn diện Siemens, ví dụ phầm mềm Simatic Step V13 để lập trình điều khiển Simatic, WinCC V13 để cấu hinh hình HMI chạy Scada máy tính Là phần mềm sở để tích hợp phần mềm lập trình Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho phần mềm chia sẻ môt sở liệu, tạo nên thống giao diện tính tồn vẹn cho ứng dụng Tất điều khiển PLC, hình HM, truyền động Siemens lập trình, cấu hình TIA Portal Việc giúp giảm thời gian, công sức việc thiết lập truyền thông thiết bị 3.2.2.2 Phần mềm lập trình giao diện Websever Sử dụng phần mềm Sublime Text để lập trình thiết kế websever Hình 3.22 Phần mềm Sublime Text BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 50 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG Chương mơ tả q trình thi cơng xây dựng hệ thống, thiết kế bảng điện, khung máy xây dựng bồn chứa nguyên liệu, bồn cân bồn trộn Lắp đặt thiết bị sử dụng nạp chương trình để hồn thành hệ thống 4.1 Thi công khung, giá đỡ Đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, vững chắn, cần thực khung chắn để gắn phận phần cứng khác Hình 4.1 Khung, giá đỡ hệ thống Khung, giá đỡ có chiều cao 2.2m, rộng 50cm x 60cm, thiết kế gắn khớp nối với bắn vít Sử dụng thép có kích thước 30mm x 30mm x 1.20mm dày chắn 4.2 Thi công bồn đựng nguyên liệu, bồn cân bồn trộn Các bồn chứa nguyên liệu, bồn trộn, bồn cân nguyên liệu gia công inox không gỉ, đảm bảo cho vệ sinh thực phẩm Được đóng mở cấu khí nén BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 51 CHƯƠNG THI CƠNG HỆ THỐNG Hình 4.2 Bồn chứa nguyên liệu Kích thước bồn chứa nguyên liệu: - Chiều cao tồn bồn 30cm - Đường kính lớn 25cm - Chiều cao đường kính lớn 15cm - Đường kính nhỏ 4.5cm Hình 4.3 Bồn cân nguyên liệu Kích thước bồn cân nguyên liệu: - Chiều cao tồn 30 cm - Đường kính lớn 35 cm - Đường kính nhỏ 10 cm BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 52 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG Hình 4.4 Bồn trộn ngun liệu Kích thước bồn trộn nguyên liệu: - Chiều cao toàn bồn 42cm - Đường kính lớn 35cm - Chiều cao đường kính lớn 12cm - Đường kính nhỏ 10cm 4.3 Lắp đặt phần cứng Lắp đặt bồn lên khung, giá đỡ hệ thống cho cấu vững chắc, cứng cáp Hình 4.5 Lắp đặt phần cứng Các bồn nguyên liệu đặt phía hệ thống, kế bồn cân nguyên liệu tiếp bồn trộn cấu xay ép BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 53 CHƯƠNG THI CƠNG HỆ THỐNG 4.4 Thi cơng bảng điện Để lắp đặt cho thiết bị đóng cắt, bảo vệ cho thiết bị khác người dùng Nhóm sử dụng bảng điện để lắp đặt thiết bị đóng cắt, PLC, Relay điều khiển, contactor, nút nhấn, đèn báo, … Xác định vị trí thiết bị đặt bảng điện sau tiến hành thi cơng Hình 4.6 Nối dây thiết bị với 4.5 Xây dựng chương trình điều khiển Phần trình bày phần phụ lục BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5.1 Phần cứng Phần cứng xây dựng hoàn thành với bồn chứa nguyên liệu, bồn cân bộn trộn cố định khung Hình 5.1 Mơ hình hệ thống Hình 5.2 Bảng điện hồn thành BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5.2 Phần mềm Hồn thành chương trình điều khiển PLC giao diện web Hình 5.3 Chương trình điều khiển TIA Portal Hình 5.4 Giao diện Websever điều khiển 5.3 Một số hoạt động hệ thống Hình 5.5 Hoạt động động trộn BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN Hình 5.6 Hoạt động xả nguyên liệu Hình 5.7 Cám sau ép BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Hệ thống hoàn thành với yêu cầu ban đầu nhiên khả thời gian cịn hạn chế nên nhóm cịn số vấn đề hạn chế: - Hệ thống cồng kềnh - Cơ cấu ép sản phẩm lấy ý tưởng từ máy xay cá chưa phải sản phẩm cải tiến có thị trường dùng riêng cho ép cám viên nên hoạt động cịn chưa ổn định khó làm sau sử dụng - Kết cấu khí chưa tối ưu dành riêng cho nguyên liệu cám - Sử dụng dây curoa để truyền lực từ động cho cấu ép nên làm rung lắc mạnh hoạt động 6.2 - Web điều khiển chưa thiết kế đẹp mắt Hướng phát triển Sử dụng cấu ém cám viên cải tiến có thị trường thương mại hóa mơ hình - Sử dụng băng tải tời để hạ thấp độ cao cho hệ thống làm giảm ảnh hưởng đến loadcell giúp giảm sai số đo - Nâng cao khả điều khiển web - Lắp đặt thêm hình HMI điều khiển chỗ - Hoàn thiện cấu trộn cám để hoạt động hiệu - Nâng cấp PLC lên version để phân quyền truy cập cho hệ thống - Tăng khả cân cho loadcell cần sản xuất cám nhiều BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO S7-1200 Programmable controller – System Manual Creating Userdefined Web Pages on S7-1200 / S7-1500 https://cache.industry.siemens.com/dl/files/496/68011496/att_917318/v3/680 11496_S7-1200_1500_Webserver_DOC_v22_en.pdf Examples for the SIMATIC S7-1200 / S7-1500 Web Server https://cache.industry.siemens.com/dl/files/496/68011496/att_959527/v2/680 11496_Examples_for_S7WebServer_DOC_v21_en.pdf PHỤ LỤC CODE WEBSEVER CODE PLC ... 3.7 Bảng kết nối dây loadcell, chuyển đổi PLC 42 TÓM TẮT Đề tài: Hệ thống sản xuất cám viên, giám sát điều khiển websever sử dụng PLC S7 – 1200 Hệ thống bao gồm: Phần cứng: - Khâu nguyên liệu:... mô hình hệ thống sản xuất cám viên Để cân đo giám sát lượng nguyên liệu thành phẩm nhóm sử dụng websever để điều khiển giám sát; theo dõi nhiều nơi khác 1.2 Mục tiêu Mục tiêu thiết hệ thống với:... (đầu cân) BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.4 PLC S7 1200 Hệ thống điều khiển PLC, thông qua PLC, người dùng thực thi thiết bi ngõ vào/ra 2.4.1 Giới thiệu PLC S7 1200 (Programmable

Ngày đăng: 23/07/2020, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan